1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vi sinh vật thú y

76 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Phần 1: VI KHUẨN HỌC THÚ Y Chương 1: HỌ MICROCOCCACEAE Cầu khuẩn Gram dương Giống Staphylococcus (Tụ cầu khuẩn) (Staphylococcus aureus, Staphylococcus pyogenes) Ngành Firmicutes, Bacillales, họ Micrococcaceae, chi Staphylococcus Hàm lượng G+C (mol %) 30 - 39 Đặc điểm hình thái cấu tạo Tụ cầu khuẩn (TCK) loại vi khuẩn sinh mủ điển hình, phân bố rộng rãi thiên nhiên, thường kí sinh da, niêm mạc người gia súc, sản phẩm động vật (Thịt, trứng, sữa…) Staphylococcus cầu khuẩn gram (+), có đường kính 0,8 -1 , xếp chùm nho đơn lẻ chuỗi ngắn - Trong canh khuẩn chúng xếp thành đám hình chùm nho - Trong bệnh phẩm tụ cầu xếp thành đơi, đám nhỏ hình chùm nho Khơng có tiêm mao, khơng hình thành bào tử, khơng di động, khơng vỏ nhày, hình thành sắc tố không tan nước, mọc dễ dàng nhiều loại mơi trường Đặc tính ni cấy Staphylococcus aureus - TCK hiếu khí kỵ khí khơng bắt buộc - Mọc nhiệt độ dao động 6,5 - 46 C, thích hợp 32 - 37 C, pH= 7,2 - 7,6 Dễ mọc môi trường nuôi cấy bình thường, kích thước khóm mơi trường khoảng mm, tạo khóm màu vàng, sắc tố nuôi cấy nhiều lần môi trường nhân tạo o o - Trên môi trường nước thịt sau 24 ni cấy nhiệt độ thích hợp, mơi trường đục đều, để lâu có nhiều cặn đáy - Trên môi trường thạch chuyên biệt Chapman Mannitol salt agar: tụ cầu khuẩn gây bệnh lên men đường Mannit làm pH thay đổi (pH = 6,8), chuyển màu môi trường từ màu hồng sang màu vàng Nếu tụ cầu khuẩn không gây bệnh, không lên men đường Mannit, pH = 8,4, môi trường Chapman chuyển sang màu đỏ - Trên môi trường thạch máu: sau 24 nuôi cấy, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc dung huyết  (dạng S) Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi - Trên mơi trường Baird parker agar tạo khóm đen, quanh khóm có màu vàng sáng - Trên mơi trường Gelatin: cấy vi khuẩn theo cấy trích sâu, sau - ngày 20 oC gelatin bị tan chảy giống dạng hình phễu Tụ cầu vàng dễ nuôi cấy, phát triển nhiệt độ 10 – 45 oC, nồng độ muối cao tới 10% Trên môi trường thạch thường, chúng tạo khuẩn lạc đường kính – mm, nhẵn, sau 24 giờ, khuẩn lạc thường có màu vàng chanh Trên mơi trường thạch máu, chúng phát triển nhanh, tan huyết hoàn toàn Tụ cầu vàng gây dung huyết dạng α, β, δ, γ (Lê Huy Chính, 2003) Đặc tính sinh hố Lên men không sinh số loại đường: glucose, maltose, mannit, malnitol, saccharose…Không lên men: Insulin, raffinose, salicin…Phản ứng lên men đường mannit đặc tính quan trọng để phân biệt tụ cầu vàng gây bệnh Các phản ứng khác: Indole âm, H2S âm tính, phản ứng MR dương tính, hồn ngun nitrate thành nitric Vi khuẩn lên men catalase, phosphastase Dezoxynuclease Sức đề kháng Nơi khô hanh đóng băng: vi khuẩn có sức đề kháng tốt Nơi khô vi khuẩn sống 200 ngày, tồn 4-5 tháng mụn mủ khơ Có sức đề kháng với tác nhân lý, hóa TCK bị diệt 60 oC vòng 30 phút Đun sôi 100 oC, TCK chết sau 1-2 phút TCK dễ bị tiêu diệt loại thuốc sát trùng thông thường Chịu muối nồng độ cao, bị ức chế gentian, acid phenic Đa số tụ cầu vàng kháng với penicillin G, chúng có khả sản xuất men penicillinase phân giải penicillin, ampicillin Hiện số tụ cầu đề kháng với Cephalosporin hệ (Lê Huy Chính, 2003) Tính gây bệnh 5.1 Trong tự nhiên: ngựa cảm nhiễm nhất, chó, bị, heo, cừu Gà, vịt có khả đề kháng tự nhiên với TCK Người dễ cảm nhiễm với cầu khuẩn TCK có khả tồn thể động vật Khi thể động vật có sức đề kháng yếu hay nhiễm trùng da với vi khuẩn có độc lực mạnh gây tượng sưng mủ da, hay niêm mạc, gây ung nhọt, áp xe, viêm da, lở biểu bì, nhiễm trùng huyết, bại huyết, viêm vú bò cừu, gây nhiễm độc độc tố đường ruột người Sự xâm nhập vi khuẩn vào nang lông gây hoại tử da chó TCK gây nhiễm trùng máu đưa đến tượng nhiễm trùng khác như: viêm phổi, viêm thận cấp, viêm màng não, viêm khớp ngựa, viêm tuyến sữa trâu bò người, viêm tủy xương xoang thể 5.2 Trong phòng thí nghiệm: dùng thỏ chuột bạch, thỏ cảm nhiễm Tiêm canh trùng TCK vào tĩnh mạch thỏ thỏ chết vịng 1-2 ngày chứng huyết nhiễm mủ Mổ khám thấy có nhiều ổ áp xe tim, thận, xương, bắp thịt… 5.3 Độc tố vi khuẩn * Độc tố: TCK sản sinh ngoại độc tố: - Độc tố diệt bạch cầu (Leucocidin): công bạch cầu đa nhân đại thực bào khơng cơng tế bào khác Làm tính di động bạch cầu khơng cịn, hạt nhân bị phá huỷ Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi - Độc tố huỷ diệt tế bào (Cytolitic): độc tố gây chết chích da phá huỷ thành mạch máu, bạch cầu đa nhân thiếu oxy - Độc tố gây dung huyết (Hemolyzin): gây hoại tử da gây chết - Độc tố đường ruột gồm loại: A, B, C, D E gây nôn mửa tiêu chảy Một số chủng TCK sinh độc tố thực phẩm sữa tươi, kem, phó mát, thịt, cá, sị gây ngộ độc thức ăn - Độc tố Exfloliative: Làm bong lớp biểu bì, tạo vết da - Độc tố gây shock: phân lập từ bệnh nhân có hội chứng shock nhiễm Sta aureus Độc tố giống độc tố đường ruột F * Enzyme ngoại bào: - Catalase có tác dụng giải phóng oxy mơ bào - Coagulase làm đơng huyết tương, coi yếu tố góp phần gây bệnh vi khuẩn - Hyaluronidase phá huỷ mô liên kết phân giải acid hyarominic mô bào, giúp vi khuẩn lan tràn dễ dàng thể - Staphylokinase hay Fibrinolyzin làm tan sợi tơ huyết - Dezoxyribonuclease thuỷ phân acid dezoxyribonucleic gây thương tổn tổ chức - Proteinase phá huỷ protein - Lipase phá huỷ lipit, lactam phá huỷ kháng sinh penicillin Chẩn đoán Bệnh phẩm: mủ, máu, đờm, nước tuỷ sống, sản phẩm động vật 6.1 Kiểm tra kính hiển vi, ni cấy mơi trường Bệnh phẩm (mủ, sản phẩm động vật) Nhuộm gram Môi trường MSA Thạch máu Canh tăng sinh Môi trường MSA Chọn khuẩn lạc điển hình Nhuộm Gram Catalase Coagulase Manit Nitrat DNase Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi 6.2 Phân biệt TCK độc cách xác định đặc tính sau: - Sắc tố vàng cam + - Dung huyết + - Đông huyết tương + - Lên men đường mannitol + Điều trị Thực kháng sinh đồ để tìm loại kháng sinh thích hợp Các loại kháng sinh thường dùng: - Nhóm  Lactam: Penicillin, methicillin, oxaxillin (các thuốc tác dụng tụ cầu khuẩn có men Penicillinase) - Nhóm Aminoglycosides: Kanamycin, Gentamicin - Tetracyclin, Bacitracin, Erythromycin có hiệu lực cao TCK Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Giống Streptococcus (Liên cầu khuẩn) Ngành Firmicutes, Bacillales, họ Micrococcaceae, chi Streptococcus, Hàm lượng G+C (mol%) 36 - 46 Đặc điểm hình thái cấu tạo Liên cầu khuẩn (LCK) có hình cầu hình bầu dục (đường kính có đến ) xếp thành đôi chuỗi, chiều dài chuỗi tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường - Ở bệnh phẩm, LCK hình thành chuỗi ngắn có từ - đơn vị, thành đôi - Ở mơi trường lỏng, LCK có chuỗi dài có từ 10 - 100 đơn vị - Ở môi trường đặc LCK có chuỗi Streptococcus ngắn Là vi khuẩn G+, đơi có vỏ, khơng di động, khơng hình thành nha bào, số hình thành giáp mơ LCK phân bố rộng rãi thiên nhiên, thể người loài vật khác, chủ yếu niêm mạc đường hơ hấp trên, ống tiêu hóa, phận sinh dục… Đặc điểm ni cấy LCK hiếu khí yếm khí tuỳ tiện Nhiệt độ thích hợp 37 oC, có số lồi mọc 15 – 45 oC LCK vi khuẩn tương đối khó ni cấy, cần môi trường giàu dưỡng chất môi trường thạch máu, thạch huyết Đặc biệt mơi trường có thêm sodium acid (NaN3) – 10% CO2 vi khuẩn phát triển tốt, không phát triển môi trường có thêm 6,5% NaCl - Mơi trường nước thịt: vi khuẩn hình thành hạt bơng, lắng xuống đáy ống Vì sau 24 ni cấy, mơi trường trong, đáy ống có cặn - Mơi trường thạch thường: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc dạng S, khuẩn lạc nhỏ, trịn, lồi, bóng, màu xám Khi nhuộm gram, LCK hình thành chuỗi ngắn - Mơi trường thạch huyết thanh: tạo khóm nhỏ li ti, dẹt, suốt dạng sương, để lâu có màu nâu sáng - Trên mơi trường thạch máu: tạo dạng khóm dung huyết (, , ), khuẩn lạc có d = 1mm, trịn bóng giống hạt sương Độc lực vi khuẩn týp  cao, týp  không cao Riêng týp  khơng có khả gây dung huyết thạch máu, thường vi khuẩn không gây bệnh - Trên môi trường canh - huyết thanh: vi khuẩn kết chuỗi tạo dạng hạt hay dạng lắng xuống đáy, môi trường bên trở nên - Thử nghiệm CAMP (CAMP Test): môi trường thạch máu cấy Staphylococcus aureus dung huyết β thành dải dài, sau cách đường cấy khoảng -3 mm ta cấy chủng Streptococcus cần kiểm tra (có thể – chủng/ lần) kéo dường vng góc, ủ 37oC/ 24h Streptococcus agalactiae xuất vùng dung huyết gần đường cấy Staphylococcus aureus Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Đặc tính sinh hố - Lên men đường: Glucose, Lactose, Saccarose, Salixin, Trehalo - Không len men đường: Mannit, Insulin - Các phản ứng sinh hoá khác: Indole (-), H2S (-), khơng làm đơng vón huyết tương (Coagulase) (-); catalase (-) Sức đề kháng LCK đề kháng với tác nhân lý hóa Đa số bị diệt 50oC 30-60 phút, 70oC 35 – Thử nghiệm CAMP Test 40 phút, 100oC phút Bằng phương pháp tiệt trùng Pasteur diệt hầu hết Streptococcus có sữa Có nhiều loại LCK sống nhiều tuần lễ đất, quần áo, chăn màn, thực phẩm, máy vắt sữa, dụng cụ chứa sữa Vi khuẩn dễ bị tiêu diệt chất sát trùng như: acid fenic, formol, NaOH Nhạy cảm với nhóm β Lactam (độ nhạy cảm tuỳ loại kháng sinh) Tính gây bệnh 5.1 Trong tự nhiên LCK có khắp nơi thể người động vật, bình thường chúng cư trú họng ruột, số lồi LCK có khả gây bệnh cho người động vật Gây bệnh viêm vú, viêm tử cung bò sữa, bệnh bại huyết bê Gây nung mủ, viêm vú, viêm phổi ngoại tâm mạc cừu Gây viêm nội tâm mạc gia cầm Ở ngựa, LCK gây viêm hạch truyền nhiễm Ở người, LCK gây bệnh Eczema, mưng mủ phủ tạng, viêm họng, mẫn đỏ, liên cầu khuẩn Các enzyme độc tố (Lê Huy Chính, 2003) Streptokinase: làm tan tơ huyết, hoạt hóa xung quanh vùng tồn thương, tạo điều kiện cho liên cầu khuẩn tràn lan nhanh Streptodornase (A, B, C D): có khả kích thích thể hình thành kháng thể đặc hiệu, có khả thủy phân DNA làm lỏng mủ (nhưng khả có tác dụng có mặt ion Mg) Hyaluronidase: thuỷ phân acid hyaluronic tổ chức, tạo điều kiện cho vi khuẩn lan tràn sâu rộng vào mô DPNase (diphospho pyridine nucleotidase): có khả diệt bạch cầu kích thích thể hình thành kháng thể Proteinase: có khả thủy phân protein kích thích thể hình thành kháng thể Dung huyết tố: liên cầu gây dung huyết β có khả hình thành loại dung huyết tố (Streptolysin O Streptolysin S) Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Độc tố hồng cầu (erythrogenictoxin): chất protein gây phát ban bệnh tinh hồng nhiệt 5.2 Trong phịng thí nghiệm: dùng thỏ chuột nhắt, thỏ cảm nhiễm Nếu tiêm LCK vào da thỏ, áp xe xuất nơi tiêm Nếu tiêm vào tĩnh mạch hay phúc mạc, thỏ chết nhanh nhiễm khuẩn huyết Chẩn đoán 6.1 Chẩn đoán vi khuẩn học Bệnh phẩm: sữa bò bị viêm vú, máu ổ áp xe mủ da hay niêm mạc Ly tâm lấy cặn phết kính, nhuộm gram, quan sát kính hiển vi thấy LCK, bạch cầu đa nhân tăng Nuôi cấy môi trường thạch máu để kiểm tra tính dung huyết LCK có độc lực Trắc nghiệm Hostic – Muller: dùng 0,5ml dung dịch Bromocrezol 0,5% nước, cho vào 9,5ml sữa ống nghiệm vô trùng để 37oC 24 đọc kết Trên thành ống nghiệm tạo khóm màu vàng (dương tính) 6.2 Chẩn đốn huyết học Có thể dùng phản ứng huyết học (phản ứng ngưng kết, phản ứng kết hợp bổ thể) để chẩn đoán Phịng bệnh Phịng bệnh vaccin vi khuẩn chết, điều chế sở (autogenous vaccine) Điều trị Kháng sinh penicillin, erythromycin, tetracyclin sulfamid cho hiệu lực cao Có thể tiêm trực tiếp vào buồng sữa bị viêm Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Chương 2: HỌ CORYNEBACTERIA Erysipelothrix rhusiopathiae (Trực khuẩn đóng dấu heo) Thuộc ngành Firmicutes, Erysipelotrichales, họ Erysipelotrichidae, chi Erysipelothrix Đặc điểm hình thái cấu tạo Là trực khuẩn nhỏ, thẳng cong, có khuynh hướng hình thành sợi dài phân nhánh, kích thước 0,2-0,4 *0,5-2,5m Vi khuẩn khơng có lơng, khơng di động; khơng hình thành nha bào giáp mơ, (chủng độc có giáp mơ, chủng khơng độc khơng có); bắt màu gram dương; sinh sản trực phân Erysipelothrix rhusiopathiae Làm tiêu từ canh khuẩn già, từ bệnh phẩm heo mắc bệnh đóng dấu mãn tính, thấy vi khuẩn có hình sợi tơ dài, cong queo (≥60) Làm tiêu từ bệnh phẩm heo mắc bệnh cấp tính thấy vi khuẩn đứng riêng lẽ thành đơi, có bạch cầu có vi khuẩn Đặc tính ni cấy Là loại vi khuẩn yếm khí hay hiếu khí tuỳ nghi; nhiệt độ thích hợp cho phát triển 30-37 C; pH: 7,2-7,6 Vi khuẩn phát triển tốt mơi trường có nhiều huyết máu Nếu bổ sung thêm 10% CO2 kích thích phát triển chúng o - Môi trường nước thịt: môi trường đục sau 24 cấy, lắc lên có vẩn đục trở lại cũ, đáy có cặn trắng nhày màu tro Có giống ni lâu nước thịt trở nên trong, có giống làm mơi trường vẩn đục có mùi thối - Thạch thường: sau cấy 24giờ, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc nhỏ, bóng láng (dạng S) hình trịn, rìa gọn, giọt sương - Thạch máu: sau 24 không gây dung huyết, nhiên vi khuẩn gây bệnh mãn tính có trường hợp gây dung huyết α sau 48 nuôi cấy - Thạch huyết 10%: khuẩn lạc nhỏ li ti, màu xanh lơ nhạt giống hạt sương - Môi trường Parker: hình thành khuẩn lạc nhỏ, mịn, dạng S; khuẩn lạc dạng R to hơn, bề mặt không đục - Thạch lỏng: vi khuẩn phát triển tốt không di động - Môi trường Gelatin: ủ 28oC ngày, đường cấy sâu thấy vi khuẩn mọc ngang lông màu xanh tro giống bàn chải rửa ống nghiệm, gelatin không tan chảy Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi - Mơi trường KNV (mơi trường có kanamycin, neomycin, vancomycin) thêm huyết ngựa, vi khuẩn mọc tốt Đặc tính sinh hố - Lên men khơng sinh với đường: Glucose, galactose, levulose, mannose - Không lên men đường saccarose, maltose, arabinose, xylose, dextrin, manitol, sorbitol… - Phản ứng sinh Indole: âm tính - Phản ứng MR (Methyl Red): âm tính - Phản ứng VP (Voges proskauer): âm tính - Phản ứng sinh H2S: dương tính - Ngồi vi khuẩn khơng sinh ure, khơng làm đơng sữa, catalase âm tính, Oxydase âm tính, Coagulaza dương tính, khơng hồn ngun nitric Sức đề kháng Vi khuẩn tồn vài tháng khơ hạn nhiệt độ phòng Trong đất ẩm vi khuẩn tồn hàng năm Trong thịt sấy khô tồn tuần Trong thịt hun khói tồn lâu dài Trong phủ tạng heo chết thối, vi khuẩn sống tháng Vi khuẩn sống 17-35 năm mơi trường dịch thể ống nghiệm đậy kín nắp Trong canh khuẩn, 70oC vi khuẩn chết sau phút chết đun 100oC Tuy nhiên miếng thịt dày khoảng 15cm có chứa vi khuẩn, phải nấu sôi 100oC 2giờ 30 phút mà vi khuẩn chưa chết Các chất sát trùng formol 2% diệt vi khuẩn – 15 phút, acid fenic 1% diệt 20 phút, NaOH 5% diệt khuẩn nhanh chóng Vi khuẩn nhạy cảm với Penicillin Tính gây bệnh 5.1 Trong tự nhiên * Trong tự nhiên vi khuẩn gây bệnh cho heo từ - 18 tháng tuổi, đặc biệt heo từ tháng đến 1năm tuổi mẫn cảm Heo 1-2 tháng tuổi mắc bệnh miễn dịch tự động, heo > năm tuổi thường có sức đề kháng cao có miễn dịch thu Có thể bệnh: - Thể bại huyết cấp tính: sốt cao (42 -43oC), niêm mạc đỏ, tiêu chảy - Thể đốm da cấp tính: xuất nốt đỏ có góc, nóng, đau - Thể viêm khớp mãn tính: khó thở, phù chân sau - Thể viêm nội tâm mạc: phù thũng phổi, viêm màng tim Gây sảy thai heo nái mang thai * Các động vật có vú chó, dê, cừu, bị, ngựa, sư tử biển mắc bệnh Trâu, bị thường viêm đế móng, viêm khớp, viêm ruột chảy máu; bê, nghé thường viêm đa khớp khơng hóa mủ Lồi chim cảm thụ mức độ nặng nhẹ theo thứ tự sau: bồ câu, gà, vịt, ngan, ngỗng, vẹt, sáo, chim sẻ Triệu chứng chim mắc bệnh: mào tái, tiêu chảy, thể suy nhược Bệnh tích: xuất huyết niêm mạc bắp thịt; gan, lách tụ máu, sưng to Ngoài ra, vi khuẩn cịn phân lập từ ếch, nhái, bị sát, cá, tôm, cá, côn trùng Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Biểu người mắc bệnh: sốt cao, xuất vết ban đỏ da (thường tay), sau chuyển sang màu đỏ sẫm lan rộng, đau, đầu khớp xương hạch sưng Bệnh thường phát người tiếp xúc với gia súc cá (bác sĩ thú y, cơng nhân lị mổ, xưởng chế biến thủy hải sản, ) 5.2 Trong phịng thí nghiệm Chuột bạch bồ câu động vật nhạy cảm Tiêm da chuột 0,3 – 0,4ml canh khuẩn 24 giờ, sau – ngày chuột bị bại huyết chết Trước chết chuột sợ ánh sáng, viêm sưng giác mạc Mổ khám thấy phổi sưng, tụ máu; lách sưng; gan màu tro, nát Tiêm da bắp, thịt bồ câu 1ml canh khuẩn 24 Sau – ngày bồ câu chết với triệu chứng chân bại, thở khó Mổ khám thấy vết tiêm sưng tụ máu; tim sưng, niêm mạc tụ máu, viêm tích nước ngoại tâm mạc; gan thận viêm tụ máu Chuột lang không nhạy cảm; thỏ cảm thụ không Ở người thể da nốt đỏ có rìa phân biệt mặt lưng da bàn tay Chẩn đoán 6.1 Chẩn đoán phân biệt Chỉ tiêu phân biệt E Rhusiopathiae Listeria Hình thái Nhỏ, hình gậy, sợi dài To Di động - + Gram + - Vẩn đục, khơng màng Có màng Khơng dung huyết Dung huyết Maltose - + Galactose + - H2S + - MR - + Gây bệnh cho bồ câu + - Nước thịt Thạch máu 6.2 Chẩn đoán vi khuẩn học Bệnh phẩm: máu, gan, lách, mô, da, tuỷ xương, khớp 10 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi - Nổi mụn nước đỏ vùng da mỏng (nách, bẹn, bụng, ngực…), sau mưng mủ, vỡ lt, sau khơ tạo thành vẩy rụng để lại sẹo, - Xuất da tăng sinh gương mũi, đệm bàn chân Bệnh tích: vêm loét niêm mạc mũi; khí quản tụ huyết xuất huyết, phổi có mụn mủ Xuất huyết tim có dịch bao tim Viêm cata, niêm mạc bị tróc mảng xuất huyết đỏ niêm mạc dày, ruột non, ruột già; hạch ruột sưng tụ máu Thể bao hàm Lents thường có nguyên sinh chất tế bào chó bệnh, Thể xuất nhiều sau chó bệnh – ngày giảm tuần thứ – 4.2 Trong phịng thí nghiệm Chồn đen non đặc biệt mẫn cảm với virus Có thể gây bệnh thực nghiệm cho khỉ, thỏ, chuột nhắt trắng Chẩn đoán 5.1 Chẩn đoán lâm sàng dịch tễ Bệnh lây lan nhanh, làm cho chó chết hàng loạt; chó sốt cao hai kỳ, có nốt loét chỗ da mềm, có triệu chứng viêm phổi, viêm ruột thần kinh lúc, cứng đế chân (hard pad) 5.2 Chẩn đoán phân biệt - Bệnh dại: bệnh dại làm cho chó điên loạn bại liệt, khơng có triệu chứng viêm phổi viêm ruột cấp - Bệnh viêm phổi thuỳ lớn: chó bị viêm phổi khơng có triệu chứng thần kinh khơng có nốt lt ngồi da - Bệnh Parvovirus: tiêu chảy phân có màu hồng mùi đặc trưng, bệnh Care tiêu chảy phân màu cà phê, có biểu thần kinh xuất nốt sài da 5.3 Chẩn đốn xét nghiệm Tìm thể Lents: cạo niêm mạc lưỡi (ở vật sống), niêm mạc đường tiêu hoá bàng quang (ở vật chết) nhuộm HE (Haematoxilin eosin), tìm thể Lents qua kính hiển vi (Chú ý: não, tiểu thể Lents giống tiểu thể Negri bệnh dại) Phân lập virus: bệnh phẩm má, lách, phổi, nước chất tiết vật nghi mắc bệnh, chế thành huyễn dịch, tiêm truyền huyễn dịch bệnh phẩm cho chó sau cai sữa chồn đen Trong bệnh phẩm phân lập số vi khuẩn kế phát Pasteurella, Bacillus bronchisepticus, Staphylococcus, E coli Salmonella 5.4 Chẩn đoán huyết miễn dịch Phản ứng ELISA phản ứng kết hợp bổ thể cho kết chẩn đốn xác phát sớm bệnh Phòng chống bệnh 6.1 Vệ sinh phịng bệnh Ni dưỡng, chăm sóc chó chu đáo, cho ăn no đầy đủ chất dinh dưỡng Vệ sinh sẽ, định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng trại môi trường xung quanh 62 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Cách ly chó bệnh điều trị kịp thời Nếu điều trị xử lý ngay, tránh lây lan nhanh 6.2 Phịng bệnh vaccine Tiêm vaccine phịng bệnh cho chó 50 – 60 ngày tuổi Sau tiêm vaccine, chó có miễn dịch sau 12 – 15 ngày miễn dịch kéo dài 12 tháng Điều trị * Dùng huyết đặc hiệu: liều 15-30ml/chó (chó – 10 kg) * Dùng kháng sinh để điều trị bệnh kế phát: - Kanamycin: 20mg/kg P (tiêm bắp, lần/ngày) - Streptomycin: 20mg/kg P (tiêm bắp, lần/ngày) - Gentamicin: 10mg//kg P (tiêm bắp, lần/ngày) *Dùng thuốc điều trị triệu chứng nâng cao thể trọng: + Giảm sốt: Analgin + Chống xuất huyết: vitamin K (1 ml/con, lần/ngày) + Chống nôn mửa: atropin ‰ (1 ml/con, lần/ngày) cho uống No-spar + An thần: cafein, vitamin B1 + Trợ tim, trợ sức: glucose 30% (truyền tĩnh mạch), vitamin C + Chó tiêu chảy nặng gây nước không ăn: truyền dịch (sinh lý mặn/ ngọt) cho uống lên tục – ngày với Sulfaguanidin (50mg/kg P) + Nhỏ mắt: chlorampenicol (4 ‰) – 5lần/ ngày * Cho uống dung dịch điện giải * Hộ lý: cách ly chó nơi thống mát, vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng tốt chó thời gian điều trị 63 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Chương 2: NHĨM VIRUS GÂY BỆNH TÍCH TRÊN DA Virus đậu (Poxvirus) Đặc điểm hình thái cấu tạo Virus đậu thuộc nhóm Poxvirus, họ Poxviridae, AND virus, virus đậu có kích thước lớn 200 – 500 * 300 – 320nm Virus đậu có hình viên gạch, hình trứng Virus đậu Phân tử ADN hoà hợp với chất protein để tạo nucleocapsid kiểu xoắn, cuộn quanh nhân trung tâm theo hình thấu kính hai mặt lõm vào, có nhiều lớp protein bao bọc xung quanh, lớp ngồi có cấu trúc hình sợi dây thừng xoắn cuộn, ngồi cịn có màng bọc Tái sản tế bào chất Về cấu trúc kháng nguyên virus đậu có khác với virus có kích thước nhỏ, virus có thêm lớp vỏ bọc ngồi, nên ngồi kháng ngun nucleoprotein cịn có kháng ngun hồ tan, kháng ngun nằm bề mặt virion Quan sát tổn thương tế bào thượng bì gây virus đậu thấy hạt tròn nhỏ nguyên sinh chất tế bào, hạt có dạng hình trịn, hình cầu đứng riêng lẽ hay tập hợp lại thành chuỗi nhỏ, hay thành đống gọi tiểu thể (thể vùi) Trong bệnh đậu mùa người gọi tiểu thể Paschen Trong bệnh đậu gà, đậu cừu gọi tiểu thể Borrel Trong bệnh đậu heo gọi tiểu thể Mơrơsốp Một số lồi họ Poxviridae, tộc Chordopoxvirinae (Phạm Hồng Sơn, 2006) Tộc, chi, lồi Hình Kháng Kích thước (nm) thái ether Chi Orthopoxvirus (Chi virus đậu Hình 250-300*200-250 động vật xương sống) viên gạch Cowpox virus: virus đậu bị Bộ gene virus G+C Kích thước (mol%) (kbp) + 36 185 + 35 260 Buffalopox virus: virus đậu trâu Rabbitpox virus: virus đậu thỏ Variola virus: virus đậu mùa Chi Avipoxvirus (Chi virus đậu chim) Hình 330*200-280 64 Vi sinh vật Thú y Flowlpox virus: virus đậu gà Canarypox virus: virus đậu hoàng yến Nguyễn Thị Hạnh Chi viên gạch Pigeonpox virus: virus đậu bồ câu Quailpox virus: virus đậu chim cút Turkeypox virus: virus đậu gà tây Chi Capripoxvirus (chi virus đậu dê) Sheeppox virus: virus đậu cừu Goatpox virus: virus đậu dê Chi Suispoxvirus (Chi virus đậu heo) Swinepox virus: virus đậu heo Hình viên gạch 300*200-270 Hình 250-300*200-250 viên gạch - ? 150-160 - ? 170 Đặc tính ni cấy 2.1 Nuôi cấy phôi gà Cấy virus đậu màng nhung niệu phôi gà ấp 11 – 13 ngày, sau – ngày màng nhung niệu xuất nốt đậu màu trắng, xám đục, màng nhung niệu phù nề dày lên, sau – ngày phôi thai chết nốt đậu mọc dày đặc 2.2 Nuôi cấy môi trường tế bào tổ chức xơ phôi gà lớp Sau gây nhiễm virus cho tế bào từ 24 – 72 quan sát kính hiển vi quang học thấy xuất bệnh tích tế bào Ở giai đoạn đầu nguyên sinh chất tế bào xuất không bào tiểu thể bao hàm với kích thước to nhỏ khác nhau, sau thối hố tế bào, tế bào co ngắn lại, nguyên sinh chất thu hẹp cuối màng tế bào bị tan vỡ khơng cịn ranh giới tế bào Sức đề kháng Virus đề kháng với nhiệt độ, 60oC bị diệt vài phút Các chất sát trùng thông thường vô hoạt sau 10 phút, nhiên nồng độ thấp phenol 1% hay Formol 1‰ vrus cịn sống ngày, Tính gây bệnh 4.1 Trong tự nhiên Virus đậu bò biến chủng virus đậu mùa người thích nghi với thể bị Do cấy virus đậu bò da bê khoẻ mạnh cấy môi trường tế bào tổ chức, thu hoạch mụn đậu bê thu hoạch dịch nuôi cấy tế bào để gây miễn dịch cho người trẻ em phòng bệnh đậu mùa Virus đậu bò gây mụn nhỏ nơi chủng người, gây miễn dịch chủ động bền vững bệnh đậu mùa Virus đậu bị có liên quan đến virus đậu gia cầm khơng có miễn dịch chéo Virus đậu gia cầm gồm virus gây bệnh đậu gà, gà tây, bị câu, chim kim tước… loại có tính kháng ngun khác nhau, lại có khả gây miễn dịch chéo với nhau, nên dùng chủng virus đậu gia cầm để chế vaccine phịng bệnh chung cho lồi gia cầm Khơng có miễn dịch chéo virus đậu gà virus đậu loài động vật khác 65 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Bệnh thường xuất hai thể: thể da thể yết hầu (thể màng giả) 4.2 Trong phịng thí nghiệm Dùng virus đậu cường độc động vật mắc bệnh tự nhiên, gây bệnh cho lồi động vật đó, động vật thí nghiệm mắc bệnh đậu giống bệnh đậu mắc tự nhiên Chẩn đoán 5.1 Tiêm chủng cho động vật cảm thụ Dùng mụn đậu hay màng giả nghiền nát bơi vào đùi gà giị sau nhổ lơng đùi khía da cho chảy máu Sau – 3ngày nốt đậu mọc rõ rệt, màu đỏ, sưng mọng, có nước nốt đậu ngày phát triển lan rộng ra, sau có mủ chảy nước vàng Nốt đậu có màu trắng ngà, sau gây hoại tử da, da dày lên có màu xám sẫm, lâu ngày nốt đậu đóng vẩy bong để lại vết sẹo khó mọc lơng trở lại 5.2 Tìm thể bao hàm mụn đậu Chọn mụn đậu chưa vỡ, rửa 2- lần nước cất lấy nước mụn đậu hay mủ mụn đậu phết lên kính làm tiêu Giemsa hay Mơrơsốp xem kính, quan sát thấy tiểu thể bao hàm nguyên sinh chất Phòng bệnh Đối với bệnh đậu, sau khỏi bệnh vật miễn dịch thời gian dài suốt đời Tiêm vaccine phịng bệnh đậu Điều trị Chưa có thuốc đặc trị, phải tiêm kháng sinh – ngày để chống vi khuẩn tạp nhiễm 66 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Virus Lở mồm long móng (Foot and Mouth disease virus; FMDV; Fièvre aphteuse virus; Aphate epizootica virus) Đặc điểm hình thái cấu tạo Thuộc Picornavirales, Picornaviridae, chi Aphthovirus họ Bệnh LMLM virus nhỏ thuộc họ Picornaviridae gây Virion LMLM có cấu trúc đối xứng 20 mặt, đường kính 22-30 nm Capsid có mặt ngồi nhẵn, trịn, bao lớp protein gồm 60 capsomer tạo thành, khơng có vỏ ngồi Bộ gene phân tử ARN chuỗi dương, duỗi thẳng, dài 7,5-8,5 kb ARN virion hoạt động m ARN dịch mã di truyền tạo thành polyprotein Picornaviridae Virus tái sản nguyên sinh chất tế bào Người ta phân biệt type virus LMLM khác miễn dịch huyết học Đó type O, A, C, SAT1,2,3 Asia1 Đặc tính sinh học - Có thể ni cấy tổ chức da (thượng bì) sống da phơi thai heo, bị, chuột - Nuôi cấy tốt tổ chức thượng bì lưỡi bị trưởng thành, tiêm truyền qua nhiều đời, độc lực virus ổn định - Có thể nuôi cấy tế bào thận bê, thận cừu non, tế bào thận chuột Hamster non Sau gây nhiễm 24-72 virus gây hủy hoại tế bào nuôi - Virus LMLM hấp phụ keo phèn, kaolin Tính hấp phụ áp dụng để chế vaccine keo phèn Sức đề kháng - Virus có sức đề kháng yếu với nhiệt độ, dễ bị tiêu diệt sức nóng, 60-70oC chết sau 5-15 phút, đun sơi chết tức khắc Chịu nhiệt độ lạnh -190oC - Virus đề kháng với sấy khô, cỏ khô sống 8-15 tuần Virus tồn lâu da muối thịt đông lạnh Trong tủy xương phủ tạng gia súc chết, virus tồn 40 ngày Trong đất ẩm ướt, virus sống hàng năm; lông gia súc, virus tồn tuần - Virus khơng bền thân thịt có pH thấp - Do khơng có lớp áo ngồi lipoprotein nên virus LMLM bền vững với Ether, Chloroform Các dẫn chất phenol cồn có tác dụng - Formon, thuốc tím, hợp chất thủy ngân acid lactic chất sát trùng tốt - Trong dung dịch NaOH 1÷2% virus bị vơ hoạt vài phút 67 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Tính gây bệnh 4.1 Trong tự nhiên Virus gây bệnh chủ yếu cho trâu, bò, dê, cừu, heo động vật hoang dã trâu, bị, heo rừng, lạc đà, sơn dương, voi Lồi vật ăn thịt mắc thể nhẹ Trâu bò mắc bệnh nhiều nhất, heo, dê cừu mắc bệnh Chó, mèo, gia cầm khơng cảm nhiễm bệnh Virus có nước dãi, mụn loét miệng, móng, thịt, sữa, chất tiết Người cảm nhiễm qua da bị xây xát, chỗ da nhiễm trùng phát sinh nốt lở điển hình da, kẻ ngón tay, chân Trâu, bị, heo mắc bệnh LMLM sốt cao, mệt mỏi, ăn Sản lượng sữa giảm nhiều Thường chép miệng, chảy nước bệnh Các mục nước hình thành niêm mạc mơi, thân lưỡi, vịm miệng, kẻ móng, đầu vú, bầu vú, âm hộ 4.2 Trong phịng thí nghiệm Chuột lang mẫn cảm, cách gây nhiễm tốt tiêm da, tiêm nội bì gan bàn chân khía da Sau 12-24 chỗ gây nhiễm mụn nhỏ, màu đỏ, mọng nước đau nhức, sau 2-3 ngày toàn thân nhiễm virus, niêm mạc miệng, lợi, lưỡi có nốt lt Chẩn đốn 5.1 Chẩn đốn phân biệt - Ở bị: bệnh viêm mụn nước (VS: Vescicular Stomatitis) biểu triệu chứng lâm sàng giống bệnh LMLM - Ở heo: bệnh cịn có bệnh SVD (Swine Vescicular Disease) VES (Vescicular Exanthema of Swine) khác tác nhân gây bệnh lại có triệu chứng lâm sàng giống khó phân biệt Để phân biệt bệnh áp dụng phương pháp đơn giản Bệnh Virus gây bệnh Lồi gia súc mẫn cảm Heo Bị Ngựa Cừu FMD Aphtovirus (Picornaviridae) (+) (+) (-) (+) SVD Enterovirus (Picornaviridae) (+) (-) (-) (-) VS Rhabdo virus (Rhabdoviridae) (+) (+) (+) (+) VES Calicivirus (Caliciviridae) (+) (-) (-) (-) 5.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm Tiêm truyền gây bệnh cho chuột con, phản ứng kết hợp bổ thể (CF), kết tủa gel thạch (AGP), phản ứng trung hòa virus, kháng thể huỳnh quang, ELISA Mẫu bệnh phẩm: hạch lâm ba, thyroid tim từ vật chết Mẫu xét nghiệm lấy cho vào dụng cụ vô trùng, hàn kín để vào thùng trữ lạnh gởi đến phịng thí nghiệm Phịng bệnh 6.1 Tiêm phòng 68 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Tiêm phòng vaccine thường áp dụng vùng có lưu hành dịch Vaccine keo phèn vaccine nhủ dầu loại đơn giá đa giá Quy trình tiêm phòng lần/năm, với liều lượng theo định nhà sản xuất Điều quan trọng phải xác định typ virus gây bệnh sử dụng vaccine chế từ chủng virus typ với chủng gây bệnh Ở nước an tồn dịch có dịch lẻ tẻ phương pháp giết loại gia súc mắc bệnh nghi bệnh để nhanh chóng dập tắt dịch Tiêm phòng bắt buộc với trâu, bò, bê, nghé, heo, dê, cừu, không bắt buộc với hươu nai - Trâu, bò: tiêm phòng lần đầu cho tất bê, nghé ≥ tuần tuổi, nhắc lại sau tuần Tái chủng sau mũi tiêm thứ tháng lần - Heo: lần đầu cho tất heo ≥ tuần tuổi, nhắc lại sau tuần tái chủng sau tháng lần Không tiêm vaccine vào ổ dịch có chiều hướng lây lan Trong vùng bị dịch đe dọa, tiến hành tiêm vaccine từ vào Ở vùng hết dịch, tiêm bắt buộc lần/ năm 6.2 Các biện pháp phòng chống dịch - Chẩn đoán bệnh nhanh, tiêu huỷ vật bệnh nghi bệnh Tiêu độc chuồng trại - Đánh dấu vùng tiếp giáp kiểm soát chặt chẽ gia súc vùng - Kiểm dịch nghiêm ngặt việc di chuyển người, gia súc sản phẩm động vật - Tiêm chủng để tạo vành đai an toàn dịch xung quanh vùng bệnh 69 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Chương 3: NHÓM VIRUS GÂY BỆNH TÍCH Ở HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG Virus dại (Rhabies virus, Lyssa virus, Virus de la rage) Đặc điểm hình thái cấu tạo Thuộc Mononegavirales, Rhabdoviridae, chi Lyssavirus họ Virion có hình đầu viên đạn, cấu trúc đối xứng xoắn, dài 140-300 nm, đường kính 70 nm Áo ngồi lớp hình que, nucleocapsid đối xứng xoắn Rhabdoviridae Bộ gene ARN xoắn đơn chuỗi âm, bao bọc capsid Capsid bao bọc vỏ với gai bề mặt dài 10 nm Tái sản tế bào chất Virus dại có tính chất định hướng thần kinh, có nhiều hệ thống thần kinh trung ương động vật chết bệnh dại (óc, tuỷ, sừng amon), virus có nhiều nước dãi chó dại virus thơng qua đường thần kinh tuyến nước bọt 8÷13 ngày trước xuất triệu chứng lâm sàng virus có nước dãi, thấy virus có máu Tiểu thể Negri phát tế bào thần kinh sừng amon động vật mắc bệnh dại Các tiểu thể negri tập hợp hạt virus hình thành trình nhân lên virus Đặc tính ni cấy Có thể nuôi cấy tế bào thận chuột đất, tế bào xơ phơi gà tế bào vero Có thể nuôi cấy virus phôi thai gà ấp 10-15 ngày cách tiêm vào màng nhung niệu, phôi thai chết sau ngày, não tìm thấy tiểu thể negri Đối với động vật máu nóng (chuột nhắt, thỏ, chuột lang,…) dùng ni cấy virus Sức đề kháng Ánh sáng mặt trời tia cực tím nhanh chóng bất hoạt virus Mơi trường kiềm cao acid mạnh tiêu diệt virus mạnh Virus dại đề kháng nhiệt độ, nhiệt độ 56oC virus bị vô hoạt 30 phút 80oC phút Ở nhiệt độ 5oC hay trạng thái đóng băng virus sống năm Sự sấy khô làm giảm độc lực virus Formol 5% diệt virus phút, acid fenic 5% 30 phút Virus dại bền vững với môi trường có glycerol, phenol 0,5%, pH tối ưu đê bảo quản virus 7,4-9,0 Trong mẫu não, virus tồn vài tháng 40oC, tồn hàng năm -70 oC Tính gây bệnh 4.1 Trong tự nhiên Tất động vật máu nóng bị cảm nhiễm bệnh dại Chó chó sói nguyên nhân chủ yếu truyền bệnh cho động vật khác qua vết thương chúng cắn Chổ bị cắn có nhiều dây 70 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi thần kinh nguy hiểm Virus theo vết thương vào thể, theo dây thần kinh tới trung tâm thần kinh nơi khác tuyến nước bọt, tụy, vỏ thận Virus nhân lên, kích thích tế bào thần kinh gây cảm giác, kích thích lên cuồng nộ Sau tế bào thần kinh bị phá hủy, vật bắt đầu bại liệt dần chết 4.2 Trong phịng thí nghiệm Gây bệnh cho thỏ cách nhỏ virus cường độc vào niêm mạc mắt niêm mạc mũi Tiêm xoang bụng gây bệnh cho chuột (chuột hamster chuột chũi) Chẩn đoán 5.1 Chẩn đoán lâm sàng - Thay đổi tâm lý đột ngột - Liệt neuron thần kinh vận động 5.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm Lấy gởi bệnh phẩm: - Toàn đầu - Mổ lấy não Bảo quản phích lạnh Glycerin 50% Phân lập virus Formol 5% Tổ chức học * Kiểm tra tiểu thể negri: sau mổ khám, lấy sừng amon phết lên lam kính, đem nhuộm xanh metylen fuchsin, sau xem kính hiển vi Tiểu thể Negri đa dạng, hình trịn (phần lớn), hình bầu dục, tam giác, kích cỡ khác nhau, có màu đỏ thẫm * Phản ứng huỳnh quang kháng thể: phát kháng nguyên - Mô não - Mô da: Vùng cổ (người) - Má (gia súc) * Phương pháp thử sinh học: dùng não vật mắc bệnh pha thành hỗn dịch 1/10 tiêm não chuột đẻ, chuột 0,05ml Quan sát vòng tháng, chuột bị liệt chết ổ, dương tính Phịng bệnh 6.1 Vệ sinh phịng bệnh - Bắt nhốt diệt chó mèo vơ chủ, - Kiểm sốt chặt chẽ di chuyển, mua bán chó mèo - Tiêm phịng bệnh dại bắt buộc cho chó - Giết chết động vật mắc nghi mắc bệnh dại - Thiết lập kỹ thuật chẩn đốn nhanh xác, khẳng định bệnh, đề nghị biện pháp xử lý thích hợp - Thường xuyên giáo dục cộng đồng phương tiện thơng tin đại chúng, để tồn dân tham gia thực pháp lệnh thú y chương trình tốn bệnh dại 71 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi 6.2 Tiêm phòng * Vaccine Flury HEP (High Eggs Passage): có tính độc thấp, miễn dịch tạo yếu ngắn, dùng tiêm cho mèo chó thương phải tiêm lần * Vaccine Flury LEP (Low Eggs Passage): tạo miễn dịch tốt độ độc khơng cao, khơng dùng cho chó mèo chó tháng tuổi Điều trị 7.1 Đối với chó mèo - Vật chưa chủng ngừa: giết chết, tiêu hủy chôn sâu với vôi bột - Vật chủng ngừa: tiêm lại vaccine nhốt để theo dõi tháng 7.2 Đối với người Nghi chó dại cắn, cần thực bước sau - Nhốt chó lại, cho ăn uống đầy đủ, theo dõi tuần - Xử lý vết thương: trích máu thật nhiều, rửa chất sát trùng (xà phòng đậm đặc 20%, dung dịch Bensal konium clorua 20%, dung dịch β propiolacton 20%) Không khâu vết thương - Nếu vết cắn chổ nguy hiểm (gần đầu, sâu) tiêm huyết kháng dại, tiếp tục tiêm vaccine phịng dại - Nếu vết cắn bình thường (xa đầu, nơng) theo dõi chó Nếu sau 10 ngày chó sống, ăn uống bình thường, khơng cần tiêm vaccine chó chết phải tiêm huyết vaccine - Trường hợp cho chạy tích, bị đánh chết bị chó cắn phải tiêm huyết vaccine ngay, dấu hiệu dại chó không rõ ràng 72 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Chương 4: Virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo (Porcine Respiratory and Reproductive Syndrome) Đặc điểm hình thái cấu tạo Bệnh Nidovirales, họ Arteviridae, chi Arterivirus gây Virus có dạng gần hình cầu bao bọc áo ngồi, đường kính khoảng 50-72nm Bên có Đại thực bào với "chân giả" PRRS virus thuộc nhóm ARN virus (ARN mạch đơn, sợi dương), có vỏ bọc Kích thước 45-55 nm, nucleocapsid có kích thước 30-35 nm) Virus mang gene mã hóa protein trung hòa kháng thể (ORF 5, khoảng 24-25 kDa), nucleocapsid (N protein khoảng 15kDa) Hệ gene (genome) virus cho thấy có mối liên hệ rộng rãi với Lactose dehydrogenase virus (chuột), virus gây viêm động mạch ngựa (Equine artenitis virus) virus gây xuất huyết khỉ (Simian aemorrhagic virus) Tuy nhiên có nhiều biến thể khác biệt hệ gene kháng nguyên đề cập Bắc Mỹ Bị virus phá hủy, đại thực bào khơng cịn "chân giả" Năm loại protein virus giám định là: - 15 kDa (protein nucleocapside) - 16 (US)/15.5 kDa - 19 (US)/18 kDa từ glycoprotein - 22 kDa vỏ bọc (envelop) - 26 kDa Đặc tính sinh học Virus PRRS xâm nhập nhân lên đại thực bào (macrophage)-các tế bào có tác dụng bắt tiêu diệt tác nhân gây bệnh Virus mọc tốt tế bào chất tiểu phế nang heo (porcine alveolar macrophage) Khi hình thành virion, virus phá hủy đại thực bào làm đại thực bào khơng cịn "chân giả", khả bắt giữ tiêu diệt tác nhân gây bệnh Vì chúng gây suy yếu sức đề kháng thể Chúng tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn cư trú thể liên cầu khuẩn tăng độc lực gây bệnh Sức đề kháng Virus tồn lâu nhiệt độ lạnh - Có thể sống năm -70oC đến -20oC 73 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi - Có thể sống tháng + 4oC Tuy nhiên, virus bị vô hoạt 37oC 48 giờ, 56oC 30-90 phút Virus có khả đề kháng với nhiệt độ thấp (giữ độc lực thực phẩm bảo quản lạnh) Virus đề kháng (nhạy cảm) pH acid chất sát trùng, dễ bị hủy diệt tia V Tính gây bệnh Những biểu khác bệnh tùy theo khả nhân lên hay phá hủy tiểu phế nang, tế bào nội mô tế bào lympho Sau xâm nhiễm, virus tìm thấy huyết vào ngày thứ ngày thứ gặp phổi, lách, hạch amygdale, hạch bạch huyết thời gian dài Heo chán ăn, sốt 39-40oC, tỷ lệ chết trước sau cai sữa cao, phần đầu mút tái xanh, phù mắt, nốt phồng rộp da, nhiều vùng da có màu xanh tím; tiêu chảy phân lỏng màu nâu đỏ hay xám, không vững run, đứng choãi chân Xáo trộn sinh sản chủ yếu: sảy thai (tỷ lệ đến 50% đàn bị nhiễm virus), thai khô (thai gỗ), chết thai, đẻ non, giảm tiết sữa sữa hồn tồn, chậm động dục khơng động dục trở lại, giảm tỷ lệ thụ thai số đẻ Rối loạn hô hấp: tăng tần số hơ hấp, thở khó, thở đứt qng; viêm phổi Chẩn đoán 5.1 Chẩn đoán phân biệt Các bệnh sau gây triệu chứng rối loạn sinh sản - Bệnh Aujeszky - Bệnh xoắn khuẩn (Leptospirosis) - Bệnh lở mồm long móng - Bệnh sốt heo cổ điển - Viêm dày ruột truyền nhiễm (do virus) - Parvovirus - Viêm não Nhật Bản  Các bệnh gây triệu chứng hô hấp dễ nhầm lẫn: - Bệnh cúm heo - Viêm phế quản, phổi - Viêm phổi cúm khơng điển hình 5.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm * Lấy mẫu bệnh phẩm phương pháp chẩn đoán - Mẫu máu - Mẫu quan: Phổi, não, tim, thận, gan, hạch hạnh nhân, hạch bạch huyết, lách  Các phương pháp chẩn đoán: - Phân lập tế bào nuôi cấy xác định phương pháp nhuộm miễn dịch, hóa miễn dịch hay PCR 74 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi - Chẩn đoán huyết học với mẫu huyết từ heo mắc bệnh (thể cấp tính) heo giai đoạn hồi phục Chẩn đốn huyết học khơng có khả phân biệt kháng nguyên diện bị nhiễm virus hay tiêm vaccine - Phản ứng immunoperoxydase monolayer assay (IPMA): phát kháng thể 1-2 tuần sau nhiễm - Phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFA): kiểm tra kháng thể IgM 5-28 ngày sau nhiễm kiểm tra kháng thể IgG 7-14 ngày sau nhiễm - Phản ứng ELISA phát kháng thể vòng tuần sau tiếp xúc - Phương pháp PCR phân tích mẫu máu (được lấy giai đoạn đầu pha cấp tính) để xác định có mặt virus, phản ứng tương đối nhạy xác Phịng chống bệnh 6.1 Vệ sinh phòng bệnh * Áp dụng phương pháp phòng tránh chung loại bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh virus như: - Chuồng trại thoáng mát vào mùa hè ấm áp vào mùa đông, nhiệt độ chuồng ni thích hợp đảm bảo vệ sinh, - Thực luân chuyển chuồng tiêu độc định kỳ - Tăng cường chế độ dinh dưỡng - Thực quy định kiểm dịch động vật việc nhập giống, tinh dịch - Kiểm tra heo xuất, nhập chuồng thực vệ sinh thú y vận chuyển đàn * Làm theo hướng dẫn cán thú y trường hợp nghi đàn có heo nhiễm bệnh hay dịch xảy * Hiện chưa có thuốc điều trị bệnh nên cơng tác phịng bệnh đóng vai trị quan trọng Kháng sinh dùng để phịng bội nhiễm 6.2 Tiêm phịng - Vaccine: Hiện có hai loại vaccine vaccine chết (được sản xuất lưu hành Mỹ) vaccine sống (sử dụng virus bị biến đổi) - Không tiêm vaccine cho heo mang thai, heo giai đoạn ni để sinh sản Vaccine khơng có khả ngăn cản virus xâm nhập có khả giảm mức độ gây hại virus  75 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Tài liệu tham khảo Lê Duy Linh, Trần Thị Hường, Trịnh Thị Hồng, Lê Duy Thắng 1999 Thực tập nhỏ vi sinh Thành phố Hồ Chí Minh: Tủ sách trường Đại học Khoa học tự nhiên Lê Huy Chính 2003 Vi sinh y học Hà Nội: NXB Y học Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành Chu Đình Tới 2008 Vi sinh vật, bệnh truyền nhiễm vật nuôi Hà Nội: NXB giáo dục Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty 2003 Vi sinh vật học Thành phố Hồ Chí Minh: NXB giáo dục Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Thị Kim Loan 2009 Thực hành nghiên cứu vi sinh vật Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nơng nghiệp Nguyễn Như Thanh 2001 Vi sinh vật thú y Hà Nội: NXB Nông nghiệp Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương, 1997 Vi sinh vật thú y Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Phạm Hồng Sơn 2008 Giáo trình Vi sinh vật học thú y Huế: NXB Đại học Huế Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên.2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Khoa Chăn nuôi – Thú y, Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Từ 1999 Thực hành vi trùng học thú y Công ty thuốc thú y trung ương (Navetco): tài liệu tập huấn nội Phòng kỹ thuật biên soạn Trần Linh Thước 2005 Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB giáo dục Trần Thanh Thuỷ 1999 Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học Thành phố Hồ Chí Minh: NXB giáo dục Trần Thị Phận 2000 Bài giảng Vi sinh vật thú y Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ http://www.sinhhocvietnam.com/ 76 ... tìm th? ?y hạch hạnh nhân, phần đường hô hấp heo khỏe 14 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Vi khuẩn g? ?y bệnh cho nhiều loài vật gia cầm, g? ?y chứng bại huyết kèm theo tụ huyết xuất huyết tổ... Giám định Sinh hoá huyết học 23 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Sơ đồ phân lập trực khuẩn Salmonella Phòng bệnh (Prevention) 7.1 Vệ sinh quản lý 24 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Heo... tốt 48 Vi sinh vật Thú y Nguyễn Thị Hạnh Chi Phần 3: VIRUS HỌC CHUYÊN KHOA Chương 1: NHÓM VIRUS G? ?Y CATA HOẶC BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUNG Virus Dịch tả heo (Swine fever virus, Hog cholera virus,

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w