1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếng việt thực hành

192 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM  TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TÔN THỊ TUYẾT OANH AN GIANG, tháng 10 – 2018 i Tài liệu giảng dạy “Tiếng Việt thực hành”, tác giả Tôn Thị Tuyết Oanh, công tác Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo nội dung Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa thông qua ngày … / /2018, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày …………………… Tác giả biên soạn ThS TÔN THỊ TUYẾT OANH Trưởng Đơn vị Trưởng Bộ môn PGS TS TRẦN VĂN ĐẠT ThS TRẦN TÙNG CHINH Hiệu trưởng PGS.TS VÕ VĂN THẮNG AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2018 ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Tài liệu giảng dạy riêng Nội dung tài liệu giảng dạy có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Người biên soạn Tôn Thị Tuyết Oanh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH……………………………………………………………….viii LỜI NĨI ĐẦU ix CHƯƠNG 1: KỸ NĂNG TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN B NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN 1.1.1 Khái quát văn 1.1.2 Những yêu cầu chung văn 1.1.3 Các giai đoạn tạo lập văn 1.1.4 Lập luận 19 1.2 SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN THƯỜNG GẶP 24 1.2.1 Tìm hiểu chung số văn mang tính chất khuôn mẫu 24 1.2.2 Soạn thảo số dạng văn thường gặp 25 1.3 KỸ NĂNG TIẾP NHẬN VĂN BẢN 27 1.3.1 Phân tích văn 27 1.3.2 Tóm tắt văn 27 1.3.3 Tổng thuật văn 29 1.4 VIẾT KHÓA LUẬN – TIỂU LUẬN KHOA HỌC 32 1.4.1 Đối tượng, mục đích, yêu cầu 32 1.4.2 Các bước tiến hành viết khóa luận 33 1.4.3 Cấu trúc thường gặp tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp 37 1.4.4 Ngơn ngữ tiểu luận, khóa luận khoa học 39 CÂU HỎI ÔN TẬP 41 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG DỰNG ĐOẠN VĂN 45 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 45 B NỘI DUNG BÀI HỌC 45 2.1 KHÁI NIỆM ĐOẠN VĂN 45 2.2 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG CỦA MỘT ĐOẠN VĂN 46 2.2.1 Đoạn văn phải có thống nội chặt chẽ 46 iv 2.2.2 Đoạn văn phải đảm bảo có quan hệ chặt chẽ với đoạn văn khác văn 48 2.2.3 Đoạn văn phải phù hợp với phong cách chung văn 49 2.3 LUYỆN DỰNG ĐOẠN THEO KẾT CẤU 49 2.3.1 Luyện dựng đoạn văn diễn dịch 49 2.3.2 Luyện dựng đoạn văn theo kiểu quy nạp 51 2.3.3 Luyện dựng đoạn văn song hành 52 2.3.4 Luyện dựng đoạn văn theo kiểu móc xích 53 2.3.5 Luyện dựng đoạn văn có kết cấu tổng – phân – hợp 53 2.4 LUYỆN TÁCH ĐOẠN VĂN 54 2.4.1 Tách đoạn văn theo thay đổi đề tài, chủ đề 54 2.4.2 Tách đoạn theo thay đổi không gian, thời gian 55 2.4.3 Tách đoạn theo mục đích tu từ 55 2.5 LUYỆN LIÊN KẾT VÀ CHUYỂN ĐOẠN 56 2.5.1 Dùng từ ngữ để liên kết 56 2.5.2 Dùng câu để liên kết 56 2.5.3 Dùng cân xứng cú pháp để liên kết 56 2.6 LUYỆN RÚT GỌN VÀ MỞ RỘNG ĐOẠN VĂN 57 2.6.1 Luyện rút gọn đoạn văn 57 2.6.2 Luyện mở rộng đoạn văn 57 2.7 LUYỆN CHỮA LỖI ĐOẠN VĂN 58 2.7.1 Chữa lỗi nội dung 58 2.7.2 Chữa lỗi tách đoạn khơng thích hợp 61 2.7.3 Chữa lỗi dùng phương tiện liên kết không phù hợp 61 CÂU HỎI ÔN TẬP 63 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG ĐẶT CÂU TRONG VĂN BẢN 68 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 68 B NỘI DUNG BÀI HỌC 68 3.1 NHỮNG YÊU CẦU VỀ VIẾT CÂU TRONG VĂN BẢN 68 3.1.1 Câu cần cấu tạo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt 68 3.1.2 Câu cần nội dung ý nghĩa 72 3.1.3 Câu phải đánh dấu câu thích hợp 73 3.1.4 Câu cần có liên kết chặt chẽ với câu khác văn 74 v 3.1.5 Câu đặt cần phù hợp với phong cách văn 76 3.2 CHỮA CÁC LỖI THÔNG THƯỜNG VỀ CÂU 78 3.2.1 Các lỗi cấu tạo ngữ pháp câu 78 3.2.2 Lỗi quan hệ ngữ nghĩa 82 3.2.3 Các lỗi dấu câu 84 3.2.4 Lỗi phong cách 86 3.3 MỘT SỐ THAO TÁC RÈN LUYỆN VIẾT CÂU 87 3.3.1 Mở rộng câu rút gọn câu 87 3.3.2 Thay đổi trật tự lựa chọn trật tự từ, thành phần câu 88 3.3.3 Chuyển đổi kiểu câu cách diễn đạt 89 CÂU HỎI ÔN TẬP 93 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 CHƯƠNG 4: KỸ NĂNG DÙNG TỪ 104 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 104 B NỘI DUNG BÀI HỌC 104 4.1 GIẢN YẾU VỀ TỪ 104 4.1.1 Từ bình diện từ 104 4.1.2 Từ mối quan hệ với giao tiếp văn 107 4.2 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ VIỆC DÙNG TỪ TRONG VĂN BẢN 108 4.2.1 Dùng từ phải âm hình thức cấu tạo 109 4.2.2 Dùng từ phải nghĩa 111 4.2.3 Dùng từ phải đặc điểm ngữ pháp 114 4.2.4 Dùng từ phải thích hợp với phong cách ngôn ngữ văn 116 4.2.5 Dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn 117 4.2.6 Dùng từ, cần tránh tượng lặp, thừa từ không cần thiết bệnh sáo rỗng, công thức 118 4.3 CHỮA CÁC LỖI THÔNG THƯỜNG VỀ DÙNG TỪ 119 4.3.1 Các loại lỗi 119 4.3.2 Nguyên nhân việc mắc lỗi dùng từ 123 4.3.3 Cách sửa lỗi dùng từ 124 4.3.4 Một số lưu ý chữa lỗi dùng từ 124 4.4 MỘT SỐ THAO TÁC SỬ DỤNG TỪ VÀ TRAU DỒI VỐN TỪ 124 4.4.1 Lựa chọn từ ngữ 124 vi 4.4.2 Thay từ ngữ 128 4.4.3 Sáng tạo việc dùng từ ngữ 129 4.4.4 Nhận xét, phân tích, đánh giá từ ngữ 135 CÂU HỎI ÔN TẬP 137 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 CHƯƠNG 5: KỸ NĂNG CHÍNH TẢ 149 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT VÀ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 149 B NỘI DUNG BÀI HỌC 149 5.1 VẤN ĐỀ CHÍNH TẢ VÀ CHÍNH TẢ QUỐC NGỮ 149 5.1.1 Khái niệm tả 149 5.1.2 Nguyên tắc tả tiếng Việt 150 5.1.3 Một số quy định tả tiếng Việt 151 5.2 CHỮA CÁC LỖI THƠNG THƯỜNG VỀ CHÍNH TẢ 156 5.2.1 Các lỗi vi phạm quy định hệ thống chữ Quốc ngữ 156 5.2.2 Các lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương 157 5.2.3 Lỗi viết hoa 161 5.2.4 Lỗi viết tắt 162 5.2.5 Lỗi dùng số biểu thị chữ số 162 5.3 CÁC CÁCH RÈN LUYỆN VÀ SỬA CHỮA LỖI CHÍNH TẢ 163 5.3.1 Ghi nhớ mặt chữ từ 163 5.3.2 Luyện phát âm cho chuẩn, sở viết tả 163 5.3.3 Tìm hiểu vận dụng mẹo luật tả 163 5.3.4 Sử dụng “Từ điển tả” 164 5.4 MẸO VIẾT ĐÚNG DẤU HỎI, NGÃ 164 5.4.1 Mẹo viết dấu hỏi, dấu ngã từ láy 164 5.4.2 Mẹo viết dấu hỏi, dấu ngã từ đơn 166 5.4.3 Mẹo viết dấu hỏi dấu ngã từ Hán - Việt 166 CÂU HỎI ÔN TẬP 170 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 181 vii DANH SÁCH HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình Mơ hình đoạn văn theo kết cấu diễn dịch 51 Hình Mơ hình đoạn văn theo kết cấu quy nạp 51 Hình Mơ hình đoạn văn theo kết cấu song hành 52 Hình Mơ hình đoạn văn theo kết cấu móc xích 53 Hình Sơ đồ thể hai trình hoạt động giao tiếp 107 viii LỜI NÓI ĐẦU Chương trình mơn Tiếng Việt thực hành chương trình giáo dục đại cương có vai trị quan trọng đào tạo sinh viên bậc đại học Với mục đích nâng cao hiểu biết chuẩn mực ngơn ngữ để vận dụng xác, linh hoạt chuẩn mực vào hoạt động nói viết, học phần “Tiếng Việt thực hành” biên soạn nhằm cung cấp cho người học kiến thức lí thuyết sơ giản tiếng Việt (chính âm, tả; đơn vị ngôn ngữ: từ, câu, đoạn văn, văn bản); giúp sinh viên nhận thức rõ yêu cầu chung việc sử dụng tiếng Việt; nâng cao lực sử dụng tiếng Việt sinh viên, đặc biệt sinh viên chuyên ngành khoa học xã hội Học phần giảng dạy mở rộng chuyên ngành khác Tin học, Sinh học, Anh văn, Thể dục thể thao… Điều cho thấy tầm quan trọng nhu cầu nói viết chuẩn phận sinh viên ngày nay, đặc biệt điều kiện mà tiếng Việt, chữ Việt trở thành phương tiện giao tiếp thống lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Qua học phần này, người học rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt như: kĩ nói, viết âm, tả; kĩ dùng từ; kĩ đặt câu; kĩ viết đoạn văn kĩ tạo lập loại văn hành thơng thường Từ chỗ biết sử dụng tiếng Việt đạt yêu cầu đến biết phát lỗi sai, phân tích lỗi sửa sai thành dần hình thành người học ý thức sử dụng tiếng Việt chuẩn - yêu cầu quan trọng người làm việc ngành Giáo dục Việc rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt góp phần làm cho người học thêm yêu ngôn ngữ dân tộc, có ý thức rèn luyện việc sử dụng ngơn ngữ, lời nói phục vụ cho việc học tập, giao tiếp, công tác tương lai Dựa yêu cầu trên, tài liệu “Tiếng Việt thực hành” biên soạn bám sát theo mục tiêu: - Nâng cao hiểu biết có sở