Cau hoi on tap SH 11

60 10 0
Cau hoi on tap SH 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới có bộ NST giống hệt nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. II[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN SINH HỌC 11

Phương pháp dạy học theo chủ đề bám sát:

- Giáo viên gợi ý để học sinh hệ thống lại kiến thức học

- Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi, tập; sau học sinh thảo luận trả lời câu hỏi, giải tập

- Cuối giáo viên kết luận vấn đề giao tập nhà

CHƯƠNG I CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Tiết CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Ngày soạn: 2/9/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I VAI TRÒ CỦA NƯỚC VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT 1 Các dạng nước vai trị nó.

- Nước tự do: - Nước liên kết:

2 Nhu cầu nước đói với thực vật Cây cần lượng nước lớn II QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ

1 Đặc điểm rễ liên quan đến trình hấp thụ nước

- Bộ rễ gồm nhiều rễ ln phát triể mạnh số lượng, kích thước diện tích - rễ có hệ thống lông hút

2 Con đường hấp thụ nước rễ - Thành tế bào- gian bào

- Chất nguyên sinh – không bào

3 Cơ chế để dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân - Từ đất vào mạch gỗ: Thẩm thấu

- Từ rễ lên thân: (áp xuất rễ): HT rỉ nhựa HT ứ giọt III QÚA TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN

1 Đặc điểm đường vận chuyển nước thân. - Luôn theo chiều từ rễ 

(2)

- Qua mạch rây từ  rễ - Vận chuyển ngang

3 Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước thân - Lực hút

- Lực đẩy rễ - Lực trung gian

IV THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ

1 ý nghĩa thoát nước

+ Lượng nước thoát vào khí quyển: 98%

+ Vai trị q trình thoát nước đời sống trồng - Là động lực dòng mạch gỗ

- Hạ nhiệt độ

- Tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào 2 Con đường nước lá

- Qua khí khổng - Qua cutin

3 Cơ chế điều chỉnh thoát nước - Khi Tb no nước - mở

- Khi tế bào nước - đóng

VI CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG 1 Cân nước trồng

Q trình hấp thụ nước q trình nước 2 Tưới nước hợp lí cho trồng

- Đúng lúc- Đúng lượng- Đúng cách B BÀI TẬP

Bài 1: Khi nghiên cứu chiều dài rễ số loài người ta thu số liệu: Đậu Côve 0,8 – 0,9 m; cỏ ba 1- m; kê 0,8 – 1,1 m; khoai tây 1,1 – 1,6 m; ngô 1,1 – 2,6m; nhiều bụi sa mạc 10 m

Các số chứng minh điều gì?

Tại bụi sa mạc lại có rễ dài 10m?

Bài 2: Hãy mô tả đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan chất hữu trong cây? Vẽ hình minh hoạ

Bài So sánh khác biệt phát triển hệ rễ cạn thuỷ sinh? Giải thích?

Bài Nêu khác biệt hấp thụ nước muối khống? Làm để hấp thụ nước muối khoáng thuận lợi nhất?

(3)

(Tiếp theo) Ngày soạn: 6/9/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I SỰ HẤP THỤ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG 1 Hấp thụ thụ động

- Khuếch tán

- Hồ tan vào rễ theo dịng nước - Hút bám trao đổi

2 Hấp thụ chủ động - Qua kênh Pr

- Qua bơm (tiêu tốn ATP)

II VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI VỚI THỰC VẬT Nguyên tố vi lượng

2 Nguyên tố đa lượng Nguyên tố

dinh dưỡng

Dấu hiệu thiếu NTDD

cây Vai trị

Ni tơ Các già hố vàng, cịi

cọc chết sớm Thành phần prơtêin, axit nuclêic Phốt Lá có màu lục sẫm, gân

màu huyết dụ, còi cọc

Thành phần axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim

Magiê Trên phiến có vệt màu

đỏ, da cam, vàng, tím Thành phần diệp lục Can xi Trên phiến có vệt màu

đỏ, da cam, vàng, tím

Thành phần vách tế bào màng tế bào, hoạt hố enzim

III VAI TRỊ CỦA NITƠ ĐỐI VỚI THỰC VẬT Nguồn nitơ cho

- Nguồn vật lí – hố học - Qt cố định nitơ

- Phân giải nitơ hữu đất - Phân bón

2 Vai trị nitơ + Vai trò chung:

- Giúp ST-PT bình thường + Vai trị cấu trúc

(4)

+ Vai trò điều tiết

- Là thành phần cấu tạo Pr-enzim, côenzim, ATP B BÀI TẬP

Bài Thế nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu?

Bài Giải thích bón phân người ta thường nói “trơng trời, trông đất, trông cây"?

Bài Chọn đáp án đúng:

1 Trên phiến có vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng:

A Nitơ B Kali * C Magiê D Mangan

2 Thành phần vách tế bào màng tế bào, hoạt hố enzim vai trị ngun tố: A sắt *B Canxi C phôtpho D nitơ

Bài Nitơ có vai trị xanh? C BÀI TẬP VỀ NHÀ

Phần bổ sung kiến thức:

* Vì nhổ để trồng người ta thường hồ rễ?

* Nếu bón nhiều phân nitơ cho làm thực phẩm có tốt khơng? Tại sao?

(5)

Ngày soạn: 12/9/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I Q TRÌNH ĐỒNG HỐ NITƠ TRONG MƠ THỰC VẬT Q trình khử nitrat

Chuyển hố NO

-3 thành NH3

2 Q trình đồng hố NH3 - Amin hoá trực tiếp :

axit xêtô + NH3 axit amin - Chuyển vị amin :

a.a + axit xêtô a.a + a xêtơ - Hình thành amít :

a.a đicacbơxilic + NH3 amít + ý nghĩa việc hình thành amít:

* Giải độc cho NH3 tích luỹ nhiều

*Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho q trình tổng hợp axít amin, thể thực vật cần thiết

II ẢNH HƯỞNG CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN Q TRÌNH TRAO ĐỔI KHỐNG VÀ NITƠ

1 ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm đất Độ pH cúa đất Độ thống khí

III BĨN PHÂN HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG Bón phân hợp lí suất trồng

- Bón loại phân

- Đủ số lượng tỉ lệ dinh dưỡng

- Bón theo nhu cầu giống, thời kỳ sinh trưởng, điều kiện đất đai Các phương pháp bón phân

- Bón cho rễ - Bón cho Loại phân bón

- Dựa vào loại

(6)

B BÀI TẬP

Bài Trình bày trình đồng hố nitơ thực vật

Bài Giải thích bón phân người ta thường nói “trơng trời, trơng đất, trơng cây"?

Bài Chọn đáp án đúng:

1 Trên phiến có vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng:

A Nitơ B Kali * C Magiê D Mangan

2 Thành phần vách tế bào màng tế bào, hoạt hố enzim vai trị nguyên tố: A sắt *B Canxi C phôtpho D nitơ

Bài

- Hiện giới, nước xúc tiến trình cố định nitơ phân tử cách nào?

- Nêu mối quan hệ nitơ môi trường với thực vật?

Bài Hãy ghép nội dung ghi mục b cho phù hợp với q trình đồng hố nitơ a, Các q trình đồng hoá nitơ:

+ amin hoá trực tiếp + Chuyển vị amin + Hình thành amít b, Bằng cách:

1 axit xêtô + NH3 axit amin

2 a.a + axit xêtô a.a + a xêtô axitα – xêtôglutaric + NH3 axit glutamic

4 axit glutamic + axit piruvic alanin + axitα – xêtôglutaric a.a đicacbôxilic + NH3 amít

Bài Qúa trình khử NO3 ( NO3- NH4+ ):

A thưc thực vật B q trình ơxy hố nitơ khơng khí

(7)

NL ánh sáng Chất diệp lục

Tiết CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT (Tiếp theo)

Ngày soạn: 20/9/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I VAI TRÒ CỦA QUANG HỢP - Phương tình tổng quát:

CO2 + H2O

1 Tạo chất hữu Tích luỹ lượng

3 Quang hợp giữ bầu khí II BỘ MÁY QUANG HỢP

1 Lá - Cơ quan quang hợp Cấu tạo

- Cấu tạo : - Cấu tạo :

2 Lục lạp – bào quan quang hợp

Có lớp màng bao bọc Bên gồm Chất Grana (có hệ thống túi dẹt gọi tilacoit chứa nhiều chất diệp lục)

3 Hệ sắc tố quang hợp Gồm:

- Diệp lục: Diệp lục a diệp lục b - Carôtennôit: Carơten Xantơphin III QUANG HỢP Ở CÁC NHĨM TV a Thực vật C3

- QH chia thành pha: Pha sáng pha tối b Thực vật C4

Mía, rau dền, ngơ c Thực vật CAM Xương rồng

(8)

B BÀI TẬP

Bài Quan sát loài mọc vườn nhà (cách xếp cây, diện tích bề mặt, màu sắc…), dựa kiến thức quang hợp, giải thích có khác chúng?

