• _ Taïi Baéc kì, Hoäi Phuïc Vieät ñaõ toå chöùc raûi truyeàn ñôn keâu goïi nhaân daân ñaáu tranh ñoøi thaû cuï Phan Boäi Chaâu-> buoäc thöïc daân Phaùp phaûi ñöa ra xöû coâng khai [r]
(1)Trường Đại Học Sài Gòn
Khoa Sư Phạm khoa Học Xã Hội
Chun đề
(2)I Những yếu tố tác động đến phong trào yêu nước Việt Nam.
1.Tình hình giới sau chiến tranh giới I
_Ngày 18/1/1919, nước thắng trận họp Vecxai để chia lại khu vực ảnh hưởng.
_Pháp nước thắng trận bị thiệt hại nặng nề kinh tế tài làm cho vị trí Pháp trường quốc tế bị giảm sút.
_Thắng lợi CMT10 Nga 1917
_Sự hình thành phát triển phong trào cách mạng vô sản giới.
Các tổ chức cộng sản nuớc nối tiếp đời: Đảng cộng sản Pháp(1920),Đảng cộng sản Trung Quốc(1921).
(3)- Là tay sai Pháp => giàu có
- Một số địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép => nhiều có tinh thần dân tộc.
-Mất ruộng đất => bị bần hóa
- Phần lớn tá điền, số trở thành công nhân trong đồn điền, hầm mỏ, nhà máy.
- Là lực lượng to lớn phong trào yêu nước
- Xuất thân từ người bn bán, địa chủ phong kiến hóa.
-Bị chèn ép nặng nề, có khả cạnh tranh → Có ý thức dân tộc -> sở thuận lợi để tiếp thu khuynh hướng DCTS từ bên ngoài.
- Thành phần: tiểu thương, viên chức nhà báo, học sinh, sinh viên…
- Có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu trào lưu tư tưởng tiến từ bên
Giai Cấp cũ Địa chủ PK Nông dân Tầng lớp mới Công nhân Tư sản Tiểu Tư sản
-Vừa đời non trẻ.
- Chịu tầng áp ( thực dân phong kiến , tư sản).
(4)II Hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc
1 Sơ lược
_ Nguyễn Ái Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung, sau đổi tên Nguyễn Tất Thành,sinh ngày 19/5/1890 làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.Cha Người là Nguyễn Sinh Sắc (1863-1929),đỗ phó bảng,bị ép làm
quan, sau bị cách chức ,chuyển sang làm nghề thầy thuốc.Mẹ Người Hồng Thị Loan(1868-1900),một phụ nữ có học,đảm đang,chăm lo cho chồng hết mực.
_Nguyễn Ái Quốc sinh moat gia đình yêu nước, nên từ nhỏ ơng có chí “đuổi thực dân Pháp,giải phóng dân tộc”, đồng thời ơng lớn lên từ miền
(5)2 Các hoạt động chủ yếu
a) Hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc(1911-1920)
_5/6/1911, Người từ cảng nhà Rồng( Sài Gòn), lấy tên Nguyễn Văn Ba, làm phụ bếp cho tàu LatusoToverin sang Pháp.
_Từ 1911-1917, Người đến nhiều nước Châu âu, Châu phi, Châu mĩ,Châu cuối 1917 Người trở Pháp.Nhiều name buôn ba
nước ngòai Người nhận rõ bạn thù.
_Tháng 11/1917 CMT10 Nga thắng lợi tác động đến xu hướng hoạt động Người.
_Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt người Việt Nam yêu nuớc sống Pháp,gửi tới hội nghị Vecxay têy sách điểm địi chính phủ Pháp thừ nhận quyền tự dân chủ quyền tự cho
dân tộc Việt Nam.
_Tháng 7/1920, Người đọc Luân cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa.Từ đó, Người tin vào Lênin đưnùg Quốc tế III.