khoa học tiếng Việt Đó tri thức cấu, tổ chức tiếng Việt, thiết thực tri thức quy tắc vận hành, quy luật hoạt động để thực chức tiếng Việt - Rèn luyện nâng cao lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp ngày, việc học tập, nghiên cứu làm việc thơng qua văn tiếng Việt - Góp phần rèn luyện tư khoa học cho sinh viên - Tạo nên tương tác, hỗ trợ môn Tiếng Việt mơn ngoại ngữ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quý thái độ trân trọng tiếng Việt, di sản văn hóa quý báu cha ơng Đồng thời rèn luyện thói quen ý thức thường xuyên sử dụng tiếng Việt cách cẩn trọng, có cân nhắc, lựa chọn thấu đáo - Góp phần vào cơng giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần nâng cao phẩm chất văn hóa tiếng Việt giao tiếp tiếng Việt ix Để đáp ứng mục tiêu trên, bên cạnh kế thừa thành nghiên cứu tác giả: Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp… Tài liệu “Tiếng Việt thực hành” xếp lại cách đầy đủ, khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kỹ cho người học Ở chương, bên cạnh tri thức lý thuyết, đưa hệ thống tập cụ thể, cần thiết cho việc rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt, đáp ứng cho nhiều đối tượng học lực sinh viên Nhằm mục tiêu môn học phát triển lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp việc tiếp thu tri thức khoa học khác chính, tài liệu biên soạn hướng đến phát triển chuẩn kỹ nghề nghiệp như: + Kỹ tạo lập tiếp nhận văn + Kỹ dựng đoạn văn + Kỹ viết câu văn + Kỹ dùng từ + Kỹ tả Mặc dù cố gắng tổng hợp từ tài liệu, giáo trình học giả trước, có kế thừa tiếp thu vấn đề học thuật giới nghiên cứu đồng thuận, có bổ sung cập nhật vấn đề mới; chắn, tài liệu giảng dạy cịn tồn thiếu sót, hạn chế, nhận định chủ quan, cảm tính; vấn đề khoa học liên quan – vấn đề tranh luận chưa lý giải cách thỏa đáng Rất mong nhận nhận xét góp ý chân tình học giả, đồng nghiệp bạn đọc Người biên soạn Tôn Thị Tuyết Oanh x NH: Hoà nhã, nhãn hiệu, nhẫn nại, truyền nhiễm, thổ nhưỡng, nhũ mẫu,… V: Vãn hồi, vãng lai, vĩ đại, vĩ tuyến, viễn xứ, vĩnh viễn,… b Mẹo 2: hỏi Các từ Hán - Việt bắt đầu nguyên âm âm đệm /-u-/, ghi chữ A, Ô, Â, Y, U từ Hán - Việt mở đầu phụ âm lại, ghi chữ cái/ tổ hợp chữ B, C, Ð, H, K, KH, PH, Q, S, T, TH, X có hỏi Trừ số ngoại lệ A: Ảo ảnh, ảm đạm, quan ải,… Ô: Ổn định, ổn áp, ổn thoả,… Â: Ẩn sĩ, ẩn số, ẩn dật, ẩm thực,… Y: Ỷ lại, ỷ thế, yểm hộ, yểm trợ, yểu mệnh, yểu tử, yểu tử,… U: Ủng hộ, uổng mạng, uổng phí, uổng tử, uẩn khúc, uỷ nhiệm, uỷ viên, uỷ thác, uyển chuyển,… B: Bảo vệ, lĩnh, dân biểu, bảng nhãn,… Ngoại lệ: Bãi (nghĩa bỏ) hàng loạt từ: bãi cơng, bãi chức, bãi khố ; hồi bão, bão hồ, bĩ thái C: Cảm tình, cảnh cáo, cẩn thận, cổ tích, củng cố, cử hành, nghĩa cử Ngoại lệ: cưỡng bức, linh cữu Ð: Ðảm nhiệm, can đảm, đảo quốc, đảng phái, điển hình, đả kích Ngoại lệ: Ðãi ngộ, đãng tử, phóng đãng, hiếu đễ, đỗ trọng, đỗ quyên, Ðỗ (họ) H: Hải cảng, hải quân, hảo hạng, hoan hỉ, hiển vinh, hủ tục, hoả pháo, hoả tiễn, hoảng hốt,… Ngoại lệ: Hãi (nghĩa sợ) từ: sợ hãi, kinh hãi, ; hãm hại, hãn, kiêu hãnh, hỗn binh, trì hỗn, hỗ trợ, hỗn hợp, huyễn hoặc, hữu nghị, hữu hạn, hãng (buôn) K: Kỉ cương, kỉ luật, kỉ niệm, kiểm điểm Ngoại lệ: Kĩ nữ, kĩ nghê, kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo, kĩ sư, kĩ lưỡng KH: Khả ái, khả năng, khải hoàn, khảo cổ, khẩn cấp, khỏa thân, khí, khiển trách, khủng bố, khuyển nho PH: Gia phả, phản chiếu, phản ánh, phẩm chất, phủ định Ngoại lệ: Phẫn nộ, phẫn uất, phẫn chí, phẫu thuật Q: Quả cảm, phụ, quản lí, quản giáo, quảng cáo, quảng đại, quảng trường, quỷ kế, quỷ quyệt Ngoại lệ: Quẫn bách, quẫn trí, quẫn, quỹ đạo (đường hành tinh) S: Sản sinh, sản vật, sở hữu, sủng ái, lịch sử,… Ngoại lệ: Sĩ, suyễn (bệnh hen), sãi (người đàn ông giữ chùa) 168 T: Miêu tả, vận tải, tản cư, tẩu thoát, tử trận, phụ tử, tiểu tiết,… Ngoại lệ: Tiễn biệt, hỏa tiễn, tiễu trừ, tĩnh mịch, tuẫn tiết TH: Sa thải, thảm kịch, thảm họa, thản nhiên, thảng thốt, thảo mộc, thiểu số, thiển cận,… Ngoại lệ: Mâu thuẫn, hậu thuẫn, phù thũng TR: Triển khai, trở lực, trưởng giả, trưởng nam,… Ngoại lệ: Trữ lượng, tích trữ, trẫm, trĩ (bệnh), ấu trĩ, trĩ (chim) X: Xả thân, xảo trá, ngu xuẩn, xử lí, cơng xưởng Ngoại lệ: Xã từ: xã hội, xã tắc, xã giao 169 CÂU HỎI ÔN TẬP Phân biệt hỏi/ngã am đạm anh hương ao thuật ao tương ăm âm thấp âu đa bai co bai mien ban thân banh bao bâm sinh be gay be mặt ben len bi ôi bô cui bưa ăn ca gan cai cách canh sát câm nang chao gang da man dai lua deo dai di nhiên tri đô đốn hương thụ hưu lăng lặng nhan hiệu nhê nhại rưa ráy sô sô sang thinh câu bao mâu biêu diên cô vu cưa ngo da sư dê bao đô lôi đe gay cô giay hưu hao khô nao khơi nghia khuyên mai kiêu mâu le phai lô hông manh hô nga ngưa ngo hem phông mui sưa chưa ta hưu tâu ma thiêu nao trê nai âm i ơm Ao ảnh uyên chuyển ênh bụng nhà ênh ương ân ươn ngực diên kịch ong ẹo eo ẹt im im treo nhăc nhơ lưng lơ lưng lờ ru rê ru rượi nghi ngơi sưng sốt sưng sờ ngoan ngoan bền bi niêm nơ hồ phinh phờ khe khe vắng ve ve vời rên ri rền ri mồ ma ma lực pháo nô nô lực mi man nha lanh lót lanh tụ vi thuốc vi nhân dư da da man giâc ngu hàng ngu nhũng nhiêu di vãng vo vu lực Đặt câu để phân biệt cho cặp từ: Bửa – bữa, bải – bãi, bảo – bão, bẩm – bẫm, bẻ - bẽ, bỉu – bĩu, cải – cãi, chả - chã, chỏng – chõng, chửa – chữa, cổ - cỗ, cởi – cỡi, cũ – củ, – củng, cử - cữ, dải – dãi, dể - dễ, đả - đã, đỉnh – đĩnh, đổ - đỗ Điền s-, x- vào chỗ trống a …áng em dậy …ớm …em lại học, …oát lại tập, …ửa …oạn …ách vở, …ắp …ếp thứ gọn gàng vào cặp …ang nhà đầu …óm rủ bạn …ửu học Trường em khơng …a, gồm hai dãy nhà …inh …ắn nằm …ong …ong, tường …ây gạch …ơn màu …anh dịu Trên …ân trường in bóng …ồi cao, học …inh …úm …ít nơ đùa, chạy nhảy …ơi động, ríu rít bầy chim …áo vô tư b Ánh …ao đủ …oi …áng đường …uống …ông c Vốn người …ông …áo, với …úng trường tay, anh …ục …ạo …uốt buổi chiều khu vực từ bìa rừng vào …âu tận hang đá 170 d …a vào trò cờ bạc, hết chiếu …óc đĩa đến …ịng tổ tơm kia, ngày lún …âu vào thứ tệ nạn …ã hội ấy, gia đình, bạn bè khơng …ao khuyên can nổi, đến nước khuynh gia bại …ản thơi e Nghe …ong câu chuyện …ót …a người …ấu …ố ấy, anh …ốt …ắng giúp chị …ố tiền đủ …ắm …ửa thứ cần thiết lo tàu …e lại làng quê f …úng …ính quần áo …ắm hồi …áng …ớm hôm qua, cô bé duyên dáng, …inh đẹp …ăm …oi mái tóc trước gương nghe …ột …oạt giá …ách …au lưng …oay người lại tránh được, …uýt bị hộp …ơn chuột hất đổ từ cao …uống rơi vào chân g …anh vỏ đỏ lòng …inh …au đẻ muộn …a lỡ bước …ỏ chân lỗ mũi …ạch …ẽ chùi …oay chong chóng …ay điếu đổ …ơi hỏng bỏng không …ắn váy quay cuồng …ống đâu nhà, ngả đâu giường …ắc dao …ốt ruột …ốt gan …ẩy đàn tan nghé …ơ nhộng, …ác vờ …é bé to …ờ …oạng …ẩm tìm gậy …é ruột …é gan ….ưng hùng …ưng bá …inh ly tử biệt …ương …ắt da đồng h - Tình hình chẳng …áng …ủa tí - Trước kết bất ngờ ấy, vơ …ung …ướng - Sau trận ốm, …anh …ao, trơng mà ngại - Đừng có ăn nói …ằng …iên - Tóc loan …oăn, thật ngộ nghĩnh - Một tòa lâu đài đồ …ộ, nguy nga trước mặt - Nó thích …úp …u hào tơi nấu - Con cá …ấu trơng rõ …ấu …í tả Phân biệt r, d, gi …ai …ẳng …a …ả …ặc …ã …ách …ưới …ạo …ực …ầm …ập …ẻo …ai …ìn …ữ …ữ …ội …ỉ …ả …ịn …ã …ở …ang …ôm …ả …ực …ỡ …ửng …ưng - Bom …ơi đạn …éo, …eo chết chóc khắp xóm làng - Sợi dây luồn qua …òng …ọc chạy …ọc thân cột cao 7m - …õ …àng cháu bỏ gói vào giỏ mà - Ai …ấu …ấu tròn đâu mà để cậu ta buồn …ầu, ngẩn ngơ buổi thế? 171 - Những thứ để …ành …ành …ành đấy, sau chúng mày lại tranh …ành - Nó …êu …ao thủ trưởng đâu có …ao cho nó, cậu yên tâm, đừng có hoang mang, …ao động - Vì …ắt trâu qua đây, lại …ắt …ao vào lưng công việc trở nên …ắc …ối Phân biệt l, n a Một …oạt đạn cao xạ …ổ …ưng trời b …ó …ói khơng đời …ào …ó …ại …í …uận dơng dài tơi c Ở …ông trường, cậu ta …ổi tiếng …à nhà cửa …ộn xộn, …ói …ăng …ẩm cẩm Phân biệt –ưu, -iu l… lại s… cao thuế nặng phong cảnh đ… h… chắt ch… tả xung h… đột nét mặt … x… dáng vẻ … tư ngượng ng… ng… lang chức nữ tâm địa bẩn th… Điền v, d, gi vào chỗ trống a …ù …ó thổi …ù …ù bên tai đến rợn người, leo lên cao b …ùng người ta phải …ùng ngựa đường …ốc c …ườn …ừa …ừa thu hoạch xong d Học sinh …ở …ở …iết lại …ăn thầy giảng hôm trước e Xin giới thiệu …ới quý …ị, người …ải thi …ặc …ã …ội …ã thôn …ã …ân …an …âng lời …âng cao …ần thơ Tuổi …ần …a vị …a …ẻ …a chạm …ang…ội …ỏi …ang …ở …ang …áo điều …ênh …áo …áo …ác …ãy núi …ương …ãi …ãy …ụa …ẻ rách …a …ẻ …áng điệu …ới choáng …áng chới …ới …ơi …ángsinh Điền ng, n vào chỗ trống Ba… bố ca… ngă… bà… bạc Cằ… nhằ… bà… quang câ… bằ… bàng qua… dâ… gia… bằ… lòng dâ… cao lấ… bấ… đầ… độn Xa gầ… loa… lóa… tầ… số lươ… tâm tiế… bước ga… tấc luâ… thườ… tầ… cao sươ… gió Tướ… mạo ga… ma… mác liê… tiếp… Suô… sẻ tườ… tậ… hâ… hoa… hoa… ma Vốn liế… suồ… sã hoa… tà… Nợ nầ… luồ… cúi sườ… núi Loa… báo nâ… niu luồ… điện tiế… tăm Sửa lại từ viết sai sau - Chiến thắng Điện biên phủ 172 - thành phố Hà nội - quận Ba đình - sinh viên Khoa Ngữ Văn; Trường Đại học Tổng Hợp Hà nội - tác phẩm “tắt đèn” nhà văn Ngô tất Tố 10 Điền L hay N vào chỗ trống a …ông dân …àm việc …ặng nhọc b …am …ữ học sinh …ớp em chăm …o học tập c …à im …ặng đến …ỗi nghe tiếng …á xào xạc …ũy tre 11 Điền CH TR vào chỗ trống a …úng …úng tuyển b Người …ồng lo …ồng c …ưa …ưa nghe tiếng kẻng d Nó …èo lên thuyền cầm lấy …èo e Nó …ả chịu …ả tiền f Bụi …e …e lấp mái nhà 12 Điền S X vào chỗ trống a Kiều …ắc …ảo mặn mà b …ơng …âu cịn có kẻ dị c …ương …uống đầy mặt …ơng d Đi khéo …ẩy chân …a …uống hố e Ông …ay rượu đến nhà máy …ay, …uýt ngã quay f Một …ao khoảng trời …a không hiểu …ao …a xuống g Hơm có …úp, có …ơi, lạp …ưởng, có thịt …á …íu, có bún …ào nóng …ốt, mời cậu học …inh …ơi tạm 13 Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống a Tôi … lấy cưa … gỗ (sẽ, xẻ) b Tôi không hiểu … anh … nhãng học tập (sao, xao) c Nó … đến … tốn (xách, sách) d Hình thù cá … … (sấu, xấu) e Cô bé … … đẹp khác thường (sinh, xinh) f Những … mọc … lau lác (xen, sen) g Nó cố gắng … khơng làm … (song, xong) 14 Điền GI D vào chỗ trống a Cha …ao …u rộng 173 b …iễn …ả nói hay c Thầy …áo nói …ản …ị d Văn học …ân …an có nhiều tác phẩm xuất sắc e Nó hứa hẹn …ữ khơng …ữ kỷ luật f …ường khơng ngủ …ường g Không nên …ở sách lớp, làm …ở h Trong …ây lát buộc xong sợi …ây thép 15 Điền chữ R, D, GI vào chỗ trống a Học sinh thấy thầy giáo đến …eo mừng b Người nông dân …eo hạt giống c Gió thổi cành …ung …inh d Ngồi đường có tiếng …ao hàng e Chúng …ao hàng cho mậu dịch f Công việc …ạo bận …ộn g Lửa cháy …ừng …ực, không …ám vào 16 Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống a … người ta … ngựa (vùng, dùng) b Như … việc … học có kết (vậy, dạy) c Cây … … có (vừa, dừa) d Một sợi … vơ hình bao … bọn phá hoa (dây, vây) e Tôi … tay … em bé (dỗ, vỗ) 17 Điền tiếng láy vào chỗ trống a Mực đổ lênh … bàn b Nó khệnh … c Cần phải uốn lệch … d Câu chuyện rõ… e Khơng phải vội … làm 18 Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống a … bạn chở … (cát, các) b Nó … nhờ tơi … áo (đan, đang) c … khói đen bao phủ … xóm (làng, làn) d … sơn trải qua bao … khổ có ngày (giang, gian) e Họ … … sẻ kinh nghiệm (sang, san) 174 19 Chọn từ viết Bản án Bảng án Án mây Áng mây Bản đen Bảng đen Bản đồ Bảng đồ Bàn quang Bàng quang Bàng hồng Dàn hịa Bàn hoàng Mây bàn bạc Mây bàng bạc Ăn năn Ăn giàn hòa Chất phác Chất phát Trau chuốc Trau chuốt Cái cuống Dàn trải Cái Dản dị Giản dị Dàn bầu Giàn bầu Giàn trải dán giấy gián giấy dải áo giải áo Dương cờ giương cờ dăng giây giăng dây che dấu che giấu Dày dép giày dép dày xéo giày xéo dằn vặt giằn vặt Dằn lòng giằn lòng dường ngủ giường ngủ dường giường Để dành để giành trành dành tranh giành dao động giao động Dao du giao du cướp giật cướp dật ẩn dật ẩn giật Dành dật giành dật dằng xé giằng xé dai sức giai sức Dai thoại giai thoại dai nhân giai nhân dèm pha gièm pha giòng giống Diễu cợt giễu cợt dọng điệu giọng điệu dòng giống Dòng chảy dận hờn giòng chảy giận hờn dận chìm giận chìm Sợi dây sợi giây phút giây phút dây dãy chết giãy chết Đắn đo đắng đo khuôn phép khuông phép khuôn dấu khuông dấu Đặc cọc đặt cọc đặc san đặt san khăn khít khăng khít Lan man lang mang lăn lóc lăng lóc lăn