1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn tỉnh hà nam

122 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 894,06 KB

Nội dung

luận văn

i Bộ Giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------- Trơng quốc hng "Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm trên địa bàn tỉnh Nam'' . luận văn thạc sỹ kinh tế Chuyên ngành : K inh tế nông nghiệp M số : 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm nội 2006 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn của tôi đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Trơng Quốc Hng Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- ii Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm, ngời hớng dẫn khoa học, về sự giúp đỡ một cách nhiệt tình và có trách nhiệm đối với tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô khoa sau đại học, khoa kinh tế và phát triển nông thôn - Trờng Đại học Nông nghiệp I và toàn thể các thày, cô giáo tham gia giảng dạy khoá cao học K13 tại Trờng Đại học Nông nghiệp I. Cho phép tôi đợc cảm ơn tới Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam, Trung tâm dâu tằm Nam và các hộ gia đình thuộc các x Tiên Phong, Chuyên Ngoại huyện Duy tiên, x Ba Sao huyện Kim Bảng, x Ngọc Lũ huyện Bình Lục, x Chân Lý huyện Lý Nhân. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 5 1.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 5 2. TổNG QUAN TàI LIệU Và CƠ Sở KHOA HọC CủA Đề TàI 6 2.1. Cơ sở lý luận 6 2.1.1. Một số khái niệm 6 2.1.2. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất ngành trồng dâu nuôi tằm 7 2.1.2.1. Vai trò và ý nghĩa của nghề trồng dâu nuôi tằm 7 2.1.2.2. Đặc điểm của ngành trồng dâu nuôi tằm 11 2.1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến ngành sản xuất dâu tằmtỉnh Nam 20 2.2. Cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài 26 2.2.1. Tình hình trồng dâu nuôi tằm ở ngoài nớc 26 2.2.2. Tình hình trồng dâu nuôi tằmtrong nớc 29 2.3. Tình hình nghiên cứutrong và ngoài nớc có liên quan đến đề tài 32 2.3.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nớc 32 2.3.2. Tình hình nghiên cứutrong nớc 39 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 44 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 44 3.1.1.1. Khí hậu thời tiết 44 3.1.1.2. Tình hình sử dụng đất. 48 3.1.2. Điều kiện kinh tế x hội 50 3.1.2.1. Tình hình kinh tế và lực lợng lao động 50 3.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất dâu tằm tơ 52 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 56 3.2.1. Phơng pháp điều tra hộ nông dân. 56 3.2.2. Phơng pháp chuyên khảo và các nhân tố ảnh hởng tới phát triển sản xuất dâu tằm 57 3.2.2.1. Nghiên cứu ảnh hởng của nhân tố giống dâu 57 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- iv 3.2.2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của chế độ bón phân vô cơ 57 3.2.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ đốn dâu 58 3.2.2.4. Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc phòng trị bệnh hại tằm 58 3.2.2.5. Nghiên cứu hiệu quả của mô hình tổ chức nuôi tằm 58 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 59 4.1. Thực trạng sản xuất dâu tằmtỉnh Nam 59 4.1.1. Phát triển sản xuất dâu tằm trong tỉnh Nam 59 4.1.1.1. Quy mô sản xuất dâu tằm 59 4.1.1.2. Quy hoạch sản xuất dâu tằm 61 4.1.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất của ngành trồng dâu nuôi tằmtỉnh Nam của Nam 62 4.1.3. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến phát triển sản xuất dâu tằm của Nam 65 4.1.3.1. Nhân tố thị trờng 65 4.1.3.2. Nhân tố kỹ thuật ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của ngành trồng dâu nuôi tằm tỉnh Nam 68 4.1.3.3. Nhân tố tổ chức sản xuất nuôi tằm 90 4.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm tơ tại Nam 95 4.2.1. Tổ chức sắp xếp lại thị trờng: 95 4.2.2. Quy hoạch sản xuất dâu tằm theo vùng 97 4.2.3. ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất dâu tằm 98 4.2.4. Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ngời sản xuất: 99 5. Kết luận và đề nghị 100 1. Kết luận 100 2. Đề nghị 101 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 110 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- v Danh mục bảng, sơ đồ Bảng 3.1: Tình hình khí tợng bình quân nhiều năm 44 Bảng 3.2: Một số hiện tợng thời tiết đặc biệt 47 Bảng 3.3: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Nam 49 Bảng 3.4: Tình hình dân số nông nghiệp và phi nông nghiệp 50 Bảng 3.5: Cơ cấu GDP tỉnh Nam thời kỳ 1997 - 2004 50 Bảng 3.6: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 51 Bảng 3.7: Diện tích sản lợng cây lâu năm trong tỉnh 51 Bảng 4.1: Tình hình phát triển về diện tích dâu qua các năm 59 Bảng 4.2: Tình hình phát triển sản lợng kén ở các vùng sản xuất 60 Bảng 4.3: Kết quả hiệu quả kinh tế của dâu tằm ở các vùng sinh thái 62 Bảng 4.4: Năng suất lá của các giống dâu 69 Bảng 4.5: sự phân bố lá dâu ở các vụ tằm trong năm 70 Bảng 4.6: Kích thớc lá của các giống dâu 71 Bảng 4.7: Phần thu nhập tăng do bón NPK 76 Bảng 4.8: Năng suất lá ở các vụ trong năm 79 Bảng 4.9: Năng suất kén ở các hình thức đốn dâu khác nhau 82 Bảng 4.10: So sánh phẩm chất kén 88 Bảng 4.11: Kết quả nuôi tằm ở các hộ tại Ngọc Lũ. 92 Bảng 4.12: Quy hoạch sản xuất theo vùng đến năm 2010 97 Bảng 4.13: Dự kiến sản lợng kén theo vùng đến năm 2010 98 Sơ đồ 4.1: Các kênh tiêu thụ kén, tơ ở tỉnh Nam 66 Sơ đồ 4.2: Các kênh tiêu thụ kén ở tỉnh Nam 97 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- vi Danh mục biểu đồ Biểu đồ 4.1: Sự biến động của diện tích dâu qua các năm 60 Biểu đồ 4.2: Tổng sản lợng kén qua các năm 61 Biểu đồ 4.3: Giá trị sản xuất trên một hecta dâu ở các vùng sản xuất 64 Biểu đồ 4.4: Sự biến động của giá kén vàng ở năm 2005 67 Biểu đồ 4.5: Tổng chiều dài cành trên cây dâu 72 Biểu đồ 4.6: Năng suất kén của các giống dâu (bình quân 2 vụ) 73 Biểu đồ 4.7: ảnh hởng phân NPK đến năng suất lá dâu 75 Biểu đồ 4.8: ảnh hởng phân NPK đến năng suất kén tằm 75 Biểu đồ 4.9: Sự phân bố lá dâu của các vụ tằm (đốn vụ đông) 79 Biểu đồ 4.10: Sự phân bố lá dâu của các vụ tằm (đốn vụ hè) 80 Biểu đồ 4.11: Kết quả sản xuất do đốn dâu vụ hè 83 Biểu đồ 4.12: ảnh hởng sử dụng thuốc đến năng suất kén 87 Biểu đồ 4.13: Năng suất kén ở hai hình thức nuôi tằm 93 Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế x hội Việt Nam trớc đây cũng nh hiện nay. Điều đó đ đợc giải thích không chỉ bởi tầm quan trọng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, mà còn bởi Việt Nam là một nớc đi lên công nghiệp hoá từ nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực rộng lớn của đời sống kinh tế - x hội bao gồm nhiều ngành, nhiều hoạt động kinh tế của nhiều thành phần kinh tế. Nông nghiệp, nông thôn còn là nơi làm việc và sinh sống của 4/5 dân số và 3/4 lao động cả nớc. Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động rất lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế x hội đất nớc. Do đó phát triển ngành nghề nông thôn nói chung và kinh tế nông hộ nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng. Hiện nay nông thôn nớc ta đ và đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới, hộ nông dân đ trở thành một đơn vị sản xuất tự chủ. Vấn đề xây dựng cơ sở lý luận cho sự phát triển của kinh tế hộ nông dân, xác định phơng hớng, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của nó là hết sức cần thiết. Trồng dâu nuôi tằm ơm tơ dệt lụa ở nớc ta là một nghề sản xuất truyền thống và có lịch sử phát triển lâu đời. Theo cuốn "Lịch sử Việt Nam" [2] thì ngời Việt cổ đ biết trồng dâu nuôi tằm cách đây 5000 năm. Thế kỷ thứ 10 nghề tằm tang đ phát triển ở đàng trong, đến thế kỷ 15 thì ngành sản xuất này mở rộng ra đàng ngoài. Nhiều địa danh làng quê Việt Nam đ gắn liền với nghề sản xuất dâu tằm truyền thống nh "Chiêm Sơn là lụa, mỹ miều Mai vang tiếng cửi chiều chiều tơ giăng.'' Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- 2 Đó là câu hát cổ nói về ngành tơ lụa ở Duy Xuyên - Quảng Nam nơi đợc mệnh danh là xứ sở tằm tang. Từ những năm đầu thế kỷ XV khi Thơng cảng Hội an thịnh vợng, giao thơng rộng ri với nhiều quốc gia trên thế giới thì hàng tơ lụa của đàng trong cũng theo đó phát triển mạnh mẽ. Làng nghề truyền thống trồng dâu nuôi tằm ơm tơ dệt lụa của ngời Quảng Nam ở ven sông Thu bồn cũng đ nổi danh vì đ sản xuất đợc nhiều tơ lụa nổi tiếng nh Đoan, Lảnh, Gấm, Vóc, . Không chỉ bántrong nớc mà còn xuất khẩu khắp Châu á, Âu. Dới thời chúa Nguyễn, cửa Hội An đ trở thành trung tâm trung chuyển của con đờng tơ lụa quốc tế xuyên đại dơng nối liền Tây Âu - Viễn Dơng. Từ năm 1930 diện tích dâu cả nớc đ trồng đạt trên 20.000ha và xuất khẩu 382 tấn tơ. Nghề trồng dâu nuôi tằm có nhiều u thế nh chi phí đầu t cho sản xuất thấp, vòng quay thu hồi vốn nhanh. Bình quân 20 - 25 ngày là kết thúc một lứa tằm và có sản phẩm kén để bán. Nguồn thu nhập kinh tế này rải đều ra các tháng từ tháng 3 đến tháng 11 trong năm. Vì thế nó rất phù hợp với đời sống sinh hoạt của ngời nông dân. Mặt khác theo TS. Phạm Văn Vợng [48] số lợng lao động đợc sử dụng trên một hecta đất trồng dâu nhiều gấp hai lần so với đất trồng các loại cây lúa, màu. Những công việc hái dâu, nuôi tằm rất phù hợp với những lao động phụ. Vì thế nghề trồng dâu nuôi tằm trong giai đoạn hiện nay rất phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế ở các vùng nông thôn và đợc xem nh nghề xoá đói giảm nghèo. Đặc biệt từ năm 1985 trở lại đây khi Liên Hiệp các Xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam ra đời đ tạo cho ngành sản xuất này có sự thay đổi rất lớn. Từ chỗ ngành sản xuất chỉ phát triển một cách manh mún, các cơ sở ơm tơ rất lạc hậu. Sản phẩm lụa tơ tằm phần lớn đều xếp loại thấp thì nay ngành này đ Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Thc s khoa hc Kinh t -------------------------------------- 3 trở thành ngành kinh tế x hội đợc khép kín từ trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa và may mặc. Một số tỉnh đ đợc đầu t thiết bị ơm tơ tiên tiến. Sản phẩm lụa tơ tằm của Việt Nam đ đợc xuất đi nhiều nớc trên thế giới nh Nhật Bản, Liên bang Nga, ấn Độ, [17]. Theo chỉ thị số 212 CT ngày 12 tháng 7 năm 1991 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) "Về đẩy mạnh phát triển sản xuất dâu tằm tơ'', Tổng Công ty dâu tằm tơ Việt Nam [55], đ xây dựng "Định hớng phát triển dâu tằm tơ lụa đến năm 2010''. Theo chơng trình này đến năm 2010 diện tích dâu cả nớc sẽ đạt trên 30.000 hecta, thu nhập bình quân trên một hecta trong một năm đạt 2.000USD. Sản lợng kén đạt 45.000 - 50.000 tấn. Sản lợng tơ 6.000 - 7.000 tấn, giá trị xuất khẩu 200 - 250 triệu USD [41]. ở nớc ta có thể phân ra làm bốn vùng có nghề trồng dâu nuôi tằm. Đứng đầu là vùng cao nguyên Bảo Lộc diện tích dâu khoảng 7.000 hecta, chiếm trên 30% tổng diện tích dâu cả nớc. Tiếp đến là vùng duyên hải Miền Trung, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng núi phía Bắc. Nam là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng có trên 4.000 hecta đất ven sông Hồng, sông Đáy, sông Châu và sông Nhuệ rất thích hợp cho trồng cây dâu nuôi tằm [4]. Nam còn có nhiều làng nghề truyền thống về trồng dâu nuôi tằm nh Tiên Phong huyện Duy Tiên, Văn Lý- Hồng Lý huyện Lý Nhân và các làng nghề chuyên ơm tơ, dệt lụa nh Chuyện Ngoại, Nha Xá - Mộc Nam huyện Duy Tiên. Do u thế của ngành trồng dâu nuôi tằm, diện tích trồng dâu của tỉnh Nam trong các năm qua không ngừng tăng lên. Năm 2000 cả tỉnh chỉ có 176,3 hecta dâu, nhng đến nay diện tích dâu đ đạt 570 hecta. Nh vậy diện tích dâu năm 2005 đ tăng gấp 3,2 lần so với năm 2000. Theo tinh thần của nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra đến năm 2010 toàn tỉnh sẽ có diện

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w