_Tháng 12/1920, Đại hội Tua Đảng xã hội Pháp,trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
(6)(7)-18/6/1919 Ng êi gửi yêu sách nhân dân An Nam tới Hội nghị Vec-xai
Nội dung Bản yêu sách
1 Tổng ân xá ng ời xứ bị án tù trị
2 Ci cỏch nn pháp lí Đơng D ơng cách để ng ời xứ đ ợc quyền h ởng bảo đẩm mặt pháp luật nh ng ời Châu Âu
3 Tự báo chí tự ngôn luËn Tù lËp héi vµ tù héi hop
5 Tù c tró ë n íc tự xuất d ơng
6 Tự học tập thành lập tr ờng kĩ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho ng êi b¶n xø
7 Thay chế độ sắc lệnh chế độ điều luật
8 Có đại biểu th ờng trực ng ời xứ ng ời xứ bầu Nghị viện Pháp để - Tháng 7/1920 Ng ời đọc: “ Sơ thảo Luận c ơng
về vấn đề dân tộc thuộc địa” Lê-nin
-12/1920 Ng ời tham gia Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp Tua, định gia nhập Quốc tế III tham gia sáng lập ĐCS Pháp
- 1921 Ng ời tham gia sáng lập “Hội Liên hiệp thuộc địa” Pa-ri
- 1/4/1922 Ng êi tham gia sáng lập báo Ng ời khổ Viết cộng t¸c víi mét sè b¸o kh¸c
Sau này(năm 1960 Ng ời kể lại cảm xúc đọc luận c ơng: Trong Luận c ơng có chữ trị khó hiểu Nh ng đọc đọc lại nhiều lần cuối hiểu đ ợc phần Luận c ơng Lê nin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin t ởng biết bao!Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nh nói tr ớc quần chúng đơng đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đ ờng giải phóng cho Từ tơi hồn toàn tin theo Lê nin Quốc tế thứ III
Ngun ¸i Qc
víi b¸o Ng êi cïng khỉ“ ”
(8)b) Vai trị Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng, trị (1920-1925)
_Sau tìm đường cứu nước đắn, năm 1921
Người sáng lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc dịa Pháp để tuyên truyền tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.
_Năm 1922,Người báo “Người khổ” vạch trần sách đàn áp bóc lột chủ nghĩa đế quốc viết sách “ Bản án chế độ
thực dân”.
Tháng 6/1923, Người sang Liênxô dự Hội nghị Quốc tế nông dân làm việc Quốc tế cộng sản.
_Năm 1924, Người dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần V.
_1/11/1924, Người sang Quảng Châu-Trung Quốc tiếp xúc với nhà cách mạng Ấn Độ-Trung Quốc….Thành lập Hội Liên hiệp
dân tộc bị áp Á Đông.
Năm 1925,Người thàng lập Hội Việt Nam cách mạng niên với nịng cốt tổ chức cộng sản đồn,nhằm truyền bá chủ nghĩa
Maclênin.
_Ngồi ra, Nguyễn Ái Quốc cịn viết báo Nhân Đạo, Đời sống cơng nhân…Nhằm truyền bá chủ nghĩa Maclênin vào nước ta để làm
(9)- Th¸ng 6/ 1923 Ng ời dự Hội nghị Quốc tế nông dân Matxcơva, đ ợc bầu vào BCH
Hi nghị thành lập Quốc tế Nông dân khai mạc 10/10/1923 điện Kremli với có mặt 122 đại biểu thức 36 đại biểu khơng có quyền biểu 40 n ớc Với t cách đại biểu nông dân Đông D ơng thuộc địa Pháp, NAQ tham dự hội nghị đọc tham luận tình hình nơng dân Đơng D ơng phiên họp chiều 13/10/1923 tham luận NAQ nhấn mạnh: “Quốc tế đồng chí trở thành Quốc tế mà bao gồm nông dân ph ơng Tây mà nông dân ph ơng Đông, nông dân thuộc địa ng ời bị áp bức, bị bóc lột nhiều đồng chí”
- Năm 1924 Ng ời dự đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản phát biểu tham luận
(10)Tháng 6/1925 Ng ời thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Quảng Châu +Đối t ợng: Thanh niên yêu n ớc Việt Nam, nòng cốt Cộng sản Đoàn
+ Mc ớch hoạt động: đào tạo niên thành cán cách mạng
+ Hình thức hoạt động:
- Ng êi trùc tiÕp më c¸c líp hn lun - Xt Báo chí ( Báo Thanh niên, sách Đ ờng K¸ch mƯnh) bÝ mËt gưi vỊ n íc
(11)3)Quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc
_Xác định kẻ thù cách mạng giải phóng dân tộc là đế quốc, thực dân giai cấp địa chủ-phong kiến.
_Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải vào quỹ đạo cách mạng vô sản.
_Cách mạng vô sản quốc cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa có mối quan hệ qua lại khơng
phụ thuộc vào nhau.
_Giai cấ công nhân nông dân lực lượng nồng cốt cách mạng.Giai cấp công nhân đủ khả lãnmh đạo
(12)III Các hoạt động yêu nước người ViệtNam nước
• 1.Phan Bội Châu hoạt động yêu nước người Việt Nam ở Trung Quốc.
• a)Hoạt động Phan Bội Châu
• _1912, Phan Bội Châu đồng chí họp thủ tiêu Duy Tân Hội-> Thành lập Việt Nam Quang Phục Hội với đường lối :“Khôi phục nướcViệt Nam thành lập cộng hòa dân quốc Việt
Nam”bị đàn áp
• _ 1913 ông bị bắt
• _1917 ơng thả.Được tin Đức thua trận Châu âu , ông viết:
• + Pháp-Việt đề huề(1918)
• + Dư Cửu niên lai sở trì chi chủ nghĩa(1920) • +Thiên hồ,đế hồ(1923)
• _ 1923, Phan Bội Châu đồng chí cải tổ: Việt Nam Quang Phục Hội thành Việt Nam quốc dân Đảng
(13)(14)• _Tháng 12/1924, cải tổ Việt Nam Quốc Dân Đảng thành tổ chức u nước tiến
• _Tháng 6/1925,Phan Bội Châu bị bắt bị Pháp kết án
• b) Tổ chức Tâm tâm xã
• _Sau CTTG I, để tìm kiếm đường cứu nước, cứu dân nhiều niên sang Trung Quốc, tiêu biểu:Đặng Xuân Hồng,Lê Hồng Sơn
• _ 1923, Tâm tâm xã thành lập
• 2) Phan Châu Trinh hoạt động yêu nước người Việt Nam Pháp.
• _1911, Phan Châu Trinh Phan Châu Dật sang Pháp vận động Pháp thả trị gia Viện Nam bị bắt 1908
• _1912, Phan Châu Trinh luật sư Phan văn Trường thành lập Hội Đồng Báo Thân ( Pháp)
(15)_1922, Phan Châu Trinh đến Macxây,ông viết”Thất Điều Thủ” kể tội đáng chém Khải Định.
_T6/1925 Phan Châu Trinh nước
_11/1925, tổ chức nói chuyện với nhân dân Sài Gòn. b) Các hoạt động yêu nước người Việt Nam
Phaùp.
_ Nhiều tầng lớp tham gia: Việt kiều Pháp, công nhân, thủy thủ.
_1925 đời “ Hội lao động người trí óc Đơng Dương”
_ Cuối 1927 “ Hội bênh vực An Nam”
(16)• III Phong trào đấu tranh giai cấp tư sản
• Giai cấp tư sản Việt Nam đời muộn giai cấp công nhân Việt nam ln bị tư sản nước
ngoài cạnh tranh, chèn ép-> non yếu kinh tế,
bạc nhược trị.Đến CTTG I, giai cấp tư sản mới bước lên vũ đài trị tiến hành số họat động mang đặc điểm giai cấp rõ rệt:
• 1) Phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều (1919)
• _ Biểu hiện: Năm 1919, tư sản VN day lên phong trào “tẩy chay chú” số thành phố, thị xã có đơng người Hoa sinh sống, làm ăn, Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phịng.
• _Thành phần tham gia: địa chủ,con em gia đình địa chủ, tư sản, học sinh.
• _Hình thức : Hịa bình bạo lực.
(17)• *Kết quả: Một số người bị bắt đưa xét xử, phong trào lắng xuống tắt hẳn
• **Hạn chế: Phong trào mang tính bộc phát, khơng có tổ chức
người lãnh đạo, mục tiêu TS Hoa kiều chưa dám trực tiếp hướng vào kẻ thù tư Pháp
• 2)Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gịn (1923)
• _Biểu hiện: Một số mitting tổ chức, nhiều tờ báo công khai phản đối liệt hội đồng thuộc địa diễn Nam kì
• _ Mục đích: nhằm phản đối Hội đồngt huộc địa “ 1923, thực dân Pháp mở vận động Hội đồng thuộc địa thức trao độc quyền kinh doanh cảng Sài Gịn cho cơng ty Pháp”
• _Tính chất: Phong trào mang tính bộc phát, có mục đích xác định đường lối thực chưa phù hợp bị chèn ép bọn thực dân
• *Kết quả: Tồn quyền Đơng Dương buộc phải tạm hoãn thi hành nghị Hội đồng thuộc địa Nam kì
(18)(19)• 3)Hoạt động lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
• _ Biểu hiện: xuất tờ báo “ Diễn dàn Đông Dương” và “ Tiếng vang Annam” đóng vai trị phát ngơn cho giai cấp tư sản.
• Sự đời Đảng lập hiến ( Nam kì 1923)
• _ Mục đích: địi tự tư tưởng, quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng kinh tế hoạt động
trị.Được tự viết báo tiếng mẹ đẻ, tự lại hội họp.Địi tham gia máy quyền.
• _ Tính chất: phong trào diễn lĩnh vực trị, khơng dùng bạo lực địi quyền tự dân chủ.
• *Kết quả: Phong trào tư sản lắng xuống
• **Hạn chế: Đấu tranh đòi quyền lợi cho giai cấp
(20)• V Phong trào đấu tranh giai cấp tiểu tư sảng tri thức (1925-1926).
• Khởi đầu hoạt động tờ báo tiến với mục đích:
• _ Cơng khai truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng
Macxit, bóc trần chủ nghĩa cải lương phản bội lại lợi ích dân tộc: tờ báo “Chng Vạn” Nguyễn An Ninh, “
Nước nam “ Phan văn Trường
• _ Tố cáo hành vi tàn bạo bọn thực dân tờ “Đông Dương”của luật sư Mơnanh, “Tiếng nói tự “của giáo sư Ganopsky
• _ Đả kích chế độ thực dân phong kiến: tờ” Nước Nam trẻ”, “Người Nhà quê”
(21)Phong trào đấu tranh đòi trả tự cho Phan Bội
Châu (1925).
• - Tháng 6/1925 Phan Bội Châu bị bắt đưa giam nhà tù Hỏa lò ( Hà Nội)->làm chấn động dư luận ngồi
nước
• _ Tại Bắc kì, Hội Phục Việt tổ chức rải truyền đơn kêu gọi nhân dân đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu-> buộc thực dân Pháp phải đưa xử cơng khai Tịa đại hình Hà Nội bị kết án khổ sai chung thân-> sóng đấu tranh địi trả tự cho PBC tiếp tục dâng cao như:
• + Nhiều điện văn gửi tới tồn quyền Varen
• + Nhiều đơn phản kháng gửi tới Hội Quốc Liên, tòa án quốc tế Lahay, nghị viện Pháp đòi hủy bỏ án cho PBC
• + Thanh niên, sinh viên, học sinh xuống đường biểu tình giương cao biểu ngữ, phân phát truyền đơn
(22)Lễ truy điệu để tang Phan Châu Trinh (1926). • _ PCT Sài Gòn ngày 24-3-1926.Vào lúc phong trào
yêu nước nhân dân phát triển, đám tang ơng trở thành quốc tang
• _ Tại Sài Gịn có 14 vạn người dự lễ tang, tổ chức khắp nơi nước tầng lớp tham gia
• _Bọn thực dân lo sợ tìm cách ngăn cấm, bãi cơng, bãi thị, bãi khóa nổ liên tiếp
• =>Phong trào địi thả PBC đám tang PCT thực tế trở thành biểu dương lực lượng thể tinh thần yêu nước, đấu trang giành quyền tự do, dân chủ dân tộc ta Ngồi phong trào có quy mơ tồn quốc cịn có
(23)(24)• *Hạn chế:
• Giai cấp tiểu tư sản tri thức khơng lãnh đạo cách mạng khơng có hệ tư tưởng riêng :
• _Họ người làm công ăn lương, đời sống kinh tế bấp bênh, tư tưởng dễ hoang mang dao động
• _Bản thân giai cấp tiểu tư sản tri thức có mặt: • + Khi phong trào lên họ thường hăng hái đầu
• + Khi phong trào bị đàn áp họ lại dễ co thủ, chí cịn phản bội lại phong trào
• _Họ cịn bị đế quốc phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề
*Tích c c:ự
Khi phong trào bùng lên thu hút đơng đảo quần chúng nước
Tham gia: tri thức ,SV-HS->làm cho thực dân Pháp phải nhượng
(25)• VI.PHONG TRÀO CƠNG NHÂN
• 1- Nguyên nhân trực tiếp
• - Sau CTTG (1914-1918), điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp công nhân Việt Nam thấp
kém Thời gian làm việc kéo dài từ đến 10 ngày
• + khơng hưởng chế độ bảo hiểm thân thể
• + lương công nhân dệt Nam Định từ 0,25 đến 0,35 đồng
• + bình qn thu nhập hàng tháng 10 đồng
• + cơng nhân bị đánh đập, ngược đãi nô lệ
(26)• - Qua hoạt động tầng lớp người Việt Nam yêu nước, sách báo cách mạng, tư tưởng mới, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp công nhân châu Âu truyền bá vào trong nước
• → Giai cấp công nhân dần tiếp thu ánh sáng
của chủ nghĩa cộng sản, thúc, lôi công nhân Việt Nam vùng dậy đấu tranh, trước hết
(27)• 2- Các phong trào tiêu biểu
• - Các phong trào giai đoạn mang tính tự phát 1920-1925, nổ 25 bãi cơng, ngồi cịn có lãn cơng, đưa u sách cho chủ, hị reo chống đánh đập
• + 1919-1925 số cơng nhân bỏ trốn phá giao kèo 4877 người
• + 1919, bãi công thuỷ thủ tàu Sácnô
(Sharnhort) cảng Hải Phòng đòi tăng lương chống việc đưa binh lính Việt Nam sang đàn áp cách mạng Xiri • + 1920, 200 thuỷ thủ tàu Pháp cảng
Sài Gòn bãi cơng địi phụ cấp đắt đỏ
(28)• - Từ 1922 phong trào có nét khởi sắc mới
• + bãi cơng 600 cơng nhân thợ
nhuộm Sài Gòn – Chợ Lớn tập hợp đông đảo thợ nhuộm nhiều sở
• + 9-1924, bãi cơng 250 công nhân
nhà máy sợi Nam Định
(29)Phong trào công nhân Bason
• Phong trào cơng nhân giai đoạn có thêm
những điều kiện Về số lượng, đội ngũ công
nhân bổ sung thêm 12 vạn người Về chất lượng, sau chiến tranh nhiều thủy thủ, línhthợ hồi hương; hành trang nghèo khó mang nước có hiểu biết mới, tư tưởng mới kinh nghiệm tổ chức đấu tranh của giai cấp công nhân châu Âu.
• Phong trào cơng nhân giai đoạn có thêm điều kiện Về số lượng, đội ngũ công nhân bổ sung thêm 12 vạn người Về chất lượng, sau chiến tranh nhiều thủy thủ, línhthợ hồi hương;
(30)• Trong đó, sống họ trở nên quẫn Những điều kiện thơI thúc họ đứng dậy đấu tranh Những hình thức đấu tranh thấp như: bỏ việc, phá giao kèo vẫn tiếp tục, công nhân sử dụng thường xuyên hình thức đấu tranh đặc thù bãi cơng Theo thống kê quyền thực dân, từ 1920-1925 nổ 25 bãi cơng, tiêu biểu có kiện sau :
• - Năm 1919 nổ bãi cơng thủy thủ tàu Sácnô đậu cảng Hải Phòng đòi tăng lương phản đối việc đưa lính Việt Nam sang đàn áp nhân dân Xyri
• - Năm 1920, 200 thủy thủ tàu Pháp buông neo cảng Sài Gịn bãi cơng địi phụ cấp đắt đỏ
(31)• Từ năm 1922, phong trào cơng nhân có bước phát triển Trước hết đấu tranh 600 công nhân nhuộm Sài Gòn - Chợ
Lớn Nét đấu tranh tập hợp đông đảo thợ
(32)• Ngày 4-8-1925, bãi cơng nổ với yêu sách "tăng 20% lương, đưa số thợ bị đuổi trở lại làm việc giữ lệ nghỉ 30 phút vào ngày lãnh lương" Để đảm bảo thắng lợi, ban lãnh đạo Công hội vận động công nhân, viên chức thành phố ủng hộ vật chất và tinh thần cho công nhân Ba Son Sau ngày đấu tranh, bãi công đã giành thắng lợi Ngày 12-8 công nhân trở lại làm việc, tiếp lục lãn công làm chậm việc sửa chữa tàu Misơlê đến tháng 1-1925 xong
• Như vậy, bãi cơng Ba Son tháng 8-1925 đấu tranh có tổ chức lãnh đạo Hơn nữa, cuộc đấu tranh không nhằm mục tiêu kinh tế mà cịn nhằm vào mục
đích trị thể tình đồn kết vơ sản quốc tế cơng nhân Việt Nam Với tính chất đó, bãi cơng Ba Son vạch mốc lớn phong trào công nhân Việt Nam - giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu vào đấu tranh có tổ chức mục đích chính trị rõ ràng
(33)• => Giai cấp cơng nhân giai cấp có đầy đủ khả năng,năng lực để nắm vai trị lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc.
(34)• +Bị tầng lớp áp bóc lột( đế quốc, phong kiến,tư sản Việt Nam) nên đời sống vật chất tinh thần thấp chịu nhiều cực khổ
• +Có quan hệ gắn bó với nơng dân
• +Kế thừa truyền thống yêu nước bất khuất
• +Sớm tiếp thu ảnh hường chủ nghĩa Mac-Lênin
• ->Vì giai cấp công nhân sớm trở thành lực lượng trị độc lập nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
Phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân
thời kì mang tính tự phát: _Khơng có người lãnh đạo
_ Các chiến tranh lẻ tẻ
(35)Nhóm thực hiện:
• Lê Văn Thanh Tuấn
• Võ Thị Diệu Hạnh
• Ngơ Kim Ngân
• Lê Hồ Lệ Hằng
• Nguyễn Trần Tuyết Phương
• Huỳnh Thị Hồng Tuyến
• Vũ Ngọc Thảo
• Võ Thành Trung