Bài Chứng minh cấu tạo phù hợp với chức quang hợp Các phận Đặc điểm cấu tạo Chức

Bề mặt Diện tích bề mặt lớn Hấp thụ tia sáng

Phiến Phiến mỏng Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng

Lớp biểu bì dưói Lớp biểu bì có nhiều khí khổng

Thuận lợi cho khí CO2 khuếch ttán vào dễ dàng

Lớp cutin Mỏng ánh sáng xuyên qua dễ dàng Lớp tế bào mô dậu Lớp tế bào mơ dậu xếp

xít chứa hạt màu lục

Nhận nhiều ánh sáng

Lớp tế bào mơ khuyết

Lớp tế bào mơ khuyết có nhiều khoảng trống

Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng

Hệ gân Phân nhánh đến tận tế bào

Vận chuyển nước muối khoáng đến tận tế bào

Bài Hãy chọn đáp án đúng: Sản phẩm pha sáng là:

A H2O, O2, ATP B H2O, ATP, NADPH *C O2, ATP, NADPH C ATP, NADPH, APG Nguyên liệu sử dụng pha tối là:

(9)

Tiết CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT (Tiếp theo)

Ngày soạn: 1/10/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN QUANG HỢP 1 Nồng độ CO2

- Là nguồn cung cấp Cac bon cho quang hợp - Điểm bù CO2

- Điểm bão hoà CO2

2 cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng - Là nguồn cung cấp lượng cho quang hợp - Điểm bù ánh sáng

- Điểm bão hoà ánh sáng 3 nhiệt độ

- Cường độ quang hợp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ - Nhiệt độ tăng cường độ tăng nhanh (max : 25-35)

- Và ngược lại

4 nước dinh dưỡng khoáng Nước :

2 Dinh dưỡng khoáng

II QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNGVÀ TRIỂN VỌNG - 90-95% sản phẩm thu hoạch trồng lấy từ CO2 H2O

- Trồng trọt ngành kinh doanh lượng mặt trời

III CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA QUANG HỢP

- Biểu thức suất:

Nkt=(FCO2 L Kf Kkt)n (tấn/ha)

- Năng suất trồng phụ thuộc vào nhân tố : - Các biện pháp nhằm nâng cao suất trồng : - Triển vọng : đạt suất cao

B BÀI TẬP

(10)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ánh sáng

Nhiệt độ Nồng độ CO2 Nước

Muối khoáng

Bài Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ quang hợp nào? Hãy trả lời cách điền vào bảng sau:

ánh sáng Cường độ quang hợp

-Cường độ ánh sáng tăng

+Cường độ ánh sáng điểm bù +Cường độ ánh sáng đạt điểm no -Quang phổ ánh sáng

+Tia đỏ +Tia xanh tím +Tia lục

Bài Chọn đáp án đúng:

1 ứng dụng thích nghi trồng nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen loại theo trình tự sau:

A Cây ưa sáng trồng trước, ưa bóng trồng sau B Cây ưa bosng trồng trước, ưa sáng trồng sau C Trồng đồng thời nhiều loại

D Không thể trồng hai loại

2 Với lúa, ánh sáng có vai trị giai đoạn nào: A Hạt nảy mầm

B Mạ non C Trổ D Cả B C

3 Điều lợi có quang hợp C4 so với có quang hợp C3: A Quang hợp C4 cần lượng tử ánh sáng để cố định phân tử gam CO2 B Quang hợp C4 xảy nồng độ CO2 thấp so với quang hợp C3 C Cây có kiểu quang hợp C4 địi hỏi loại khoáng chất

D Tất

(11)

(Tiếp theo) Ngày soạn: 5/10/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM HÔ HẤP

1 Định nghĩa

2 Vai trị hơ hấp Cơ quan hô hấp

- tất quan thể Bào quan hô hấp

- Tại ti thể tế bào II CƠ CHẾ HÔ HẤP Gồm giai đoạn : 1 Đường phân

- Xẩy bào tương - Nguyên liệu Glucôzơ

- Sản phẩm: axit piruvic, ATP, NADH 2 Chu trình Crep

- Xẩy chất ti thể - Nguyên liệu: axêtyl - CoA

- Sản phẩm: CO2, ATP, NADH, FADH2 3 Chuỗi chuyền điện tử

- Diễn màng ti thể - Sơ đồ tổng quát

NADH -> ATP FADH2 -> ATP

Là giai đoạn thu nhiều ATP

III HỆ SỐ QUANG HỢP, HÔ HẤP SÁNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP

1 Hệ số hô hấp

Là tỉ số số phân tử CO2 thải số phân tử O2 lấy vào hô hấp Hô hấp sáng

(12)

IV ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG Nhiệt độ

2 Hàm lượng nước Nồng độ CO2 Nồng độ O2

V HÔ HẤP VÀ VẤN ĐỀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN Mục tiêu bảo quản

2 Hậu cảu hô hấp Các biện pháp bảo quản

B BÀI TẬP

Hãy chọn phương án nhất

1.Q trình hơ hấp sáng khơng: A Xãy ban ngày

B Sản xuất phốtphoglucôlat

C Cần Ôxi D Tạo ATP Để trinh quang hợp cần phải có :

1 ánh sáng ; CO2 ; H2O ; O2; máy quang hợp Câu trả lời :

A 1,2,3,5 B 1,2,4,5

C 1,3,4,5 D 1,2,3,4 Ôxi giải phóng quang hợp bắt nguồn từ: A CO2

B C6H12O6

C H2O D.ATP Sản phẩm chuổi phản ứng tối là:

A C6H12O6 B ATP

C CO2

D Điện tử O2 Chức quan trọng chu kỳ đường phân là:

A Thu mỡ từ Glucôzơ

B Lấy lượng từ glucôzơ cách từ từ

C Cho phép hyđrôcácbon thâm nhập vào chu trình Krep D Có khả phân chia đường glucơzơ thành hai mảnh

6 Để xác định xanh chủ yếu thải CO2 q trình hơ hấp, cần thiết cho thí nghiệm:

A Sử dụng có nhiều B Làm thí nghiệm buồng tối

(13)

Tiết LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/10/2007

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu - Các đường xâm nhập nước vào cây?

- phân biệt tượng ứ giọt tượng rỉ nhựa? Hai tượng chứng tỏ điều gì? Câu - Thế trình khử nitrat Viết sơ đồ khử nitrat

- Kể tên đường đồng hố NH3 mơ thực vật

Câu - Kể tên nguyên tố vi lượng đại lượng thường gặp - Vai trò nguyên tố dinh dưỡng

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án nhất

1 Hệ rễ cạn có cấu tạo thích nghi với chức hấp thụ nớc muối khống là:

A Đâm sâu lan toả

B Sinh trưởng liên tục hình thành nhiều lông hút C Phát triển thêm rễ phụ

D Cả A B

2 Nước hấp thụ vào rể theo chế : A Chủ động

B Thụ động

C Vừa chủ động vừa thụ động D Tất sai

3 Các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào cách chọn lọc theo chế : A Thụ động

B Chủ động C Bơm ion D Cả A, B, C

4 Lơng hút có vai trị chủ yếu:

A Lách vào kẻ đất hút nước muối khoáng cho B Bám vào kẻ đất làm cho vững

(14)

D Lách vào kẻ đất giúp cho rễ lấy Ôxi để hơ hấp

5 Biện pháp có tác dụng quan trọng giúp cho rễ phát triển: A Phơi ải đất, cày sâu bừa kĩ

B Tưới đủ nước, bón phân hữu C Vun gốc, xới xáo cho

D Cả A, B, C

6.Động lực đẩy cuả dòng mạch gỗ nhờ: A áp suất rể

B Lực hút thoát nước

C Lực liên kết phân tử nước nước với mạch gổ D Tất A, B, C

7.Động lực dòng libe do:

A Chênh lệch áp suất thẩm thấu với rễ B Gradien nồng độ

C Thoát nước D áp suất rễ

8 Nồng độ ion canxi tế bào 0,3%, nồng độ ion canxi mơi trường ngồi 0,1% Tế bào nhận canxi theo cách nào:

A Hấp thụ bị động B Khuếch tán C Hấp thụ tích cực D Thẩm thấu

9 Sự vận chuyển chất từ nồng độ cao đến nồng độ thấp gọi là: A khuếch tán

B Nhập bào C Thực bào

D Vận chuyển tích cực 10 Dịch libe có pH từ: A 4,0 - 4,5

B 4,5 - 6,5 C.7.0 D 8,0 - 8,5

11 Thành phần dịch libe gồm có: A đường saccarơzơ

(15)

12 Cường độ thoát nước (mg/24h) mặt mặt thực vật khác nhau:

A Mặt cao mặt B Măt cao mặt C Cả hai mặt

D Cả A, B, C sai

13 Nước ngồi mơi trường qua: A Cutin

B Khí khổng C.Diệp lục D Cả A, B

14 Q trình nước qua phụ thuộc vào:

A Nước B ánh sáng C Gió ion khoáng D Tất A, B, C 15 Vi khuẩn cố định Nitơ đất:

A Biến đổi Nitơrat thành Nitơ phân tử B Biến đổi Nitơrit thành Nitơrat

C Biến đổi N2 thành Nitơ amôn D Biến đổi Nitơ amôn thành Nitơrat

16 Các nguyên tố vi lượng cần cho với lượng nhỏ vì: A Phần lớn chúng có

B Chức chúng hoạt hoá enzim C Phần lớn chúng cung cấp từ hạt

D Chúng có vai trị hoạt động sống thể 17 Vì cần phải sử dụng chất khoáng:

A Vì ngun tố khống tham gia vào thành phần cấu tạo thể thực vật B Vì thiếu chất khống phát triển khơng bình thường

C Vì chất khống nguồn dinh dưỡng chủ yếu D Cả A, B

18 Nhóm vi khuẩn chuyển hố hợp chất chứa nitơ có vai trị :

A Biến đổi hợp chất chứa nitơ phức tạp đất thành muối nitơrát hoà tan cho hấp thụ

B Làm tăng độ phì cho đất

C Ơxi hố hợp chất chứa nitơ tạo lượng cho hoạt động sống chúng D Cả A, B, C

(16)

A Súc bùn phá váng đất bị úng B.Cày phơi ải, cày lật úp đất xuống C Bón vơi

D Tất A, B, C

20 Vì mơ thực vật diễn trình khử nitrat?

A Vì nitơ mà hấp thụ từ mơi trường có dạng: NH4+ , NO3-B Vì NO3- khó hấp thụ

C Vì NH4+ , NO3- ion

D Vì NO3- dạng ơxi hố, mà thể thực vật nitơ tồn dạng khử Do NO3- cần khử thành amơniắc để tiếp tục đồng hố thành axít amin, amit, prơtêin 21 Cây mọc tốt đất có chứa nhiều mùn vì:

A Trong mùn có chứa nhiều khơng khí B Trong mùn có chứa nitơ

C Trong mùn có chứa chất khống D Cây dễ hút nước

22 Vì cần sử dụng chất khoáng :

A Vì ngun tố khống tham gia thành phần cấu tạo thể B Vì thiếu nguyên tố khống phát triển khơng bình thường C Vì nguyên tố khoáng nguồn dinh dưỡng chủ yếu D A B

23 Nguyên tố sau nguyên tố đa lượng: A Nitơ

B Canxi C Phốt

D Tất nguyên tố

24 Quá trình cố định nitơ khí quyển: A thực thực vật

B Là q trình Ơxi hố nitơ khơng khí C thực nhờ Nitrogenaza

(17)

