1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bải giảng hóa dược đại cương

236 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 6,85 MB

Nội dung

TRƢỜNG I HỌ N GI NG KHOA SƢ PH M TÀI LIỆU GIẢNG D Y MƠN HĨA DƢỢ I ƢƠNG (Lƣu hành nội bộ) ThS PH M THỊ KIM PHƢỢNG AN GIANG, THÁNG 08 - 2013 HƢƠNG I I ƢƠNG CÂY DƢỢ LIỆU KH I NIỆM MÔN HỌ Thuật ngữ "Dược liệu học" tromg tiếng Anh "Pharmacognosy" có nghĩa hiểu biết thuốc Seydler đưa vào năm 1815, ghép từ từ Latinh (gốc Hy Lạp) pharmakon (nghĩa thuốc) gnosis (nghĩa hiểu biết) Ngày ngay, môn Dược liệu học thường quan niệm khoa học nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học Đây mơn học nghiên cứu sinh học hóa học nguyên liệu dùng làm thuốc có nguồn gốc sinh vật mà thuốc đối tượng Nội dung mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức bao quát gồm nguồn gốc, thành phần hóa học, kiểm nghiệm, tác dụng cơng dụng dược liệu Yêu cầu chủ yếu xác định thật giả, đánh giá chất lượng hướng dẫn sử dụng dược liệu Trước đây, nguồn nguyên liệu tự nhiên làm thuốc tập trung chủ yếu vào nguyên liệu cạn Ngày nay, dược liệu từ nguồn tài nguyên biển ý Các nguồn nguyên liệu tự nhiên cung cấp chất nội tiết (động vật), kháng sinh (vi sinh vật) độc, nấm độc, cỏ gây dị ứng, diệt côn trùng đề cập tromg số chương trình giảng dạy mơn Dược liệu số nước Đối tượng nghiên cứu dược liệu học sinh vật sử dụng hương liệu mỹ phẩm Dược liệu học ngày tập trung vào nghiên cứu bốn lĩnh vực chính: - Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc - Kiểm nghiệm tiêu chuẩn hóa dược liệu - hiết xuất dƣợc liệu - Nghiên cứu thuốc từ dược liệu Dược liệu tất phận cỏ vật làm thuốc hay vài phận chúng Những chất tiết hay tách chiết từ cỏ động vật gôm, nhựa, sáp, tinh dầu, dầu mỡ thuộc phạm vi dược liệu Theo quan niệm nay, môn dược liệu không nghiên cứu nguyên liệu thô mà tinh chất chiết từ dược liệu Ví dụ: Hoa Hịe Rutin, Dương địa hoàng digitalin, rễ Ba gạc reserpin, Dừa cạn vinblastin Khơng có ranh rới rõ ràng cỏ động vật làm thuốc với loại khác lương thực, công nghiệp, cảnh, gia vị… Ví dụ Cà phê, Trà, Gừng, Quế… dược liệu đồng thời dược liệu đồng thời nguyên liệu dùng thực phẩm Là mơn học chun mơn, mơn dược liệu đại cương có liên quan đến môn học khác thực vật học, hóa hữu cơ, hóa phân tích dược lý Do sinh viên cần liên hệ kiến thức môn học học môn dược liệu I.1 LỊ H SỬ PH T TRIỂN MÔN DƢỢ LIỆU I.1.1 Một số y dƣợc học thời cổ đại I.1.1.1 Y học Ấn Độ Ấn Độ cổ đại có y dược phát triển có ảnh hưởng tới nhiều nước khu vực Các kiến thức y học sử dụng thuốc người Ấn Độ đề cập sớm kinh Vệ đà (Ayurveda = Khoa học đời sống) xuất khoảng 4000 – 1000 năm trước công nguyên (tcn) Những dược liệu hay dùng y học Ấn Độ là: Ba gạc, Tỏi, Tiêu, Gừng, Thầu dầu, Me, Đậu khấu, Phụ tử, Ngưu hoàng, Rắn lục v.v Y học Trung Hoa, Ai Cập, Hy Lạp vay mượn nhiều dược liệu Ấn Độ Y học Ấn Độ sau suy tàn dần xâm chiếm người Hồi giáo vào khoảng 1000 năm tcn Hai thầy thuốc tiếng Ấn Độ sống vào đầu công nguyên Charaka (thế kỷ 2) Susruta (thế kỷ thứ tư) ghi nhận lại số kinh nghiệm y học tác phẩm họ Charaka kể đến 500 phương thuốc, ơng nói nhiều tới sản phẩm có nguồn gốc khống vật Susruta mơ tả 760 loại dược liệu có Gai đầu (Cannabis), Phụ tử, Ba đậu, Quýt, Rau muối, Lựu, Thầu dầu, stibi, borat, đồng, thủy ngân, natri carbonat, bạc, vàng Susruta sử dụng gai đầu Hyoscyamus làm thuốc gây tê I.1.1 Y học Assyri Babilon Tại vùng Lưỡng hà thuộc lưu vực sông Tigris Euphrates thuộc miền Tây Á thời có y học phát triển Những hiểu biết y học Assyri Babilon từ văn viết đất sét thuốc thư viện Assur-banipal, vua Assyri kỷ thứ tcn, người lệnh thu thập văn cổ người Sumer, Akkadia Babilon cho thư viện Trong số văn cịn lại ngày nay, có khoảng 800 tư liệu y học Nội dung ghi văn cho có liên đại vào khoảng 3000 – 2000 tcn hay sớm Chúng ghi nhận khoảng 250 loài thực vật, 120 loại khống vật, có lồi sử dụng như: A ngùy, Kỳ nham (Hyoscyamus niger), Mandagora, Chamomile, Thì là, dầu Hạnh nhâm, Cam thảo, Nghệ, lưu, Anh túc, v.v Các dạng thuốc đường cho thuốc người Babilon cúng gần với đại Thuốc đắp dạng thuốc sử dụng sớm nhất, thuốc thụt thuốc uống sử dụng Các dịch ngâm dược liệu với rượu vang chất lỏng khác, dịch ép dược liệu phối hợp với rượu vang dạng thuốc sử dụng Thế kỷ 18 tcn, vua Hammurabi Babilon khuyến khích dân chúng trồng thuốc đặt luật lệ hành nghề y dược I.1.1.3 Y học Trung Hoa Y học Trung Hoa có lịch sử lâu đời, có lý luận chặt chẽ gắn liền với triết học tôn giáo Trong suốt q trình phát triển, ngồi kiến thức y học người Hán dân tộc sống đất nước Trung Hoa cổ đại, y học Trung Hoa chịu ảnh hưởng y học lớn khác y học Ấn Độ, Ai Cập, Rập y học phương tây Y học Trung Hoa hấp thụ kinh nghiệm chữa bệnh, cách sử dụng dược liệu dân tộc, nước láng giềng Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Tây Tạng v.v Có nhiều dược liệu người Trung Hoa vay mượn dân tộc khác mà ngày trở thành phận y học Trung Hoa Hồng đế (2637 tcn) có sách nói phương pháp chữa bệnh theo y lý Đông phương “Nội Kinh” hay cịn gọi “Hồng đế Nội kinh” Có nhiều nhà y học Trung Hoa góp phần vào việc xây dựng y học cổ truyền Trung Hoa Về lĩnh vực thuốc, sách quan trọng đầy đủ dược liệu công dụng chúng “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân (1518-1593) biên soạn “Bản thảo cương mục” đề cập tới 12.000 thuốc phương thuốc có 1892 vị thuốc với 1094 vị dược liệu, 444 vị thuốc động vật 354 vị thuốc khoáng vật I.1.1 Y học Ai Cập Y học văn minh Ai Cập cổ đại tồn lưu vực sông Nile cách 5000 năm Ngày nay, hiểu biết y học chủ yếu qua papyrus có niên đại vào khoảng 1700 tcn G.M Ebers E.Smith số nhà nghiên cứu khác tìm Về lĩnh vực dược, quan trọng papyrus Ebers tìm Papyrus liệt kê 700 phương thuốc người Ai Cập cổ đại sử dụng Những dược liệu quan trọng kể Hyoscyamus niger, Mandagora officinarum, Thuốc phiện, Rễ lựu, dầu Thầu dầu, Aloe, Hành, nhiều loại tinh dầu, mật súc vật v.v Người Ai Cập sử dụng nhiều dạng thuốc khác từ thuốc nước, thuốc hoàn, thuốc mỡ, thuốc bột tọa dược Các dạng thuốc nước dùng dung môi nước, bia, rượu Nền Y học Ai Cập cực thịnh vào khoảng 1600 tcn sau tan rã vào phù thủy ma thuật Người tiếng y học Ai Cập cổ đại Imhotep Theo tài liệu tìm mộ ướp xác viết vào năm 1550 TCN lưu trữ Viện đại học Leipzig người Ai Cập thời đại xưa có trình độ cao ướp xác biết dùng nhiều thuốc động vật làm thuốc I.1.1.5 Y học Hy Lạp Y học Hy Lạp thừa hưởng nhiều từ y học Ai Cập cổ đại Tới kỷ thứ – tcn, y học Hy Lạp đạt tới thời kỳ vàng son với tên tuổi lớn Một nhân vật đáng nhắc tới trước tiên Aslepius – vua xứ Thessaly Aslepius giỏi y thuật chữa bệnh Hippocrates (460 – 377 ? tcn) xem người thầy thuốc giỏi thời cổ đại Ngồi cơng trình giải phẫu, sinh lý, ơng cịn đưa vào sử dụng 200 thuốc Ơng suy tơn tổ sư ngành y học đại phương Tây Aristot (384-370 TCN) học trị ơng Theophrat (370-278 TCN) nhà khoa học tự nhiên tiếng Những cơng trình ơng tài liệu sử dụng cho nhà khoa học tự nhiên sau để nghiên cứu lĩnh vực động vật thực vật Dioscorid, nhà nghiên cứu dược liệu sống kỷ thứ TCN viết tập sách “Dược liệu học” (De Materia medica) vào năm 78 TCN Trong tập sách ông mô tả hàng ngàn có tác dụng chữa bệnh, có nhiều quan trọng sử dụng y học đại ngày I.1.1.6 Y học La Mã Văn minh La Mã thừa hưởng nhiều thành tựu văn minh Hy Lạp tư tưởng, văn hóa lẫn người Những nhân vật tiếng y học văn minh La Mã kể là: Celus sống vào kỷ thứ sau thiên chúa giáng sinh Ông viết sách “De Medicina” vào khoảng năm 25 – 35 Đây sách y khoa có giá trị y học La Mã Dioscorides (khoảng năm 40 – 90), nhà nghiên cứu dược liệu viết tập sách “De Materia medica” (Dược liệu học) vào năm 78 tcn Ông mơ tả 600 lồi có tác dụng chữa bệnh Nhiều số sử dụng y học đại Các khoáng vật đuợc ghi nhận Galen (129 -199) thầy thuốc Hy Lạp sống La Mã Ông nghiên cứu y lẫn dược Đặc biệt, ông viết nhiều sách mô tả phương pháp bào chế thuốc có nguồn gốc động vật thực vật Ngày nay, ngành dược phương tây coi ông bậc tiền bối ngành Các kiến thức Hyppocrates, Celus, Dioscorides Galen có ảnh hưởng lớn lâu dài y học phương tây, tận kỷ thứ 15 I.1.1.7 Các y học khác Các văn hóa khác tộc Châu Mỹ, chưa biết đến nhiều bị mai cấp nhiều thuốc quý cho y học Người Aztec Mexico biết phân biệt sử dụng 1200 thuốc Người Inca Peru, người Maya có kinh nghiệm đáng kể việc sử dụng thuốc vào thời quân Tây Ban Nha xâm lược Những văn minh đóng góp nhiều dược liệu quý cho y học đại: Canhkina, Ipeca, Curare, Cacao, Thuốc lá, Côca v.v Bên cạnh y học cổ, kinh nghiệm dân gian điều trị bệnh nhiều dân tộc khác dù lớn hay nhỏ, từ châu Á, Phi, Nam Mỹ tới Châu Đại Dương đồng hành với người suốt tiến trình lịch sử đóng góp vào kho tàng kiến thức y học đại I.1.2 Sự hình thành phát triển dƣợc học phƣơng tây Ngành dược phương Tây phát triển dựa tảng kiến thức kinh nghiệm y dược học Hy Lạp La Mã I.1.2.1 Thời Trung cổ Sau thời cổ đại, châu Âu bước vào Thời trung cổ (575 – 1300) với ảnh hưởng lớn giáo hội Thiên chúa giáo Trong suốt thời Trung cổ, Dược liệu học mơn khoa học nói chung khơng thể phát triển Các tài liệu Hyppocrates, Celus, Dioscorides, Galen trở thành kinh thánh y học Điểm đáng ghi nhận thời kỳ xâm nhập y học A Rập cào châu Âu Người Saracen (một tộc Bắc A Rập) đưa hiệu thuốc vào châu Âu kỷ thứ VII – VIII Thời kỳ có Aciven (980 – 1037) thầy thuốc A Rập tiếng phương Tây Vào kỷ XIII – XIV có đời phường hội Dược Pháp I.1.2.1 Thời Phục hưng Trong nhiều kỷ, việc sử dụng thuốc chủ yếu dựa sách Dioscorides, Galen v.v Dược liệu học dừng lại mức độ mô tả đặc điểm hình thái sử dụng dạng chế phẩm đơn giản cao thuốc, rượu thuốc, dấm thuốc Đến thời Phục hưng (1300 – 1650), Paracelsus (1490 – 1541) – y sĩ người Thụy Sĩ đưa khái niệm hoạt chất dược liệu Ông người đẩy mạnh việc sử dụng khống vật làm thuốc châu Âu Ơng kêu gọi việc sử dụng phương thuốc độc vị thay cho thuốc gồm nhiều vị Paracelsus cho hoạt chất phải chế tạo từ đá, chất tinh túy thuốc phải chiết xuất Những ý tưởng sau áp dụng rộng rãi y dược học đại phương Tây I.1.2.1 Thời cận đại Sau thời Phục hưng Kỷ ánh sáng (1650 – 1750) Thời cận đại, ngành dược bắt đầu chấp nhận lý thuyết Paracelsus không loại bỏ kinh nghiệm cũ Các vườn thuốc, vườn thực vật xuất đóng vai trị quan trọng Những tiến điều trị đánh dấu với Dale với Pharmacologia (1700) nhấn mạnh mục tiêu y học phải dựa tảng trị liệu Đó coi thời điểm dược tách khỏi y y học phương Tây - C Linnaeus (1707 – 1778) đặt hệ thống danh pháp cho động vật thực vật - K.W Scheele chiết acid thực vật chất khác vào cuối kỷ 18 Khởi đầu cho việc nghiên cứu thành phần hóa học thuốc - F Sertürner chiết morphin từ thuốc phiện Sự kiện chứng minh khái niệm chất “tinh túy” Paracelsus - Chất gây mê tổng hợp (1842), khởi đầu hình thành hóa dược học, tách dần khỏi dược liệu - Schleiden năm 1857 khám phá phân biệt dược liệu cách quan sát chúng kính hiển vi tầm quan trọng khảo sát mô học chống nhầm lẫn giả tạo vị thuốc - Eijkman đưa khái niệm vitamin (1896) - J Abel chiết epinephrin từ động vật (1897), chứng minh sản xuất chất có tác dụng sinh lý đặc hiệu từ tuyến nội tiết động vật I.1.2.1 Sự phát triển dược liệu học kỷ XX Thời đại, phát triển môn khoa học bản, đặc biệt hóa học phương pháp phân tích hóa lý, quang phổ tạo công cụ hữu hiệu cho nghiên cứu dược liệu Sự đời kỹ thuật sắc ký (Tsvets, 1903) làm cho việc phân tích, phân lập chất trở lên đơn giản hiệu Các phương pháp sắc ký điều chế giúp cho việc chiết tách chất có hàm lượng thấp hỗn hợp phức tạp Các phương pháp phân tích dụng cụ, đặc biệt thiết bị sắc ký ghép nối với thiêt bị quang phổ giúp cho việc nhận định xác định hàm lượng chất hỗn hợp phức tạp với độ nhạy cao Các thiết bị quang phổ giúp cho việc xác định cấu trúc chất trở nên dễ dàng hơn, nhanh tốn mẫu Vào cuối kỷ 20, việc nghiên cứu thuốc có định hướng kết hợp thử nghiệm tác dụng sinh học với nghiên cứu thành phần hóa học giúp cho việc tìm chất cỏ có hoạt tinh trị liệu trở nên nhanh chóng, tốn với may thành công lớn Sự phát triển sinh học đặc biệt sinh học phân tử giúp cho việc chọn lọc nhân giống tạo nguồn nguyên liệu có chất lượng cao với kỹ thuật gây đột biến , nuối cấy mơ, chuyển gen v.v Các manna, ví dụ T-2-HN (một dẫn chất O-acetyl-1-3-α-D-mannan) nấm Dictyophora indusiata; hai glucuronoxylomannan (MEA MHA) glucourono-xyloglucomannan (U-3-A) lồi mộc nhĩ Auricular auricula-jundae (Fr) Quel có tác dụng chống khối u dòng tế bào Sarcoma 180 [Ukai S (1983) Chem Phar Bull 31(2), 741-44] Các poysaccharid phức hợp có tác dụng chống khối u đáng ý Ví dụ ba proteoglucan phân lập từ hệ sợi loại Ganoderma tsuga FIo-A, FIo-b-α FA-1-b-α có tác dụng chống khối u mạnh Sarcoma 180 [Zhang J (1994) Biosci Biotech Biochem.59(7):1202-05] I.1.3 Y học Việt Nam Dân tộc ta, lịch sử nên y dược học có từ lâu đời Vào khoảng 4000 năm trước công nguyên, Thần Nông dạy cho dân sử dụng loại ngũ cốc, thực phẩm biết phân biệt cỏ có tác dụng chữa bệnh I.1.3.1 Vào thời kỳ Hồng – Bàng (2879 TCN): tổ tiên ta biết kết hợp số dược liệu (vỏ lựu, ngũ bội tử, cánh kiến) dể nhuộm răng, có tục nhai trầu (trầu, cau, vơi) để bảo vệ da dẻ hồng hào, biết uống chè vối cho dễ tiêu; dùng gừng, hành, tỏi để làm gia vị để phòng bệnh Theo sử ghi chép thời Nam Việt Giao Chỉ, nhiều vị thuốc phát hiện: cau, ý dĩ, long nhãn, vải, gừng gió, quế, trầm hương, giun (sử quân tử), hương bài, cánh kiến (an tức hương), mật ong, sừng tê giác Dưới thời Bắc thuộc (207 TCN đến 905 SCN), người Trung Quốc đô hộ thường lấy loại thuốc quý đem nước họ thời kỳ y dược ta giao lưu với Trung Quốc I.1.3.2 Dưới triều Ngô – Đình – Lê – Lý: nước ta có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp chữa bệnh cho dân triều đình có tổ chức Ty Thái Y có nhiệm vụ chăm lo sức khỏe cho