LỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT21.1. Lập luận kinh tế kỹ thuật21.2. Giới thiệu chung về Thành phố Đà Nẵng31.2.1. Đặc điểm về vị trí địa lý31.2.2. Đặc điểm về khí hậu31.2.3. Đặc điểm về địa hình31.2.4. Tình hình phát triển các ngành công nghiệp ở Thành phố Đà Nẵng41.3. Giới thiệu về khu công nghiệp Hoà Khánh4CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN52.1. Nguồn nước và ô nhiễm nguồn nước52.1.1. Nguồn nước và phân bố nước trong tự nhiên52.1.2. Ô nhiễm nguồn nước52.2. Nước thải công nghiệp92.3. Các tiêu chuẩn về nước thải102.4. Tình hình chung nước thải khu công nghiệp Hòa Khánh122.5. Tổng quan về các biện pháp xử lý nước thải122.5.1. Phương pháp xử lý lý học122.5.2. Phương pháp xử lý hoá học132.5.3. Phương pháp xử lý sinh học142.6. Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải152.7. Phân tích phương án công nghệ lựa chọn16CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ173.1. Dây chuyền công nghệ173.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ183.2.1. Song chắn rác183.2.2. Bể tập trung183.2.3. Bể lắng cát183.2.4. Bể tách dầu mỡ193.2.5. Bể điều hòa193.2.6. Bể lắng li tâm đợt I203.2.7. Bể Aeroten sục khí liên tục203.2.8. Bể lắng li tâm đợt II213.2.9. Bể tiếp xúc Clo213.2.10. Bể nén bùn đứng213.2.11. Bể Mêtan223.2.12. Sân phơi bùn233.2.13. Máy ép bùn dây đai23CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI244.1. Các số liệu ban đầu244.2. Song chắn rác244.3. Ngăn tiếp nhận và trạm bơm nước thải274.4. Bể tách dầu284.5. Bể lắng cát thổi khí284.6. Bể điều hòa314.7. Bể lắng li tâm đợt I334.8. Bể thông khí sinh học Aeroten364.9. Bể lắng li tâm đợt II474.10. Bể khử trùng494.11. Ngăn chứa bùn554.12. Bể nén bùn564.13. Bể Mêtan594.14. Sân phơi bùn624.15. Máy ép bùn dây đai644.16. Hố chứa cát654.17. Tính tiêu hao hóa chất654.17.1. Bể chứa urê và bơm châm dung dịch urê654.17.2. Bể chứa axít photphoric và bơm châm dung dịch axít photphoric664.17.3. Bể chứa dung dịch FeCl3 và bơm châm dung dịch FeCl3674.17.4. Bể chứa dung dich H2SO4 và bơm châm H2SO4674.17.5. Bể chứa dung dịch NaOH và bơm châm dung dịch NaOH684.17.6. Bể chứa dung dịch NaOCl và bơm châm NaOCl684.18. Tính toán các công trình phụ trợ694.18.1. Tính chọn bơm 694.18.2. Tính chọn máy thổi khí70CHƯƠNG 5: TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG715.1. Tổ chức quản lý715.1.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống của trạm xử lý nước thải715.1.2. Chế độ làm việc của hệ thống xử lý nước thải715.2. Bố trí mặt bằng trạm xử lý nước thải735.2.1. Chọn vị trí xây dựng trạm xử lý735.2.2. Mặt bằng tổng thể và cao trình của trạm xử lý735.3. Các công trình xây dựng của trạm745.3.1. Hầm bơm tiếp nhận745.3.2. Song chắn rác755.3.3. Bể lắng cát thổi khí755.3.4. Bể tách dầu mỡ755.3.5. Bể điều hòa755.3.6. Bể lắng đợt I755.3.7. Bể Aeroten755.3.8. Bể lắng đợt II765.3.9. Máng xáo trộn và bể tiếp xúc Clo765.3.10. Ngăn chứa bùn765.3.11. Bể nén bùn765.3.12. Bể Mêtan765.3.13. Sân phơi bùn765.3.14. Hố chứa cát765.3.15. Phòng chứa và sửa chữa775.3.16. Phòng chứa máy ép bùn775.3.17. Trạm biến áp775.3.18. Trạm khí nén775.3.19. Phòng chứa hóa chất775.3.20. Phòng chứa Clo và Clorator775.3.21. Phòng thí nghiệm775.3.22. Trạm điều hành785.3.23. Khu nhà hành chính785.3.24. Nhà tắm, nhà vệ sinh785.3.25. Nhà bảo vệ 785.3.26. Nhà giữ xe795.4. Tính diện tích khu đất xây dựng của trạm xử lý 80CHƯƠNG 6: VẬN HÀNH VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG826.1. Nghiệm thu và đưa công trình vào hoạt động826.2. Quản lý vận hành các công trình xử lý nước thải826.3. Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc của các công trình xử lý 83CHƯƠNG 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG847.1. Kỹ thuật an toàn847.2. Những nguyên nhân phá hủy chế độ làm việc bình thường của các công trình xử lý . Biện pháp khắc phục857.3. Bảo trì857.3.1. Hệ thống đường ống867.3.2. Các thiết bị86KẾT LUẬN87
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Lập luận kinh tế kỹ thuật 1.2 Giới thiệu chung Thành phố Đà Nẵng 1.2.1 Đặc điểm vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm khí hậu 1.2.3 Đặc điểm địa hình 1.2.4 Tình hình phát triển ngành công nghiệp Thành phố Đà Nẵng 1.3 Giới thiệu khu cơng nghiệp Hồ Khánh CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Nguồn nước ô nhiễm nguồn nước 2.1.1 Nguồn nước phân bố nước tự nhiên 2.1.2 Ô nhiễm nguồn nước 2.2 Nước thải công nghiệp 2.3 Các tiêu chuẩn nước thải 10 2.4 Tình hình chung nước thải khu cơng nghiệp Hịa Khánh 12 2.5 Tổng quan biện pháp xử lý nước thải 12 2.5.1 Phương pháp xử lý lý học 12 2.5.2 Phương pháp xử lý hoá học 13 2.5.3 Phương pháp xử lý sinh học 14 2.6 Cơ sở lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước thải 15 2.7 Phân tích phương án cơng nghệ lựa chọn 16 CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 17 3.1 Dây chuyền công nghệ 17 3.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 18 3.2.1 Song chắn rác 18 3.2.2 Bể tập trung 18 3.2.3 Bể lắng cát 18 3.2.4 Bể tách dầu mỡ 19 3.2.5 Bể điều hòa 19 3.2.6 Bể lắng li tâm đợt I 20 3.2.7 Bể Aeroten sục khí liên tục 20 3.2.8 Bể lắng li tâm đợt II 21 3.2.9 Bể tiếp xúc Clo 21 3.2.10 Bể nén bùn đứng 21 3.2.11 Bể Mêtan 22 3.2.12 Sân phơi bùn 23 3.2.13 Máy ép bùn dây đai 23 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 24 4.1 Các số liệu ban đầu 24 4.2 Song chắn rác 24 4.3 Ngăn tiếp nhận trạm bơm nước thải 27 4.4 Bể tách dầu 28 4.5 Bể lắng cát thổi khí 28 4.6 Bể điều hịa 4.7 Bể lắng li tâm đợt I 4.8 Bể thơng khí sinh học Aeroten 4.9 Bể lắng li tâm đợt II 4.10 Bể khử trùng 4.11 Ngăn chứa bùn 4.12 Bể nén bùn 4.13 Bể Mêtan 4.14 Sân phơi bùn 4.15 Máy ép bùn dây đai 4.16 Hố chứa cát 4.17 Tính tiêu hao hóa chất 4.17.1 Bể chứa urê bơm châm dung dịch urê 4.17.2 Bể chứa axít photphoric bơm châm dung dịch axít photphoric 4.17.3 Bể chứa dung dịch FeCl3 bơm châm dung dịch FeCl3 4.17.4 Bể chứa dung dich H2SO4 bơm châm H2SO4 4.17.5 Bể chứa dung dịch NaOH bơm châm dung dịch NaOH 4.17.6 Bể chứa dung dịch NaOCl bơm châm NaOCl 4.18 Tính tốn cơng trình phụ trợ 4.18.1 Tính chọn bơm 4.18.2 Tính chọn máy thổi khí CHƯƠNG 5: TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG 5.1 Tổ chức quản lý 5.1.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống trạm xử lý nước thải 5.1.2 Chế độ làm việc hệ thống xử lý nước thải 5.2 Bố trí mặt trạm xử lý nước thải 5.2.1 Chọn vị trí xây dựng trạm xử lý 5.2.2 Mặt tổng thể cao trình trạm xử lý 5.3 Các cơng trình xây dựng trạm 5.3.1 Hầm bơm tiếp nhận 5.3.2 Song chắn rác 5.3.3 Bể lắng cát thổi khí 5.3.4 Bể tách dầu mỡ 5.3.5 Bể điều hòa 5.3.6 Bể lắng đợt I 5.3.7 Bể Aeroten 5.3.8 Bể lắng đợt II 5.3.9 Máng xáo trộn bể tiếp xúc Clo 5.3.10 Ngăn chứa bùn 5.3.11 Bể nén bùn 5.3.12 Bể Mêtan 5.3.13 Sân phơi bùn 5.3.14 Hố chứa cát 5.3.15 Phòng chứa sửa chữa 5.3.16 Phòng chứa máy ép bùn 5.3.17 Trạm biến áp 5.3.18 Trạm khí nén 31 33 36 47 49 55 56 59 62 64 65 65 65 66 67 67 68 68 69 69 70 71 71 71 71 73 73 73 74 74 75 75 75 75 75 75 76 76 76 76 76 76 76 77 77 77 77 5.3.19 Phịng chứa hóa chất 5.3.20 Phịng chứa Clo Clorator 5.3.21 Phịng thí nghiệm 5.3.22 Trạm điều hành 5.3.23 Khu nhà hành 5.3.24 Nhà tắm, nhà vệ sinh 5.3.25 Nhà bảo vệ 5.3.26 Nhà giữ xe 5.4 Tính diện tích khu đất xây dựng trạm xử lý CHƯƠNG 6: VẬN HÀNH VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG 6.1 Nghiệm thu đưa cơng trình vào hoạt động 6.2 Quản lý vận hành cơng trình xử lý nước thải 6.3 Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc cơng trình xử lý CHƯƠNG 7: AN TỒN LAO ĐỘNG 7.1 Kỹ thuật an tồn 7.2 Những nguyên nhân phá hủy chế độ làm việc bình thường cơng trình xử lý Biện pháp khắc phục 7.3 Bảo trì 7.3.1 Hệ thống đường ống 7.3.2 Các thiết bị KẾT LUẬN 77 77 77 78 78 78 78 79 80 82 82 82 83 84 84 85 85 86 86 87 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ gần đây, với việc bùng nổ dân số phát triển nhanh chóng kinh tế, kéo theo hàng loạt vấn nạn mơi trường mà lồi người phải gánh chịu Một nguyên nhân gây hậu chất thải ngành công nghiệp chưa xử lý triệt để cộng đồng quốc tế có nổ lực đáng kể Vấn đề nước phát triển trầm trọng Việt Nam nước Tính đến cuối năm 2007, nước ta có thức 154 khu cơng nghiệp tập trung với tổng diện tích 32.831 cấp phép hoạt động, 92 khu cơng nghiệp vận hành với tổng diện tích đất tự nhiên 20.758 Trên thực tế, số lượng diện tích khu cơng nghiệp cịn lớn nhiều khu công nghiệp địa phương cấp phép chưa thể thống kê Các khu công nghiệp, khu chế xuất có đóng góp ngày lớn vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên nơi có nguy gây nhiễm môi trường với mật độ cao, tập trung nhiều khối lượng chất thải công nghiệp phức tạp với thành phần độc hại Phần lớn khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tính đến năm 2008, nước có 39 hệ thống xử lý nước thải tập trung xây dựng, cịn nhiều hệ thống hoạt động khơng hiệu mà ngun nhân cơng nghệ cơng suất xử lý nước thải không hợp lý Nước thải khu công nghiệp không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường nguồn gây ô nhiễm nặng nề cho nước sông, hồ, biển ven bờ nước ngầm nhiều địa phương Vì vậy, vấn đề xử lý nước thải công nghiệp yêu cầu cấp bách q trình phát triển khu cơng nghiệp nước ta Chỉ thị 36-CT/TW, ngày 25 / / 1998 Bộ trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam “ tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước ” rõ : “ Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xố đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hồ bình tiến xã hội phạm vi toàn giới ” Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp CHƯƠNG : LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Lập luận kinh tế kỹ thuật Trong năm đổi phát triển kinh tế, Việt Nam có số cơng trình, nhà máy xử lý chất thải hạn chế phần ô nhiễm môi trường Mặc dù có trọng đến vấn đề bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế, song nhìn chung, sở hạ tầng cơng trình xử lý chất thải Việt Nam cịn lạc hậu tình trạng tải Các hệ thống cấp thoát nước, trạm xử lý nước thải, phương tiện thu gom xử lý chất thải rắn phần lớn cũ hư hỏng, nhiều nơi cịn thả trơi vấn đề xử lý chất thải Xử lý chất thải khu công nghiệp yêu cầu cấp bách trình phát triển khu cơng nghiệp, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các đơn vị thành viên khu công nghiệp hàng ngày thải khối lượng lớn loại nước thải, có nhiều loại nước thải độc hại Nếu không giải tốt việc thoát nước xử lý nước thải đơn vị thành viên gây nhiễm nguồn nước dẫn tới hậu xấu làm tổn thất cho nhiều ngành thuộc kinh tế quốc dân Thành phố Đà Nẵng q trình thị hóa cơng nghiệp hố Q trình góp phần quan trọng vào phát triển chung Thành phố mặt kinh tế, xã hội Tuy nhiên, với tác động tích cực, q trình gây sức ép không nhỏ môi trường thành phố sức khỏe cộng đồng Việc xử lý chất thải nói chung, đặc biệt nước thải công nghiệp chất thải nguy hại vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng Hiện địa bàn thành phố có khu cơng nghiệp, khu cơng nghiệp Hịa Khánh khu cơng nghiệp có nhiều doanh nghiệp hoạt động Đà Nẵng Hiện nay, hàng ngày có khoảng 7.000 m3 nước thải công nghiệp từ khu công nghiệp thải mà không xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép môi trường Ơ nhiễm mơi trường nước khu cơng nghiệp Hoà Khánh vùng lân cận tình trạng báo động, tác động xấu đến sản xuất, đời sống Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp sinh hoạt người dân địa phương Do đó, vấn đề xây dựng nhà máy xử lý nước thải công nghiệp khu công nghiệp Hịa Khánh trở nên vơ xúc phát triển bền vững khu công nghiệp thành phố 1.2 Giới thiệu chung thành phố Đà Nẵng 1.2.1 Đặc điểm vị trí địa lý [14] Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc từ 107°17' đến 108°20' Đơng Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng Trung tâm thành phố cách thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam 1.2.2 Đặc điểm khí hậu [14] Đà Nẵng nằm khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4% Hướng gió chủ yếu vào mùa nóng Đơng Nam vào mùa lạnh Đông Bắc, tốc độ gió trung bình 3-4 m/s Bảng 1.1.Nhiệt độ trung bình tháng năm Đà Nẵng Tháng 10 11 12 TB năm T(0C) 21,4 23,9 22,8 25,8 29,0 30,5 28,4 28,7 27,9 26,3 25,2 21,2 25,9 Bảng 1.2 Độ ẩm tương đối trung bình Đà Nẵng Tháng 10 11 12 TB năm 84 85 84 83 77 71 80 78 82 86 86 88 82 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp 1.2.3 Đặc điểm địa hình Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải, vừa có đồi núi Vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Độ dốc chung cho toàn thành phố 5% Các vùng đầm hồ có độ sâu từ 1,5m đến 2m với vùng trồng lúa vùng tập trung nước mưa thành phố trước sơng biển.[4] 1.2.4 Tình hình phát triển ngành công nghiệp Đà Nẵng [4] Từ năm 2001 đến nay, khu công nghiệp địa bàn thành phố phát triển nhanh, thu hút nhiều dự án nước đầu tư vào khu công nghiệp với nhiều ngành nghề khác Hoạt động sản xuất doanh nghiệp khu công nghiệp giải việc làm cho lượng lớn lao động thành phố địa phương lân cận, đặc biệt góp phần khơng nhỏ vào kim ngạch xuất hàng năm thành phố Đà Nẵng 1.3 Giới thiệu chung khu cơng nghiệp Hịa Khánh Khu cơng nghiệp Hịa Khánh thành lập theo định số 3698/QĐ-UB ngày 12/12/1996 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (cũ), thuộc phường Hòa Khánh quận Liên Chiểu, với tổng diện tích 416,5ha , nằm cách sân bay quốc tế Đà Nẵng 10km, cách cảng Tiên Sa 20km, cách cảng sông Hàn 13km, cảng biển Liên Chiểu 5km Hiện nay, khu công nghiệp Hịa Khánh có 130 sở hoạt động, ngồi cịn có nhiều sở giai đoạn đầu tư chuẩn bị vào hoạt động Khu cơng nghiệp Hịa Khánh có hầu hết ngành nghề công nghiệp, công nghiệp nặng lẫn công nghiệp nhẹ, từ sản xuất hóa chất, sản xuất đồ chơi, vật liệu xây dựng, sản xuất giấy, khí, thực phẩm, ngành dịch vụ Nhìn chung khu cơng nghiệp Hịa Khánh có sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp CHƯƠNG : TỔNG QUAN 2.1 Nguồn nước ô nhiễm nguồn nước 2.1.1 Nguồn nước phân bố nước tự nhiên [ ] Nước nguồn tài nguyên cần thiết cho sống trái đất, đảm bảo cho phát triển văn minh nhân loại tương lai : nguồn cung cấp thực phẩm nguyên liệu công nghiệp dồi Nước coi “ khống sản ”đặc biệt, tàng trữ lượng lớn, lại hòa tan nhiều vật chất, phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt người Theo tính tốn khối lượng nước trạng thái tự phủ lên trái đất 1,4 tỉ km3, so với trữ lượng lớp vỏ ( chừng 200 tỉ km3 ) chiếm không đến 1% Nhưng lượng nước phủ bề mặt trái đất có độ dày 0,3 0,4m Nước bao phủ 71% diện tích trái đất có 97% nước mặn cịn lại nước Trong 3% nước đất có khoảng 3/4 lượng nước người khơng sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng dạng khí dạng tuyết lục địa có 1/4 lượng nước diện sông, suối, ao, hồ mà người sử dụng.[ ] 2.1.2 Ô nhiễm nước Do hoạt động nhân tạo hay tự nhiên mà thành phần tính chất nước mơi trường thủy có nhiều thay đổi tạp chất đưa vào hệ thống Thật , nước có khả tự làm thơng qua q trình biến đổi lý hóa sinh học tự nhiên hấp phụ, lắng, lọc, tạo keo, phân tán, biến đổi có xúc tác sinh học, oxy hóa khử, phân ly, polyme hóa hay trình trao đổi chất, …Tuy nhiên, lượng chất thải đưa vào nước nhiều, vượt khả giới hạn trình tự làm kết tính chất nước bị thay đổi Sự thay đổi tính chất thành phần nước có ảnh hưởng xấu đến sinh thái môi trường nước sức khỏe người sử dụng nước coi nhiễm nước Khi cần có biện pháp nhân tạo để sử lý ô nhiễm nước Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp 2.1.2.1 Những biểu nguồn nước bị ô nhiễm [6] - Độ đục : Độ đục nước hạt lơ lửng, chất hưu phân hủy giới thủy sinh gây Độ đục làm giảm khả truyền ánh sáng nước, làm ảnh hưởng đến khả quang hợp sinh vật tự dưỡng nước, gây giảm thẩm mỹ làm giảm chất lượng nước sử dụng Vi sinh vật bị hấp thụ hạt rắn lơ lửng gây khó khăn khử khuẩn.Độ đục cao độ nhiễm bẩn lớn - Màu sắc : Nước tự nhiên khơng có màu, xuất màu nước thải dễ nhận biết Màu xuất phát từ sở cơng nghiệp nói chung sở tẩy nhuộm nói riêng Màu sinh phân giải chất lúc đầu màu Màu xanh phát triển tảo lam nước, màu vàng biểu phân giải chuyển đổi cấu trúc sang hợp chất trung gian chất hữu cơ, màu đen biểu phân giải gần đến mức cuối chất hữu - Mùi : Nước tự nhiên khơng có mùi Mùi nước thải chủ yếu phân hủy hợp chất hữu thành phần có nguyên tố nitơ, phospho, lưu huỳnh Xác vi sinh vật, thực vật, động vật có protein hợp chất hữu điển hình cấu tạo nguyên tố nitơ, phospho, lưu huỳnh nên thối rữa bốc mùi mạnh Các mùi khai amoniăc ( NH3 ), amin ( R3N, R2NH, .), photphin ( PH3), mùi thối khí hydro sulphua ( H2S ) Đặc biệt chất cần lượng ít, có mùi thối, bám dính dai hợp chất indol, scatol sinh từ phân hủy tryptrophan, 20 amino acid tạo nên protein vi sinh vật, thực vật động vật - Vị : Nước tự nhiên khơng có vị trung tính với pH = Nước có độ chua tăng độ acid nước (pH < ) Các acid ( H2SO4, HNO3 …) oxit acid ( SO2, CO2, NxOy, ) có từ khí nước thải công nghiệp tan nước làm cho pH nước giảm xuống Vị nồng biểu độ kiềm ( pH > ) Các sở cơng nghiệp dùng bazơ ngược lại, đẩy pH lên cao Lượng amoniăc q trình phân giải protein hồ tan nước làm tăng pH Vị mặn chát Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu cơng nghiệp số muối vơ hồ tan, điển hình nhóm muối ăn NaCl có vị mặn, muối magie có vị chát - Nhiệt độ : Tuỳ theo mùa nhiệt độ nước thay đổi Nước bề mặt Việt Nam dao động từ 14,30C – 33,50C Nguồn gốc gây nhiễm nhiệt độ nhiệt nguồn nước thải từ phận làm lạnh nhà máy Khi nhiệt độ tăng lên làm giảm lượng oxy hoà tan nước - Độ dẫn điện : Các muối vô tan nước tạo thành ion làm cho nước có khả dẫn điện, dấu hiệu phản ánh mức độ ô nhiễm môi trường nước - Hàm lượng oxy hoà tan nước ( DO ) : DO xem tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm Vi sinh vật vừa tiêu thụ chất vô cơ, hữu nước vừa sử dụng oxy hoà tan nước Khi lượng oxy bị tiêu thụ nhanh, lượng oxy từ khơng khí khơng kịp tan bù vào sinh vật cần oxy để sống nói chung chết - Các tiêu Coliform hay E.coli : Đó vi sinh vật có nguồn gốc từ phân người phân động vật máu nóng dùng để khả có diện vi sinh vật gây bệnh Đương nhiên, số lượng thể nước nhiều trạng nhiễm nguồn nước trầm trọng 2.1.2.2 Nguồn gây ô nhiễm [8] - Nước thải sinh hoạt : nước nhà tắm, giặt, hồ bơi, nhà ăn, nhà vệ sinh, nước rửa sàn nhà, Chúng chứa khoảng 58% chất hữu 42% chất khoáng Đặc điểm nước thải sinh hoạt hàm lượng cao chất hữu không bền sinh học ( hydratcacbon, protein, mỡ ), chất dinh dưỡng ( photphat, nitơ ), vi trùng, chất rắn mùi Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hộ dân cư, có lưu lượng nhỏ, bố trí địa bàn rộng, khó thu gom triệt để xếp vào loại nguồn phân tán - Nước khí : hình thành mưa chảy từ đồng ruộng, chúng bị ô nhiễm chất vô hữu khác Nước trôi qua khu vực dân cư, khu sản xuất cơng nghiệp, theo chất rắn, dầu mỡ, hóa chất, vi trùng Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp Tổng cộng 27 Tổng số cán công nhân viên ngày làm việc hệ thống xử lý: Nlđ = 27 + = 35 người 5.2 Bố trí mặt trạm xử lý nước thải 5.2.1 Chọn vị trí xây dựng trạm xử lý - Chọn khu đất xây dựng liên quan tới việc bố trí mặt cơng trình giải cách hợp lý hệ thống kỹ thuật bên : đường ôtô, điện, nước Theo nguyên tắc [ 3,tr188 ] + Khu đất phải nằm cuối hướng gió mùa hè + Đặt phía hạ lưu sơng Cu Đê + Có độ dốc để nước tự chảy từ cơng trình qua cơng trình kia, đất đai tốt, mực nước ngầm sâu + Vị trí cơng trình xử lý cống xã nước vào nguồn phải quan kiểm tra dịch tễ trung ương quyền địa phương đồng ý + Khoảng cách từ trạm xử lý đến khu dân cư phải đảm bảo giới hạn cho phép tối thiểu - gọi khoảng cách vệ sinh Đối với trạm xử lý phương pháp học sinh học có lưu lượng 50000m3/ng đ khoảng cách phải 300 500m 5.2.2 Mặt tổng thể cao trình trạm xử lý - Khi lập mặt tổng thể trạm xử lý phải xét đến khả mở rộng ( theo mặt bằng, cao trình tiết diện kênh mương) - Mặt tổng thể trạm xử lý, tùy thuộc vào kích thước thường lập theo tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000 Trên mặt thể cơng trình phụ để xử lý nước thải, đồng thời đường ống dẫn nước, điện, đường [3,tr191] 73 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp - Cao độ công trình ảnh hưởng đến sơ đồ trạm xử lý, định khối lượng cơng tác đất Các cao trình có chiều cao lớn (bể lắng đứng, bể lắng hai vỏ,…) nên đặt nửa chìm nửa so với mặt đất, để giảm khối lượng công tác đất lượng đất phải chuyên trở [3,tr191] - Để xác định mối quan hệ cơng trình mặt cao trình, đồng thời với việc thiết lập mặt tổng thể trạm, người ta phải dựng mặt cắt dọc theo chiều chuyển động nước bùn - gọi mặt cắt dọc theo nước theo bùn Tỷ lệ ngang mặt cắt dọc thường lấy tỷ lệ mặt 1:200, 1:500, 1:1000 tỷ lệ đứng 1:20, 1:50, 1:100 [3,tr 193] - Mặt cắt theo nước mặt cắt triển khai công trình theo đường chuyển động dài nước từ kênh dẫn vào trạm đến cống xả nguồn [3,tr 193] - Mặt cắt theo bùn bể lắng đợt I đến sân phơi bùn [3,tr 193] - Cơng trình đơn vị bố trí theo đợt xây dựng - Chiều dài đường ống kỹ thuật trạm ( kênh, mương máng, hệ thống ống dẫn, …) phải ngắn Liện hệ cao trình cơng trình phải đảm bảo có độ chênh lệch áp lực càn thiết - Trong nội trạm xử lý có thiết kế đường nội để lại từ cơng trình đơn vị đến cơng trình đơn vị khác - Bên trạm xử lý nước thải có thiết kế thiết bị cơng trình phụ như: + Các thiết bị phân phối nước cơng trình : ngăn, giếng phân phối nước trước bể lắng đợt I, phận phân phối trước bể Aeroten bể lắng đợt II + Những thiết bị để ngắt cần thiết không cho công trình làm việc lý rửa cơng trình, đuờng ống sửa chữa lý khác + Các thiết bị đo lưu lượng nước thải, khí thải + Các thiết bị xét nghiệm hố, lý, vi sinh vật nước thải + Trạm bơm khí nén + Kho hoá chất + Nhà điều hành 74 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp + Phòng nhân viên Xung quanh trạm xử lý nước thải phải có hàng rào ngăn cách Bên trạm trồng nhiều xanh, chiếu sáng tốt, đường cấp phối đường qua lại cơng trình đầy đủ Các cơng trình phụ trạm xử lý nước thải phải bố trí vị trí thuận lợi cho việc sử dụng, không ảnh hưởng lẫn 5.3 Các công trình xây dựng trạm:[ Tổng kết từ chương ] 5.3.1 Hầm bơm tiếp nhận - Đặt sau song chắn rác - Kích thước: dài × rộng × sâu = L × B × H = 5m × 3,5m × 3m - Vật liệu: bê tông cốt thép, mác 250 Bên quét chống thấm 5.3.2 Song chắn rác - Bố trí trước bể tập trung - Kích thước thanh: rộng × dày = b × d = 0,01m × 0,008m - Vật liệu: dùng loại chữ nhật làm thép khơng rỉ - Kích thước mương: rộng × sâu = B × H = 0,5m × 0,8m - Vật liệu: bê tông cốt thép, mác 250 Bên quét chống thấm 5.3.3.Bể lắng cát thổi khí - Sử dụng bể lắng cát ngang có sục khí, mặt dạng hình chữ nhật - Kích thước: dài × rộng × sâu = L × B × H = 7,7m × 3m × 2,5m - Vật liệu: bê tơng cốt thép, mác 250, có quét chống thấm 5.3.4 Bể tách dầu mỡ - Bể hình chữ nhật, đáy phẳng - Kích thước: dài × rộng × sâu = L × B × H = 8,8m × 6,5m × 4,3m - Vật liệu: bê tơng cốt thép, mác 250, có quét chống thấm 5.3.5 Bể điều hòa - Chọn bể điều hịa có dạng hình trịn - Kích thước: đường kính × cao = D × H = 18,1 m × 4,5m - Vật liệu: bê tông cốt thép, mác 250, có quét chống thấm 75 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp 5.3.6 Bể lắng đợt I - Sử dụng bể lắng đợt I bể lắng ly tâm , có mặt dạng hinh trịn, đáy hình nón - Kích thước: đường kính × cao = D × H = 22,4m × 4,5m - Vật liệu: xây bê tông cốt thép, mác 250 5.3.7 Bể Aeroten - Bể hình chữ nhật, gồm đơn ngun - Kích thước đơn ngun: dài×rộng× sâu= L×B×H =13,5m×6m×4,5m - Vật liệu: bê tơng cốt thép, mác 250 Bên quét lớp chống thấm chống oxy hóa 5.3.8 Bể lắng đợt II - Sử dụng bể lắng ly tâm, mặt dạng tròn, đáy dạng nón - Kích thước: đường kính × cao = D × H = 20m × 4m - Vật liệu: bê tông cốt thép, mác 250, bên quét chống thấm 5.3.9 Máng xáo trộn bể tiếp xúc Clo - Kích thước máng : L × B × H = 9,4m × 2m × 1,4m - Kích thước bể tiếp xúc : D × H = 7,8m × 4m - Vật liệu: xây bê tông cốt thép, mác 250, bên quét chống thấm 5.3.10 Ngăn chứa bùn - Kích thước ngăn chứa bùn tuần hồn : L × B × H = 4,5m × 2,4m × 3m - Kích thước ngăn chứa bùn dư : L × B × H = 2,4m × 2m × 1,5m 5.3.11 Bể nén bùn - Sử dụng bể nén bùn đứng - Kích thước: đường kính × cao = D × H = 2,8m × 5,4m - Vật liệu: bê tông cốt thép, mác 250, bên quét lớp chống thấm 5.3.12 Bể mêtan - Sử dụng bể có mặt dạng trịn, đáy dạng nón - Kích thước : đường kính cao = D H = 7,82m 6,06m 76 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp - Vật liệu : bê tông cốt thép, mác 250, bên quét lớp chống thấm 5.3.13 Sân phơi bùn - Sân tráng xi măng - Sân phơi có dạng hình chữ nhật, gồm 12 - Kích thước : L × B H = 12m × 6m 1,5m - Diện tích tổng cộng sân phơi bùn : F = 1080 m2 5.3.14 Hố chứa cát - Kích thước: L × B H = 4m × 3m 2,5m - Vật liệu: bê tông cốt thép, mác 250, bên quét chống thấm 5.3.15 Phòng chứa sửa chữa: - Nhiệm vụ : sửa chữa máy móc thiết bị hư hỏng, đồng thời làm kho chứa động dự trữ thay thế, chọn: - Kích thước phòng: L B H = 12 m m m - Diện tích phịng: F = L B = 12 = 60 m2 5.3.16 Phịng chứa máy ép bùn - Kích thước phòng : L B H 5m 4m 4m - Diện tích phịng : L B = 20m2 5.3.17 Trạm biến áp - Kích thước trạm: LBH=4m4m4m - Diện tích trạm: F = L B = = 16m2 5.3.18 Trạm khí nén: - Kích thước trạm: LBH=5m4m4m - Diện tích trạm: F = L B = = 20 m2 5.3.19 Phịng chứa hóa chất: 77 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp - Kích thước phịng: L B H = m m m - Diện tích phịng: F = L B = = 16 m2 5.3.20 Phòng chứa Clo Clorator - Kích thước phịng: L B H = m m m - Diện tích phịng: F = L B = = 20 m2 5.3.21 Phòng thí nghiệm - Kích thước phịng: L B H = m m m - Diện tích phịng: F = L B = = 30 m2 5.3.22 Trạm điều hành - Kích thước trạm: LBH=5m4m4m - Diện tích trạm: F = L B = = 20 m2 5.3.23 Khu nhà hành chính: Chọn tiêu chuẩn diện tích cho cán quản lý 10m2, xưởng gồm cán bộ: trưởng trạm, phó trạm trưởng ca: - Diện tích phịng hành chính: F = 30m2 - Kích thước: L × B × H = 6m × 5m × 4m - Phòng họp phòng khách dành cho 35 người: - Diện tích phịng họp phịng khách: F = 50m2 - Kích thước: L × B × H = 10m × 5m × 4m - Vậy diện tích khu hành là: F = 80m2 - Vật liệu: tường xây gạch, mái lợp tơn màu, trần đóng la phơng, lót gạch 5.3.24 Nhà tắm, nhà vệ sinh: Nhà tắm, nhà vệ sinh tính cho 2/3 lượng công nhân ca đông 78 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp tiêu chuẩn tính cho người/phịng Vậy nhà tắm gồm có phịng - Kích thước phịng tắm: L B H = 2m 1,5 m m - Chọn chiều rộng phụ thêm m - Diện tích nhà tắm: F = L B = 2,5 = 20 m2 Nhà vệ sinh gồm có phịng: - Kích thước phịng: L B H = 1,5 m 1,2 m m - Chọn chiều rộng phụ thêm m - Diện tích nhà vệ sinh: F = L B = 1,5 2,2 = 13,2 m2 5.3.25 Nhà bảo vệ - Kích thước : LBH=3m3m4m - Diện tích F = L B = = m2 : 5.3.26 Nhà giữ xe - Kích thước : L B H = 15 m m m - Diện tích F = L B = 15 = 120 m2 : Bảng 5.2 Tổng kết cơng trình xây dựng S Hạng mục TT Số lượng Diện tích m2 Kích thước, m L × B × H; D×H Hầm bơm tiếp nhận 61,75 9,5 × 6,5 × 0,8 Bể lắng cát 23,1 7,7 × × 2,5 Bể tách dầu mỡ 57,2 8,8 × 6,5 × 4,3 Bể điều hòa 257,17 18,1 4,5 Bể lắng I 393,88 22,4 × 4,5 Bể Aeroten 81 13,5×6× 4,5 Bể lắng đợt II 628 20 ×4 Bể tiếp xúc clo: 18,8 9,4 × × 1,4 - Máng xáo trộn 79 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp 95,5 7,8 - Ngăn chứa bùn tuần hoàn 11,25 4,5 × 2,4 × - Ngăn chứa bùn dư 2,4 2,4 × × 10 Bể nén bùn 6,15 2,8 5,4 11 Bể mêtan 48 7,82 6,06 12 Sân phơi bùn 12 ô 1080 12 1,5 13 Hố chứa cát 12 ×3 2,5 14 Phịng chứa sữa chữa 60 12 × × 15 Phịng chứa máy ép bùn 20 5×4×4 16 Trạm biến áp 16 4×4×4 17 Trạm khí nén 25 ×5 × 18 Phịng hóa chất 20 4×4×4 19 Phịng chứa Clo Clorator 20 5×4×4 20 Phịng thí nghiệm 30 6× 5× 21 Trạm điều hành 20 5× 4× 22 Khu nhà hành chính: - Phịng hành 30 6 5 - Phòng họp 50 10 - Bể tiếp xúc 23 Ngăn chứa bùn Nhà tắm nhà vệ sinh - Nhà tắm 20 2× 2,5× - Nhà vệ sinh 13,2 1,5× 2,2× 24 Nhà bảo vệ 3× 3× 25 Nhà giử xe 120 15× 8× Tổng cộng 3229,4 80 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp 5.4 Tính diện tích khu đất xây dựng trạm xử lý : Diện tích khu đất xây dựng: [10,tr144] Fkđ Fxd 3229,4 9226,85 m2 K xd 0,35 Trong : Fxd : Tổng diện tích cơng trình trạm, Fxd = 9226,85m2 Kxd: Hệ số xây dựng, chọn Kxd = 35 % [10 ,tr144 ] Chọn khu đất có diện tích 9400m2 Hệ số sử dụng: K sd Fsd 100% [10,tr 44] Fkđ Trong Fk đ: diện tích bên nhà máy Fsd = Fxd + Fgt + Fhr+ Fhl + Fcx Fxd: tổng diện tích xây dựng nhà máy, m2 Fgt: tổng diện tích giao thơng nhà máy, m2 Fhr: tổng diện tích hàng rào nhà máy, m2 Fhl: tổng diện tích hành lang nhà máy, m2 Fcx: tổng diện tích xanh nhà máy, m2 + Fxd chiếm 35% diện tích xây dựng: Fxd = 3229,4 m2 + Fgt chiếm 20% diện tích xây dựng: Fgt = 0,2 ×9226,85 = 1845,37 m2 + Fhr chiếm 3% diện tích xây dựng: Fhr = 0,03 ×9226,85 + Fhl chiếm 10% diện tích xây dựng: Fhl = 0,1 × 9226,85 + Fcx chiếm 5% diện tích xây dựng: Fcx = 0,05 × 9226,85 = 276,80 m2 = 922,68 m2 = 461,34 m2 Suy ra: Fsd = 3229,4 +1845,37 + 276,80 + 922,68 + 461,34 = 6735,59 m2 Vậy Ksd = 6735,59 × 100 = 73 % 9226,85 81 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp CHƯƠNG : VẬN HÀNH VÀ KIỂM TRA HỆ THỐNG 6.1 Nghiệm thu đưa cơng trình vào hoạt động : [3] Để nghiệm thu cơng trình làm sau xây dựng xong phải thành lập tiểu ban có đại diện quan tra vệ sinh nhà nước tham gia Nội dung nghiệm thu bao gồm: - Kiểm tra cơng trình có với thiết kế duyệt hay không - Kiểm tra số lượng quy cách cơng trình thiết bị kể thiết bị dự trữ - Kiểm tra chất lượng thi công, dùng nước để kiểm tra rị rỉ cơng trình Kiểm tra làm việc loại máy móc thiết bị, vị trí tương quan cao độ cơng trình, độ dốc có đảm bảo để nước tự chảy hay không… Đối với cống ngầm cơng trình ngầm khác phải có đầy đủ biên chứng từ gian đoạn thi công để thông qua tiểu ban nghiệm thu Yêu cầu đặt cơng trình xử lý nước thải phải hoạt động ổn định, quy trình Để đưa cơng trình vào hoạt động, cần có đầy đủ hồ sơ kỹ thuật sau: - Các văn nghiệm thu cơng trình - Các thỏa thuận mơi trường cho phép đưa cơng trình vào hoạt động - Các vẽ hồn cơng - Các tài liệu hướng dẫn lắp đặt, vận hành thiết bị cơng trình Quy tắc nghiệm thu kỹ thuật có quy phạm Uỷ ban kiến thiết nhà nước ban hành Quản lý cơng trình xử lý tiến hành theo quy trình “ quản lý kỹ thuật hệ thống cấp thoát nước ” 6.2 Quản lý vận hành cơng trình xử lý nước thải : [3] - Sau nghiệm thu bước sang giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động Để đưa cơng trình vào hoạt động phải thành lập tổ chức đặc biệt gồm đại diện 82 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp ngành kinh tế công cộng lĩnh vực khác Tổ chức định chế độ làm việc tố ưu cơng trình để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý, mà giá thành xử lý lại thấp - Trong suốt giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động phải tiến hành kiểm tra đièu chỉnh giai đoạn cần điều chỉnh làm việc công trình, lúc đầu điều chỉnh thường sử dụng nước để đảm bảo vệ sinh cần sửa chữa lại - Đối với song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, trạm clorator, sân phơi bùn thời gian đưa vào hoạt động tương đối ngắn Trong thời gian tiến hành điều chỉnh cho phận khí, van khóa thiết bị lường, phân phối vào hoạt động - Đối với cơng trình xử lý, diễn q trình sinh hóa giai đoạn đưa cơng trình vào hoạt động tương đối dài, đủ để vi sinh vật phát triển với lượng cần thiết để trình xử lý diễn thật tốt Giai đoạn có ý nghĩa quan trọng định đến chất lượng nước sau xử lý nên đòi hỏi lưu ý hàng ngày phải kiểm tra hiệu làm việc công trình 6.3 Những phương pháp kiểm tra theo dõi chế độ làm việc cơng trình xử lý - Để trạm xử lý làm việc bình thường phải thường xuyên kiểm tra chế độ công tác cơng trình tồn trạm - Thực kiểm tra theo tiêu sau : + Lượng nước thải chảy vào tồn trạm cơng trình + Lương cát, cặn, bùn hoạt tính khí thu + Lưu lượng khơng khí, nóng nước nóng + Năng lượng điện tiêu thụ (để khử trùng xủ lý phương pháp hoá học) + Hiệu suất cơng tác cơng trình theo số liệu phân tích hố học vi sinh vật nước thải trước sau xử lý + Liều lượng bùn hoạt tính bể Aeroten 83 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp CHƯƠNG : AN TỒN LAO ĐỘNG 7.1 Kỹ thuật an tồn [3] - Cần phải trọng vấn đề an toàn lao động để giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản Gồm: + An toàn người + An tồn máy móc, thiết bị + An toàn nguyên vật liệu chất lượng nước thải - Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động + Nước thải chất bẩn nước thải mối đe doạ nghiêm trọng sức khoẻ người công nhân làm việc công trình làm Qua nước thải lan truyền bệnh thương hàn, bệnh đường ruột, vàng da, uốn ván… +Khi công nhân vào làm việc phải đặc biệt lưu ý họ an toàn lao động Phải hướng dẫn, giảng dạy cho họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an toàn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị tránh cho họ tiếp xúc trực tiếp với nước thải cặn + Để khắc phục triệt để tai nạn lao động xảy khâu xử lý cần phải treo bảng dẫn vận hành thao tác rõ ràng chi tiết cố xảy biện pháp khắc phục Nên thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm để hạn chế cố, kiểm điểm hành vi không lúc vận hành +Mọi công nhân phải trang bị quần áo phương tiện bảo hộ lao động khác Ở nơi làm việc cạnh cơng trình phải có chậu rửa, tắm thùng nước Đối với cơng nhân tẩy rửa cặn cơng trình , phá màng cặn bể lắng, bể mêtan,…phải có nhà tắm nước nóng Các cơng việc liên quan đến Clo nước, Clorua vơi phải có hướng dẫn quy tắc đặc biệt + Khi làm việc bể Mêtan liên quan đến khí độc, dễ nổ,dễ cháy phải có biện pháp ngăn ngừa an tồn 84 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu cơng nghiệp +Khi có cố xảy phải có biện pháp sơ cứu kịp thời 7.2 Những nguyên nhân phá huỷ chế độ làm việc bình thường cơng trình xử lý Biện pháp khắc phục [3] - Nước thải sau xử lý xả vào sông hồ phải đáp ứng yêu cầu vệ sinh Muốn phải quản lý tốt để cơng trình làm việc bình thường - Để quản lý tốt cơng trình người ta phải thường xun theo dõi, kiểm tra q trình cơng nghệ Những ngun nhân chủ yếu phá huỷ chế độ làm việc bình thường trạm xử lý : + Các cơng trình bị tải + Lượng nước thải đột xuất chảy vào qúa lớn, có nước thải sản xuất với chất lượng không đáp ứng yêu cầu đề chảy vào hệ thống nước thị + Nguồn cung cấp điện bị ngắt + Lũ lụt toàn vài cơng trình bị ngập + Tới kỳ hạn, khơng kịp sửa chữa, đại tu cơng trình thiết bị + Cán bộ, công nhân quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật kể kỹ thuật an toàn - Để tránh tải làm phá huỷ chế độ công tác cơng trình phịng đạo kỹ thuật cơng nghệ trạm xử lý phải kiểm tra cách hệ thống thành phần tính chất nước thải theo tiêu số lượng chất lượng Nếu có tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh - Để tránh nước thải chảy vào trạm với lưu lượng lớn bất cơng nhân quản lý mạng lưới, trạm bơm trạm xử lý phải điều chỉnh chế độ bơm cho phù hợp với công suất trạm xử lý, tiến hành tẩy rửa kênh mương đặn - Để tránh bị ngắt nguồn điện, trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập 7.3 Bảo trì Cơng tác bảo trì thiết bị, đường ống cần tiến hành thường xuyên để đảm bảo hệ thống xử lý hoạt động tốt, khơng có cố xảy Các cơng tác bảo trì hệ thống bao gồm : 7.3.1 Hệ thống đường ống 85 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp Thường xuyên kiểm tra đường ống hệ thống xử lý, có rị rỉ hoăc tắc nghẽn cần có biện pháp xử lý kịp thời 7.3.2 Các thiết bị - Máy bơm : Hàng ngày vận hành máy bơm nên kiểm tra bơm có đẩy nước lên hay không Khi máy bơm hoạt động không lên nước cần kiểm tra nguyên nhân sau: + Nguồn điện cung cấp có bình thường khơng + Cánh bơm có bị chèn vật lạ khơng + Động bơm có bị cháy hay không Khi bơm phát tiếng kêu lạ cần ngừng bơm tìm nguyên nhân để khắc phục cố Cần sửa chữa bơm theo trường hợp cụ thể - Động khuấy trộn : + Kiểm tra thường xuyên hoạt động động khuấy trộn + Định kỳ tháng kiểm tra ổ bi thay dây cua-roa - Các thiết bị khác: + Định kỳ tháng vệ sinh súc rửa thiết bị, tránh tình trạng đóng cặn thành thiết bị (bằng cách cho nước thiết bị thời gian từ 30 - 60 phút) Đặc biệt ý xối nước mạnh vào lắng tránh tình trạng bám cặn bề mặt lắng + Máy thổi khí cần thay nhớt định kỳ tháng lần + Motơ trục quay, thiết bị liên quan đến xích kéo định kỳ tra dầu mỡ tháng lần + Rulo bánh máy ép bùn định kỳ tra dầu mỡ tháng lần - Toàn hệ thống bảo dưỡng sau năm hoạt động 86 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp KẾT LUẬN Xử lý nước thải nhiệm vụ quan trọng cần thiết công tác bảo vệ mơi trường, có ý nghĩa to lớn nhằm giữ gìn chất lượng nguồn nước phục vụ lâu dài bền vững cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên để thiết kế hệ thống xử lý nước thải khơng phải việc dễ dàng, địi hỏi phải có kiến thức tổng hợp qua q trình khảo sát, phân tích lâu dài để có số liệu xác Với tính chất giả định đồ án tơi chọn phương án thông số khảo sát trước thông qua tài liệu tham khảo đến hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp, suất 5500m3/ngày đêm ” 87 ... phụ thuộc vào việc xử lý thực hệ thống tăng trưởng lơ lửng, hệ thống tăng trưởng dính bám, hệ thống kết hợp Phương pháp sinh học 14 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp có ưu điểm... 15 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp Khối xử lý học : nước thải theo thứ tự qua : song chắn rác, bể lắng cát bể lắng đợt Khối xử lý sinh học : nước thải theo thứ tự qua : khối xử. .. chức quản lý 5.1.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống trạm xử lý nước thải 5.1.2 Chế độ làm việc hệ thống xử lý nước thải 5.2 Bố trí mặt trạm xử lý nước thải 5.2.1 Chọn vị trí xây dựng trạm xử lý 5.2.2 Mặt