chiêng lăng chiêng Man mác mang mác bạc màng bạc nhận màng nhện Màn nhĩ màng nhĩ trời màng trời hình màng hình Lãng mạng lãng mạn lãn công lãng công nồng nàn nồng nàng Ngặc nghèo ngào ngạc ngào ngạt phản bác phản bát ngặt nghèo Phản phất Sắc son móc ngoặc móc ngoặt phảng phất sắt son tan tác tan tát tan thương tang thường Tàn phai tàng phai tàngtrữ tàn trữ tàn tật tàng tật điêu tàn điêu tàng tần số tầng số thẳng thắn thẳng thắng trăn trở trăng trở trằn trọc trằng trọc vuông vắn vuông vắng trăng trối trăn trối lăn kính lăng kính lăn tay lăng tay bền chặc bền chặt chặc chẽ chặt chẽ hắc hiu hắt hiu đắc đỏ đắt đỏ lươn lương vô vàng vươn cao vương cao vươn vấn bế tắc vương vấn vắn tắt vắn tắc bế tắt hi sinh hy sinh cao quí cao quý Võ Thị Sáu Võ thị Sáu Hà Nội Hà nội 175 Dã đảo đả đảo đả đời đời củng cố cố Củng được nhân nghĩa nhân nghỉa vẩn vơ vơ Vẩn xả thân xã thân xả hội xã hội Lảo đảo lão đão nửa đời đời sỉ nhục sĩ nhục Liêm sỉ liêm sĩ chiến sỉ chiến sĩ nghỉ ngơi nghĩ ngơi Nghĩ ngợi nghỉ ngợi viết chữ viết chử ở giửa Rỏ ràng rõ ràng chổ chỗ người mổi người Hướng dẩn hướng dẫn dẫn dẩn hảy đợi Giử gìn đợi giữ gìn tỉ mỉ tỉ mĩ ngôn ngữ ngôn ngử Mải mê mê mải miết miết củ cũ Củ cải cũ cải hửu hữu hửu ích hữu ích Diễn đạt diển đạt trơi nỗi trơi lịng nỗi lịng Lí lẻ lí lẽ lẻ loi lẽ loi vủ trang vũ trang Bổng nhiên nhiên nhẹ bổng nhẹ bay bổng bay Lảnh đạo lãnh đạo lẫn lộn lẩn lộn lẩn tránh lẫn tránh Dể dàng dễ dàng ngã ngả ngả lòng ngã lòng Ngả nghiêng ngã nghiêng ngả ngửa ngã ngửa Lảng tai lãng tai lảng quên lãng quên lảng tránh lãng tránh Lảng đảng lãng đãng mặt mủi mặt mũi mủi lòng mũi lòng Lủ lụt lũ lụt lủ lượt vỉ đại vĩ đại Phượng vỉ phượng vĩ dử vào tròng vào tròng kiên nhẩn kiên nhẫn Lể phép lễ phép giúp đỡ giúp đở bải bỏ bãi bỏ Vửng vàng vững vàng gây gổ gây gỗ kỉ luật kĩ luật Dổ vỡ đổ hởi ơi tỉnh thức tĩnh thức Tỉnh lặng tĩnh lặng đổ đạt đỗ đạt hạt đổ hạt đỗ Dội ngủ đội ngũ ngủ cốc ngũ cốc nghẻn lối nghẽn lối Mật mả mật mã mả lực mã lực mồ mả mồ mã Sẳn sàng sẵn sàng máu mủ máu mũ mủ mũ Vỏ chuối võ chuối bửa củi bữa củi bửa ăn bữa ăn Lầm lổi lầm lỗi bảo lụt bão lụt mâu thuẫn mâu thuẩn Khe khẻ khe khẽ lổ chổ lỗ chỗ viển vông viễn vông Niềm nở niềm nỡ rực rở rực rỡ tranh dành tranh giành Dao động giao động tan tác tan tát lăn lóc lăng lóc Mải miết miết tỉ mỉ tỉ mĩ sừng sỏ sừng sõ Vung vải vung vãi 176 rủ rượi rũ rượi dèm pha gièm pha Giận hờn dận hờn bải chợ bãi chợ dải dầu dãi dầu Dản nở dãn nở phỉnh phờ phĩnh phờ bước ngoặc bước ngoặt cải cọ cãi cọ 20 Điền từ ngoặc vào chỗ trống a Phải … việc … trâu dễ (chăng, chăn) b Thằng bé … mũi dễ thương … áo xanh (mặt, mặc) c Vì ngịi bút … lại nên … (quăng, quăn) d Cơ có … đẹp lại có lịng son … (sắc, sắt) e Vì cố …anh … huân chương (gắn, gắng) f Đường bị … nên xe phải … máy đỗ lại (tắt, tắc) g Chúng ta … đánh địch … đường (chặn, chặng) h Em … ngồi xem trời tối (mãi, mải) i Thôi đừng nghĩ vớ … (vẫn, vẩn) 21 Điền -ăc, -ăt, -ăng, -ăn dấu thích hợp vào chỗ trống b… nạt lủng l… réo r… b… tăm đ… đ… sát khí m… bệnh b… giá đ… cấp m… thấy tai nghe s… bắn đứng đ… b… kh… g… bó n… nỉ b… nồng n… số độc đ… cằn nh… g… gượng ngăn ch… c… nguyên gi… co ng… tắm t… ch… chiu c… thẳng ch… nịch ch… gối ch… chịt dung d… dung dẻ dài d… d… dai d… tung t… nh… nhở đ… ý hàn g… h… học h… hà sa số kiêu c… ch… lai c… l… xả vào l… lội rét c… r… đe quay qu… l… qu… quại ph… phiu xi m… xâm l… x… bậy v… nghe vừa v… trẻ m… thắc m… dốt đ… cán mai 22 Điền –c, -uốt Thắt lưng b… bụng b… miệng nói lạnh b… Cái c… gãy cán đánh c… với anh dưa ch… Con chẫu ch… bị ch… rút thẳng đuồn đ… lem l… Xí nghiệp qu… doanh mắm r… anh em r… Máu mủ r… rà thông s… sáng s… Th… bạch t… gi… với Đốt đ… sáng trưng 177 23 Điền –uông, -uôn b… làng Tây Nguyên sống b… thả b… bực ch… ngựa ch… ch… lôi c… người điên c… c… họng g… máy h… hồ kh… khổ kh… đúc l… l… l… cúi l… gió l… tuổi m… thưở chim m… ý m… rau m… ghen t… trôi t… tuột t… chèo 24 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a Điều mong … lớn cho sung đạn không bị … (ước, ướt) b Một rắn lục … nhanh vượt qua sân … (trườn, trường) c Bạn say … rồi, đành phải … từ, dự buổi lễ cuối (khước, khướt) d Cây bạch đàn … cao, rõ sương sớm … vất cánh đồng (vươn, vương) e Dùng … chải lại mái tóc vài … ổn thơi (lược, lượt) f Lĩnh … xong, phải tổ chức buổi cháo … thết bạn (lươn, lương) 25 Tìm từ sai tả câu sau sửa lại cho a Đất nước ta trãi qua nhiều kháng chiến anh dũng giành độc lập b Hiền mỡ tiệc giả ơn bạn giúp thành cơng c Xn Diệu nhà thơ trử tình tiếng d Phải đề phịng bệnh dễ lây nhiểm e Ngày xưa gọi mả lực, đổi thành sức ngựa f Một vài kẻ xấu lãng vãng trước nhà bạn g Biết thi đỗ, Hải hồ h Bầy chim sẻ hót ríu rít cành ỗi i Học sinh ngoan ngoản làm theo lời dạy cô giáo j Bộ đội thường xuyên củng cố công để bảo vệ an ninh k Từ Mỹ Tho đến Bến Tre, bạn phải qua phà Rạch Miểu l Khơng làm giả hàng hóa đăng kí nhản hiệu m Cây ngãi dùng để trị bệnh, hữu hiệu n Quân Đồng minh đỗ lên bãi biển o Chiều ông Khoa bữa củi giúp vợ p Bờ sông bị lỡ nhiều đoạn, dân vội vã đắp q Quảng đời lưu lạc Kiều thật bi thảm r Sống đơn lẽ, bà cụ tủi thân 178 s Vĩa hẻ dành cho người bộ, không chiếm giử t Hiếu để bổn phận em cha mẹ, anh chị u Chân đạp gai, phải lễ kẻo bị mưng mủ 26 Tìm từ sai câu sau sửa lại cho đúng: a Cả xóm tập chung nhà ông thôn chưởng b Chú chim xâu xôn xao cành c Nam bước vội, chân dướng vào sợi dây d Mùi sú uế từ đống rác bốc lên nồng nặt e Tiếng trẻ xơ sinh hoa hoa khơng dứt f Nghĩa lịng dịng tìm bạn suốt buổi sáng g Các cơng trình giành phần trình bày phương pháp kể chuyện h Và ngày nay, hiến máu để chuyền máu cứu sống mạng người trở thành việc thường xuyên đời sống xã hội người i “Núi Đôi” Vũ Cao thơ chữ tình sâu lắng thể hình thức tự j Đồng chí người chia xẻ với tất cả, từ chăn đêm đông, nụ cười buốt giá ngày sương muối đến tâm mảnh trăng treo đầu súng k Hồi gái, cô có mái tóc thẳng, lại thích để tóc soăn sõa ngang vai l Buổi sáng, xương nghe tiếng người nói lao m Ơng xư bà xãi ăn sơi chùa khơng sích mích, soi mói 179 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (1997) Tiếng Việt thực hành Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục (Trang 226-278) Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh (2003) Tiếng Việt thực hành Hà Nội: Nhà xuất Đại học sư phạm (Trang 211-234) Hoàng Anh (Chủ biên) (2006) Sổ tay tả Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Hoàng Phê (Chủ biên) (2006) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Lê Trung Hoa (2002) Lỗi tả cách khắc phục Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga (2015) Giáo trình tiếng Việt tiếng Việt thực hành Hà Nội: Nhà xuất Đại học sư phạm (Trang 23-28) Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1996) Tiếng Việt thực hành Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia (Trang 121-138) Phan Thiều (1998) Rèn luyện ngôn ngữ, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Thiều (1998) Rèn luyện ngôn ngữ, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 10 Bộ Nội vụ (2011) Thông tư Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính, số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 180 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng (2008) Tiếng Việt thực hành Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bùi Minh Toán (2012) Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bùi Minh Toán (1999) Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Ninh (2003) Tiếng Việt thực hành Hà Nội: Nhà xuất ĐH SP Cao Xuân Hạo (2007) Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Cao Xuân Hạo (2009) Lỗi ngữ pháp cách khắc phục Hà Nội: Nhà xuất KHXH Diệp Quang Ban (2008) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (theo định hướng ngữ pháp chức năng) tập 2: phần câu Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban (2009) Văn kiên kết tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban (2009) Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (2012) Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1996) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2002) Cơ sở ngữ dụng học (tập 1) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (Chủ biên 2009) Đại cương Ngôn ngữ học (tập 1) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2010) Đại cương Ngôn ngữ học, (tập 2) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2012) Các bình diện từ từ tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất ĐHQG Hồng Anh (Chủ biên) (2006) Sổ tay tả Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Hoàng Thị Châu (2008) Phương ngữ học tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia 181 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt (câu) Hà Nội: Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hồ Lê (2009) Lỗi từ vựng cách khắc phục Hà Nội: Nhà xuất KHXH Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga (2015) Giáo trình tiếng Việt tiếng Việt thực hành Hà Nội: Nhà xuất Đại học sư phạm Lê A, Đỗ Xuân Thảo (2002) Giáo trình tiếng Việt Huế: Nhà xuất Giáo dục Lê Trung Hoa (2002) Lỗi tả cách khắc phục Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1998) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1999) Từ vựng học tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2008) Giáo trình ngơn ngữ học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2011) Vấn đề “từ” tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Hiệp (2012) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quang Ninh (2013) Giáo trình Tiếng Việt thực hành A Huế: Nhà xuất ĐH Huế Nguyễn Minh Thuyết (CB) (1996) Tiếng Việt thực hành Hà Nội: Nhà xuất ĐH Quốc gia Nguyễn Như Ý (CB, 2002) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Thiều (1998) Rèn luyện ngôn ngữ, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phan Thiều (1998) Rèn luyện ngôn ngữ, tập Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Trương Chính (1997) Giải thích từ gần âm gần nghĩa dễ nhầm lẫn Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 182

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng. (1997). Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. (Trang 226-278) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. (Trang 226-278)
Năm: 1997
2. Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh. (2003). Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học sư phạm. (Trang 211-234) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm. (Trang 211-234)
Năm: 2003
3. Hoàng Anh (Chủ biên). (2006). Sổ tay chính tả. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chính tả
Tác giả: Hoàng Anh (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
4. Hoàng Phê (Chủ biên). (2006). Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2006
5. Lê Trung Hoa. (2002). Lỗi chính tả và cách khắc phục. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗi chính tả và cách khắc phục
Tác giả: Lê Trung Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2002
6. Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga. (2015). Giáo trình tiếng Việt và tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học sư phạm. (Trang 23-28) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt và tiếng Việt thực hành
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân, Nguyễn Thị Thu Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm. (Trang 23-28)
Năm: 2015
7. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp. (1996). Tiếng Việt thực hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. (Trang 121-138) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia. (Trang 121-138)
Năm: 1996
8. Phan Thiều. (1998). Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1
Tác giả: Phan Thiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
9. Phan Thiều. (1998). Rèn luyện ngôn ngữ, tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện ngôn ngữ, tập 2
Tác giả: Phan Thiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
10. Bộ Nội vụ. (2011). Thông tư Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính, số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w