hồng gia Các vị danh y có tiếng vào đời nhà Lý nhà sư Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không Đến kỷ thứ 14 đời nhà Trần (1255-1399) y dược học nước ta phát triển Viện Thái Y với nhiệm vụ chữa bệnh cho vua quan triều trông nom việc cứu tế y tế cho nhân dân, có mở khoa thi tuyển lựa lương y Viện Thái Y có tổ chức thu thập thuốc trồng thuốc I.1.3.3 Dưới vị danh y có nhiều cống hiến cho nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân xây dựng y dược học nước ta: - Phạm Công Bân, triều Trần Anh Tơng (1293-1313), ngồi nhiệm vụ Viện Thái Y nhà chữa bệnh cho dân Ơng tự bỏ tiền làm việc cứu tế, ni dưỡng bệnh nhân cố tần tật trẻ mồ cơi, cấp phát gạo thuốc cho dân nghèo có nạn dịch, cứu sống nhiều người Ông đề cao tinh thần trách nhiệm tính mạng bệnh nhân, không phân biệt sang hèn, bệnh nguy chữa trước tận tụy phục vụ bệnh nhân không quản ngại khó khăn Phạm Cơng Bân để lại gương sáng cho y học nước nhà - Chu Văn An, thời Trần Dụ Tông (1391) danh nho tiếng đồng thời danh y Ông biên soạn “Y học yếu giải tập di biên”, thâu tóm ngun nhân bệnh, phân tích chế bệnh lý với phương pháp chẩn đoán biện chứng luận trị Ơng có y thức tổ chức, lập bệnh án phổ biến kinh nghiệm sau tổng kết chữa khỏi 700 bệnh nhân Ông người lưu tâm nghiên cứu để xây dựng cho y học nước ta - Tuệ Tĩnh, tên Nguyễn Bá Tĩnh (đi tu lấy pháp danh Tuệ Tĩnh) quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) Về năm sinh chưa có tài liệu lịch sử xác Theo DS Trương Xuân Nam (trong Lịch sử ngành Dược Việt Nam) ơng sinh vào năm 1330, mồ cơi cha mẹ lúc tuổi nhà sư chùa Hải Triều tổng nuôi cho ăn học Năm 22 tuổi ông thi đậu Thái Học (Tiến sĩ) triều Trần Dụ Tơng, khơng làm quan Ơng chùa tu có mục đích làm từ thiện chữa bệnh giúp dân Năm 55 tuổi (1385) ông bị bắt sang sứ nhà Minh, Trung Quốc Tuệ Tĩnh chữa cho Tống Vương Phi (vợ vua Minh) khỏi bệnh sản hậu nên phong “Đại y thiền sư” Ông Trung Quốc khơng rõ năm Khi cịn nước, Tuệ Tĩnh nghiên cứu cỏ Việt Nam, sưu tầm thuốc giản dị thường dùng dân gian kết hợp kinh nghiệm trị bệnh Trung y, xây dựng nghiệp có tính chất dân tộc, đại chúng sáng tạo thời kỳ mà thuốc Bắc thịnh hành Tuệ Tĩnh để lại tác phẩm có giá trị “Hồng Nghĩa giác tự y thư” “Nam Dược thần hiệu” Bộ Hồng nghĩa giác tự y thư (2 quyển) biên soạn thơ Nôm để truyền bá rộng rãi y dược học dân tộc y lý biện chứng trị Bộ Nam dược thần hiệu gồm 11 quyển, đầu nói dược tính 499 vị thuốc nam, mười sau, nói khoa trị bệnh Tư tưởng đạo Tuệ Tĩnh đường hướng y học “Nam dược trị Nam nhân” nghĩa dùng thuốc nam chữa bệnh cho người Nam Việt Tóm lại, Tuệ Tĩnh đại danh y mở đường xây dựng y dược học dân tộc đất nước ta Dưới thời nhà Minh hộ (1400-1427), có chủ trương đồng hóa dân tộc ta thủ tiêu văn hóa ta thời kỳ khơng có trước tác y học I.1.3.4 Những kỷ lại có nhiều danh y xuất hiện: - Thế kỷ 15 có Phan Phú Tiên, Nguyễn Trực - Thế kỷ 16 có Hồng Đơn Hịa - Thế kỷ 17 có Lê Đức Vọng, Nguyễn Đạo An, Bùi Cơng Chính, Lý Cơng Tn - Thế kỷ 18 có Nguyễn Quỳnh, Ngơ Lâm Đáp, Trình Đình Ngoạn, Trần Ngơ Thiêm, Nguyễn Hữu Đạo, Hải Thượng Lãn Ơng Trong số có Hải Thượng Lãn Ơng đại danh y nước ta Sau tóm tắt tiểu sử ơng: Hải Thượng Lãn Ơng (1720-1791) tên Lê Hữu Trác, ngun qn thơn Văn Xá, làng Liêu Xá, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, Hải Dương) Lê Hữu Trác hồi nhỏ theo cha học kinh thành Thăng Long (Hà Nội) tiếng người thông minh, học rộng, văn thơ lỗi lạc Tuy nhiên sống thời rối ren cực độ quyền nhà Trịnh, ông chán ghét chiến tranh viện cớ Hương Sơn nuôi mẹ Nhân dịp thời gian năm chữa bệnh nhà lương y Trần Độc ông mượn sách thuốc để đọc Vốn người thông minh, học rộng, đọc sách thuốc ông thấy thú vị say mê Lại thấy làm nghề y thiết thực ích lợi cho minh, vừa có điều kiện giúp đỡ người nên ơng chí học thuốc Sau chục năm đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, nghiên cứu sâu rộng kinh điển Trung y kết hợp với y học dân tộc cổ truyền, ông biên soạn 26 năm sách thuốc Việt Nam “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” 28 tập, 66 Trước tác ông dùng để giảng dạy y học mà phục vụ trị bệnh cho nhân dân đương thời Đặc biệt Hải Thượng Lãn Ông phát huy chủ trương “Dùng thuốc Nam chữa bệnh cho người Nam” Tuệ Tĩnh, sưu tầm nhiều vị thuốc mới, phát nghiên cứu lâm sàng, tổng hợp thêm nhiều phương thuốc gia truyền công hiệu, nghiên cứu phổ biến cho nhân dân để người tự chữa bệnh thông thường với nhà vườn sẵn có Ơng viết: “Thuốc thang sẵn có khắp nơi Trong vườn ngồi ruộng đồi sông Hàng ngàn thảo mộc thú rừng, Thiếu thuốc bổ thc cơng quanh mình.” Lãn Ơng trở thành nhà y học tiếng dân tộc ta, nêu cao đạo đức người thầy thuốc soi sáng cho y học nước nhà, với quan điểm nhân đạo thực tế sau nhân dân ta coi la “Đại y tôn Việt Nam” Dưới thời Tây Sơn (1788-1802) chiến tranh liên tiếp, tình hình y dược học khơng có đổi Danh y thời có tiến sĩ Nguyễn Gia Phan có cơng dập tắt nhiều vụ dịch, cứu sống nhiều người, ông biên soạn “Liệu dịch phương pháp toàn tập” Danh y Nguyễn Quang Tuân biên soạn “La Khê phương dược” gồm 13 “Kim ngọc quyển” viết chữ nôm ghi nhiều phương thuốc gia truyền Dưới thời triều Nguyễn có Trần Nguyệt Phương viết “Nam Bang thảo mộc” viết nhiều thuốc theo kinh nghiệm Dưới thời Pháp thuộc (1885-1945), thực dân Pháp tổ chức y tế theo lối tây y, hạn chế đơng y Tuy thời kỳ có nhiều tập sách có gia trị Đinh Nho Chấn Phạm Văn Thái biên soạn “Trung Việt dược tính hợp biên” gồm 16 viết công dụng, cách chế biến 1655 vị thuốc bắc nam - Nguyễn An Nhân với tập “Y học tùng thư” gồm 16 viết tiếng Việt - Phó Đức Thành với tập “Việt Nam Dược học” gồm tiếng Việt Ngoài tác giả người Việt, tác giả người Pháp có biên soạn số sách viết thuốc Đông Dương: - Ch.Crevost A.Petelot – Danh mục sản phẩm Đông dương – Các dược phẩm (Catalogue des produits de L‟indochine – Produits médicinaux) - A Petelot – Những thuốc Campuchia Lào Việt Nam (Les plantes médicinales du Cambodge du Laos et du Vietnam) Từ ngày cách mạng tháng 8-1945 nay, nhà nước ta quan tâm đến việc kết hợp y học cổ truyền với y học đại Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Mỹ, quân dân ta tận dụng nguồn dược liệu địa phương để bào chế thuốc men, tự túc phần quan trọng nhu cầu phòng bệnh chữa bệnh Nhiều tài liệu thuốc biên soạn, đặc biệt “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” GS.TS Đỗ Tất Lợi biên soạn, tái lần thứ Cuốn sách khơng có giá trị nước mà nước ngồi Hiện có ấn tiếng Anh Do có cơng đóng góp lớn cho ngành y tế, năm 1997 GS TS Đỗ Tất Lợi nhà nước tặng giải thưởng lớn “Giải thưởng Hồ Chí Minh” Nhiều sở tổ chức y dược học cổ truyền thành lập Viện nghiên cứu đông y, Viện y dược học dân tộc, Viện dược liệu Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam… Nhiều thị, nghị nhà nước nói phương châm kết hợp y học đại với y học cổ truyền, khai thác phát triển thuốc