Tiết LUYỆN TẬP (TIẾP THEO) Ngày soạn: 20/10/2007

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu Nêu đặc điểm pha quang hợp, đặc điểm quang hợp nhóm thực vật Câu Nêu đặc điểm giai đoạn hô hấp thực vật

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án nhất

1 Lá xanh có cấu tạo ngồi thích nghi với chức quang hợp sau: A Diện tích bề mặt lớn, phiến mỏng, lớp biểu bì có nhiều khí khổng B Diện tích bề mặt lớn, phiến đá dày, có lớp cutin

C Rất nhiều xếp xen kẽ D Tất

2 Lá xanh có cấu tạo thích nghi với chức quang hợp sau : A Mô dậu chứa nhiều diệp lục phân bố lớp biểu bì mặt

B Tế bào mơ khuyết chứa diệp lục, có nhiều khoang rỗng tạo điều kiện cho khí dễ dàng khuếch tán đến tế bào chứa sắc tố quang hợp

C Hệ gân tủa đến tế bào nhu mô chứa mạch gỗ để cung cấp nước D Tất A, B, C

3 Lục lạp có cấu tạo phù hợp với chức quang hợp là: A Bên màng lục lạp có túi dẹp gọi tilacơit

B Khơng gian bên tilacôit xoang tilacoit, nơi quang phân li nước

C Màng tilacoit phân bố hệ sắc tố quang hợp - nơi diễn phản ứng sáng Chất lỏng màng lục lạp màng tilacôit gọi chất (stôma) - nơi diễn phản ứng tối

D Cả A, B, C

4 ánh sáng có hiệu quang hợp: A Đỏ

B Xanh tím

C Xanh lục D vàng da cam ánh sáng có hiệu quang hợp:

A Đỏ B Xanh tím

C Xanh lục D vàng da cam Nguồn gốc Ôxi quang hợp là:

(18)

C Do quang phân ly nước D Tất A, B, C sai Sản phẩm pha sáng :

A ATP B NADPH

C.O2

D ATP, NADPH, O2 Sự giống quang hợp thực vật C3 C4 là:

B Chu trình Canvin A Chất nhận CO2

C Enzim cố định CO2

D Sản phẩm pha tối Sự khác quang hợp thực vật C3 C4 là:

A Chất nhận CO2 B Sản phẩm ổn định

C Tiến trình quang hợp xẫy D Tất

10 Chu trình C4 CAM khác ở: A Thời gian cố định CO2

B Không gian cố định CO2

C Các tế bào quang hợp củalá D Chỉ có A, B

11 Khi loại tinh bột khỏi lục lạp qúa trình cố định CO2 tiếp tục nào:

A Cả ba nhóm thực vật khơng tiếp tục cố định CO2

B Nhóm thực vật C4 CAM tiếp tục, nhóm thực vật C3 khơng C Nhóm thực vật C3 CAM tiếp tục, nhóm thực vật C4 khơng D Cả nhóm thực vật tiếp tục cố định CO2

12 Điểm bù điểm no ánh sáng đồi trọc tán rừng khác : A Cây đồi trọc có điểm bù điểm no ánh sáng tán rừng

B Cây đồi trọc có điểm bù điểm no ánh sáng nhỏ tán rừng C Cây đồi trọc có điểm bù điểm no ánh sáng cao tán rừng D Tất sai

13 Trong quang hợp, tế bào nhân thực, H+ tập trung đâu: A Màng tilacôit

B Xoang tilacôit C Thể lục lạp D Khí khổng

(19)

Tiết 10 CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Ngày soạn: 25 /10/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I KHÁI NIỆM VỀ TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT 1 Khái niệm

Là trình biến đổi hợp chất hữu phức tạp thành hợp chất hữu đơn giản dễ hấp thụ cung cấp cho tế bào

2 Tiêu hố nhóm động vật a động vật chưa có quan tiêu hoá Động vật đơn bào

b động vật có túi tiêu hố Ruột khoang

c động vật hình thành ống tiêu hố tuyến tiêu hoá Động vật đa bào- (từ giun)

II TIÊU HỐ Ở CÁC NHĨM ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĂN TẠP khoang miệng

2.ở dày ruột

3 Sự hấp thụ chất dinh dưỡng B BÀI TẬP

B i Ho n th nh n i dung b ng sau:à à à ộ ả

Nội dung Túi tiêu hoá Ống tiêu hoá Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất

thải Nhiều Khơng

Mức độ hồ lỗng dịch tiêu

hố Nhiều

Mức độ chun hoá phận

Thấp Cao

Chiều thức ăn Thức ăn chất thải

(20)

Bài Hoàn thành nội dung bảng sau:

H TIÊU HOÁ C A NGỆ Ủ ƯỜI Bộ

phận

Tiêu hóa học Tiêu hóa hóa học

Miệng Nhai, đảo trộn làm nhỏ tạo viên

thức ăn Nước bọt chứa men amilaza biếnđổi phần tinh bột thành đường mantôzơ

Thực

quản Nuốt, đẩy viên thức ăn xuống dạdày Khơng có Enzim amilazavẫn tiếp tục hoạt động Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn với dịch

vị, đẩy thức ăn xuống ruột

Tiêt enzim pépsin biến đổi prôtêin mức độ định

Gan Không Tiết dịch mật nhũ tương hố mỡ Tuỵ Khơng Tiết dịch tuỵ chứa en zim đóng

vai trị chủ yếu tiêu hoá hoá học ruột non

Ruột non

Co bóp tạo lực đẩy thức thức ăn dần xuống phần ruột, giúp thức ăn thấm dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột

Tiết đủ loại enzim biến đổi tất loại thức ăn (gluxít, lipít, prơtêin) thành chất dinh dưỡng hấp thụ được(đường đơn a xit amin,glycerin axít béo tiêu hóa prơtêin

Ruột

già Co bóp tống phân ngồi Tái hấp thụ nước C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1 Hãy chọn câu trả lời đúng:

Tiêu hoá nội bào trình tiêu hố diễn ra:

(21)

Tiết 11 CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)

Ngày soạn: /11/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

III TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT 1 Biến đổi học

a.Động vật nhai lại Trâu, bò, dê

b Động vật có dày đơn Ngựa, gặm nhấm

c Chim ăn hạt gia cầm Chim bồ câu, gà, vịt

2 Biến đổi hoá học biến đổi sinh học a.Động vật nhai lại

Trâu, bò, dê

b Động vật có dày đơn Ngựa, gặm nhấm

c Chim ăn hạt gia cầm Chim bồ câu, gà, vịt

B BÀI TẬP Bài

- Hãy so sánh điểm giống khác ống tiêu hoá động vật ăn thực vật động vật ăn thịt? Bằng cách điền vào

SO SÁNH CƠ QUAN TIÊU HOÁ CỦA ĐV ĂN THỊT VÀ ĐV ĂN THỰC VẬT Tên phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng

Dạ dày Ruột non Manh tràng

Bài Em có biết thỏ lại ăn phân mình?

(22)

Bài Hoàn thành nội dung bảng sau:

CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG TIÊU HOÁ Ở ĐV ĂN TV

Bộ phận Cấu tạo Chức năng

Miệng Bộ răng:

+ Răng cửa to + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ

+ Giữ giật cỏ

+ Nghiền nát cỏ Dạ dày * Động vật nhai lại có ngăn:

+ Dạ cỏ + Dạ tổ ong + Dạ sách + Dạ múi khế

* Động ăn thực vật khác: + Dạ dày đơn

+ Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt

+ Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước

+ Tiết pepxin HCl tiêu hố prơtêin có cỏ vi sinh vật

+ Chứa thức ăn, tiêu hoá học hoá học

Ruột Ruột:

+ Ruột non dài + Ruột già lớn + Manh tràng lớn

+ Tiêu hoá hấp thụ thức ăn + Hấp thụ lại nước thải bả

+ Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ thức ăn

C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN - Hãy chọn câu trả lời đúng:

Chức múi khế động vật nhai lại là: A Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật B Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt

(23)

Tiết 12 CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)

Ngày soạn: 10 /11/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I TRAO ĐỔI KHÍ GIỮA CƠ THỂ VỚI MƠI TRƯỜNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

1 Trao đổi khí qua bề mặt thể 2.Trao đổi khí qua mang

3 Trao đổi khí qua hệ thống ống khí Trao đổi khí phế nang

II VẬN CHUYỂN KHÍ TRONG CƠ THỂ VÀ TRAO ĐỔI KHÍ Ở TẾ BÀO - Vận chuyển khí thể

Nhờ máu dịch mô - Trao đổi khí tế bào Qua q trình hơ hấp tế bào

B BÀI TẬP

Bài Hoàn thành nội dung bảng sau:

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC KIỂU HƠ HẤP

Bài *Phân biệt hơ hấp ngồi với hơ hấp trong?

Kiểu hơ hấp Đặc điểm Đại diện

Hô hấp qua bề mặt thể

+ Chưa có quan hơ hấp

+ Chất khí trao đổi trực

tiếp qua bề mặt thể ẩm ướt Giun đất Hô hấp

hệ ống khí

+ Cơ quan hơ hấp hệ thống ống khí

+ Chất khí trao đổi trực tiếp tế bào với ống nhỏ

Côn trùng

Hô hấp mang

+ Cơ quan hô hấp mang + Trao đổi khí diễn phiến mang với mơi trường

nước Cá

Hô hấp

phổi + Cơ quan hơ hấp phổi+ Trao đổi khí diễn các phế nang

(24)

- Hơ hấp ngồi: Trao đổi chất khí thể với môi trường

- Hô hấp trong: Trao đổi chất khí tế bào với mơi trường trongcơ thể hô hấp tế bào - Sự vận chuyển chất khí thể nào?

- Hơ hấp động vật tiến hố theo chiều hướng nào? ( Từ đơn giản đến phức tạp ngày chuyên hoá)

Bài Em cho biết số lồi cá : cá trê, lươn, trạch sống lâu cạn có đủ ẩm

Bài Trình bày mối liên hệ hô hấp ngoại bào hô hấp nội bào

C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy chọn câu trả lời đúng:

* Loài động vật sau có quan trao đổi khí hiệu nhất? Câu trả lời là: *A Chim B Bò sát C Lưỡng cư D Giun đất

2 Tại thức ăn động vật ăn thực vật chứa hàm lượng prơtêin chúng phát triển hoạt động bỡnh thường:

A- Vi sinh vật nguồn bổ sung prôtêin cho động vật ăn thực vật B- Động vật tiết enzim xenllulaza để tiêu hố xenllulơzơ

C- Cú quỏ trỡnh biến đổi sinh học D- A C

(Từ Câu đến 5)Cho yếu tố: 1-Màng tế bào 2-Bề mặt thể 3-Mang 4-Phổi 5-Ống khí

3 Cơ quan hụ hấp amip, thuỷ tức, sõu bọ thỳ là:

A- 1,2,3,4 B-1,3,4,5 C- 1,2,5,4 D- 1,2,4,5 Cấu tạo quan hơ hấp tiến hố dần cấu trúc chức là:

A- 1,2,3,4,5 B- 1,2,3,5,4 C- 1,2,4,3,5 D-2,4,3,5,1

5 Ở chim, lưu thơng khí thực nhờ co dón hệ thống tỳi khớ thụng với ( … )

(25)

Tiết 13 CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)

Ngày soạn: 15 /11/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I TIẾN HỐ CỦA HỆ TUẦN HỒN động vật chưa có hệ tuần hồn

- ĐVNS, thuỷ tức, giun dẹp

- Cơ thể trao đổi trực tiếp với môi trường động vật xuất hệ tuần hồn - Cơn trùng, ĐVCX…

- Thông qua máu dịch mô Tiến hố hệ tuần hồn

II HỆ TUẦN HỒN HỞ VÀ HỆ TUẦN HỒN KÍN Hệ tuần hoàn hở

- đa số thân mềm chân khớp

- Gồm tim động mạch tĩnh mạch khơng có mạch nối Hệ tuần hồn kín

- giun đốt, mực ống, bạch tuộc tất ĐVCXS - Gồm tim, động mạch, tĩnh mạch mao mạch

B BÀI TẬP Bài

- Phân biệt hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hồn kép? - Tim có chức hệ tuần hoàn? Bài

- Nêu chiều hướng tiến hố hệ tuần hồn động vật?

- Sự vận chuyển chất thể động vật thực vật có điểm giống khác Bài Hoàn thành nội dung bảng sau:

(26)

Tiêu

chí Thực vật Động vật

Con đường vận chuyển

Dòng nhựa nguyên từ đất  rễ, (mạch gỗ) thân,

Dòng nhựa luyện từ quan (mạch rây)

Tim  ĐM  M.mạch  TM

Tim  ĐM  kh máu  TM

Động lực vận chuển

Gradien nồng độ bơm

Sự co bóp tim tạo lực đẩy hút

Thành phần chất vận chuyển

Nước, muối khoáng

Sản phẩm quang hợp, sản phẩm tiết

Chất dinh dưỡng, khí ơxi, CO2 , sản Phẩm tiết

Bài Hoàn thành nội dung bảng sau:

SO SÁNH HỆ TUẦN HỒN KÍN VÀ HỞ

Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Hệ mạch Hở (giữa TM ĐM khơng

có mao mạch) Kín (giữa TM ĐM có maomạch)

Sắc tố hô hấp Đồng Sắt

Tốc độ, áp lực Tốc độ chậm, áp lực thấp Tốc độ nhanh, áp lực cao Phân phối Phân phối máu đến

quan chậm Phân phối máu đến quannhanh

Tuần ho n kínà

Tuần ho n hà

Ba lực

Áp suất rễ (động lựcdưới)

Thoát nước (động lực trên)

Lực liên kết phân tử nước phân tử nước với mạch gỗ

(27)

Tiết 14 CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)

Ngày soạn: 28 /11/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CÂN BẰNG NỘI MÔI 1 Khái niệm

Các hệ thống sống ln ln trì cân ổn định môi trường bên 2 ý nghĩa

- Đảm bảo tồn thực chức sinh lí tế bào, thể II CƠ CHẾ ĐẢM BẢO CÂN BẰNG NỘI MÔI

1 Cân áp suất thẩm thấu

a Vai trò thận điều khiển nước muối khống b Vai trị gan việc chuyển hoá chất

2 Cân pH nội môi a Hệ đệm bicacbonat b Hệ đệm phôtphát c Hệ đệm prôtêinat Cân nhiệt

Cân sinh nhiệt toả nhiệt B BÀI TẬP

Bài Hoàn thành nội dung bảng sau:

KHÁI NIỆM MƠI TRƯỜNG TRONG

Mơi trường ngồi Mơi trường trong Khái

niệm Là tất yếu tố môitrường bao quanh thể Là môi trường bao quanh tế bào, mơitrường mà từ tế bào thể tiếp nhận chất dinh dưỡng thải chất thải

Ví dụ Mơi trường cá nước Môi trường người máu nước mơ

KHÁI QT CƠ CHẾ CÂN BẰNG NỘI MƠI

3 Các quan Chức năng

Tiếp nhận kích

thích Các thụ quan: mạchmáu, da Biến kích thích thành xung thần kinhtruyền phận điều khiển Điều khiển - Trung ương thần kinh

- Tuyến nội tiết

(28)

Thực - thận, gan, mạch máu …

-Tăng giảm hoạt động

Bài Hoàn thành nội dung bảng sau:

KHÁI NIỆM CÂN BẰNG NỘI MÔI

Cân nội môi Mất cân nội môi Khái

niệm

Là trì ổn định mơi trường

Khi điều kiện lí hố mơi trường thay đổi khơng trì ổn định bình thường

Ví dụ Nồng độ glucôzơ máu

người ổn định mức 0,1% - Nếu độ glucôzơ máu ngườicao mức 0,1%, bị bệnh tiểu đường

- Nếu độ glucôzơ máu người thấp mức 0,1%, bị hạ đường huyết

Bài Hoàn thành nội dung bảng sau:

KHÁI QUÁT CƠ CHẾ CÂN BẰNG NỘI MÔI

3 Các quan Chức năng

Tiếp nhận kích thích

Các thụ quan: mạch máu, da

Biến kích thích thành xung thần kinh truyền phận điều khiển

Điều khiển - Trung ương thần kinh - Tuyến nội tiết

Điều khiển hoạt động quan thực

Thực - thận, gan, mạch máu …

-Tăng giảm hoạt động

CƠ CH DUY TRÌ HUY T ÁP KHI HUY T ÁP T NGẾ Ế Ế Ă

Bộ phận Các quan Chức năng

Tiếp nhận kích

thích Thụ quan áp lực mạchmáu Biến kích thích thành xung thần kinhtruyền phận điều khiển hành não

Điều khiển Trung khu điều hồ tim

mạch hành não Gửi tín hiệu đến tim mạchmáu Thực Tim, mạch máu - Tim giảm nhịp giảm áp lực co

bóp

(29)

Tiết 15 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 5/12/2007

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu - Nêu khái niệm cân nội mơi ?

- Trình bày ý nghĩa cân nội mơi ? Nêu ví dụ cụ thể Câu - Nêu chế điều hoà hoạt động tim ?

- Nêu chế điều hoà hoạt động mạch ?

- Nêu chế hình thành phản xạ điều khiển hoạt động tim mạch ? Câu - Kể tên nguyên tố vi lượng đại lượng thường gặp - Vai trò nguyên tố dinh dưỡng

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án nhất

1 CO2 sản phẩm hô hấp tế bào vận chuyển theo máu đến quan chủ yếu dạng:

A- Natri bicacbonat (NaHCO3 ) B- Natri cacbonat (Na2CO3) C- Kết hợp với Hb D- Hoà tan huyết tương 2.Chọn câu trả lời đúng:

A- Khi H+ tăng, hô hấp tăng B- Khi H+ tăng, hô hấp giảm C- Khi H+ tăng, tăng cường độ hô hấp, giảm nhịp hô hấp

D- Khi H+ tăng, hô hấp không ảnh hưởng Hệ tuần hồn hở có nhóm động vật nào:

A- Chân khớp B- Thân mềm C-Giun đốt D-A B E- B C

4 Đặc điểm sau khơng có hệ tuần hồn hở: A- Mỏu chảy với ỏp lực thấp

B- Mỏu tiếp xỳc trực tiếp với tế bào C- Cú hệ thống mạch gúp dẫn mỏu tim D- Cú hệ mạch nối cỏc mao mạch Chọn câu trả lời đúng:

(30)

Tiết 16 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/12/2007

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu Vai trò thận điều khiển nước muối khoáng Câu Vai trị gan việc chuyển hố chất

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Hãy chọn phương án nhất

1 Nhóm động vật sau hệ tuần hoàn thực chức vận chuyển dinh dưỡng mà khơng vận chuyển khí:

A- Chim B- Sâu bọ C- Cá D- Lưỡng cư Mức độ pha trộn nhiều máu giàu O2 mỏu giàu CO2 tim là:

A- Lưỡng cư B- Bũ sỏt C- Chim D- Thỳ lượng nước thể giảm

a áp suất thẩm thấu tăng -huyết áp giảm b áp suất thẩm thấu tăng -huyết áp tăng c áp suất thẩm thấu giảm- huyết áp giảm d a,b c

4 lượng nước thể tăng a áp suất thẩm thấu giảm -huyết áp tăng b áp suất thẩm thấu tăng -huyết áp tăng c áp suất thẩm thấu giảm- huyết áp giảm d avà b dều

5 Hệ đệm Bicacbonat có khả điều chỉnh a lượng đường máu

b lượng muối máu c dộ pH nội môi d b c

6 Khi lao động nặng lượng CO2 sản sinh nhiều tượng sẻ xảy a PH tăng máu

b PH giảm máu

c Được điều chỉnh hệ đệm Bicacbonat d b c xảy

(31)

b Đường chuyễn hoá thành lipit c Đường chuyễn hoá thành prơtêin d ThảI ngồI thể

8 Cơ tim hoạt động liên tục khơng mỏi vì: a Có hệ thống dẩn truyễn

b hoạt động có tính chu kỳ c tim không bám vào xương d a b

9 Huyết áp lớn ở: a tỉnh mạch

b mao mạch c động mạch d a c

10 Vận tốc máu lớn a Mao mạch

b động mạch c tĩnh mạch d b c

11 Dây thần kinh cảm giác có tác dụng với tim mạch a Tim đập nhanh- mạch co

b Tim đập nhanh – Mạch giản c Tim đạp chậm – mạch co d Tim đạp chậm- mạch giản

12 Dây thần kinh đối giao cảm có tác dụng với tim mạch a Tim đập nhanh- mạch co

(32)

Tiết 17 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ

1 Khái niệm

- Là hình thức phản ứng phận trước tác nhân kích thích theo hướng xác định

2 Vai trị

- Giúp thích ứng với biến động môi trường

- Trong trồng trọt, việc tưới nước bón phân tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển theo mong muốn

II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Hướng đất

2 Hướng sáng Hướng nước Hướng hố

Ngồi cịn có hướng tiếp xúc, hướng nhiệt… B BÀI TẬP

Bài

- Nêu khái niệm hướng động thực vật ?

- Trình bày vai trò hướng động đối cvới thể thực vật ? Bài Em có biết thỏ lại ăn phân mình?

Kể tên kiểu hướng động? Cho ví dụ? C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Cảm ứng thực vật là:

A Nhận biết thay đổi môi trường B Phản ứng kich thich C Tiếp nhận kích thích D Chống lại thay đổi môi trường

Câu 2: Đặc điểm cảm ứng thực vật là:

A Diễn nhanh, khó nhận thấy B Diễn nhanh, dễ nhận thấy C Diễn chậm, khó nhận thấy D Diễn chậm, dễ nhận thấy

Câu 3: Ví dụ sau khơng phải biểu tính cảm ứng thực vật

A Sự cụp trinh nữ B Lá rung có gió

(33)

Tiết 18 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT (TIẾP) Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Hướng đất

- Hiện tượng - Giải thích Hướng sáng - Hiện tượng - Giải thích Hướng nước - Hiện tượng - Giải thích Hướng hố - Hiện tượng - Giải thích

Ngồi cịn có hướng tiếp xúc, hướng nhiệt… B BÀI TẬP

BT1 ? Nêu tượng rễ chồi để lệch hướng bình thường? ? Vì có tượng hướng đất?

? Thế hướng đất dương, hướng đất âm?

BT2 Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.2SGK trả lời câu hỏi hướng sáng: ? Nêu tượng thí nghiệm

? Vì có tượng hướng sáng?

BT3 Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.3SGK trả lời câu hỏi hướng nước: ? Nêu tượng rễ có mặt nước?

? Vì có tượng hướng nước

BT4 Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.3SGK trả lời câu hỏi hướng hoá: ? So sánh khác hai chậu trồng đất?

? Vì có tượng hướng hố?

(34)

Ngày soạn: 10/12/2007

B BÀI TẬP

Ho n th nh b ng sau:à à ả

Các kiểu hướng động

Khái niệm Tác nhân Cơ chếchung Vai trò

Hướng sáng

Là phản ứng sinh trưởng thực vật đối với kích thích ánh sáng

Ánh sáng

+ Do tốc độ sinh trưởng khơng đồng đều của các TB 2 phía cơ quan +Tác nhân : gây nên sự tái phân bố auxin Tìm nguồn sáng để QH

Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ Thực hiện TĐ nước, MK Cây leo lên theo vật tiếp xúc Hướng trọng lực

Là phản ứng sinh trưởng của kích thích từ phía trọng lực

Trọng lực Hướng

hoá Là phản ứng sinh trưởngcủa hợp chất hoá học

Hoá chất

Hướng tiếp

xúc Là phản ứng sinh trưởngcủa tiếp xúc sự tiếp xúc

C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Lá bị héo khô hạn kết trình cảm ứng

A ứng động sức trương B ứng động sinh trưởng C ứng động không sinh trưởng D Hóa ứng động

Câu 2: Các kich thích gây hướng động có tính chất tác động theo:

A Một hướng B Mọi hướng C Một số hướng D Hai hướng

Câu 3: Các kích thích gây ứng động có tính chất theo:

A Một hướng B Không định hướng C Một số hướng D Hai hướng

Câu 4: Sự giống hướng động ứng động sinh trưởng là:

A Hướng tác động yếu tố ngoại cảnh

B Phản ứng sinh trưởng tế bào hai phía bị kích thích C Bộ phận tiếp nhận kích thích

D Bộ phận trả lời kích thích

(35)

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ ỨNG ĐỘNG 1 Khái niệm

- Là hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng theo hướng xác định

2 Vai trò

- Giúp thích ứng với biến động mơi trường 3 ứng dụng

- Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ ánh sáng

- Có thể thúc đẩy kìm hãm chồi ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG

1 ứng động không sinh trưởng - Khái niệm: SGK

- Ví dụ

+ Vận động tự vệ trinh nữ + Vận động bắt mồi thực vật 2 ứng động không sinh trưởng - Khái niệm: SGK

- Ví dụ

+ Vận động quấn vòng + Vận động nở hoa + Vận động ngủ – thức

B BÀI TẬP

* Hãy chọn câu trả lời câu hỏi sau: 1/ Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào? A Hướng hoá

B ứng động không sinh trưởng * C ứng động sức trương

D ứng động tiếp xúc 2/ Đặc điểm cảm ứng thực vật là:

A xẩy nhanh , dễ nhận thấy * B xẩy chậm , khó nhận thấy C xẩy nhanh , khó nhận thấy D xẩy chậm , dễ nhận thấy Tiết 21 LUYỆN TẬP

(36)

B BÀI TẬP

SO SÁNH HƯỚNG ĐỘNG VÀ NG Ứ ĐỘNG

Loại ứng động

Khái niệm Nguyên nhân Cơ chế Ví dụ

Ưng động sinh trưởng

Là vận động cảm ứng khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều TB 2 phía đối diện cơ quancó cấu trúc hình dẹt

Do biến đổi tác nhân từ mọi phía

Do tốc độ sinh trưởng không đồng 2 phía đối diện của quan gây nên

Nở hoa của cây Bồ công anh Ưng động không sinh trưởng

Là phản ứng của TV biến động của sức trương của tế bào chuyên hoá

Tác nhân kích thích mơi trường từ mọi phía

Do biến đổi hàm lượng nước TB chuyên hoá và sự xuất hiện điện lan truyền kích thích

Cụp của cây Trinh nữ, đóng mở của khí khổng

C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Ví dụ sau khơng phải biểu tính cảm ứng thực vật

A Sự cụp trinh nữ B Lá rung có gió

C Lá bị héo kho khơ hạn D Hoa hướng dương quay phía Mặt trời

Câu 2: Lá bị héo khơ hạn kết q trình cảm ứng

A ứng động sức trương B ứng động sinh trưởng C ứng động khơng sinh trưởng D Hóa ứng động

Câu 3: Các kich thích gây hướng động có tính chất tác động theo:

A Một hướng B Mọi hướng C Một số hướng D Hai hướng

Câu 4: Các kích thích gây ứng động có tính chất theo:

A Một hướng B Không định hướng C Một số hướng D Hai hướng

Câu 5: Sự giống hướng động ứng động sinh trưởng là:

A Hướng tác động yếu tố ngoại cảnh

B Phản ứng sinh trưởng tế bào hai phía bị kích thích C Bộ phận tiếp nhận kích thích

D Bộ phận trả lời kích thích

(37)

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV:

Cảm ứng khả nhận biết kích thích phản ứng với kích thích * Để có C/Ư, động vật cần có:

- phận tiếp nhận kích thích: thụ quan da - phận phân tích, tổng hợp th/ tin hệ thần kinh - phận thực phản ứng co

II CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

1 Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh - ĐV nguyên sinh co rút chất nguyên sinh.

2 cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh a Cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới * TK dạng lưới: phản ứng với kích thích

Bằng toàn thể => tiêu tốn nhiều lượng b Cảm ứng động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch * TK dạng chuỗi hạch:

- nằm dọc chiều dài thể

- hạch điều khiển vùng xác định, nên phản ứng xác, tiêu tốn lượng * Ưu điểm dạng TK chuỗi hạch:

- Số lượng TBTK tăng ( hạch đầu côn trùng)

- TBTK hạch nằm gần nhau-> hình thành mối liên hệ => khả phối hợp tăng cường - Mỗi hạch TK điều khiển vùng => P/Ư xác, tiết kiệm lượng * HTK đóng vai trị chủ yếu, định mức độ cảm ứng

B BÀI TẬP

Hoàn thiện sơ đồ sau:

Kích thích -> -> > -> Cơ quan trả lời Đáp án:

(38)

Tiết 23 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP) Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC c Cảm ứng ĐV có HTK hình ống: # Cấu trúc HTK ống:

# Hoạt động HTK ống:

* Theo ng/tắc p/xạ (giúp ĐV th/nghi) * Qua cung phản xạ

* loại:

- Phản xạ đơn giản (ví dụ? ) - Phản xạ phức tạp ( ví dụ? )

* Phản xạ- Phản xạ khơng điều kiện - Phản xạ có điều kiện

B BÀI TẬP

SO SÁNH ĐẶC TÍNH CẢM ỨNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ TH C V TỰ Ậ

Đặc điểm so sánh Thực vật Động vật

Tác nhân kích thích

Mơi trường ngồi Mơi trường ngồi

Bộ phận thu nhận kích thích

Cha có quan chuyên trách TB quan sinh dưỡng rễ , thân trực tiếp thu nhận

Hình thành quan chuyên trách( ) TB chuyên trách ( ) Cơ chế truyền thơng

tin Hố học Hoá học lan truyền

điện Bộ phận phân tích

tổng hợp thơng tin

Chưa có quan chuyên trách.( rể ,thân Hoa - đảm nhận)

Có quan chuyên trách

Cơ quan trả lời kích

thích Chưa có- thân Hoa đảm nhận)

Có quan chuyên trách

( cơ, tuyến) Đặc điểm

Chậm, khó thấy Nhanh, dễ thấy Ý nghĩa

(39)

Tiết 24 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP) Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I ĐIỆN THẾ NGHỈ

Khái niệm

ĐTN chênh lệch ĐT bên màng TB TB nghỉ - ngồi màng tích điện (+) - Trong màng tích điện (-)

2 Cơ chế hình thành điện nghỉ

* Sự phân bố ion bên màng TB di chuyển ion qua màng TB * Tính thấm có chọn lọc màng, cổng ion mở hay đóng

* Bơm Na+ - K+

II ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 1 Khái niệm

ĐTHĐ gồm giai đoạn:

* Mất phân cực: chênh lệch đ/thế bên màng giảm nhanh(-70 -> mV) *Đảo cực: Trong màng trở nên(+)

Ngồi màng tích điện (-) (+35 mV)

* Tái phân cực:khôi phục lại chênh lệch điện bên màng (về-70 mV)

2 Lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh khơng có màng mielin 3 Lan truyền điện hoạt động sợi thần kinh có bao mielin

B BÀI TẬP Hoàn thành bảng sau:

Cổng Na+ Cổng K+ Trong

màng Ngoài màng Điện nghỉ ?(đóng) ?(mở) ? (-) ?(+)

ĐTHĐ

Mất phân cực

?(mở) ?(đóng) ? (trung hồ)

?(trung hồ) Đão cực ?(mở) ?(đóng) ?(+) ?(-)

Tái phân cực

?(đóng) ?(mở) ?(-) ?(+)

(40)

Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG MỘT CUNG PHẢN XẠ Cấu tạo xináp:

+ Màng trước

+ Màng sau : có thụ quan tiếp nhận Chất trung gian hoá học (TGHH) + Khe xináp

+ Chuỳ xináp:

(có túi chứa chất TGHH)

2 Quá trình lan truyền tin Qua xináp. (Theo bước)

 Xung TK lan truyền đến chuỳ x/n

=> kênh Ca++ mỡ -> Ca++ vào chuỳ Xináp.

 Ca++ làm túi chứa chất TGHH vỡ ra, giãi phóng chất TGHH vào khe Xináp

 Chất TGHH gắn vào màng sau => phân cực => Xuất ĐTHĐ => lan truyền tiếp II MÃ THÔNG TIN THẦN KINH

1 Đối với thơng tin có tính chất định tính - Bằng nơron riêng biệt bị kích thích 2 Đối với thơng tin có tính chất định lượng - C1: Phụ thuộc vào ngưỡng kích thích nơron - C2: Phụ thuộc vào tần số xung thần kinh

B BÀI TẬP Vẽ cấu tạo xinap

C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Tìm phương án câu sau:

Điện hoạt động lan truyền theo xináp từ màng trước xináp màng sau xináp do:

A Cúc xináp có túi chứa axêtylcơlin B Màng trước xináp có thụ thể

(41)

Tiết 26 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP) Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM

Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời lại kích thích mơi trường Nhờ động vật thích nghi với môi trường sống tồn

II CÁC LOẠI TẬP TÍNH

Tập tính bẩm sinh học được: Tập tính bẩm sinh:

* Được DT từ bố mẹ, đặc trưng cho loài * Bản tập tính bẩm sinh phức tạp

Tập tính học được: hình thành nhờ trình học tập rút kinh nghiệm ( ví dụ -sgk)

III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH:

* Cơ sở TK tập tính: - Phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện (kích thích -> thụ quan -> HTK -> Cơ quan thực -> hành động)

IV TẬP TÍNH Ở CÁC NHĨM ĐỘNG VẬT B BÀI TẬP

Ho n th nh b ng sau:à à ả

Loại tập

tính Ví dụ Ứng dụng

Kiếm ăn Hổ, Báo săn mồ, vồ mồi; Nhện giăng lưới bẫy côn trùng

Ni thú săn mồi( chó săn,chim săn mồi, Rái cá săn cá)

Bảo vệ lãnh

thổ Các loài thú rừng thường chiếm vùng lãnh thổ riêng

Biện pháp bảo vệ khai thác các loài thú quý Nuôi ĐV giữ nhà

Sinh sản

Ve vãn, ấp trứng đẻ trứng Chăn nuôi Di cư

Các đàn chim Sếu di cư theo mùa Săn bắt, bảo vệ chim thú Xã hội thứ

bậc Các loài thú sống thành bầy đàn

và có thứ bậc Khai thác, bảo vệ chim thú

Xã hội vị tha

Ong thợ lao động để phục vụ cho

(42)

Ngày soạn: 10/12/2007 B BÀI T PẬ

Loại tập tính

Khái niệm Cơ sở thần

kinh

Tính chất Ví dụ

Tập tính bẩm sinh

Là hoạt động bẩm sinh sinh đã có

Phản xạ

không điều kiện

Bẩm sinh di truyền, đặc trung cho loài gen quy định

Nhện dăng tơ

Tập tính học được

Là tập tính được hình thành trong q trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm

Phản xạ có điều kiện

Khơng bền vững, dễ thay đổi

Sự tự vệ

C Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Bản loài nhện tơ Nhện thực nhiều động tác nối

tiếp để kết nối sợi tơ thàng lưới Hiện tượng thuộc tập tính

A Bẩm sinh B Học được C Quen nhờn D In vết

Câu 2: Tập tính bắt chuột mèo do:

A Bẩm sinh B Học được C Rút kinh nghiệm D Cả A

và B

Câu 3: Chim chích kêu báo động ầm ĩ nhìn thấy chim cú xuất sau một

lúc chúng ngừng kêu quen với có mặt chim cú tượng thuộc hình thức học tập nào?

A Quen nhờn B, In vết C Học ngầm D Học khơn

Câu 4: Tập tính học tập tính hình thành nhờ:

A Học tập B Di truyền C Rút kinh nghiệm D A C

Câu 5: Hổ báo bò sát đất đến gần mồi sau nhảy lên vồ mồi rượt, cắn

vào mồi, tậptính thuộc loại tập tính nào?

A Tập tính xã hội B Tập tính lãnh thổ C Tập tính lãnh thổ D Tập tính di cư

Câu 6: Khi di cư động vật cạn định hướng cách dựa vào:

A Dịng nước B Vị trí mặt trời

C Thành phần hóa học đất D Sự thay đổi mùa

Câu 7: Chim bày quảng đường xa nhờ:

A Từ trường trái đất B Nhờ gió

(43)

Tiết 28 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM

- Sinh trưởng q trình tăng kích thước(chiều dài, bề mặt, thể tích) thể do tăng số lượng kích thước tế bào.

II ST SƠ CẤP VÀ ST THỨ CẤP: 1.Các mô phân sinh

* TB phân sinh: TB thực nhiều lần phân bào

* Mơ phân sinh: nhóm TB chưa phân hố, trì khả phân chia ngun nhiểm.

- Mơ phấn sinh đỉnh - Mô phân sinh bên - Mô phân sinh lóng

2 Sinh trưởng sơ cấp

- Nhờ phân bào nguyên nhiễm - Làm cho kéo dài thân, rễ

3 Sinh trưởng thứ cấp:

- Làm cho lớn chiều ngang, hoạt động mô phân sinh bên tạo ra. - Quá trình tạo gỗ lõi, gỗ dác và

libe thứ cấp.

- Hoạt động tầng phát sinh vỏ tạo :Vỏ (bao gồn: libe thứ cấp, tầng sinh bần, bần)

- Vòng năm vòng trịn, hình thành hàng năm thân gổ, bao gồm: + V/sáng (mạch ống rộng, vách mỏng)

+ V/tối (Mạch hẹp, vách dày) + ứng dụng : tính tuổi cây

B BÀI TẬP

Ho n th nh b ng sau:à à ả

Kiểu ST Định nghĩa Nguồn gốc Loại cây Kết quả

(44)

ST thứ cấp

Tiết 29 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT (TIẾP)

Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM: (Về hoocmôn TV)

+ Là chất hữu tiết ra. + Điều tiết hoạt động phần cây.

+ Được chia làm nhóm - Nhóm kích thích (AIA, GA, XITƠKI NIN )

- Nhóm ức chế (a.APXIXIT, ÊTILEN)

II HOOCMƠN KÍCH THÍCH

+ Gồm có : AIA, GA, XITOKININ + Tác dụng kích thích ST TV ( Một số HM nhân tạo có tác dụng tương tự)

III NHĨM HOOCMƠN ỨC CHẾ ST:

B BÀI TẬP

Dùng mũi tên để nối hoocmôn với tác động nó:

Hooc mơn Ứng dụng

Auxin Thúc chín, tạo trái vụ

Giberelin Ni cấy mô tế bào thực vật xitôkinin Phá ngủ cho củ khoai tây

Êtilen Kích thích rễ cành giâm

(45)

C TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Tiết 30 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT (TIẾP)

Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I PHÁT TRIỂN LÀ GÌ

II NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA HOA: 1 Tuổi cây:

- Phụ thuộc tính DT giống cây. - Khi hội đủ đ/k như: (tỉ lệ C/N,

tương quan HM ) -> hoa (ví dụ cà chua - h36.2)

2 Nhiệt độ thấp :

- Đó phụ thuộc hoa vào nhiệt độ thấp,

- Nhiều loài hoa, kết hạt sau đả trải qua mùa đơng, xử lí hạt ở nhiệt độ thấp ( Nếu gieo

mùa xuân)

3 Chu kì quang:

- Là hoa phụ thuộc độ dài ngày => Chia TV làm nhóm: (sgk)

4 HM hoa:

- Hình thành cây

- Vận chuyển đến đỉnh ST -> kích thích hoa.

III MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN:

+ ST PT

(Tăng KT,Th.tích) (phân hoá)

IV ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN :

B BÀI TẬP

CÁC NHÂN T NH HỐ Ả ƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG

Các nhân tố Mức độ điều tiết

Tuổi

cây -Tính di truyền tỉ lệ C/N, tương quan hoocmom Nhiệt độ

thấp

- Ra hoa , kết hạt sau trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên (thường gặp vụ đông)

Chu kỳ

(46)

Tiết 31 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/12/2007

A BÀI T PẬ

Phát triển TV diễn nào?

2 Đặc điểm bật phát triển TV gì? vai trò đặc điểm này:

3 Đặc điểm PT TV có hoa diễn ? B TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Điều kiện sau ngoại cảnh điều kiện cho tạo nhiều hoa cái: A Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều

Nitơ

B Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều Kali

C Chế độ dinh dưỡng tốt, thích hợp

D Chỉ phụ thuộc vào chất điều hồ sinh trưởng có Câu 2: Cơ quan tiếp nhận ánh sáng sản sinh florigen

A Lá cây C Cánh hoa

B Chồi hoa D Đế hoa

Câu 3: florigen ?

A Là chất kích thích sinh trưởng C Là chất ức chế sinh trưởng B Là hoocmơn kích thích hoa D Là chất kìm hãm hoa Câu 4: Cây ngày ngắn theo quang chu kỳ là:

A Ra hoa ngày dài ngày ngắn

B Ra hoa điều kiện chiếu sáng 12 C Ra hoa điều kiện chiếu sáng 12 D Ra hoa điều kiện chiếu sáng 12

Câu 5: Các ứng dụng thúc đẩy hoa trồng nông nghiệp là: A Dùng Gibêrelin tạo điều kiện cho hoa

B Dinh dưỡng hợp lý

(47)

Tiết 32 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM

Khái niệm sinh trưởng

Là gia tăng khối lượng kích thước Khái niệm phát triển

- gồm trình liên quan Mối liên hệ

- Giai đoạn phôi - Giai đoạn hậu phôi

Phân biệt biến thái khơng biến thái

II PHÁT TRIỂN KHƠNG QUA BIẾN THÁI - đa số động vật CXS số ĐVKXS - Con non giống trưởng thành

III PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI 1 Biến thái hồn tồn

2 Biến thái khơng hồn tồn B BÀI TẬP

Các kiểu sinh trưởng phát

triển

Ví dụ Đặc điểm

+ Khơng qua biến thái

- Người - Voi, Khỉ

- Con non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành.

- Con non PT dần lên mà không qua biến thái để trở thành trưởng thành

+ Qua biến thái hoàn toàn

- Bướm

- Tằm,

muổi.

- Ấu trùng (hoặc sâu), có hình thái, cấu tạo, sinh lí khác trưởng thành Qua nhiều lần lột xác và giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.

+ Qua biến thái khơng hồn tồn

- Châu chấu - Tôm,

(48)

thành.

Tiết 33 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP)

Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG Giới tính

- Trong lồi, ST-PT đực khác - Thường có tốc độ lớn nhanh sống lâu

2 Các hooc môn ST-PT Gồm:

- HM biến thái :

- HM kích dục điều hịa chín trứng rụng trứng - HM sinh dục

a Hoocmon điểu hòa sinh trưởng - Gồm : GH tirôxin

- Tiết từ thùy trước tuyến yên, làm tăng cường trình sinh trưởng thể b Hooc mơn điều hịa phát triển

- Điều hòa biến thái

- Điều hịa tạo thành tính trạng sinh dục thứ sinh - Điều hòa kinh nguyệt :

+ Gồm FSH LH tuyến yên tiết + Prôgestêron tiết từ thể vàng

+ HCG tiết từ thai B BÀI T PẬ

Tên HM T/ tiết Vai trò với ST, PT

HMST Yên

- k/t ph/chia TB

- Tăng k/th TB qua tăng t/hợp Pr - k/th p/triển xương

Tirơxin Giáp - K/th chuyển hố TB

- K/th q/trình ST b/th thể Testostêron

ơstrôgen

(đực) (cái)

- K/th ST, PT mạnh g/đoạn dậy thì - > tăng PT xương

-> phân hoá TB -> đặc điểm sd phụ t/c

(49)

Tiết 34 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP)

Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

II ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOẢI Nhân tố thức ăn

- Tác động mạnh đến tốc độ PT g.đoạn

- Thường có tốc độ lớn nhanh sống lâu 2 Các nhân tố môi trường khác

- Lượng O2, CO2 - Nước , muối khoáng - Nhiệt độ, độ ẩm

III KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN ST_PT Cải tạo vật nuôi

a Cải tạo giống : b Cải thiên môi trường

2 Cải thiện dân số kế họach hóa gia đình a Cải thiện dân số

áp dụng biện pháp tư vấn KT y-sinh học b Kế hoạch hóa gia đình

- Dùng biện pháp tránh thai B BÀI TẬP

1 So sánh phát triển thực vật động vật? 2 Ho n th nh b ng:à à ả

Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng

Thức ăn

- Cấu tạo TB, quan - Cung cấp NL

Nhiệt độ

- Cao, thấp => tiêu tốn NL - Hệ E rối loạn => chậm ST,PT ánh sáng

- ảnh hưởng chuyển Ca = xương, - bổ sung nhiệt trời rét

Chất độc hại

(50)

Tiết 35 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/12/2007

A BÀI TẬP

Tìm thơng tin i n v o b ng sau:đ ề à ả

Hoocmôn Hàm lượng Tác động

T Yên (g/đ non)

HMST ít HMST nhiều T giáp

(g/đ non) Thiếu Tirôxin T.s/dục

đực Thiếu Testostêrôn

B TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Những nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật

A Tính di truyền C Các hócmơn sinh trưởng phát triển B Giới tính D Cả A, B, C

Câu 2: Hoocmơn có vai trị quan trọng điều hoà sinh trưởng người là:

A GH tirôxin C Ecđixơn

B Juvenin D FSH LH

Câu 3: Bệnh cường giáp: Chuyển hoá tăng cao, nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, gầy sút cân, mắt lồi, bướu tuyến giáp o:

A Sự tiết hooc môn GH nhiều giai đoạn trẻ em B Sự tiết hooc mơn GH giai đoạn trẻ em C Sự tiết hooc mơn Tirơxin ít.

D Sự tiết hooc môn Tirôxin thừa

Câu 4: Biến thái sâu bọ điều hồ hc môn ?

A GH Tirôxin C FSH LH

B Juvenin Ecđixơn D Ơstrôgen Prôgentêron Câu 5: Chu kỳ kinh nguyệt điều hồ hc mơn ?

A FSH LH C Prôgestêrôn

(51)

Tiết 36 THỰC HÀNH

Ngày soạn: 10/12/2007

I MỤC TIÊU

+ Trình bày giai đoạn sinh trưởng phát triển loài (hoặc số loài) động vật

II CHUẨN BỊ

+ Đĩa CD sinh trưởng phát triển số loài động vật + Đầu CD, phòng chiếu

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1 Một số điều lưu ý trước xem phim:

- Quá trình phân chia TB, hình thành quan giai đoạn phơi thai

- Q trình sinh trưởng phát triển động vật thuộc lồi (khơng qua biến thái, qua biến thái hồn tồn, khơng hồn tồn)

- Các giai đoạn sinh trưởng phát triển chủ yếu - Nêu thêm ví dụ cho tượng trên

Xem phim

- Chú ý: phim chiếu lại lần, cần tập trung quan sát kỹ chi tiết.

Thu hoạch:

- Viết báo cáo tóm tắt giai đoạn sinh trưởng phát triển chủ yếu lồi ĐV (hoặc số lồi ĐV) phim

IV ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT,

- Thu viết

(52)

Tiết 37 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH SẢN Ở THỰC VẬT Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SS

1 Sinh sản qúa trình tạo cá thể đảm bảo cho phát triển liên tục loài Các kiểu sinh sản: - Sinh sản vơ tính - Sinh sản hữu tính

II SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT

1 Khái niệm: Là kiểu sinh sản khơng có hợp giao tử đực cái(khơng có tái tổ hợp di truyền), giống giống mẹ

2 Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật: a Sinh sản bào tử:

b Sinh sản sinh dưỡng: - Sinh sản SD tự nhiên - Sinh sản SD nhân tạo

Phương pháp nhân giống vơ tính (nhân giống sinh dưỡng) a Ghép chồi ghép cành:

b Chiết giâm cành ; c Nuôi cấy tế bào mô TV: - Ý nghĩa:

+ Vừa bảo đảm tính trạng di truyền mong muốn vừa đưa lại hiệu kinh tế cao nhân nhanh với số lượng lớn giống nông lâm nghiệp quí…

+ Tạo giống bệnh + Phục chế giống quí

4 Vai trò SSVT đời sống TV người. a Đối với thực vật:

b Đối với người nông nghiệp: B BÀI TẬP

- Đặc trưng sinh sản vơ tính ? nói SSVT TV có vai trị quan nông nghiệp đại?

(53)

Tiết 38 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH SẢN Ở THỰC VẬT (TIẾP) Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I KHÁI NIỆM

Khái niệm: Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có hợp giao tử đực (n) giao tử (n) thành hợp tử (2n) thông qua thụ tinh

Đặc trưng sinh sản hữu tính:

- Ln có trình hình thành hợp giao tử đực tạo nên cá thể mới, ln có trao đổi, tái tổ hợp gen

- Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử - SS HT ưu việt so với SSVT:

+ Tăng khả thích nghi hệ sau mơi trường sống biến đổi + Tạo đa dạng mặt DT-> cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá

II- SINH SẢN HT Ở TV CÓ HOA: 1 Cấu tạo hoa: gồm phận chính:

- Nhị : có cuống nhị, bao phấn ( chứa hạt phấn) - Nhuỵ: Đầu nhuỵ, vịi nhuỵ bầu nhuỵ 2 Q trình hình thành hạt phấn túi phơi a- Hình thành hạt phấn:

- Từ TB mẹ bao phấn (2n) GP  tiểu bào tử đơn bội (4 TB – n NST)

TB ống phấn Mỗi TB (n) NP  Hạt phấn (n)

(n) TB sinh sản (n) TB sinh sản NP  hai giao tử đực (tinh trùng) b-Sự hình thành túi phôi:

Từ tế bào mẹ noãn giảm phân  TB xếp chồng lên (nNST), TB tiêu biến, TB sống sót  nguyên phân lần liên tiếp  cấu trúc gồm tế bào nhân gọi túi phơi chứa: nỗn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ (2n), tế bào kèm, tế bào đối cực

B BÀI TẬP

So sánh sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính thực vật? Ở thực vật hạt kín giao tử đực sinh từ

A tế bào mẹ đại bào tử

(54)

Tiết 39 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH SẢN Ở THỰC VẬT (TIẾP) Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

3- Quá trình thụ phấn thụ tinh: a-Thụ phấn :

-Định nghĩa: thụ phấn trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ hoa lồi

-Hình thức: tự thụ phấn giao phấn -Tác nhân: gió trùng

b-Thụ tinh : Thụ tinh hợp giao tử đực giao tử tạo hợp tử - Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túi phôi

- Nhân TB ống phấn tiêu biến

- Nhân TBSS NP  giao tử đực (tinh trùng)

Giao tử đực thứ (n) + noãn (n)  hợp tử (2n)  phôi Giao tử đực thứ hai (n) + nhân phụ (2n)  phôi nhũ (3n) Sự thụ tinh thụ tinh kép không cần nước 4-Quá trình hình thành hạt, quả.

- Nỗn ( thụ tinh)  hạt( vỏ, phôi, phôi nhũ) - Loại hạt:

+ Hạt nội nhũ (hạt mầm) : Nội nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ

+ Hạt không nội nhũ (hạt mầm) : Chất dinh dưỡng dự trữ mầm - Quả bầu nhuỵ phát triển thành

- Quả đơn tính : Do nỗn khơng thụ tinh xử lý thành không hạt : auxin, giberelin

B BÀI TẬP

1 Trình bày :“ Vịng đời thực vật có hoa” Vi nói TVCH thụ tịnh kép?

Ở thực vật hạt kín thụ tinh là:

A trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ

B hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào trứng túi phơi để hình thành nên hợp tử

C hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào đối cực

(55)

Tiết 40 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/12/2007

Cõu 1: Sinh sản hữu tính ưu việt sinh sản vơ tính, vỡ a cá thể có tuổi thọ dài bố mẹ

b sinh sản hữu tớnh cú ý nghĩa lớn tiến hoỏ chọn giống c cá thể tạo sinh trưởng phát triển tốt

d sinh sản hữu tớnh luụn gắn liền với giảm phõn tạo giao tử Cõu 2: Cấu trỳc hạt phấn gồm cú

a nhõn tế bào b nhõn tế bào

c nhõn tế bào d nhõn tế bào Cõu 3: Cấu trỳc tỳi phụi gồm cú

a nhõn tế bào

b nhõn tế bào c nhõn tế bàod nhõn tế bào Câu 4: Để tạo thành hạt phấn, nhân bào tử đơn bội phải trải qua

a lần nguyờn phõn

b lần nguyờn phõn c lần nguyờn phõnd lần nguyờn phõn Câu 5: Để tạo thành túi phơi, nhân đại bào tử sống sót bội phải trải qua

a lần nguyờn phõn b lần nguyờn phõn

c lần nguyờn phõn d lần nguyờn phõn Cõu 6: Thụ phấn quỏ trỡnh

a hạt phấn chuyển từ nhị đến núm nhuỵ hoa loài b nhân tế bào sinh dưỡng hoạt động tạo thành ống phấn

c nhân sinh sản sinh dưỡng di chuyển theo ống phấn tiếp xúc với noón d hai tinh tử kết hợp với nhõn cực trứng

Câu 7: Sự thụ tinh kép thực vật có hoa giói thớch a hạt phấn chuyển từ nhị đến núm nhuỵ hoa loài b nhân tế bào sinh dưỡng hoạt động tạo thành ống phấn

c nhân sinh sản sinh dưỡng di chuyển theo ống phấn tiếp xúc với noón d hai tinh tử kết hợp với nhõn cực trứng

Câu 8: Hạt tạo thành từ a tỳi phụi sau thụ tinh

b nhõn cực sau thụ tinh c noón bào sau thụ tinhd bầu nhuỵ sau thụ tinh Câu 9: Quả tạo thành từ

a tỳi phụi sau thụ tinh b nhõn cực sau thụ tinh

c noón bào sau thụ tinh d bầu nhuỵ sau thụ tinh Cõu 10: Ngoài tự nhiờn, tre sinh sản

a lúng b thõn rể

c đỉnh sinh trưỡng d rể phụ

Câu 11: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng cành ghép, mục đích quan trọng việc buộc chặt cành ghép vào gốc ghép là:

a để dũng mạch gổ dể dàng di chuyển từ gốc ghộp lờn cành ghộp b cành ghép không bị rơi

c nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép khơng bị chảy ngồi d tạo vết ghộp phự hợp cành ghộp gốc ghộp

Cõu 12: í nghĩa sinh học tượng thụ tinh kéo thực vật a tiết kiệm vật liệu di truyền ( Sử dụng hai tinh tử) b hỡnh thành nội nhủ cung cấp cho phỏt triển phụi c hỡnh thành nội nhủ chứa cỏc tế bào tam bội

d cung cấp dinh dưỡng cho phát triển phôi thời kỳ đầu cá thể DA: 1b,2b,3d,4a,5c,6a,7d,8c,9d,10b,11a,12d

(56)

Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I SINH SẢN VƠ TÍNH LÀ GÌ?

- Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản cá thể sinh hay nhiều cá thể có NST giống hệt nó, khơng có kết hợp tinh trùng tế bào trứng

II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT: * Các hình thức sinh sản vơ tính chủ yếu động vật là:

- Phân đôi - Nảy chồi

- Phân mảnh - Trinh sinh * Điểm giống hình thức sinh sản là:

- Tạo cá thể có NST giống thể ban đầu - Có động vật thấp

- Dựa sở nguyên phân để tạo thể (khơng có kết hợp tinh trùng TB trứng)

* Điểm khác hình thức sinh sản là: (phần đặc điểm phiếu HT) B BÀI TẬP

- Tại cá thể sinh sản vơ tính giống hệt cá thể mẹ?

- Cho biết điểm giống khác hình thức sinh sản vơ tính động vật?

- SSVT có ưu điểm, nhược điểm gì?

So sánh sinh s n vơ tính th c v t v ả ở ự ậ động v t.ậ Hình thức sinh

sản Đặc điểm Đại diện

1.Phân đôi Dựa phân chia đơn giản TBC nhân ( cách tạo eo thắt)

ĐV đơn bào, giun dẹp

2 nảy chồi Dựa phân bào nguyên nhiễm

nhiều lần để tạo chồi Bọt biển, ruột khoang Phân mảnh Dựa mảnh vụn vỡ thể,

qua phân bào nguyên nhiễm để

tạo thể Bọt biển, giun dẹp

4 Trinh sản

Dựa phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể có NST đơn bội

(57)

Tiết 42 CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP) Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC I SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?

- Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản tạo thể qua hình thành hợp loại giao tử đơn bội đực để tạo hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển hình thành cá thể

II CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH Sinh sản hữu tính qua tiếp hợp:

Sinh sản hữu tính qua tự phối (tự thụ tinh) Sinh sản hữu tính qua giao phối

II Q TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH - Hình thành giao tử

- Thụ tinh

- Phát triển phôi thai

III CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH 1 Thụ tinh ngồi

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể 2 Thụ tinh trong

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục

V ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON

- Đẻ có nhiều ưu điểm đẻ trứng + Thai bảo vệ

+ Tỉ lệ sống cao … B BÀI TẬP

Sinh sản hữu tính có ưu điểm nhược điểm gì?

Tại động vật sống cạn khơng thể tiến hành thụ tinh ngồi được? Chiều hướng tiến hoá sinh sản động vật?

(58)

Ngày soạn: 10/12/2007

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC

ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VƠ TÍNH TRONG NI CẤY MƠ VÀ NHÂN BẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

Ni mô sống

- Cách tiến hành: Tách mô từ thể động vật nuôi cấy môi trường đủ dinh dưỡng

- Điều kiện: vơ trùng nhiệt độ thích hợp - Ứng dụng y học

Nhân vơ tính - Cách tiến hành

- Ý nghĩa nhân vơ tính đời sống B BÀI TẬP

Phân bi t th tinh v th tinh ngo iệ ụ à ụ à

Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong

Khái niệm

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể

- Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh quan sinh dục

Ưu điểm

- Con đẻ nhiều trứng lúc

- Không tiêu tốn nhiều lượng để thụ tinh

- Đẻ nhiều lứa khoảng thời gian so với thụ tinh

- Hiệu suất thụ tinh cao - Hợp tử bảo vệ tốt, chịu ảnh hưởng mơi trường nên tỉ lệ hợp tử phát triển đẻ thành cao

Nhược điểm

-Hiệu suất thụ tinh trứng thấp

- Hợp tử không bảo vệ nên tỉ lệ phát triển đẻ thấp

- Tiêu tốn nhiều lượng để thụ

tinh Số lứa đẻ giảm, lượng đẻ

(59)

Ngày soạn: 10/12/2007 A BÀI TẬP

Hoàn thành bảng:

VAI TRÒ C A H TK VÀ MT S NG Ủ Ệ Ố ĐỐI VỚI CON ĐỰC

Nhân tố ảnh hưởng Vai trò

Hệ thần kinh

- Hệ TK ảnh hưởng lên hoạt động tinh hoàn chủ yếu thông qua tuyến yên.

- Căng thẳng thần kinh kéo dài….giảm khả sản sinh tinh trùng.

Môi trường sống - Sự thay đổi nhiệt độ, AS, thức ăn - Thiếu ăn, suy dinh dưỡng.

- Các chất kích thích (người nghiện thuốc lá, rượu…)

Gây ảnh hưởng lên hoạt động tinh hoàn gián tiếp qua hệ thần kinh hệ nội tiết.

- Ảnh hưởng trình sản sinh tinh trùng, gây hiện tượng động dục (ĐV hoang dã sống vùng lạnh) - Giảm khả sản sinh tinh trùng

- Tinh hoàn giảm khả sản sinh tinh trùng. Các lo i hoocmonạ

Tên hoocmôn

Nơi sản sinh Tác dụng

FSH Tuyến yên Kích thích phát triển nang trứng

LH Tuyến yên Kích thích nang trứng chín rụng trứng, trì thể vàng

Ơstrơgen và prơgestêron

Buồng trứng – thể vàng

Làm niêm mạc tử cung dày lên

B TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Cõu 1: Các hoocmơn tham gi điều hồ sinh trứng là

a GnRH, FSH, ơstrogen b GnRH, FSH, LH

c testosteron, LH, FSH d GnRH, tirozin, ơstrogen Câu 2: Nếu nồng độ prôgesteron ơstrogen máu tăng cao thỡ

a vùng đồi tuyến yên bị ức chế b vùng đồi tuyến yên hưng phấn

c vùng đồi tuyến yên ngưng tiết hoocmôn d vùng đồi tuyến yên hoạt động bỡnh thường

Câu : Biện pháp tránh thai áp dụng phổ biến nước ta là a dựng bao cao su

b đặt vũng trỏnh thai

(60)

Ngày đăng: 15/04/2021, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan