1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi ôn tập bài 21 -23 (11CB)

7 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 76 KB

Nội dung

Câu hỏi bài 21,22,23 lớp 11 (CB) A. Trắc nghiệm [<br>] Ai là người đã sáng lập ra trường Đông kinh nghĩa thục? A. Phan Châu Trinh và Lương Ngọc Quyến. B. Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. C. Lương Văn Can và Nguyễn Quyền. D. Lương Văn Can và Phan Bội Châu. [<br>] Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thất bại của phong trào Cần Vương? A. Quân Pháp quá mạnh.(1) B. Phong trào không tập hợp được lực lượng đông đảo.(2) C. Phong trào không có sự chỉ huy thống nhất.(3) D. Tất cả (1), (2), (3). [<br>] Những biến đổi ở Việt Nam đầu thế kỷ XX? A. Cơ cấu kinh tế.(1) B. Cơ cấu giai cấp trong xã hội (2) C. Đường lối cứu nước (3). D. Tất cả (1), (2), (3). [<br>] Tính chất của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX? A. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến B. Xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến. C. Xã hội phong kiến nửa thuộc địa. D. Xã hội thuộc địa. [<br>] Giai cấp tư sản Việt Nam xuất thân từ đâu? A. Trung gian, đại lí tiêu thụ cho Pháp. B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất. C. Địa chủ phong kiến. D. Là trung gian, đại lí tiêu thụ cho Pháp và chủ xưởng, sĩ phu lập hiệu buôn. [<br>] Giai tầng nào không thuộc tầng lớp tiểu tư sản thành thị? A. Viên chức công sở, giáo chức. B. Chủ xưởng, sĩ phu. C. Sinh viên - học sinh. D. Tiểu thương, tiểu chủ. [<br>] Giai cấp nào chiếm số lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam thời đầu thế kỷ XX? A. Công nhân. B. Tiểu tư sản thành thị. C. Nông dân. D. Địa chủ. [<br>] Trước khi thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam gồm những giai cấp nào? A. Nông dân và địa chủ. B. Địa chủ, công nhân, nông dân. C. Công nhân, tiểu tư sản, địa chủ. D. Nông dân và công nhân. [<br>] Địa chủ Việt Nam đã bị phân hóa như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp? A. Một bộ phận kinh doanh theo hình thức tư bản và trở thành giai cấp tư sản, một bộ phận trở thành đại địa chủ. B. Một bộ phận trở nên giàu có được Pháp dung dưỡng và theo Pháp, một bộ phận trở thành địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần chống Pháp. C. Một bộ phận trở thành đại địa chủ, một bộ phận kiên quyết chống Pháp nên bị tước đoạt hết ruộng đất trở thành nông dân. D. Phần đông chuyển sang kinh doanh tư bản chủ nghĩa trở thành giai cấp tư sản. [<br>] Tại sao trong giai đoạn này, giai cấp nông dân lại chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình? A. Bị giai cấp địa chủ chèn ép. B. Thiếu đường lối đúng đắn chỉ đạo. C. Không có thực lực kinh tế để đấu tranh triệt để D. Bị thực dân Pháp lừa gạt, mất ý chí đấu tranh. [<br>] Vì sao Pháp phải xây dựng, phát triển hệ thống giao thông ở Việt Nam? A. Phục vụ cho việc đi lại của dân.(1) B. Tất cả (1),(2),(3) C. Có điều kiện đàn áp các phong trào đấu tranh (2) D. Nhằm phục vụ cho vận chuyển hàng hóa, quân sự. (3) [<br>] Nông dân Việt Nam đã trở thành công nhân như thế nào? 1 A. Nông dân bất mãn bỏ ruộng vườn đi làm thuê ở các nhà máy, xí nghiệp vì thấy có lợi hơn. B. Bị tước đoạt ruộng đất nên bị bần cùng hóa phải đi làm thuê trong các hầm mỏ và trở thành công nhân. C. Tranh thủ nông nhàn đi làm thuê ở các nhà máy, hầm mỏ trở thành công nhân. D. Không muốn trồng cây công nghiệp đã bỏ ruộng đi làm thuê trở thành công nhân. [<br>] Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã có tác động như thế nào đối với kinh tế Việt Nam? A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam tồn tại song song với phương thức sản xuất phong kiến . B. Xã hội bị phân hóa, xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới. C. Địa chủ trở thành tay sai của thực dân Pháp. D. Địa chủ câu kết chặt chẽ với tư bản Pháp. [<br>] Vai trò của địa chủ phong kiến trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất được thể hiện như thế nào? A. Lực lượng quan trọng trong chống Pháp. B. Là lực lượng chống Pháp kiên quyết. C. Là chỗ dựa của Pháp để bóc lột dân. D. Cùng sĩ phu chống Pháp để khôi phục quyền lợi. [<br>] Chính sách khai thác nổi bật nhất của tư bản Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất là gì? A. Tăng cường khai thác than. B. Tăng cường trồng cao su. C. Bắt nhân dân bỏ lúa để trồng đay. D. Cướp đoạt ruộng đất. [<br>] Giai cấp tư sản Việt Nam xuất thân từ đâu? A. Trung gian, đại lí tiêu thụ cho Pháp. B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất. C. Địa chủ phong kiến. D. Là trung gian, đại lí tiêu thụ cho Pháp và chủ xưởng, sĩ phu lập hiệu buôn [<br>] Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. 1887 – 1914. B. 1885 – 1914. C. 1887 - 1917 D. 1897 - 1914. [<br>] Tình cảnh của giai cấp nông dân Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất như thế nào? A. Bị cướp đất lập đồn điền, 80% số hộ ở Bắc kì không có ruộng(1).B. Tất cả (1), (2),(3) C. Một số làm thuê ở thành phố trong các công trường, hầm mỏ, đồn điền. D. Khốn khổ vì sưu thuế, phu phen, tạp dịch. [<br>] Sự xuất hiện các tầng lớp mới đã có tác dụng như thế nào đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam? A. Mở ra một thời kì đấu tranh mới cho cách mạng Việt Nam. (1) B. Tạo điều kiện tiếp thu các luồng tư tưởng mới cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới. (3) C. Tất cả (1), (2) và (3). D. Góp phần tăng thêm lực lượng cho cách mạng. (2) [<br>] Pháp đã tiến hành khai thác kinh tế Việt Nam như thế nào? A. Xây dựng hệ thống giao thông, đô thị, trường học. B. Sửa sang đường sắt, lập đồn điền, trường học. C.Tiến hành khai mỏ, lập đồn điền, xây đô thị. D. Khai mỏ, lập đồn điền, xây dựng hệ thống giao thông. [<br>] Đoán biết được những hành động của Tôn Thất Thuyết , thực dân Pháp đã làm gì? A. Tăng thêm lực lượng quân sự. (1) B. Siết chặt bộ máy kìm kẹp. (2) C. Tất cả các phương án (1), (2) và (3). D. Tìm mọi cách loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình. (3) [<br>] Người có công chế tạo súng trường theo mẫu của Pháp là ai? A. Trương Định. B. Cao Thắng. C. Đinh Công Tráng. D. Cao Điển. [<br>] 2 Tháng 2 - 1913 là mốc thời gian ghi dấu sự kiện nào sau đây? A. Nghĩa quân Yên Thế giảng hòa với Pháp lần hai. B. Nghĩa quân Yên Thế giảng hòa với Pháp lần thứ nhất. C. Đề Nắm bị sát hại. D. Khởi nghĩa Yên Thế thất bại hoàn toàn. [<br>] Ở vùng đồng bằng Bắc Kì, vào giai đoạn 1885 - 1888 có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào? A. Hoàng Đình Kinh và Nguyễn Quang Bích. B. Nguyễn Thiện Thuật và Nguyễn Đức Hiệu. C. Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân. D. Trần Văn Dự và Nguyễn Tự Tân. [<br>] Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Tất cả (1), (2) và (3). B. Quy mô rộng lớn nhất. (2) C. Thời gian diễn ra lâu nhất. (1) D. Tinh thần chiến đấu bền bỉ nhất. (3) [<br>] Thời gian và địa điểm "Chiếu Cần Vương" được ban ra lần đầu? A. 13/07/1885 - Tân Sở. B. 14/07/1885 - Tân Sở. [<br>] Căn cứ của nghĩa quân Ba Đình được bố trí như thế nào? A. Là một hệ thống căn cứ hỗ trợ nhau. B. Là một căn cứ độc lập rất kiên cố. C. Gồm ba đồn đóng ở ba làng khác nhau, nhưng hỗ trợ nhau. D. Gồm nhiều căn cứ rất kiên cố hoàn toàn độc lập. [<br>] Nguyễn Phúc Ưng Lịch là tên thật của vị vua nào thời Nguyễn? A. Duy Tân. B. Hàm Nghi. C. Đồng Khánh. D. Kiến Phúc. [<br>] Ai là lãnh tụ của Khởi nghĩa Ba Đình? A. Đinh Công Tráng. B. Phạm Bành. C. Phạm Bành và Đinh Công Tráng. D. Đinh Công Tráng và Mai Xuân Thưởng [<br>] Trước khi quyền lãnh đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật, phong trào kháng chiến ở Hưng Yên dưới sự chỉ huy của ai? A. Hoàng Hoa Thám. B. Nguyễn Đức Hiệu. C. Đinh Công Tráng. D. Đinh Gia Quế. [<br>] Trước khi diễn ra vụ phản công kinh thành, Tôn Thất Thuyết từng nắm chức vụ nào trong triều Nguyễn? A. Thượng thư Bộ binh. B. Tể tướng. C. Lại bộ Thượng thư. D. Lễ bộ Thượng thư. [<br>] Cuộc phản công kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy nhằm vào mục tiêu nào? A. Trụ sở tòa khâm sứ Pháp và Đồn Mang cá. B. Trại lính Pháp ở trong thành Nội. C. Lực lượng Pháp bao vây kinh thành Huế. D. Đồn binh Pháp ở cửa Thuận An [<br>] Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu bị thất bại? A. Do có nội gián. B. Không được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. C. Chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo, sức chiến đấu giảm sút. D. Pháp đã biết được trước kế hoạch của Tôn Thất Thuyết. [<br>] Quyền lãnh đạo nghĩa quân Bãi Sậy trước năm 1885 thuộc về ai? A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Nguyễn Văn Hiệu (Đốc Tít) C. Đinh Gia Quế. D. Nguyễn văn Hiệu (Đốc Tít) và Nguyễn Thiện Thuật [<br>] Quyền lãnh đạo nghĩa quân Bãi Sậy sau năm 1885 thuộc về ai? A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Nguyễn Văn Hiệu (Đốc Tít) C. Đinh Gia Quế. D. Nguyễn Văn Hiệu (Đốc Tít) và Nguyễn Thiện Thuật [<br>] Căn cứ để phân chia giai đoạn phong trào Cần Vương là gì? 3 A. Thời gian diễn ra các giai đoạn. B. Vai trò lãnh đạo. C. Tính chất quyết liệt của phong trào. D. Phạm vi phong trào. [<br>] Căn cứ Yên Thế của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám thuộc phạm vi tỉnh nào của nước ta? A. Hà Giang. B. Bắc Kạn. C. Bắc Giang D. Bắc Ninh [<br>] Phản ứng của nhân dân Bắc Kì và Trung Kì sau hai Hiệp ước Hácmăng và Pa-tơ-nốt là gì? A. Cam chịu làm nô lệ cho thực dân Pháp. B. Phong trào phản đối diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương. C. Đưa đơn thỉnh cầu lên triều đình đòi tổ chức kháng chiến. D. Đệ đơn đòi Pháp phải trả độc lập cho nhân dân Việt Nam. [<br>] Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khời nghĩa Hương Khê thất bại? A. Quy mô nhỏ hẹp chưa có sức lan tỏa ra cả nước. B. Không thu hút được sự ủng hộ của nhân dân . C. Chưa có tinh thần đấu tranh triệt để. D. Hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo. [<br>] Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra vào thời gian nào? Người giữ vai trò lãnh đạo lâu nhất? A. 1884 - 1913, Hoàng Hoa Thám B. 1884 - 1908, Hoàng Hoa Thám. C. 1884 - 1892, Hoàng Cao Khải. D. 1892 - 1913. Đề Nắm. [<br>] Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra vào thời gian nào? Người đầu tiên giữ vai trò lãnh đạo? A. 1884 - 1913, Hoàng Hoa Thám B. 1884 - 1908, Hoàng Hoa Thám. C. 1884 - 1892, Hoàng Cao Khải. D. 1884 - 1913. Đề Nắm. [<br>] Số phận vua Hàm Nghi sau khi bị Pháp bắt ra sao? A. Bị lưu đày ở An-giê-ri. B. Bị xử tử tại Huế. C. Bị lưu đày ở Côn Lôn (Việt Nam). D. Về Huế, làm vua bù nhìn cho Pháp. [<br>] Chính sách khai thác của Pháp làm cho xã hội Việt Nam nảy sinh những lực lượng xã hội mới nào? A. Tư sản, tiểu tư sản, nông dân B. Sinh viên, học sinh, viên chức. C. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. D. Tư sản, nông dân, công nhân. [<br>] Vai trò của giai cấp nông dân trong cuộc đấu tranh chống Pháp cuối thế kỷ XIX đâu thế kỷ XX được thể hiện như thế nào? A. Không có khả năng kinh tế để chiến đấu lâu dài. B. Là lực lượng lãnh đạo quan trọng. C. Là một lực lượng cách mạng to lớn. D. Là động lực quyết định của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. [<br>] Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hương Khê? A. 1884 -1894. B. 1885 – 1896. C. 1886 – 1896. D. 1885 -1895. [<br>] Tên tổ chức tiến hành phong trào Đông Du hồi đầu thế kỷ XX ở Việt Nam? A. Hội du học Nhật bản.B. Hội Đông Du. C. Hội thanh niên. D. Hội Duy Tân. [<br>] Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là gì? A.Nâng cao dân trí. B. Phát triển kinh tế. C. Nâng cao đời sống nhân dân D. Nâng cao dân trí. Phát triển kinh tế. Nâng cao đời sống nhân dân, giành độc lập. [<br>] Hãy chỉ ra chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh? A. Dựa vào Nhật để đánh Pháp. B. Dựa vào Nhật - Pháp để đánh phong kiến. C. Dựa vào Pháp để đánh phong kiến. D. Dựa vào Nhật để đánh cả Pháp và phong kiến. 4 [<br>] Năm 1912, tại Quảng Châu, Phan Bội Châu đã thành lập tổ chức gì? A. Việt Nam Đồng minh hội. B. Việt Nam Quang phục hội. C. Duy Tân hội. D. Việt Nam Phục quốc hội. [<br>] Đông kinh nghĩa thục được xây dựng theo mô hình trường học ở đâu? A. Pháp. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Nga. [<br>] Điều kiện nào làm tiền đề cho sự xuất hiện các phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX? A. Sự lan tràn của tư tưởng dân chủ tư sản của Trung Hoa. (2) B. Sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản. (1) C. Tất cả (1), (2) và (3). D. Ảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868. (3) [<br>] Phan Châu Trinh đã phối hợp với những sĩ phu nào để mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì năm 1906? A. Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế. B. Lương Văn Can, Trần Quý Cáp. C. Ngô Đức Kế, Phan Bội Châu, Phan Văn Trường. D. Huỳnh Thúc Kháng, Bùi Văn Chiêu, Nguyễn An Ninh. [<br>] Hãy chỉ ra năm sinh và năm mất của Phan Châu Trinh? A. 1872 - 1936. B. 1872 - 1926. C. 1872 - 1925. D. 1872 - 1916. [<br>] Điểm chung của các phong trào yêu nước ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX là gì? A. Đều bị thực dân Pháp đàn áp và thất bại. B. Đều do tầng lớp sĩ phu mới lãnh đạo. C. Đều giành được thắng lợi nhũng thắng lợi bước đầu D. Đều diễn ra ở Trung kỳ. [<br>] Tổ chức chính trị đầu tiên do Phan Bội Châu thành lập mang tên là gì, vào năm nào? A. 1904 - Hội Duy Tân. B. 1904 - Hội Đông du. C. 1905 - Đông Kinh Nghĩa Thục. D. 1905 - Việt Nam Quang Phục hội. [<br>] Thực chất của cuộc vận động Duy tân do Phan Châu Trinh khởi xướng là gì? A. Là một phong trào đấu tranh vũ trang. B. Là một cuộc cách mạng tư sản. C. Là một cuộc bạo động. D. Là cuộc vận động cải cách về văn hóa - xã hội. [<br>] Tổ chức yêu nước do Phan Bội Châu lãnh đạo đã tiến hành hoạt động nào dưới đây? A. Cử người về nước ám sát và thủ tiêu những tên thực dân đầu sỏ. B. Cử người về nước bắt liên lạc với các thanh niên yêu nước lập lực lượng vũ trang. C. Cử người về nước rải truyền đơn tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản của Tôn Trung Sơn. D. Cử người về nước kêu gọi nhân dân kí vào đơn cáo tội ác của thực dân Pháp để đòi độc lập. [<br>] Các phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX chịu ảnh hưởng sâu sắc của luồng tư tưởng nào? A. Trào lưu triết học ánh sáng và cách mạng Pháp. B. Dân chủ tư sản. C. Tư tưởng phong kiến. D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười. [<br>] Xu hướng cách mạng của Phan Bội Châu là gì? A. Xu hướng bạo động cách mạng. B. Xu hướng vận động. C. Vừa bạo động vừa cải cách. D. Xu hướng cải cách. [<br>] Theo Phan Châu Trinh, kẻ thù của cách mạng Việt Nam là? A. Đế quốc Pháp và tất cả các nước đế quốc khác. B. Phong kiến hủ bại và đế quốc Pháp. C. Đế quốc Pháp. D. Phong kiến hủ bại. 5 [<br>] Tại sao Phan Bội Châu lại chọn Nhật để đưa thanh niên Việt Nam sang du học? A. Nhật đã tiến hành thành công cải cách Minh Trị trở thành cường quốc. (1) B. Tất cả (1), (2) và (3). C. Nhật đã đánh bại Nga trong chiến tranh Nga - Nhật. (3) D. Nhật là nước đồng văn, đồng chủng, máu đỏ da vàng. (2) Nội dung nào không phải là hệ quả của chính sách của Pháp tác động đến nền kinh tế Việt Nam? A. Bần cùng hóa nông dân. B. Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam tăng. C. Kích thích sự phát triển công nghiệp. D. Làm tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa. [<br>] Nhân tố nào tác động mạnh nhất tạo ra những biến đổi về kinh tế, xã hội ở Việt nam đầu thế kỷ XX? A. Chính sách của Pháp với Việt Nam. (1) B. Chủ trương cứu nước của các sĩ phu tiến bộ. (2) C. Những thất bại của phong trào chống Pháp trước đó(3). D. Tất cả (1),(2) và (3) [<br>] Tại sao đến năm 1914, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp lại phải dừng lại? A. Tập trung lực lượng đàn áp cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam. B. Pháp bận tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Tập trung vốn sang đầu tư khai thác ở thị trường Bắc Phi. D. Pháp thiếu vốn để tiếp tục đầu tư khai thác. [<br>] Trong cải cách trang phục và lối sống, Phan Châu Trinh đã chủ trương như thế nào? A. Giữ gìn trang phục truyền thống của dân tộc. B. Âu hóa và lên án những hủ tục phong kiến. C. Học lối sống và trang phục của phương Tây ở các thành thị D. Lên án trang phục lạc hậu của Việt Nam, chủ trương mặc Âu phục như Trung Hoa. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. 1887 - 1914. B. 1885 - 1914. C. 1897 - 1914. D. 1887 - 1917 [<br>] Sai lầm cơ bản của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong việc xác định kẻ thù cơ bản của cách mạng Việt Nam là gì? A. Nhận được mặt kẻ thù của cách mạng, nhưng ảo tưởng vào kẻ thù. B. Chưa nhìn thấy đầy đủ kẻ thù. C. Chưa có đối sách đúng đắn hợp thời. D. Để lộ kế hoạch hành động. [<br>] Tôn chỉ của Tổ chức Việt Nam Quang phục hội do Phan Bội Châu khởi xướng là gì? A. Đánh đuổi phong kiến nhà Nguyễn, đánh đuổi giặc Pháp, thực hiện bình quân điền địa. B. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục lại triều đình phong kiến, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập. C. Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. D. Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. [<br>] Phong trào do Phan Châu Trinh phát động vào năm 1906 mang tên là gì? A. Vận động Duy Tân. B. Chống thuế ở Trung Kì. C. Phong trào Đông Du. D. Đông Kinh Nghĩa Thục. [<br>] Phong trào nào tiêu biểu cho cuộc đấu tranh của binh lính người Việt những năm trước chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội (1908). B. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội (1907). C. Vụ đầu độc lính Pháp ở Sài Gòn (1907). D. Tập kích chiếm đồn Pháp ở Hà Nội (1906). [<br>] Pháp chú trọng mở rộng hệ thống cảng biển và cảng sông ở những nơi nào? A. Nha Trang, Đà Nẵng. B. Hải Phòng và Quảng Nam. C. Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng. D. Sài Gòn, Quảng Nam, Nha Trang. [<br>] Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Ba Đình? A. 1883 – 1892. B. 1887 – 1889. C. 1886 – 1887. [<br>] 6 Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Bãi sậy? A. 1887 – 1888. B. 1883 – 1892. C. 1886 – 1887. [<br>] Cuộc khởi nghĩa Ba Đình nổ ra ở tỉnh nào? A. Hà tĩnh. B. Quảng Bình. C. Thanh Hóa. D. Nghệ An. [<br>] Hoạt động nào không do phong trào Duy Tân phát động? A. Mở trường dạy học theo lối mới. B. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh. C. Bài trừ hủ tục, cải cách trang phục. D. Tổ chức du học ở nước ngoài. [<br>] Hoạt động nào không do phong trào Duy Tân phát động? A. Mở trường dạy học theo lối mới. B. Chống sưu thuế của Pháp C. Bài trừ hủ tục, cải cách trang phục. D. Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh. B. Tự luận 1. Những nhân tố dẫn đến những biến đổi về kinh tế xã hội ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Nội dung những biến đổi về kinh tế xã hội ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và tác động của nó đối với đường lối cứu nước trong thời kỳ này? 2. Những nhân tố dẫn đến việc hình thành những khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX? 3. Những nét mới của phong trào cứu nước đầu thế kỷ XX ở Việt Nam? So sánh chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh và làm rõ khuynh hướng dân chủ tư sản của hai khuynh hướng cứu nước đó? 7 . mỏ và trở thành công nhân. C. Tranh thủ nông nhàn đi làm thuê ở các nhà máy, hầm mỏ trở thành công nhân. D. Không muốn trồng cây công nghiệp đã bỏ ruộng đi làm thuê trở thành công nhân. [<br>] Cuộc. gồm những giai cấp nào? A. Nông dân và địa chủ. B. Địa chủ, công nhân, nông dân. C. Công nhân, tiểu tư sản, địa chủ. D. Nông dân và công nhân. [<br>] Địa chủ Việt Nam đã bị phân hóa như thế. Câu hỏi bài 21, 22,23 lớp 11 (CB) A. Trắc nghiệm [<br>] Ai là người đã sáng lập ra trường Đông kinh nghĩa thục? A. Phan Châu Trinh và Lương

Ngày đăng: 06/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w