động vật làm thuốc, nghiên cứu sử dụng thuốc Nam: + Chỉ thị 210 Phủ thủ tướng ngày 06-12-1966 + Chỉ thị 21 CP Hội đồng phủ ngày 19-02-1967 + Nghị 200 CP Hội đồng phủ ngày 21-08-1978 + Nghị 266 CP ngày 19-10-1978 I.2 VỊ TRÍ Ủ DƢỢ LIỆU TRONG NGHÀNH Y TẾ VÀ TROMG NỀN KINH TẾ QUỐ DÂN Thuốc phòng bệnh chữa bệnh hầu hết điều chế từ nguồn: dược liệu hóa dược Riêng dược thảo, theo thống kê Tổ chức y tế giới số lên đến 20.000 lồi Khơng nước Á đơng mà nước phương Tây tiêu thụ lượng lớn dược liệu Người ta thống kê thấy rằng, nước có cơng nghiệp phát triển ¼ số thuốc kê đơn chứa hoạt chất từ thảo mộc, riêng Mỹ năm 1980 giá trị số thuốc lên đến tỉ USD Trong năm gần xu hướng giới dùng thuốc thảo mộc tự nhiên (không tách hoạt chất) ngày nhiều, tính thị trường Châu Âu lên đến 2,3 tỉ USD, riêng cộng hòa Liên bang Đức 1,7 tỉ USD Nhiều biệt dược đông dược Trung Quốc tiêu thụ mạnh nước Châu Âu Gần ta có số mặt hàng đơng dược xuất có tín nhiệm thị trường nước Dược liệu nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc bán tổng hợp số hóa dược Chỉ riêng nhu cầu để bán tổng hợp thuốc Steroid, hàng năm giới cần khoảng 100.000 củ mài có chứa diosgenin Nhiều hoạt chất quan trọng quinin, morphin, ajmalin, vincaleucoblastin, emetin, strychnin… phải chiết từ dược liệu mà chưa đường tổng hợp Dược liệu cịn mở đường cho hóa dược phát triển Ví dụ ephedrin hoạt chất có ma hoàng; dược liệu sử dụng cách 4000 năm, y học đại biết cách vài kỷ Bắt chước thiên nhiên, hóa dược đường tổng hợp cách ngưng tụ L-l-phenyl-l-acetyl carbinol vớimethylamin để có ephedrin Dựa vào cấu trúc quinin canh ki na người ta tổng hợp nhiều dẫn chất trị sốt rét khác Dựa vào artemisinin phân lập từ cao hoa vàng, dẫn chất artesunat, arteether, artemether bán tổng hợp để điều trị bệnh sốt rét Hiện người ta tiếp tục nghiên cứu hoạt chất cấu trúc từ dược liệu từ bán tổng hợp dẫn chất có hiệu hơn, ví dụ: từ năm 1950 đến 1980 sau thử tác dụng chống ung thư 40.000 loài thảo mộc, người ta phân lập số hoạt chất có tác dụng chữa ung thư, có chất taxol (paclitaxel) phân lập từ Taxus brevifolia Nutt – họ Taxaceae có tác dụng chữa ung thư, đặc biệt ung thư buồng trứng thời kỳ tiến triển Năm 1992 Mỹ, Cannada Pháp sử dụng Taxol lâm sàng Hiện người ta nghiên cứu tổng hợp dẫn chất thuộc nhóm Taxan Đối với nước ta dược liệu có vị trí quan trọng Nước ta nằm vùng nhiệt đới, chịu ảnh hưởng gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm 250C, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho cối phát triển Diện tích rừng chiếm 2/3 diện tích đất Hệ thực vật phong phú đa dạng, nước có khoảng 20.000 lồi có 1.000 lồi thuốc Nước ta lại có số vùng có độ cao 1000m Sapa, Đà Lạt nên thuận lợi cho việc di nhập số artchaut, dương địa hồng…Nước ta lại có bờ biển 3.200 km chạy dài từ Bắc chí Nam nên có nhiều hải sản quý dùng làm thuốc Nếu biết cách khai thác nghiên cứu nuôi trồng cách hợp lý có nhiều đóng góp cho ngành dược nước ta Dân tộc ta Trung Quốc, Nhật, Đài Loan số nước Đông Nam Á khác lại có truyền thống chữa bệnh theo lối y học cổ truyền từ lâu đời, đòi hỏi cung cấp số lượng lớn dược liệu Trong năm gần lượng thuốc Bắc ta nhập Trung Quốc nhiều, có kế hoạch đẩy mạnh việc trồng trọt di thực thêm thuốc Trung Quốc hạn chế lệ thuộc Về mặt kinh tế, nhà nước ta xếp thuốc vào loại công nghiệp cao cấp cần phát triển công nghiệp khác Hàng năm công ty Dược liệu cấp I cấp II gần công ty tư nhân biết khai thác nhiều mặt hàng dược liệu để xuất hoa hòe, quế, sa nhân, dừa cạn, loại tinh dầu hồi, quế, tràm… Báo cáo trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng trình bày Đại hội lần thứ năm rõ: “Một nhiệm vụ cấp bách khai thác khả sẵn có nước nhằm tạo cho nguồn dược liệu, tích cực xây dựng công nghiệp dược phẩm sản xuất thiết bị y tế, tạo điều kiện để sớm khắc phục tình trạng thiếu thuốc kể đường xuất để nhập” Qua thấy vai trị quan trọng dược liệu ngành y tế kinh tế quốc dân I.3 NGUỒN TÀI NGUY N Y THUỐ Tài nguyên thuốc dạng đặc biệt tài nguyên sinh vật, thuộc tài nguyên tái sinh (hồi phục), bao gồm hai yếu tố cấu thành cỏ tri thức sử dụng chúng để làm thuốc chăm sóc sức khoẻ Cây thuốc khác với cỏ bình thường chỗ dùng làm thuốc Suy rộng rau, để nhuộm, gia vị, vv Tính từ đứng sau danh từ “cây” cơng dụng Với định nghĩa này, thuốc cần có hai yếu 10 4.5 Vai trị tinh dầu cây: Có nhiều tác giả cho tinh dầu đóng vai trị quyến rũ trùng giúp cho thụ phấn hoa Một số khác cho tinh dầu tiết có nhiệm vụ bảo vệ cây, chống lại xâm nhập nấm vi sinh vật khác Xác định hàm lƣợng tinh dầu dƣợc liệu 5.1 Nguyên tắc Xác định hàm lượng tinh dầu dược liệu phương pháp cất kéo nước Dụng cụ định lượng tiêu chuẩn hóa theo Dược điển, cho phép đọc khối lượng tinh dầu sau cất Lượng nước, lượng dược liệu, thời gian cất qui định cho dược liệu Dụng cụ định lượng tinh dầu ĐLTD): Bao gồm phần tách rời nhau: Bình cầu dung tích 500-1000 ml Bộ phận định lượng tinh dầu gồm phần chính: + Ống dẫn nước tinh dầu + Ống sinh hàn + Ống hứng tinh dầu có phân chia vạch + Nhánh hồi lưu nước no tinh dầu Ống sinh hàn bố trí thẳng đứng nằm ngang, số Dược điển bố trí ống sinh hàn Ống hứng tinh dầu có phần phình to phía đến phần chia vạch nhỏ phía Phần phình to có nhiệm vụ ngưng tụ tinh dầu Trong suốt trình cất, tinh dầu lưu giữ đây, việc định lượng kết thúc tinh dầu chuyển xuống phân chia vạch để đọc Phần chia vạch chia xác từ 0,001 đến 0,1ml, thông thường 0,01 - 0,02 Ống hứng nhánh hồi lưu tạo thành hệ thống bình thơng (kiểu bình florentin) để đảm bảo suốt q trình cất tinh dầu ln giữ lại phận ngưng tụ Dụng cụ định lượng thiết kế thích hợp để định lượng tinh dầu có tỷ trọng nhỏ lớn Hầu hết Dược điển giới giới thiệu dụng cụ định lượng tinh dầu có tỷ trọng nhỏ Nếu muốn định lượng tinh dầu có tỷ trọng lớn trước định lượng thêm vào lượng xylen (Hình 2) Hàm lượng tinh dầu dược liệu tính theo cơng thức: Áp dụng cho tinh dầu d < với a.100/b Áp dụng cho tinh dầu d > 1với (a-c)/b X: Hàm lượng phần trăm tinh dầu (TT/TL) a: Thể tích tinh dầu đọc sau cất (tính theo mililit) c: Thể tích xylen cho vào trước định lượng (tính theo mililit) b: Khối lượng dược liệu (đã trừ độ ẩm) (tính theo gram) Chỉ riêng Dược điển Mỹ 1990, Dược điển VII Liên Xô cũ, Dược điển Việt Nam I có giới thiệu thêm dụng cụ định lượng tinh dầu có d > 222 Hình Hình 1: Sơ đồ dụng cụ ĐLTD theo DĐ Anh DĐ VN IV (2010) Hình 2: Sơ đồ dụng cụ ĐLTD cải tiến Bộ môn Dược liệu Hà Nội hế tạo tinh dầu Có phương pháp áp dụng để chế tạo tinh dầu: Phương pháp cất kéo nước Phương pháp chiết xuất dung môi Phương pháp ướp Phương pháp ép Nguyên tắc lựa chọn sản xuất là: Yêu cầu chất lượng sử dụng, chất dược liệu giá thành Phương pháp áp dụng rộng rãi 6.1 Phương pháp cất kéo nước: a Nguyên tắc: Dựa nguyên tắc cất hỗn hợp chất lỏng bay không trộn lẫn vào (nước tinh dầu) Khi áp suất bão hồ áp suất khí quyển, hỗn hợp bắt đầu sôi nước kéo theo tinh dầu Hơi nước đưa từ bên ngồi nồi cung cấp tự tạo nồi cất b Các phận thiết bị cất tinh dầu: Nồi cất: Hình trụ, làm thép khơng gỉ, tơn mạ kẽm, đồng Điều kiện cất thủ cơng sử dụng thùng phuy đựng xăng Cần lưu ý tỷ lệ đường kính (D) chiều cao nồi (H) Thông thường D = _1 H 1,2-1,5 Với nồi cất công nghiệp nước đưa vào ống dẫn hơi, qui mô thủ công, nước chứa sẵn nồi, dược liệu đặt vỉ, tránh tiếp xúc với đáy nồi (Hình 5) Ống dẫn hơi: (thường gọi vịi voi): Ống dẫn có nhiệm vụ dẫn nước tinh dầu qua phận ngưng tụ Ngoài tác dụng khơng khí lạnh bên ngồi làm ngưng tụ phần nước tinh dầu thành thể lỏng Vì ống dẫn nên có độ dốc nghiêng phía phận ngưng tụ 223 Bộ phận ngƣng tụ: Bộ phận ngưng tụ có nhiệm vụ hố lỏng nước tinh dầu từ nồi cất chuyển sang Gồm phận: Thùng chứa nước làm lạnh ống dẫn Ống dẫn ngâm thùng nước lạnh làm lạnh theo qui tắc ngược dịng ác kiểu ống dẫn đƣợc làm lạnh thơng dụng: - Kiểu ống xoắn ruột gà: Diện tích làm lạnh lớn khó làm vệ sinh, nước tinh dầu hay đọng lại đoạn gấp khúc - Kiểu ống chùm: Là kiểu thông dụng - Kiểu hình đĩa: Là kết hợp ống chùm ống xoắn ruột gà (Hình 6) Bộ phận phân lập: Bộ phận phân lập có nhiệm vụ hứng chất lỏng nước tinh dầu tách riêng tinh dầu khỏi nước: Tinh dầu nặng nước phía dưới, tinh dầu nhẹ nước phía Có nhiều kiểu bình (hay thùng) phân lập khác có ngun tắc: Ngun tắc kiểu bình florentin (Hình 7.7) Một số trƣờng hợp đặc biệt Nồi cất thân: (thiết kế Trường đại học Bách Khoa): Thân nồi gắn cố định lò, có nhiệm vụ chứa nước chuyển lượng nước thành suốt trình cất Thân nồi di động được, có nhiệm vụ chứa dược liệu Sự cải tiến tạo điều kiện thuận lợi tháo bã khỏi phận cất Để chế tạo tinh dầu có chứa thành phần hợp chất kết tinh nhiệt độ thường (long não, đại bi), người ta thiết kế phận ngưng tụ tinh dầu theo kiểu hình đèn xếp Một số lưu ý chế tạo tinh dầu phương pháp cất: Độ chia nhỏ dược liệu phải phù hợp với chất dược liệu Những dược liệu chứa tinh dầu nằm tế bào sâu mô, cần chia nhỏ đến tỷ lệ thích hợp Thời gian cất tuỳ theo chất dược liệu tính chất tinh dầu Với tinh dầu giun cần cất nhanh, không tinh dầu bị phân huỷ (30 phút) Tinh dầu sau thu cần phải loại nước triệt để phương pháp ly tâm Hình Sơ đồ nồi cất tinh dầu thủ công NC77 Hình Sơ đồ thiết bị cất tinh dầu cơng nghiệp Hình Sơ đồ phận làm lạnh 224 Hình Sơ đồ phận phân lập A: Để tách tinh dầu nhẹ nước C, D: Để tách tinh dầu nhẹ nặng nước B: Để tách tinh dầu nặng nước 6.2 Phương pháp dùng dung môi: - Dung môi không bay hơi: Dầu béo dầu paraphin Ngâm dược liệu (thường hoa) dung mơi làm nóng 60-700 C, 12-48 tuỳ theo loại hoa Làm nhiều lần dung mơi bão hồ tinh dầu (10-15 lần) Dùng alcol để tách riêng tinh dầu khỏi dầu béo cất thu hồi alcol áp lực giảm thu tinh dầu - Dung môi dễ bay hơi: Phương pháp hay dùng để chiết xuất tinh dầu hoa để chiết xuất thành phần định Dung môi thường dùng ete dầu hoả, xăng công nghiệp v.v Sau chiết, cất thu hồi dung môi áp lực giảm thu tinh dầu có lẫn sáp số tạp chất khác thường thể đặc Loại tinh dầu thị trường có tên “Concrete oil” Hồ tan Concrete oil cồn cao độ, tinh dầu tan cồn, để lạnh, lọc bỏ phần sáp, phần dung dịch lại đem cất kéo nước Tinh dầu thu sau cất có tên thị trường “Absolute oil” Những tinh dầu điều chế phương pháp thường thơm, giá thành cao dùng để điều chế mỹ phẩm nước hoa cao cấp Trên thị trường ta thường gặp số tinh dầu Cassie flower absolute oil (tinh dầu hoa Keo thơm, Acacia farnesiana), Genet absolute oil (tinh dầu Đậu móng điều, Spartium junceum), Orange flower absolute oil (Tinh dầu Hoa cam đắng, Citrus aurantium ssp amara), Rose concrete oil Rose absolute oil (Tinh dầu hoa hồng, Rosa damascena) vv Trong số trường hợp tinh dầu hoa điều chế phương pháp cất, ví dụ tinh dầu hoa cam đắng, Nerioli oil, lượng đáng kể tinh dầu tan nước dạng nhũ dich, không tách được, chiết xuất dung mơi, cất thu hồi dung mơi, ta có tinh dầu với tên thị trường “Water absolute oil”, ví dụ Orange flower water absolute oil” tinh dầu Hoa cam đắng điều chế phương pháp - Phương pháp chiết xuất tinh dầu tốt phương pháp chiết xuất dung môi kết hợp với khí CO2 lỏng Phương pháp cho hiệu xuất cao, tiêu tốn dung mơi, cho tinh dầu chất lượng tốt, thường áp dụng chiết xuất tinh dầu hoa, tinh dầu quý Hạn chế phương pháp đòi hỏi thiết bị đắt tiền, đến chưa ứng dụng rộng rãi 6.3 Phương pháp ướp: Dùng khn gỗ có kích thước 58 x 80 x 5cm đặt thuỷ tinh phết mỡ lợn mặt, lớp dày 3mm Đặt lên bề mặt chất béo lớp lụa mỏng, rải lên 30 - 80g hoa tươi, khô ráo, không bị giập nát, loại bỏ đài Khoảng 35 - 40 khuôn gỗ xếp chồng lên để phịng kín Sau 24 - 72 tuỳ theo loại hoa, người ta thay lớp hoa lớp chất béo 225 bão hồ tinh dầu Có thể dùng mỡ có chứa tinh dầu, tách riêng tinh dầu alcol từ dịch chiết alcol điều chế thành dạng “Absolute oil” nêu 6.4 Phương pháp ép: Phương pháp áp dụng để điều chế tinh dầu vỏ loài Citrus lý sau: - Tinh dầu vỏ cam, chanh chủ yếu dùng kỹ nghệ sản xuất đồ uống cần có mùi giống mùi tự nhiên, mà tinh dầu điều chế phương pháp cất không đạt yêu cầu - Trong vỏ cam, chanh tinh dầu nằm túi tiết lớp vỏ ngoài, cần tác động lực học giải phóng Vì phương pháp ép phù hợp - Các túi tiết tinh dầu vỏ loài Citrus bao bọc màng pectin Càng gia nhiệt màng đông cứng lại Nếu muốn điều chế tinh dầu phương pháp cất, trước hết phải phá vỡ màng Có thể dùng tác nhân sau: + Cơ học: Chia nhỏ dược liệu + Hoá học: Dung dịch acid hydrocloric acid oxalic lỗng + Enzym Dịch ép có chứa nhiều pectin, sau ép phải lọc, li tâm bảo quản tinh dầu nhiệt độ thấp Kiểm nghiệm tinh dầu: 7.1 Phương pháp cảm quan: ngửi mùi tinh dầu 7.2 Xác định số vật lý: Tỷ trọng, suất quay cực (D), Chỉ số khúc xạ nD, độ tan alcol 70, 800 7.3 Xác định số hoá học: số acid, số ester, số acetyl 7.4 Định tính thành phần tinh dầu: a Phương pháp sắc ký lớp mỏng (SKLM) - Chất hấp phụ: Silica gel Viện kiểm nghiệm (Bộ y tế, Hà Nội), silicagen G Merck, silica gel HF254 v.v ) - Dung môi: Cyclohexan; n-Hexan; Ether dầu hoả (độ sôi 40-700); Benzen; Cloroform v.v Để tách thành phần hydrocarbon terpenic, khơng có chứa oxy thường dùng dung mơi đơn độc, phân cực Để tách thành phần có chứa oxy thường dùng hỗn hợp dung mơi Ví dụ: + Benzen - ethyl acetat 95 : 5; 90 : 10 + Ether dầu hoả - Ether 95 : 5; 90 : 10 + n-Hexan - ethyl acetat 85 : 15 + Toluen - ethyl acetat 95 : - Hiện màu: + Thuốc thử màu chung: Vanilin/H2SO4, anisaldehyd/ H2SO4, H2SO4 đặc + Thuốc thử màu nhóm chức: Thuốc thử 2,4-DNPH (các hợp chất carbonyl), thuốc thử Diazo (các hợp chất phenol) - Phương pháp định tính: + Dựa vào giá trị Rf màu sắc vết So sánh với giá trị chất chuẩn + Phương pháp chấm chồng với chất chuẩn (Co-chromatography) Việc định tính tiến hành sắc ký lớp mỏng chiều chiều với kính có kích cỡ khác từ 2,5 x 7,5cm đến 20 x 20cm 226 b Phương pháp sắc ký khí (SKK): Nguyên tắc phương pháp SKK dựa phân chia thành phần tinh dầu pha không trộn lẫn vào Pha cố định chất lỏng tẩm lên bề mặt chất mang (cột nhồi) tráng thành lớp phim mỏng lòng cột tách (cột mao quản) Pha di động chất khí: H2, He, Ar, N2 Phương pháp định tính: + Dựa vào giá trị thời gian lưu Rt So sánh với thời gian lưu chất chuẩn Thời gian lưu cấu tử thời gian chất lưu lại cột tách, tính từ bơm vào máy đến xuất detector, tính phút Phương pháp gây nhầm lẫn, có nhiều thành phần khác có thời gian lưu Vì phải tiến hành so sánh nhiều cột tách có tính chất khác (phân cực khơng phân cực) + Phương pháp phân tích cộng: Trộn chất cần so sánh vào tinh dầu, tiến hành chạy sắc ký So sánh sắc ký đồ (SKĐ), đỉnh chất dự kiến tăng lên nhiều so với sắc ký nguyên mẫu + Phương pháp phân tích trừ: Loại chất cần định tính phương pháp hoá học So sánh SKĐ tinh dầu nguyên tinh dầu loại chất cần định tính Ở sắc ký đồ thứ 2, đỉnh bị cịn lại nhỏ Phương pháp áp dụng để định tính thành phần phenol aldehyd hay ceton + Phương pháp chuyển dịch đỉnh: Tạo dẫn chất phản ứng hoá học với chất dự kiến định tính So sánh sắc ký Ở sắc ký thứ 2, đỉnh chất dự kiến định tính (hoặc cịn lại nhỏ), lại xuất đỉnh Phương pháp hay áp dụng để xác định thành phần alcol, so sánh với sản phẩm sau ester hoá + Kết hợp SKK phương pháp phân tích phổ: SKK phổ khối (MS), SKK phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) Phương pháp SKK kết hợp với khối phổ (GC/MS) áp dụng phổ biến để phân tích định tính định lượng tinh dầu Độ xác phương pháp phụ thuộc vào số lượng phổ mẫu thư viện máy kèm theo Tuy nhiên kết phân tích nhầm lẫn Vì người ta khuyên nên phân tích nhân hai cột tách có đọ phân cực khác Ngoài yếu tố kinh nghiệm người phân tích kết quan trọng c Phương pháp hố học: Thơng thường tạo dẫn chất kết tinh phản ứng hoá học Đo độ chảy dẫn chất đối chiếu với tài liệu d Phương pháp phân tích phổ Tách riêng cấu tử phương pháp sắc ký cột, SKLM chế hoá, phương pháp hoá học dùng phương pháp phân tích phổ để giải thích cấu trúc 7.5 Định lượng thành phần tinh dầu: Ngồi phương pháp định lượng SKK, nói chung Dược điển qui định phương pháp vật lý, hóa lý hố học áp dụng để định lượng thành phần tinh dầu Nguyên tắc phương pháp dựa phản ứng đặc hiệu nhóm chức Các nhóm chức là: a Alcol: 227 Alcol tồn phần: Phương pháp thông thường ghi Dược điển nhiều nước phương pháp acetyl hố Q trình định lượng tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: acetyl hoá alcol lượng dư anhydrid acetic: Rửa bỏ phần acid thừa, làm khô tinh dầu - Giai đoạn 2: Xà phịng hố lượng xác tinh dầu acetyl hoá lượng dư dung dịch kiềm chuẩn (NaOH 0,5N KOH 0,5N ethanol) R-OH-CO-CH3 + KOH -> ROH + CH3COOK - Giai đoạn 3: Định lượng dung dịch kiềm chuẩn dư dung dịch acid chuẩn có nồng độ tương đương Từ lượng kiềm tiêu thụ q trình xà phịng hố tính hàm lượng alcol tồn phần có tinh dầu Alcol dạng este: Xà phịng hố lượng xác tinh dầu lượng kiềm chuẩn tiến hành tương tự “giai đoạn giai đoạn 3" Alcol tự do: Căn vào hàm lượng alcol toàn phần alcol este tính lượng alcol tự có tinh dầu Một số Dược điển giới thiệu phương pháp định lượng alcol tự sau : Cân xác lượng tinh dầu (G) g acetyl hoá lượng thừa anhydrid acetic Định lượng anhydrid acetic thừa dung dịch kiềm chuẩn (V2)ml Song song tiến hành với mẫu trắng (V1)ml Hàm lượng alcol tự tính theo cơng thức: Hàm lượng % alcol = (V1 - V2) M x 100 G M đương lượng gam tương ứng alcol với 1ml dung dịch kiềm chuẩn Một số điều cần lƣu ý: - Với alcol bậc việc acetyl hoá dễ dàng, cần chất xúc tác natri acetat khan, thời gian đun bếp cách cát, cách dầu, bếp điện hay lửa gas - Với alcol bậc việc acetyl hoá lâu hơn, tác nhân acetyl hoá acetyl clorid với có mặt dimethyl alanin - Đối với tinh dầu sả Citronella (Citronella oil), định lượng geraniol phương pháp acetyl hố khơng geraniol alcol bậc khác phản ứng, mà citronelal tác dụng với anhydrid acetic, đóng vịng tạo dẫn xuất isopulegyl acetat Vì cụm từ “geraniol toàn phần” tinh dầu sả Citronella bao gồm hàm lượng geraniol citronelal b Aldehyd ceton: - Phương pháp tạo sản phẩm bisulfitic: Có đường dẫn đến sản phẩm bisulfitic: 228 Trong trường hợp thứ 2, phải trung hoà lượng NaOH acid (thường dùng acid acetic) phản ứng xảy hoàn toàn Phản ứng hay dùng định lượng hợp chất carbonyl có dây nối đơi vị trí - so với nhóm carbonyl, ví dụ citral, aldehyd cinnamic Sản phẩm bisulfitic chất kết tinh, tách khỏi phần tinh dầu không tham gia phản ứng, áp dụng phương pháp cân dùng bình cassia để định lượng - Phương pháp dùng hydroxylamin hydroclorid: Cơ chế phản ứng: Định lượng acid hydroclorid giải phóng dung dịch kiềm chuẩn, từ tính hàm lượng carbonyl có tinh dầu - Phương pháp tác dụng với 2,4-dinitrophenyl hydrazin (2,4-DNPH): Các hợp chất carbonyl tác dụng với 2,4-DNPH tạo thành dẫn chất hydrazon tủa màu đỏ da cam Có thể dùng phương pháp cân phương pháp đo quang để định lượng c Các hợp chất oxyd - cineol - Phƣơng pháp xác định điểm đông đặc: Ở nhiệt độ thấp, cineol kết tinh, nhiệt độ kết tinh tỷ lệ thuận với hàm lượng cineol Ví dụ hàm lượng cineol 72% có điểm đơng đặc – 140C, 82% - 80C 85% -60C Người ta thiết lập đồ thị nêu lên liên quan nhiệt độ đông đặc hàm lượng cineol tinh dầu Tuy nhiên phương pháp áp dụng, tinh dầu phải có hàm lượng cineol > 64% - Phƣơng pháp Orto - cresol: Cineol kết hợp với orto-cresol tạo thành sản phẩm kết tinh, có nhiệt độ kết tinh tỷ lệ thuận với hàm lượng cineol tinh dầu Ví dụ nhiệt độ kết tinh 240C hàm lượng cineol 45,6%, 400C 66,8% 550C 99,3% v v Đo nhiệt độ kết tinh hỗn hợp đối chiếu với tài liệu, biết hàm lượng cineol tinh dầu - Phƣơng pháp Resorcin: Cineol kết hợp với dung dịch resorcin bão hoà, tạo thành sản phẩm kết tinh Dùng bình cassia để đọc tinh dầu khơng tham gia phản ứng, từ tính lượng cineol tinh dầu - Phƣơng pháp Acid phosphoric: Cineol kết hợp với acid phosphoric đặc (tỷ trọng 1,750) tạo thành sản phẩm kết tinh (C10H18O.H3PO4) Làm sản phẩm cân, cho vào bình cassia, giải phóng cineol nước nóng, đọc lượng cineol phần chia vạch cổ bình d Các hợp chất peroxyd - ascaridol: 229 Phương pháp thơng dụng dựa vào tính chất oxy hố hợp chất perosxyd: Trong mơi trường acid, ascaridol oxy hố kali iodid giải phóng iod tự Iod giải phóng định lượng dung dịch natri thiosulfat chuẩn Ngồi cịn áp dụng phương pháp vật lý khác cực phổ, phổ tử ngoại để định lượng e Các hợp chất phenol: Phương pháp định lượng thông dụng dựa nguyên tắc: phenol tác dụng với kiềm, tạo sản phẩm phenolat: ArOH + NaOH -> ArONa + H2O Các hợp chất phenolat tan nước, dùng bình cassia để định lượng Hoặc áp dụng phương pháp cân: Tách riêng phần tan nước, dùng acid để giải phóng phenol Tách riêng phenol dung mơi hữu cơ, bốc dung mơi, cân Ngồi áp dụng phương pháp đo quang Ví dụ thymol carvacrol dùng 4aminoantypyrin để tạo màu Ngồi ví dụ nêu trên, áp dụng phương pháp vật lý, hóa lý khác: Phương pháp đo độ đông (định lượng anethol tinh dầu hồi), phương pháp phổ tử ngoại (để định lượng hợp chất ether phenolic), phương pháp SKK v.v 7.6 Phát tạp chất chất giả mạo: Tạp chất thường gặp tinh dầu nước ion kim loại nặng Sự có mặt yếu tố kỹ thuật cất không đảm bảo tiêu chuẩn, thường hay gặp tinh dầu mua sở sản xuất tinh dầu tư nhân Tuy lượng khơng nhiều, tác nhân thúc đẩy q trình oxy hố, làm cho tinh dầu chóng bị hỏng Các chất giả mạo đưa vào tinh dầu cố ý để làm giảm giá thành.Việc giả mạo nghệ thuật tinh vi, có mặt hợp chất thường làm thay đổi số lý, hoá tinh dầu độ tan, tỷ trọng, xuất quay cực v.v Có thể dựa vào đặc tính để phát chất giả mạo a Phát tạp chất: * Tìm nước: Lắc tinh dầu với CaCl2 khan CuSO4, khan có nước CaCl2 chảy CuSO4 chuyển từ màu xanh nhạt sang xanh nước biển * Tìm ion kim loại nặng: Lắc tinh dầu với nước, tách riêng lớp nước, cho sục luồng khí H2 S, có ion kim loại nặng có tủa sulfur mầu đen b Phát chất giả mạo: Chất giả mạo hợp chất tan nước tan dầu Các hợp chất tan nước: Ethanol glycerin * Ethanol glycerin hay cho vào tinh dầu có thành phần alcol, ví dụ tinh dầu bạc hà Phương pháp xác định chung là: lắc với nước, tích giảm chứng tỏ có giả mạo Dụng cụ xác định dùng bình cassia loại ống đong có nút mài * Có thể định tính ethanol phương pháp sau: + Tạo sản phẩm iodoform có mùi đặc biệt 230 + Nhỏ giọt nước vào ống nghiệm có chứa khoảng 5ml tinh dầu Lắc, có ethanol tinh dầu đục sữa * Định tính glycerin: Bốc tinh dầu nồi cách thuỷ, cho vào cắn tinh thể kali sulfat, đun trực tiếp Sẽ có mùi đặc trưng acrolein Phản ứng áp dụng để xác định có mặt dầu béo tinh dầu Các chất giả mạo tan dầu: * Dầu mỡ - Cho giọt tinh dầu lẫn giấy bọc hay giấy bóng kính mơ hay giấy pơluya (pelure) Hơ nhanh bếp điện cho tinh dầu bay mà giấy khơng bị cháy, để lại vết có dầu mỡ Tuy nhiên số tinh dầu có chứa thành phần hợp chất sesquuiterpen, số bị hoá nhựa, hơ để lại vết, nên cần có phương pháp kiểm nghiệm khác - Bốc tinh dầu nồi cách thuỷ, xác định số xà phòng cắn làm phản ứng để tạo acrolein mục xác định glycerin * Dầu hoả, xăng, dầu parafin: Những thành phần không tan alcol, kiểm tra độ tan tinh dầu ethanol 800 Trong ống đong dung tích 100ml, cho vào 80ml ethanol 800 Giỏ giọt tinh dầu hết 5ml Tinh dầu tan hết alcol, chất giả mạo lên bề mặt Phương pháp xác định chất giả mạo tỷ lệ 5% * Tinh dầu thông: Cách phát dễ dàng dùng SKK Thành phần tinh dầu thơng –pinen -caren, xuất phần đầu sắc ký đồ Cũng phát SKLM: -pinen xuất tiền tuyến, khai triển với hệ dung mơi thơng thường Có thể dựa vào đặc tính tinh dầu thơng khơng tan ethanol 70 0: cho 2ml tinh dầu vào ống nghiệm, nhỏ giọt ethanol 700 Nếu có tinh dầu thơng có tượng đục Phương pháp phát giả mạo tinh dầu thông tinh dầu bạc hà tỷ lệ 5% Tác dụng sinh học ứng dụng tinh dầu: Tinh dầu dược liệu chứa tinh dầu có phạm vi sử dụng rộng lớn đời sống hàng ngày người, nhiều ngành khác 8.1 Trong Y dược học: * Một số tinh dầu dùng làm thuốc Tác dụng tinh dầu thể hiện: - Tác dụng đường tiêu hố: Kích thích tiêu hố, lợi mật, thơng mật - Tác dụng kháng khuẩn diệt khuẩn: Tác dụng đường hô hấp tinh dầu bạch đàn, bạc hà Tác dụng đường tiết niệu tinh dầu hoa Barosma betulina - Một số có tác dụng kích thích thần kinh trung ương: Dược liệu chứa tinh dầu giàu anethol: Đại hồi - Một số có tác dụng diệt ký sinh trùng: + Trị giun: Tinh dầu giun, santonin + Trị sán: Thymol, + Diệt ký sinh trùng sốt rét: Artemisinin - Rất nhiều tinh dầu có tác dụng chống viêm, làm lành vết thương, sinh v.v sử dụng da * Một số dược liệu vừa sử dụng dạng tinh dầu vừa sử dụng dạng dược liệu quế, hồi, đinh hương, tiểu hồi, bạc hà, hạt mùi, bạch đàn để dùng làm thuốc Nhưng có dược liệu sử dụng tinh 231 dầu như: Long não, màng tang, dầu giun v.v Và có nhiều dược liệu chứa tinh dầu sử dụng dược liệu để làm thuốc mà không sử dụng tinh dầu đương qui, bạch truật, thương truật, phòng phongv.v * Trong y học cổ truyền, dược liệu chứa tinh dầu thường gặp nhóm thuốc sau: - Thuốc giải biểu, chữa cảm mạo phong hàn (tân ôn giải biểu) cảm mạo phong nhiệt (tân lương giải biểu) Nhóm tân ơn giải biểu gồm: Quế chi, sinh khương, kinh giới, tía tơ, khương hoạt, hành, hương nhu, tế tân, bạch chỉ, phịng phong, mùi Nhóm tân lương giải biểu gồm: Cúc hoa, hoắc hương, bạc hà - Thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch, có tác dụng thơng kinh, hoạt lạc, thơng mạch, giảm đau, làm ấm thể trường hợp chân tay lạnh, hạ thân nhiệt, đau bụng dội, nôn mửa, truỵ tim mạch: Thảo quả, đại hồi, tiểu hồi, riềng, đinh hương, sa nhân, can khương, xuyên tiêu, ngô thù du, nhục quế - Thuốc phương hương khai khiếu: Có tác dụng kích thích, thơng giác quan, khai khiếu thể, trừ đờm phế, khai thông hô hấp, trấn tâm để khôi phục lại tuần hoàn: Xương bồ, xạ hương, cánh kiến trắng, mai hoa băng phiến - Thuốc hành khí, có tác dụng làm cho khí huyết lưu thơng, giải uất, giảm đau: Hương phụ, trần bì, hậu phác, uất kim, sa nhân, mộc hương, thực, xác, bì, trầm hương - Thuốc hành huyết bổ huyết: Xuyên khung, đương qui - Thuốc trừ thấp: Độc hoạt, thiên niên kiện, hoắc hương, hậu phác, sa nhân, thảo quả, mộc hương 8.2 Ứng dụng ngành kỹ nghệ khác: * Kỹ nghệ thực phẩm: - Một lượng lớn dược liệu chứa tinh dầu tiêu thụ thị trường giới dạng gia vị: Quế, hồi, đinh hương, hạt cải, mùi, là, thảo quả, hạt tiêu v.v Tác dụng dược liệu bảo quản thực phẩm, làm cho thực phẩm có mùi thơm, kích thích dây thần kinh vị giác giúp ăn ngon miệng Ngoài cịn kích thích tiết dịch vị giúp cho tiêu hoá thức ăn dễ dàng - Một số tinh dầu thành phần tinh dầu dùng làm thơm bánh kẹo, loại mứt, đồ đóng hộp : vanilin, menthol, eucalyptol v.v - Một số dùng để pha chế rượu mùi: Tinh dầu hồi, tinh dầu đinh hương - Một số dùng kỹ nghệ pha chế đồ uống: Tinh dầu vỏ cam, chanh - Một số tinh dầu dùng kỹ nghệ sản xuất chè, thuốc lá: Tinh dầu Bạc hà, hoa nhài, hạt mùi Một điều cần lưu ý sử dụng tinh dầu dược liệu chứa tinh dầu thực phẩm khơng nên q lạm dụng, khơng phải tinh dầu khơng độc Vì người ta có quy định chặt chẽ khisử dụng tinh dầu: quy định liều thường dùng, liều tối đa thức ăn đồ uống chế phẩm khác với loại tinh dầu * Kỹ nghệ pha chế nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm, hương liệu khác: Đây ngành công nghiệp lớn, sử dụng chủ yếu nguồn tinh dầu thiên nhiên, cịn có chất thơm tổng hợp bán tổng hợp Xu hướng ngày sử dụng hương liệu tự nhiên, 232 đòi hỏi phải sâu nghiên cứu phát nguồn tài nguyên tinh dầu nhằm thoả mãn yêu cầu lĩnh vực II MỘT SỐ DƢỢ LIỆU HỨ TINH DẦU A Dƣợc Liệu hứa Tinh Dầu ó Thành Phần hính Là ác Dẫn hất Monoterpen: Chanh, Cam, Quýt, Bưởi, Sả, Sả Java, Sả hoa hồng, Sả chanh, Sả dịu, Thảo quả, Mùi, Bạc hà, Bạc hà Á Bạc hà Âu, Thông, Long não, Sa nhân, Tràm, Bạch đàn, Bạch đàn giàu cineol, Bạch đàn giàu citronelal, Dầu giun QUÝT: Tên khoa học: Citrus sp Họ Cam - Rutaceae 1.1 Đặc điểm thực vật phân bố Qt có nhiều lồi Trong nơng nghiệp thương mại người ta phân thành nhóm theo cách xếp S.Wingle: - Nhóm qt thơng thường, có nguồn gốc Philipin: Citrus reticulata Blanco, có gai nhỏ, mọng hình cầu, đáy lõm, vỏ xốp chín có màu vàng cam đỏ tươi, lồi phát triển tốt vùng nhiệt đới - Nhóm quýt sành, hay quýt “King”: Citrus nobilis Loureiro, có nguồn gốc Đơng Dương, to, vỏ dày - Nhóm qt “Satsuma”: Citrus unshiu Marcovitch, có nguồn gốc Nhật Bản Cây khơng có gai, cỡ trung bình, chín có màu vàng da cam, khơng có hạt - Nhóm quýt Địa Trung Hải: Citrus deliciosa Tenore, có nguồn gốc Italia, có dạng hình mác, cỡ trung bình, nhiều hạt 1.2 Trồng trọt thu hái Quýt trồng phương pháp ghép mắt chiết cành Sản lượng hàng năm giới khoảng triệu Đứng đầu Nhật Bản (48%), Tây Ban Nha (16%), Brazin (8%), Italy 6%), Marốc (5%), Hoa Kỳ (4%) Thái lan hàng năm sản xuất 561.000 Sản lượng quýt nước Đông Nam Á quả/ha Các nơi khác giới 25 tấn/ha, có đạt đến 50 tấn/ha Ở Việt Nam , số quýt trồng phổ biến: Lý Nhân (Hà Nam), quýt Bố Hạ (Bắc Giang), cam canh (Hà Nội), quýt Hương Cần (Huế), quýt đường quýt Xiêm (các tỉnh phía Nam) 1.3 Bộ phận dùng - Vỏ phơi khơ gọi trần bì - Pericarpium citri deliciosae - Tinh dầu vỏ - Oleum Mandarinae - Hạt 1.4 Thành phần hoá học Trong phần ăn quýt có chứa nước 90%, protein 0,6%, lipid 0,4%, đường 8,6%, vitamin C 0,42% Tinh dầu vỏ quýt, Oleum Mandarinae, tên thương phẩm Mandarin oill, chất lỏng màu vàng đỏ có huỳnh quang xanh nhẹ Huỳnh quang xuất rõ ràng pha loãng tinh dầu alcol d15: 0,854 - 0,859, D20: + 650 đến + 750, nD20: 1,475 - 1,478 Thành phần tinh dầu vỏ quýt limonen ( > 90%), methylanthranilat (1%) 233 1.5 ơng dụng Trần bì vị thuốc thường dùng Y học cổ truyền, có tác dụng hành khí hoà vị, dùng trường hợp đau bụng lạnh, chữa ho, viêm phế quản mạn tính Hạt quýt dùng chữa đau ruột non, đau tinh hồn, vị bẹn Tinh dầu vỏ quýt dùng kỹ nghệ thực phẩm kỹ nghệ hương liệu B Những dƣợc liệu có chứa tinh dầu có thành phần dẫn chất sesquiterpen Gừng, hoắc hương, cao Gừng: Tên khoa học: Zingiber officinale Rosc Họ Gừng - Zingiberaceae 1.1 Đặc điểm thực vật phân bố Cây thảo, sống lâu năm, cao 0,6 - 1m Lá mọc so le khơng cuống, hình mác dài, có mùi thơm Trục hoa xuất phát từ gốc, dài khoảng 20 cm Hoa màu vàng Thân rễ mập, phồng lên thành củ Gừng trồng Việt Nam nhiều nước giới: Các nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ Úc 1.2 Trồng trọt thu hoạch Gừng trồng nhánh thân rễ có mang mầm Trồng mùa xuân, mùa thu hoa thu hoạch bắt đầu lụi Các nước trồng xuất chính: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Phi;ipin, Thái Lan, Nigeria 1.3 Bộ phận dùng: Gừng tươi, Gừng khô, Gừng chế biến, Tinh dầu gừng - Oleum Zingiberis, Nhựa dầu gừng * Gừng tươi: Bao gồm gừng non gừng già Gừng non thu hoạch củ cịn non, xơ cay, thường dùng để chế biến sản phẩm Gừng già thường dùng để chế biến gừng khô, tinh dầu gừng nhựa dầu gừng * Gừng chế biến: Thường chế biến từ củ gừng non, bao gồm sản phẩm: gừng chế biến ngâm nước muối, gừng chế biến ngâm sirô, chè gừng Trung Quốc Australia hai nước xuất nhiều mặt hàng * Gừng khô: Được chế biến từ củ gừng già để vỏ phơi khô gọi gừng xám bỏ vỏ phơi khô gọi gừng trắng * Tinh dầu gừng: Tên thương phẩm Ginger oil sản xuất từ gừng tươi phương pháp cất kéo nước, với hiệu suất từ 1,0 - 2,7% Vỏ chứa nhiều tinh dầu (4 - 5%); kết hợp chế biến gừng khô để sản xuất tinh dầu * Nhựa dầu gừng: Được chế biến từ bột gừng khô cách chiết với dung môi hữu với hiệu suất 4,2 - 6,5% Hàng năm toàn giới sản xuất khoảng 30 tinh dầu gừng 150 - 300 nhựa dầu gừng Các nước sản xuất tinh dầu nhựa dầu chính: Ấn Độ Trung Quốc Các nước tiêu thu chính: USA, Canada, Anh, Đức 1.4 Thành phần hoá học: Gừng chứa tinh dầu (2-3%), nhựa dầu (4,2 - 6,5%), chất béo (3%) chất cay: Zingerol, zingeron, shagaol v.v 234 Tinh dầu gừng chất lỏng không màu màu vàng nhạt, d30: 0,868 - 0,880; nD30: 1,4890 - 1,4894; D30: - 280 đến – 450 Tinh dầu gừng có mùi đặc trưng gừng không chứa chất cay Thành phần chủ yếu tinh dầu hợp chất hydrocarbon sesquiterpenic: -zingiberen (35,6%, ar-curcumen (17,7%), - farnesen (9,8%); cịn có chứa lượng nhỏ hợp chất alcol monoterpenic: geraniol (1,4%), linalol (1,3%), borneol (1,4%) v.v Nhựa dầu gừng có chứa 20 - 25% tinh dầu 20 - 30% chất cay Các chất cay có cơng thức: + R = - CH3: zingeron: chất kết tinh, độ chảy 40 – 410C + R = - CH =CH-(CH2)4 - CH3: shagaol: chất lỏng, cay + R = - CH(OH) - (CH2)n -CH3: gingerol: n = 3, 4, 6, 8: chất lỏng, cay 1.5 Công dụng - Gừng tươi sử dụng gia vị bữa ăn hàng ngày, dùng để chế biến sản phẩm gừng mặn, mứt gừng chè gừng - Gừng khô dùng để chế biến gia vị (bột Cary), dùng làm chất thơm kỹ nghệ thực phẩm kỹ nghệ pha chế đồ uống - Tinh dầu gừng làm chất thơm kỹ nghệ thực phẩm kỹ nghệ pha chế đồ uống, thường cho vào nhựa dầu gừng để giảm độ cay nhựa dầu - Nhựa dầu dùng làm chất thơm cay kỹ nghệ thực phẩm, pha chế đồ uống Trong Y học cổ truyền gừng tươi gọi sinh khương vị thuốc tân ôn giải biểu, tác dụng vào kinh phế, vị, tỳ, có tác dụng phát tán phong hàn, chữa cảm mạo phong hàn, làm ấm dày trường hợp bụng đầy trướng, không tiêu, khí huyết ngưng trệ, chân tay lạnh Ngồi cịn có tác dụng hố đờm, ho, lợi niệu, giải độc, khử khuẩn Gừng khô gọi can khương, vị cay, tính ấm, tác dụng vào kinh tâm, phế, tỳ, vị, có tác dụng ơn trung hồi dương, ôn trung tả, nôn, trường hợp tỳ vị hư hàn, chân tay lạnh, đau bụng Can khương tồn tính có tác dụng ấm vị, huyết trường hợp xuất huyết hư hàn C NHỮNG DƢỢ LIỆU HỨ TINH DẦU THÀNH PHẦN HÍNH LÀ DẪN HẤT NH N THƠM Đinh hương, Hương nhu trắng, Hương nhu tía, Đại hồi, Quế, Quế Việt Nam, Quế Srilanka D MỘT SỐ DƢỢ LIỆU KHẢ NĂNG KH I TH VÀ SỬ DỤNG TINH DẦU Ở VIỆT NAM Vông vang, Nhân trần - Adenosma bracteosumBonati.; Nhân trần- Adenosma caeruleumR Br.; Nhân trần - Adenosma glutinosum(L.) Druce var caeruleum (R.Br.) Tsoong; Thổ hoắc hương; Cây Dó (Trầm hương); Chổi xuể; Đại bi; Vù hương, Xá xị; Húng chanh; Nghệ; Kinh giới núi; Kinh giới trồng; Chùa dù Kinh giới đất; Châu thụ; Thiên niên kiện; É lớn tròng; Hồi núi; Hồi nước; Màng tang; Tràm trà; Men rượu Vương tùng; Húng quế; Trà tiên (É trắng); Sở 235 236 ... Quế… dược liệu đồng thời dược liệu đồng thời nguyên liệu dùng thực phẩm Là môn học chuyên môn, môn dược liệu đại cương có liên quan đến mơn học khác thực vật học, hóa hữu cơ, hóa phân tích dược. .. Làm khô dược liệu: Làm khô dược liệu mục đích để bảo quản dược liệu khỏi bị nhiễm mốc, vi khuẩn, bị tác động enzym hạn chế biến đổi hóa học xảy dược liệu bị thủy phân, oxy hóa, đồng phân hóa, trùng... strychnin… phải chiết từ dược liệu mà chưa đường tổng hợp Dược liệu mở đường cho hóa dược phát triển Ví dụ ephedrin hoạt chất có ma hồng; dược liệu sử dụng cách 4000 năm, y học đại biết cách vài kỷ

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN