1 1 tầng ozon là gì khí ozon gồm 3 nguyên tử oxy o3 tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại một l

26 6 0
1 1 tầng ozon là gì khí ozon gồm 3 nguyên tử oxy o3 tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại một l

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phun trào trung tâm: Đây là kiểu phun trào phổ biến nhất hiện nay. Dung nham từ các bồn magma trào lên mặt đất theo những ống dẫn tạo thành những chóp núi lửa xung quanh miệng phun. [r]

(1)

1 Tầng Ozon gì?

Khí Ozon gồm nguyên tử oxy (O3) Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu với ranh giới trên dao động khoảng độ cao 50 km Ở độ cao khoảng 25 km tầng bình lưu tồn lớp khơng khí giàu khí Ozon thường gọi tầng Ozon Hàm lượng khí Ozon khơng khí thấp, chiếm phần triệu, độ cao 25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc (chiếm tỉ lệ 1/100.000 khí quyển) Người ta gọi tầng khí độ cao tầng Ozon.

Nếu tầng Ozon bị thủng, lượng lớn tia tử ngoại chiếu thẳng xuống Trái đất Con người sống Trái đất mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nhiều tia tử ngoại chiếu vào bị dần khả miễn dịch, sinh vật biển bị tổn thương và chết dần Bởi nước giới lo sợ trước tượng thủng tầng Ozon.

2 Nguyên nhân dẫn đến thủng tầng Ozon

Tháng 10 năm 1985, nhà khoa học Anh phát thấy tầng khí ozon không trung Nam cực xuất "lỗ thủng" lớn, diện tích nước Mỹ Năm 1987, nhà khoa học Ðức lại phát tầng khí ozon vùng trời Bắc cực có tượng mỏng dần, có nghĩa tầng ozon Bắc cực bị thủng Tin nhanh chóng truyền khắp giới làm chấn động dư luận.

Các nhà khoa học cho rằng, nguyên nhân có liên quan tới việc sản xuất sử dụng tủ lạnh giới Sở dĩ tủ lạnh làm lạnh bảo quản thực phẩm lâu là hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon thể lỏng (thường gọi "gas") Nhờ có dung dịch hố học tủ lạnh làm lạnh Dung dịch freon bay thành thể khí Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon khí Trái đất phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon.

Khơng tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà dung dịch giặt tẩy, bình cứu hoả sử dụng freon chất thuộc dạng freon Trong trình sản xuất sử dụng hố chất khơng tránh khỏi thất lượng lớn hốt chất dạng freon bốc hơi bay lên phá huỷ tầng ozon Qua thấy rằng, tầng zon bị thủng các chất khí thuộc dạng freon gây ra, hố chất khơng tự có thiên nhiên mà do người tạo Rõ ràng, người thủ phạm làm thủng tầng ozon, đe doạ sức khoẻ mình,

(2)

thiết thực này, không riêng vài nước mà giới phải cố gắng có thể bảo vệ tầng ozon Trái đất.

Gió mùa

Gió mùa loại gió đổi hướng theo mùa Thuật ngữ vốn sử dụng cho gió mùa Biển Ả Rập Ấn Độ Dương Có hai loại gió mùa: gió mùa đơng gió mùa hè Ở khu vực Đông Á Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tới, đem theo khơng khí mát mẻ mưa lớn.

Vào mùa đơng,gió mùa thổi từ lục địa châu Á ra, đem theo khơng khí khơ lạnh Càng gần xích đạo, gió ấm dần lên Gió mùa đơng thổi thành đợt Mỗi gió về, vùng gần chí tuyến trời trở lạnh vài ba ngày, kéo dài tới hàng tuần.

cách tháng Hoang Anh

Gió mùa đơng bắc:

Các dịng biển có ảnh hưởng quan trọng đến khí hậu vùng tiếp cận Trong số dòng chảy gần bờ, quan trọng dòng lạnh Kuril-Kamchatka chảy từ phía Bắc xuống làm cho miền dun hải Đơng Bắc Á mùa đông lạnh, mùa hè lạnh, thời tiết âm u thường có mưa dịng nóng Kuroshio từ phía Nam dọc theo bờ Đông Bắc Philippines Đông Nam Nhật Bản Trong có VN

Gió mùa tây nam:

Về mùa Hè, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh thổi từ vịnh Thái Lan qua vùng lục địa rộng lớn đến dãy Trường Sơn bị trút hết mưa xuống sườn Tây Trường Sơn tiếp tục vượt qua dãy núi để thổi sang vùng Lúc khơng cịn nước nên gió mùa Tây Nam gây thời tiết khơ nóng (có tới > 40 °C, độ ẩm 50 ÷ 60), gió gọi gio mua tay nam

Giải đáp 2

Nước ta nằm vùng nội chí tuyến có hoật động hồn lưu gió mùa, bao gồm loại gió là: Gió mùa mùa đơng ( gió mùa đơng bắc từ cao áp xibia thổi có loại Kí hiệu NPC NPC lục địa thổi qua vùng lục địa, có đặc tính khơ, lạnh hoạt động vào nửa đầu mùa đông NPC biển, loại gió thổi biển dịch chuyển cao áp Xibia sang phía đơng mang đặc tính lạnh ẩm, sau vào đất liền, gây nên tượng mưa phùn vào nửa cuối mùa đông Đây khơng phải ngun nhân yếu làm nên khí hậu Việt Nam só bạn trả lời, ảnh hưởng Miền Bắc Việt Nam đến đèo Hải Vân thơi ), Gió mùa mùa hạ gồm gió mùa tây nam, bắt nguồn từ cao áp Ấn Độ Dương qua vịnh BenGan, đến Việt Nam gặp dãy núi trường Sơn gây tượng gió Lào đặc trưng (Ấn Độ), Gió mùa đơng nam bắt nguồn từ cao áp Thái Bình Dương vùng xích đạo mang tinh chất ẩm nên gây mưa lớn Ngồi cịn có hồn lưu hoạt động quanh năm gió Tín phong (cịn gọi gió mậu dịch), hoạt động mạnh yếu tuỳ vào vào thời điểm hồn lưu gió mùa có thịnh hành hay khơng. - Ngun nhân thứ Do nước ta trải dài nhiều vĩ độ (15), lại có chiều ngang lãnh thổ hẹp giáp với vùng biển rộng lớn, nên khí hậu điều hoà biển.

- Nguyên nhân địa hình, lảnh thổ với 3/4 đồi núi tạo nên phân hố khí hậu thao quy luật địa đới (Theo vĩ độ) quy luật Phi địa đới (theo đai cao) Nhiều dạy núi tạo nên ranh giới khí hậu điển Đèo Ngang, Dãy Bạch mã (đèo Hải Vân), dãy Trường Sơn (tạo nên gió Lào

(3)

Mùa hè gió thổi từ biển vào, khối khơng khí nóng ẩm, dễ hình thành mây mưa, gần biển, mưa nhiều, sâu đất liền mưa Hơn thời gian mưa miền ven biển vào đến bên thời gian kết thúc mùa mưa bắt đầu ngược lại Đây đặc điểm thứ hai.

Vì núi cao ngăn cản di chuyển thành phần khối này, khả mưa nhiều, ở phía dốc núi hứng gió Như có nghĩa mưa vùng núi nhiều vùng đồng bằng, phía dốc núi hứng gió mưa nhiều phía bên Đây đặc điểm thứ ba.

Đặc điểm thứ tư mưa tập trung vào mùa hạ, chiếm nửa lượng mưa năm, mùa gió từ biển thổi vào Mùa đơng mưa gió từ đất liền thổi ra.

Những nước có gió mùa Trung Quốc, Đông Á, Đông Nam Á, Triều Tiên, Nhật Bản, vào mùa hè vừa nóng vừa mưa nhiều, điều kiện tốt cho lúa phát triển, nước trồng lúa nước tập trung nhất.

Tuy nhiên, gió mùa đổi hướng mùa đông mùa hè giờ, địa điểm có cường độ nhau, năm khác, có năm bị hạn hán nặng.

Gió mùa mùa đơng:

- Nguồn gốc: khối khơng khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta.

- Hướng gió: Đơng Bắc - Tây Nam.

- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau. - Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến [ text]\60^o\[\text]B Bắc. - Đặc điểm:

+ Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối khơng khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc nằm trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khơ, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc

+Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đơng, hạ áp Alêut suy yếu thay vào hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia Gió thổi qua biển sau vào đất liền mang theo ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển đồng miền Bắc

- Tính chất: Gió mùa Đơng Bắc hoạt động đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh vào mùa đơng, miền Bắc hình thành mùa đơng kéo dài 2-3 tháng Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió suy yếu dần chăn địa hình dãy Bạch Mã.

* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam):

- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta.

- Hướng gió: Tây Nam

- Thời gian hoạt động: từ tháng V - X. - Đặc điểm - tính chất:

+ Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho Đồng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngồi vượt dãy Trường Sơn cịn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khơ, nóng

+ Giữa cuối mùa hạ (từ tháng VI): Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên, với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cho miền Nam, Bắc mưa vào tháng IX cho Trung Bộ

(4)

Hệ quả:

- Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, hai mùa chuyển tiếp mùa xuân mùa thu.

- Miền Nam có mùa mưa mùa khơ rõ rệt.

Trong khí tượng có tượng gió vượt đèo gọi "Fơn" (foehn): từ bên núi gió thổi lên (anabatic wind), khơng khí bị lạnh dần ngưng kết nên chút bớt ẩm thu thêm nhiệt do ngưng kết toả ra, sau qua đỉnh gió thổi xuống (katabatic wind) bên núi, nhiệt độ tăng dần lên q trình khơng khí bị nén đoạn nhiệt, đến chân núi bên gió trở nên khơ và nóng Núi cao chênh lệch nhiệt độ lớn (thí dụ với dãy núi cao 3km, nhiệt độ không khí bên núi 10oC, sang chân núi bên nhiệt độ lên tới 18oC, theo Nicholas M Short, NASA).

Hiện tượng địa phương gọi tên khác nhau, “phơn” tên gọi địa phương thứ gió khơ nóng thổi thung lũng nước Áo Thụy sĩ, phía bắc dãy núi An-pơ, tây nam nước Mỹ "chinook", vùng Alma-Ata Frunze (Liên xô cũ) "kastek", Việt Nam ta gọi "gió Lào" (vì thổi từ Lào sang) hay gió tây khơ nóng (gió lệch tây) Gió khơ nóng loại thời tiết nguy hiểm.

Gió ẩm, sau vượt qua chướng ngại vật cao (dãy núi cao chẳng hạn) bị biến đổi tính chất, trở nên khơ nóng hơn, biến thành gió “phơn” Q trình biến đổi tính chất gió gọi q trình “phơn”.

Vật chướng ngại cao trình “phơn” mạnh, miền giới, gió “phơn” có tên gọi khác (gió Lào Việt Nam, gió Chi-nuc Mỹ Canada, gió Xanta Ana

Califoocnia…)

Ở nước ta nơi có gió “phơn” thổi?

Nước ta có núi, nhiều đồi, gió thổi qua miền đồi núi dù cao hay thấp biến gió “phơn” cả.

Đặc biệt số miền núi, có loại gió “phơn” tiếng mà biết, gió Than uyên thổi xuống cánh đồng Mường Than (huyện Than Uyên tỉnh Nghĩa Lộ, Tây Bắc), gió Ơ quy hồ vùng Sapa Nhưng điển hình gió Lào thổi vùng rộng lớn mùa hè từ Nghệ An đến cực Nam Trung bộ.

Nguồn gốc gió Lào gì?

Nguồn gốc gió Lào gió mùa mùa hè, mà thực chất khối khí Ben-gan Sau thổi qua lãnh thổ Campuchia Lào, gió phần ẩm Gặp dãy Trường Sơn, khơng khí bị đẩy lên cao bị lạnh nên hầu hết ẩm bị ngưng lại thành mưa trút xuống bên sườn phía Tây của dãy núi Khi gió thổi sang bên sườn núi phía Việt Nam, gió trở nên khơ nóng, tức “gió Lào”.

Nhưng động lực chủ yếu sinh gió Lào vùng áp thấp thường hình thành miền Hoa nam, có khi trung tâm áp thấp nằm đồng Bắc Vùng áp thấp có tác dụng “gọi gió” hay “hút gió” vượt qua dẫy Trường Sơn Vùng áp thấp sâu gió Lào thổi mạnh, có trường hợp tỏa rộng Bắc bộ, lên tới vùng Việt Bắc.

Trước gió Lào thổi thường có triệu chứng báo trước?

Trước gió Lào thổi, bầu trời thường xanh, gió yếu hay lặng gió Trên trời có vài vệt mây li ti Chân trời phía Tây thường có mù khơ màu vàng da cam, khí nhìn thấy thứ nóng làm cho da mặt hầm hập sốt nhẹ Tiết trời khơ Đó bối cảnh báo trước sau thời gian ngắn có gió Lào

Đồng thời, theo dõi diễn biến yếu tố khí tượng thấy sau:

- Gió đổi hướng, yếu dần, quay ngược chiều kim đồng hồ, chứng tỏ có vùng áp thấp ngự trị.

- Khí áp liên tục giảm xuống, mức giảm lớn gió Lào thổi mạnh nhất. - Tầm nhìn xa tốt.

Mùa gió Lào xảy vào thời gian nào?

Theo quy luật, miền Trung bộ, mùa gió Lào thường hạ tuần tháng đến trung tuần tháng 9, gió Lào thổi nhiều vào tháng tháng 7, tháng trung bình có 7-10 ngày, trong 2-4 ngày gió Lào thổi mạnh Gió Lào thường thổi thành đợt, đợt ngắn từ đến ngày, có đợt từ 10 đến 15 ngày, có đợt kéo dài tới 20-21 ngày.

(5)

nhất từ khoảng gần trưa đến xế chiều Có gió Lào thổi liên tục suốt ngày đêm, có đợt kéo dài 10 ngày đêm liền Khi có gió Lào thổi, nhiệt độ cao ngày thường vượt 37oC độ ẩm ngày thường giảm xuống 50% Gió tây thổi từ tây qua đông dãy Trường Sơn gây gió khơ nóng chủ yếu khu vực miền Trung nước ta, thường xảy vào tháng 4, hàng năm, thành đợt, kéo dài nhiều ngày Thời tiết ngày khơ, độ ẩm có xuống 30%, nóng, nhiệt độ có lên tới 43oC, bầu trời khơng gợn mây, trời nắng chói chang, gió lại thổi đều quạt lửa, cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, người và gia súc bị ngột ngạt, dễ sinh hoả hoạn Các nơi khác nước ta có gió khơ nóng, song mức độ thấp so với Trung bộ, nên để định lượng hố tượng gió khơ nóng nhà khí tượng nước ta đưa tiêu: ngày có nhiệt độ >35oC, độ ẩm <= 55% xem ngày có gió khơ nóng

Có hai loại gió mùa: gió mùa đơng gió mùa hè Ở khu vực Đông Á Đông Nam Á, mùa hạ có gió thổi từ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tới, đem theo khơng khí mát mẻ mưa lớn.

Vào mùa đơng,gió mùa thổi từ lục địaạChau Á ra, đem theo khơng khí khơ lạnh Càng gần Aĩch đạo, gió ấm dần lên Gió mùa đơng thổi thành đợt Mỗi gió về, vùng gần chí tuyến trời trở lạnh vài ba ngày, kéo dài tới hàng tuần.

Ngun nhân hình thành gió mùa sau:

- Gió mùa gió thổi theo mùa năm có hướng ngược chiều :

- Nguyên nhân hình thành gió mùa phức tạp, chủ yếu nóng lên lạnh khơng giữa lục địa đại dương theo mùa, từ có thay đổi vùng khí áp cao khí áp thấp lục địa đại dương

Vành đai lửa Thái Bình Dương

Vành đai núi lửa Thái Bình Dương

Năm núi lửa vành đai: Mayon, Krakatau (Krakatoa), Helens, Pinatubo, Garibaldi Núi lửa Helen, tiểu bang Washington phun 18/5/1980

Vành đai lửa Thái Bình Dương khu vực hay xảy động đất tượng phun trào núi lửa bao quanh vịng lịng chảo Thái Bình Dương Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa dài khoảng 40.000 km Nó gắn liền với dãy liên tục rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, dãy núi lửa / chuyển động mảng kiến tạo Đơi gọi vành đai địa chấn Thái Bình Dương.

Khoảng 71% trận động đất có cường độ mạnh giới diễn vành đai lửa này[1] Vành

đai Alp, kéo dài từ Java tới Sumatra qua dãy núi Himalaya, Địa Trung Hải tới tận Đại Tây Dương chiếm khoảng 17%, vành đai sống núi Đại Tây Dương vành đai chiếm vị trí thứ ba động đất[2][3].

Vành đai lửa Thái Bình Dương hệ trực tiếp hoạt động kiến tạo địa tầng chuyển động va chạm mảng lớp vỏ Trái Đất[4] Phần phía đơng vành đai kết

(6)

này phức tạp với loạt mảng kiến tạo nhỏ va chạm với mảng kiến tạo Thái Bình Dương từ khu vực quần đảo Mariana, Philipin, Bougainville, Tonga New Zealand Indonesia nằm giữa vành đai lửa Thái Bình Dương (chạy dọc theo đảo phía đơng bắc, gần với bao gồm New Guinea) vành đai Alp (chạy dọc theo phía nam tây từ Sumatra, Java, Bali, Flores Timor) Trận động đất tháng 12 năm 2004 gần bờ biển Sumatra thực tế thuộc phần vành đai Alp Khu vực đứt gãy San Andreas tiếng hoạt động gần California đứt gãy chuyển dạng bù lại phần đới nâng đơng Thái Bình Dương khu vực tây nam Hoa Kỳ Mexico.

Một loạt vùng đất điểm đặc trưng đại dương nằm vành đai lửa Thái Bình Dương, liệt kê theo chiều kim đồng hồ:

New Zealand

Rãnh Kermadec

Rãnh Tonga

Rãnh Bougainville

IndonesiaPhilipin

Rãnh Philipin

Rãnh YapRãnh Mariana

Rãnh Izu Bonin

Rãnh Lưu Cầu

Nhật BảnRãnh Nhật BảnRãnh KurilKamchatkaQuần đảo Aleutia

Rãnh Aleutia

Alaska

Dãy núi CascadeCaliforniaMexico

Rãnh Trung Mỹ

GuatemalaColombiaEcuador

Peru

Rãnh Peru-Chile

Động đất núi lửa làm chấn động tồn xung quanh khu vực Thái Bình Dương, khơi dậy lo lắng thức dậy vành đai lửa bao quanh đại dương Tuy nhiên, nhà khoa học cho có khả xảy hiệu ứng

domino khu vực rộng lớn Thái Bình Dương

Sáu trận động đất lớn độ Richter xảy khu vực khoảng thời gian từ đầu năm đến Ngồi ra, cịn phải kể đến phun trào núi lửa Merapi, nằm đảo Java khiến

chính quyền Indonexia phải kêu gọi hàng chục nghìn người sơ tán.

(7)

có khoảng 19,4 trận động đất độ Richter từ năm 1900 (tuy nhiên, năm 2005 có 11 trận).

Vành đai lửa Thái Bình Dương tập hợp nhiều khu vực mà thường xuyên xảy chấn động: Các lớp vỏ trái đất có vận động liên tục tạo chấn động mạnh làm phun trào núi lửa. Hầu hết trận động đất xảy khu vực đông dân cư bán đảo Kamtchatka,

quần đảo Kouriles

Theo nhà nghiên cứu Paul Tapponnier thuộc Viện Vật lý địa cầu Paris (IPGP), tất các đường rạn nứt lớn mà biết đến hoạt động giống nhau, tương tự áo

cài khuy Khi áp lực lớn xảy đâu khuy bung ra, sau lan rộng tới các khu vực khác khuy khác bung ra.

Ơng giải thích: Một đường rạn nứt khơng chuyển động nhiều kỷ có thể sau vài năm vài chục năm lại hoạt động.

Xung quanh vùng Thái Bình Dương, nhà nghiên cứu động đất chờ đợi đợt chấn động có sức cơng phá ghê gớm khu vực coi lỗ hổng có tính hệ thống như: Chili, Alaska, California, khu vực Tokyo, New Zeland, khơi đảo Sumatra (Indonexia)

Tại Kamtchatka, nơi mà hoạt động núi lửa xảy liên tục vòng tháng trở lại có cấu trúc địa chất tương tự vùng Alaska, đồng thời tương Nhật Bản, trong

những nước có mật độ dân số dày giới

Nghiên cứu địa chất tượng động đất, núi lửa, v.v

Người ta cho lục địa thuộc lục địa lớn có tên gọi Pangaea Pangaea tách vào khoảng 200 triệu năm trước mảng lục địa nhỏ bị trôi dạt đi, tạo thành lục địa ngày Giả thuyết đưa vào năm 1915 Alfred Wegener dựa chứng sau:

- Một vài đường bở biển dường bị ghép vào (VD: bờ biển phía tây châu Phi bờ biển phía đơng Nam Mĩ)

- Một số hóa thạch lồi bị sát giống tìm thấy châu Phi Nam Mĩ - Sự diện hóa thạch giống vùng phía nam châu lục - Đá có độ tuổi cấu trúc Tây Nam châu Phi Đông Nam Brazil

- Sự diện than lớp băng Nam Cực - loại than tạo thành điều kiện nóng ẩm

Người ta cho mảng lục địa liên tục di chuyển dòng dung nham đối lưu ở tầng đá bên bề mặt Trái Đất Dung nham nóng chảy nung nóng, nở lên Khi lên gần bề mặt trái đất, chúng nguội dần chìm xuống Ở độ sâu bên dưới, chúng lại nóng lên lên Sự nung nóng nguội lạnh liên tục dung nham nóng chảy tạo nên dòng đối lưu bên bề mặt trái đất.

Chính di chuyển liên tục khối địa chất mà xảy tượng động đất, núi lửa, v.v Nghiên cứu kĩ chuyển động càc khối địa chất, có thể giải thích tượng trên.

(8)

Hiện tượng thường xảy hai khối đại dương Khi hai khối đại dương di chuyển ra xa nhau, chúng tạo lỗ hổng vỏ Trái Đất Dung nham nóng chảy từ tầng địa chất bên thềm lục địa trồi lên thềm lục địa chúng có khối lượng riêng nhẹ hơn. Tại đây, dung nham nguội dần đông đặc lại, tạo nên vùng mở rộng thềm lục địa Khi dung nham tiếp tục trồi lên thềm lục địa đông đặc lại, núi lửa ngầm đại dương tạo thành lỗ hổng Do hai khối lục địa tiếp tục di chuyển xa nhau, núi lửa ngầm di chuyển xa khỏi lỗ hổng bề mặt Trái Đất Một núi lửa mới lại tạo thành lỗ hổng Cứ vậy, dãy núi lửa tạo thành bên hai bên bờ vùng mở rộng Một ví dụ núi lửa ngầm tạo nên di chuyển xa hai khối địa chất Mid-Atlantic Ridge, nằm Đại Tây Dương. Hai bên rìa lỗ hổng thường bị uốn cong, tạo thành thung lũng Thung lũng này thường bị ngắt quãng thành nhiều thung lũng nhỏ lực căng từ di chuyển ngược chiều hai khối địa chât tạo nên nếp nứt gãy Tại vùng này, động đất thường xuyên xảy khối địa chất di chuyển không trơn tru, tạo nên lực ma sát lớn.

Núi lửa tượng phổ biến vùng Dung nham liên tục trồi lên thềm lục địa Trong trình di chuyển lên trên, áp suất giảm đáng kể khiến cho khí hịa tan trong nham thạch giải phóng Sự giải phóng khí tạo vụ núi lửa phun nhẹ nhàng.

Ngoài ra, di chuyển khối địa chất tạo nếp nứt gãy vỏ trái đất Tại nếp nứt gãy đó, khối đất đá vỏ trái đất di chuyển lên xuống ngược chiều nhau góp phần tạo động đất

2/ Hai khối địa chất gặp phá hủy lớp đất đá cũ :

Trong lớp đất đá tạo biên giới hai khối địa chất di chuyển xa nhau, lớp đất đá cũ lại bị phá hủy biên giới hai khối địa chất di chuyển lại gần nhau. Hiện tượng xảy khi:

- khối đại dương gặp khối lục địa - khối đại dương gặp nhau

- khối lục địa gặp nhau

a/ Một khối đại dương gặp khối lục địa:

Khi tượng xảy ra, khối đại dương mỏng nặng chìm xuống khối lục địa dày nhẹ Quá trình di chuyển phá hủy tầng đá cũ tạo ra một loạt tượng.

Một hố sâu hẹp tạo khối đại dương chìm xuống bên khối lục địa Một ví dụ cho tượng hố Peru-Chile bờ biển Nam Mĩ khối Nazca Plate chìm xuống bên khối South American Plate; hố Java Indonesia khối Indo-Australian Plate chìm xuống bên Eurasian Plate.

Các khối đá vỏ trái đất bị nứt gãy di chuyển lên xuống ngược chiều nếp gãy.

Sự di chuyển khối đại dương xuống khối lục địa trục trặc, tạo chấn động gọi động đất.

Khi khối đại dương di chuyển xuống khối lục địa, lực ma sát nóng sâu, phần khối đại dương bị nóng chảy tạo thành dung nham acid (có chứa nhiều Silica) Dung nham acid trào lên bề mặt trái đất từ kẽ nứt nào, tạo những vụ phun núi lửa nghiêm trọng.

Do sức ép từ hai phía, rìa khơi lục địa thường bị uốn cong tạo thành núi, ví dụ: dãy Andes Nam Mĩ, tạo thành South American Plate đè lên Nazca Plate.

(9)

Khi hai khối đại dương gặp nhau, khối bị chìm xuống khối Các tượng xảy tương tự khối đại dương gặp khối lục địa Các địa chất tạo thành bao gồm: hố ngầm đáy biển (VD: hố Marianas, tạo thành Pacific Plate chìm xuống Philippines Plate), dãy núi lửa ngầm tạo thành quần đảo núi lửa ngay bên vùng đá bị phá hủy Các hoạt động núi lửa, động đất nứt gãy hiện tượng phổ biến vùng này.

c/ Hai khối lục địa gặp nhau:

Khi hai khối lục địa gặp nhau, khối bị đẩy lên khối đoạn ngắn, nhưng tượng khối lục địa chìm hẳn xuống khối khơng xảy hai khối dày nhẹ Do đó, tầng đá cũ khơng bị phá hủy vùng Do dung nham acid không tạo ra, khơng có tượng núi lửa Tuy vậy, động đất hiện tượng phổ biến di chuyển khối địa chất không phẳng Sự nứt gãy thường với động đất Ngoài ra, sức ép từ hai phía mạnh, núi cao được tạo nên rìa hai khối lục địa bị uốn cong.

3/ Hai khối địa chất trượt qua nhau:

Khi hai khối địa chất trượt qua nhau, tầng đá cũ không bị phá hủy tầng đá khơng tạo Vì thế, vùng khơng có núi lửa Động đất tượng phổ biến hai khối cọ xát mạnh vào lực ma sát cản trở chuyển động Các nếp nứt gãy tạo trượt qua hai khối địa chất.

[size=4]Cấu trúc tạo thành núi lửa[/size]

(Bạn lưu ý, nói đến "núi lửa" khơng đề cập đến loại núi khác) 1/ Cấu trúc núi lửa:

Núi lửa thường có hình nón, tạo thành dung nham trào lên bề mặt trái đất từ kẽ nứt Ở đỉnh núi lửa lòng chảo gọi miệng núi lửa, mà từ đó khí, tro bụi nham thạch trào Một lịng chảo núi lửa mở rộng để tạo thành miệng núi lửa to Miệng núi lửa ngủ yên tắt chứa một hồ lớn Miệng núi lửa nối khe nứt tới khoang chứa dung nham Dung nham trồi lên từ khoang chứa này, chạy theo khe tới miệng núi lửa, từ bị đẩy ngồi Một núi lửa ghép có thêm khe phụ

2/ Các loại núi lửa:

Có loại núi lửa chính: núi lửa cịn hoạt động, núi lửa ngủ yên, núi lửa ngừng hoạt động (đã tắt).

Một núi lửa coi cịn hoạt động thường xun phun thời gian gần đây Một ví dụ núi Merapi Java, Indonesia.

Một núi lửa mà lâu không hoạt động chưa tắt coi ngủ yên Một ví dụ núi lửa Helgafell gần Iceland, hoạt động trở lại vào năm 1973 sau ngủ yên suốt gần 7000 năm

Một núi lửa mà khơng cịn hoạt động gọi núi lửa tắt Bất kì núi lửa mà chưa hoạt động tử thời xa xưa đến coi núi lửa khơng hoạt động Hình dạng núi lửa khơng cịn bị thời tiết bào mịn Một ví dụ núi Arthur's Seat ở Edinburgh, Scotland, Anh.

3/ Sự tạo thành núi lửa:

(10)

nham nóng chảy có chứa khí, ví dụ: carbon dioxide sulphur dioxide, phải chịu sức ép khủng khiếp từ độ sâu lịng đất.

Khi có kẽ nứt tầng đá, dung nham bắt đầu trào lên qua kẽ nứt Khi chúng di chuyển lên trên, áp lực giảm Do đó, khí tan bắt đầu nở núi lửa phun tro bụi, nham thạch khí ngồi trái đất.

Những vật chất tích tụ khe nứt Sau nhiều vụ phun núi lửa, chúng tạo nên núi lửa.

4/ Các loại vật chất phun núi lửa hoạt động:

Khi núi lửa hoạt động, chúng phun dung nham, khí, tro bụi đất đá. a/ Dung nham:

Có loại dung nham: dung nham axit dung nham bazơ.

Dung nham axit tạo có khối địa chất bị chìm xuống khối khác Một phần khối bị nóng chảy lực ma sát nhiệt độ cao sâu, tạo nên dung nham giàu silica (nhiều cát) Dung nham có đặc điểm sau:

- Có nhiều silica

- Khơng q nóng dung nham bazơ Nhiệt độ khoảng 800 độ C - Sền sệt, chúng khơng trôi nhanh được

- Nguội đông đặc lại nhanh, chúng khơng trơi q xa nơi chúng bị phun ra

- Tạo nên núi có sườn dốc (vd: Núi Pelée đảo Martinique vùng Caribbe)

- Khi dung nham bị đơng đặc lại khe miệng núi lửa, chúng cản đường di chuyển lên nham thạch, tạo nên áp lực lớn Khi nham thạch khơng cịn có thể bị nén áp lực nữa, chúng trào lên nhanh mạnh, tạo vụ phun núi lửa dội.

Dung nham bazơ thường tạo vùng mở rộng thềm lục địa "điểm nóng" có kẽ nứt bề mặt trái đất Dung nham thường giàu sắt magiê Chúng có hàm lượng cát dung nham axit Ngồi chúng cịn có đặc điểm sau:

- Rất nóng Nhiệt độ khoảng 1200 độ C - Rất lỏng, nên chúng trơi nhanh.

- Chúng trôi quãng xa khỏi nơi chúng phun ra, trước bị đông đặc - Chúng tạo nên núi có sườn thoai thoải vụ phun trào núi lửa thường không dội.

b/ Khí:

Khi núi lửa hoạt động, khí nóng phun bao gồm nước, CO2 SO2 Hơi nước được tạo từ mạch nước ngầm bị đốt nóng tới nhiệt độ cao Chúng ngưng tụ lại, tạo mưa

Năm 1902, núi Pelée đảo Martinique vùng Caribbe hoạt động, phun cột khí và tro bụi khủng khiếp, gọi nuée ardente (có nghĩa mây sáng).

5/ Các loại núi lửa (phân loại dựa cấu tạo hình thành): a/ Núi lửa tạo tro bụi:

Núi lửa tạo tro bụi thường hình nón đối xứng, có sườn dốc Đá có kích thước lớn bị rơi gần miệng núi lửa, tạo nên sườn dốc; đá có kích thước nhỏ được mang xa hơn, tạo nên sườn thoai thoải.

(11)

140m sau tuần vụ phun núi lửa Tuy vậy, núi lửa dạng cao 450m Và chúng thường tìm thấy theo nhóm, tạo thành rặng núi.

b/ Núi lửa tạo dung nham bazơ:

Sự phun trào liên tiếp dung nham bazơ từ miệng núi lửa kẽ nứt sườn núi tạo nên núi lửa có hình khiên với chân núi rộng, đường kính lên tới 100km, sườn thoai thoải Mặc dù phun trào thình thoảng tạo cột dung nham nóng sáng, phần lớn vụ núi lửa hoạt động thường n tĩnh có đất đá, tro bụi phun Nham thạch tầng vỏ trái đất phun nhanh chóng, dẫn đến sụp đổ núi thiếu sức chống đỡ bên dưới, miệng núi lửa mở rộng

Một ví dụ núi lửa hình khiên núi Mauna Loa Hawaii Nó cao khoảng 9km tính từ thềm đại dương Kích cỡ khủng khiếp tạo thành tích tụ dung nham qua nhiều kỉ nhiều vụ núi lửa phun trào.

Mauna Loa, với nhiều núi lửa khác thuộc quần đảo Hawaii gọi núi lửa nằm trên điểm nóng chúng nằm cách xa vùng biên giới hai khối địa chất Một vài nhà địa chất học tin có cột nham thạch trào lên từ vị trí cố định lòng đất Những cột nham thạch đốt thủng lỗ hổng vỏ trái đất, dung nham bazơ phun từ kẽ nứt tạo nên núi lửa điểm nóng Khi khối địa chất di chuyển đi, chúng mang theo núi lửa khỏi điểm nóng, khiến chúng khơng hoạt động nữa, núi lửa khác tạo thành điểm nóng Vì khối địa chất liên tục di chuyển, dãy núi lửa tạo vùng Các núi lửa xa điểm nóng núi lửa lâu đời nhất.

c/ Núi lửa tạo dung nham axit:

Khi dung nham axit sền sệt trôi xa được, chúng đông đặc lại miệng núi lửa, tạo nên cấu trúc có hình bầu trịn Khi dung nham lấp đầy khoảng trống bên cấu trúc hình bầu trịn đó, sườn núi lửa trở nên dốc Kết núi lửa hình bầu trịn có sườn dốc Loại núi lửa thường hình thành hồ chứa miệng núi lửa miệng phụ núi lửa ghép Một ví dụ núi lửa dạng hình thành miệng núi St Helens Mĩ.

d/ Cột núi lửa:

Thỉnh thoảng, dung nham axit đặc khiến đơng lại khe miệng núi lửa, tạo nên cột núi lửa Cột dung nham đông đặc thường lộ núi lửa khơng hoạt động bị bào mịn tượng thời tiết.

e/ Núi lửa ghép:

Núi lửa dạng bao gồm lớp đất đá lớp dung nham chồng lên Đỉnh núi thường dốc sườn núi thường thoai thoải Chúng cao tời hàng nghìn mét.

Dung nham axit đơng đặc lại khe miệng núi lửa, cản đường di chuyển cột nham thạch chứa đầy khí hịa tan, tạo áp lực lớn tác dụng lên cột nham thạch này Khi cột nham thạch ko thể chịu áp lực nữa, vụ nổ dội xảy ra, khiến cho lớp đất đá bao phủ phía bị phun tứ phía Kế đó, dung nham trào phủ lên lớp đất đá Một thời gian sau, dung nham lại đơng đặc lại khe Các vụ nổ dội liên tiếp đất đá, kèm theo phun trào dung nham tạo nên núi lửa ghép.

Dung nham bao phủ lớp đất đá có tác dụng bảo vệ lớp đá khỏi bị bào mịn theo thời gian Ngồi ra, dung nham trào qua kẽ nứt khác sườn núi, tạo nên một núi phụ

(12)

6/ Sự hình thành số địa mạo kèm theo phun núi lửa: a/ Suối nước nóng:

Khi nước xâm nhập vào tầng đá nóng bề mặt trái đất vùng có núi lửa, có thể bị đốt nóng lên 100 độ C Khi nước bị đốt nóng liên tục chảy ngược lại bề mặt rái đất, suối nước nóng tạo thành Suối nước nóng có chứa nhiều khống chất hịa tan.

b/ Cột nước nóng;

Khi nước nóng nước phun từ kẽ hơ bề mặt trái đất, chúng tạo nên một cột nước nóng Hơi nước tạo thành nước sơi Cột nước đạt tới độ cao lớn Thỉnh thoảng tượng xảy cần thu thập đủ nước nóng và nước để phun lên mặt đất Phần lớn cột nước nóng giới tìm thấy ở Iceland, đảo phía bắc New Zealand, cơng viên quốc gia Yellowstone Hoa Kì. c/ Solfatara:

Solfatara cột khí bắt nguồn từ khe nứt vỏ trái đất mà qua nó, nước các khí có chứa nhiều lưu huỳnh phun ra.

d/ Fumarole:

Fumarole cột nước tạo thành từ nước bị đốt nóng đến nhiệt độ cao. 7/ Sự phân bố núi lửa giới:

Núi lửa thường tạo thành vùng có: - khối địa chất phân tách

- khối đại dương gặp khối lục địa - khối đại dương gặp nhau

Khoảng 2/3 số núi lửa Trái đất nằm vành đai Thái Bình Dương Vành đai lửa bao gồm núi lửa tạo thành khối địa chất gặp nhau, trải dài từ New Zealand, qua vùng Tây Nam Thái Bình Dương, Indonesia, Philippines, Nhật Bản, quần đảo Kuril tới Kamchatka Nó tiếp tục qua quần đảo Aleutian Alaska Bác Mĩ, chạy dọc dãy thác nước bờ biển phía Tây Bắc Mĩ, tới Trung Mĩ tới dãy Andes bờ biển phía Tây Nam Mĩ.

Ngồi ra, cịn có vành đai núi lửa khác bao gồm núi lửa tạo thành từ gặp nhau khối địa chất Đó vùng Địa Trung Hải, vd núi Etna, Stromboli

Vesuvius.

Núi lửa tạo phân tách khối địa chất thường tìm thấy dãy Mid-Atlantic Ridge nằm Đại Tây Dương, Great Rìft Valley System Đơng Phi

Ngồi cịn có số núi lửa nằm cách xa khỏi biên giới khối địa chất Các núi lửa này tạo thành điểm nóng Một ví dụ quần đảo Hawaii nằm Thái Bình Dương.

8/ Các tác hại phun núi lửa:

a/ Sự phá hủy cảnh quan thiên nhiên gây nguy hại đến tình mạng người:

(13)

Ví dụ, núi Pelée đảo Martinique vùng Caribbe phun vào năm 1902, cột khí tro bụi (được gọi "mây phát sáng") với sức nóng khủng khiếp phá hủy thành phố St Pierre vòng phút Trong số 30 000 cư dân có người sống sót.

Một loại khí thường phun núi lửa hoạt động CO2 Khi lượng khí đạt tới nồng độ cao khơng khí, gây ngạt thở, chết người súc vật.

Một ví dụ thảm hoạ đám mây CO2 dày tới 50m thải hồ Nyos, hồ nằm miệng núi lửa Cameroon, châu Phi Khí CO2 thải từ miệng núi lửa và tích tụ lớp nước đáy hồ sau nhiều năm Đêm 21 tháng năm 1986, có đó làm lượng khí khỏi nước hồ Không chắn nguyên nhân gây ra sự việc Các nhà núi lửa học cho rằng, vụ lở đất xảy ra, làm xáo động nước hồ, khiến cho khí CO2 Đám mây CO2 dày đặc trườn xuống thung lũng, khiến cho 1700 người 3000 vật nuôi chết ngạt Hàng nghìn người sợ phải sống vùng gần hồ "giết người" đó, thực tế, họ khơng biết phải dọn đâu.

b/ Thảm họa sóng thần:

Các vụ núi lửa hoạt động vùng biển tạo sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần Ví dụ, vụ nổ năm 1883 núi Krakatoa Indonesia, sóng thần cao tới 40m nhấn chìm hàng trăm nhà 30 000 người sống vùng ven biển thuộc đảo Sumatra Java, Indonesia.

c/ Ơ nhiễm mơi trường:

Một lượng tro bụi lớn phun vụ phun núi lửa gây ô nhiếm môi trường Lượng tro bụi lưu lại bầu khí hàng tháng trời, chí, hàng năm trời Chúng có ảnh hưởng xấu đến hệ hơ hấp người động vật, làm ô nhiễm nguồn nước làm bẩn rau quả.

d/ Tác hại đến khí hậu tầng ozone:

Khi nước (được phun vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội xảy Ngồi ra, người ta cho lượng khí giàu lưu huỳnh phun và tích tụ lại bầu khí hàng năm trời góp phần làm thủng tầng ozone tầng bình lưu.

9/ Lợi ích núi lửa:

Mặc dù núi lửa gây nhiều nguy hiểm cho mạng sống, nhiều người sống trên sườn núi gần vùng có núi lửa hoạt động Lí là:

- Thiếu đất vùng đồng đất thấp.

- Núi lửa khơng hoạt động thời gian dài, người ta thường có xu hướng bỏ qua nguy hiểm tạo ra.

- Núi lửa hoạt động tạo lợi ích đáng kể. a/ Đất đai màu mỡ:

Đất đá dung nham phun núi lửa hoạt động, sau thời gian, bào mòn thành đất trồng trọt Các khoáng chất chứa đất màu mỡ, có ích cho trồng trọt Ví dụ, sườn núi Merapi thuộc trung tâm đảo Java, Indonesia, làm thành ruộng bậc thang để trồng lúa nước.

b/ Khoáng sản kim loại quý:

Ở vùng có núi lửa hoạt động, nhiều khi, quặng khoáng sản kim loại quý bạc, vàng, kim cương, đồng, chì, kẽm tạo số loại đá Ví dụ: khai thác mỏ đồng Bougainville, Papua New Guinea.

(14)

Các khu có núi lửa trở thành điểm du lịch ăn khách Các cảnh quan tạo ra kèm theo phun núi lửa thu hút khách du lịch Ví dụ: dung nham phát sáng núi Etna, Italy; núi tuyết cân đối Fuji, Nhật Bản; sườn núi thoai thoải Hawaii; cột nước nóng New Zealand; cột nước nóng Old Faithful Công viên quốc gia Yellowstone, Hoa Kì

Các khu vực có suối nước nóng thường biến thành khu du lịch chăm sóc sức khoẻ bởi người ta tin nước nóng có chứa nhiều chất khống hịa tan có tác dụng chữa bệnh và tốt cho sức khoẻ Ibusuki, khu du lịch Nhật Bản, cịn tiếng dịch vụ tắm cát nóng Khách du lịch nằm bãi biển để thân vùi cát nóng tự nhiên tới tận cổ Người ta tin tắm cát nóng tốt cho sức khoẻ.

d/ Nhiệt từ lòng đất:

Nhiệt tạo nóng lịng đất thường tìm thấy nơi có núi lửa hoạt động Nhiệt thường dùng để phát điện Các khu công nghiệp khai thác nhiệt từ lòng đất thường Iceland, New Zealand, Nhật Bản, Mĩ, Mexico Italy Nhiệt từ lòng đất dùng để sưởi ấm nhà cửa nước Iceland, Italy New Zealand.

e/ Các công dụng khác:

Tro bụi tạo vụ núi lửa hoạt động thường dùng để làm đường làm gạch Các quặng lưu huỳnh vùng có núi lửa hoạt động khai thác để dùng trong công nghiệp.

Động đất

1/ Các đặc điểm động đất:

Động đất xảy lượng dự trữ vùng vỏ trái đất lớp tầng đá nóng chảy đột ngột giải phóng.

Nguồn giải phóng lượng gọi trọng tâm (focus) Tâm (epicentre) trận động đất điểm nằm bên focus mặt đất Sóng địa chấn mạnh nhất tâm nó, ln nơi bị thiệt hại nặng nề vụ động đất. Các sóng địa chấn phát hiện, đo đạc ghi lại dụng cụ nhạy gọi máy đo địa chấn (seismograph).

Hệ thống chia độ Richter dùng để biểu diễn lượng giải phóng trận động đất Hệ thống chia độ gồm 10 mức từ đến Cụ thể sau:

- Mức 0: khơng có động đất.

- Trên mức tới múc 2: phát thiết bị máy móc mà thơi. - Mức 3: vài người nhạy cảm phát ra.

- Mức 4: rung động nhẹ, đồ vật rung chuyển.

- Mức 5: hầu hết người nhận thấy, đồ vật rơi vỡ.

- Mức 6: chấn động mạnh, ống khói rơi vỡ, nhà cửa xây dựng không cẩn thận dễ bị sập.

- Mức 7: động đất lớn, mặt đất bị nứt vỡ, nhiều nhà cửa bị hư hại, lở đất xảy ra. - Mức 8: động đất lớn, cấu trúc nhà cửa bê tông bị sụp đổ.

- Mức 9: chưa có miêu tả cụ thể mức độ trận động đất lớn từ trước tới là Alaska năm 1964, mạnh 8,6 độ Richter, mặt đất di chuyển theo đợt sóng địa chấn.

2/ Vị trí:

(15)

chuyển tách nhau, tiến lại gần trượt qua nhau.

Các vùng thường xảy động đất trùng hợp với vùng hay xảy núi lửa Nơi xảy động đất thường xuyên vùng vành đai lửa Thái Bình Dương, nơi mà có tới 80% vụ động đất xảy Vùng trải dài từ Địa Trung Hải tới dãy Himalayas đứng thứ với 15% vụ động đất xảy Ngoài ra, động đất hay xảy vùng Đại Tây Dương theo dãy Mid-Atlantic Ridge, hệ thống thung lũng Great Rìft Valley System Đơng Phi.

3/ Nguyên nhân:

Khi khối địa chất di chuyển, di chuyển chúng thường không trơn tru gặp nhiều ma sát Các khối đá phải chịu áp lực lớn khối địa chất di chuyển ngược chiều bị kẹt lại lực ma sát lớn Vì khối đá bị buộc phải uốn cong, một lượng lượng lớn tích trữ lại Khi sức ép lên khối đá trở nên lớn ko thể chịu nữa, khối đá cuối bật khỏi vị trí bị kẹt, tạo nên nếp nứt gãy Sự di chuyển xấp xỉ từ vài centimét đến vài mét Kết lượng năng lượng tích trữ giải phóng dạng sóng địa chấn, khiến cho mặt đất rung chuyển.

4/ Thiệt hại gây động đất:

Nhà cửa bị phá huỷ, chôn vùi người sống Ví dụ, có khoảng 20 000 người bị chôn sống đống đổ nát tòa nhà bị san trận động đất Maharashtra, Ấn Độ năm 1993.

Nguồn điện, nước, ga, hệ thống xử lí chất thải bị ngắt đường dây điện bị đứt các thùng chứa nước, ga, rác thải bị nổ Các vụ cháy gây bếp ăn, đường dẫn ga bị nổ đường dây điện bị đứt gây thêm thiệt hại cho người dân Bệnh tật bùng phát nguồn nước bị ô nhiễm xác chết phân hủy.

Mặt đất bị nứt thành rãnh lớn, phá hủy đường xá đường xe lửa, làm đình trệ cơng tác cứu hộ.

Sóng thần (khi động đất xảy vùng biển) lở đất gây thiệt hại lớn đến vùng bị ảnh hưởng Cả thị trấn bị chơn vùi sóng thần khổng lồ Ví dụ: vùng Sanriku Nhật Bản phải chịu số phận trận động đất năm 1896. Người dân trở nên vô gia cư họ phải chịu thiếu thốn lương thực, nước uống, thuốc men quần áo Ví dụ, trận động đất Xinjiang, Trung Quốc năm 1997, khoảng 100 000 người phải chịu tình cảnh đó.

5/ Các yếu tố ảnh hưởng đến thiệt hại gây động đất: a/ Độ lớn:

Các vụ động đất độ Richter thường khó nhận biết trận từ độ Richter trở lên vô nguy hiểm.

b/ Độ sâu trọng tâm:

Focus trận động đất nơng nằm bề mặt trái đất từ đến 70km; là trung bình từ 71 đến 300km; sâu từ 301 tới 700km Những trận động đất có trọng tâm nơng trận nguy hiểm.

c/ Tâm động đất (epicentre):

(16)

toàn vùng xa chịu thiệt hại hơn.

Địa chất tâm: Vùng tâm động đất cấu tạo tầng đá vững chịu thiệt hại hơn vùng cấu tạo đá mềm Ví dụ, trận động đất Mexico năm 1985, thủ đô Mexico chịu nhiều thiệt hại thành phố Acapulco xa tâm động đất Đó thành phố Mexico xây dựng tầng đá mềm nên rung động rất dội có động đất.

d/ Kiến trúc xây dựng:

Khu vực đông dân cư: thường chịu nhiều thiệt hại Nhà cửa bị sập đường dây thông tin bị ngắt Những đám cháy xảy lan nhanh thiếu nước để dập lửa Ví dụ, thành phố dông dân cư Kobe Nhật Bản bị thiệt hại vô nặng nề một vụ động đất mạnh 7,2 độ Richter năm 1995; bang Alaska Mĩ chịu thiệt hại vụ động đất mạnh 8,6 độ Richter năm 1964 Đó Kobe đơng dân cư phần lớn vùng bang Alaska khơng có cư dân sinh sống.

Kiến trúc nhà ở: Những ngơi nhà cũ kĩ có xu hướng đổ nát trở nên vô nguy hiểm người dân sống trận động đất Những tòa nhà xây dựng kiên cố để chống động đất vững chãi an tồn hơn.

e/ Dự báo động đất:

Khi động đất dự báo trước, thiệt hại gây dân chúng sơ tán kịp thời khỏi vùng nguy hiểm Các nhà khoa học dựa vào biến đổi mạch nước ngầm, xử động vật chấn động nhẹ để dự báo động đất Ví dụ, năm 1975, 90 000 cư dân thành phố Haicheng, Trung Quốc sơ tán trước trận động đất mạnh 7,3 độ Richter tới, phá hủy 90% số nhà cửa thành phố.

f/ Sóng thần:

Động đất xảy gần vùng biển tạo sóng thần khổng lồ, gây thiệt hại lớn tới cư dân vùng biển Ví dụ, đợt sóng thần cao 6m nhấn chìm nhà cửa tàu thuyền, gây chết người hàng loạt vùng biển phía đông đảo Java, Indonesia, tháng năm 1994.

6/ Các biện pháp giảm thiệt hại động đất:

a/ Vị trí, số lượng, kiến trúc nhà cửa vật liệu xây dựng:

Những người làm đồ nên rõ vị trí nếp nứt gãy bề mặt trái đất những vùng có nhiều khả xảy động đất để người dân tránh xây dựng nhà cửa đó Tránh xây dựng nhà cửa vật liệu thiếu vững vàng đất cát đất bùn Nếu cần phải xây dựng nhà cửa khu vực tiềm tàng nguy hiểm này, móng nhà nên đào sâu xuống tầng đá vững bên Mật độ dân cư không nên dầy.

Các kĩ sư nên xây nhà vật liệu sắt thép để chịu chấn động mạnh từ lòng đất Nhà xây gạch nên có thêm sắt đặt lỗ để không bị sụp xuống cách dễ dàng Thêm nữa, nhà cửa nên xây dựng lớp đệm cao su chịu chấn động để giảm lực truyền qua nhà có động đất xảy ra.

b/Giảm thiểu nạn cháy:

Tất đường ống dẫn điện ga nên đặt chế độ ngắt tự động có động đất Các nhà xây dựng nên dùng vật liệu có tính chịu lửa cao để giảm khả cháy nhà trường hợp có động đất.

c/ Tổ chức buổi tập dợt phịng có động đất:

(17)

buổi tập dợt phòng chống động đất, núi lửa. d/ Dự đoán động đất:

Dự báo động đất thành công giúp giảm số lượng tử vong thiệt hại động đất xảy ra Các nhà khoa học sử dụng dụng cụ dự đoán động đất, dựa điểm bản:

- Sự tăng vọt số lượng chấn động nhỏ cách bất thường vùng - Sự nghiêng mặt đất phá hủy số địa mạo

- Những thay đổi mực nước ngầm e/ Hệ thống dự báo sóng thần:

Hệ thống dự báo sóng thần thúc đẩy chuẩn bị sư tán thế, giúp giảm thiệt hại tới người của.

Trung tâm báo hiệu sóng thần

ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO VÙNG CĨ HOẠT ĐỘNG NÚI LỬA I.Một số khái niệm núi lửa:

1) Định nghĩa, cấu tạo núi lửa:

Là nơi dung nham, khí nóng dạng vật liệu khác từ lò magma lòng đất phun trào lên mặt đất.Núi lửa cạn, ngầm nước.Cơ cấu núi lửa gồm lò magma, họng núi lửa miệng núi lửa.Núi lửa đơn kì-chỉ phun lần, đa kì-phun nhiều lần qua thời kì ngưng nghỉ.Về hình thái, núi lửa hình chop(dạng vịm), hình khe dài(dạng dịng chảy), có thể có nhiều miệng phụ dẫn từ họng xiên, xuất phát từ họng chính.

2) Phân bố:

Hầu hết núi lửa xảy dọc theo ranh giới hành chục mảng thạch khổng lồ trôi bề mặt trái đất.Một vành đĩa nơi động đất phun trào núi lửa xảy nhiều quanh Thái Bình Dương, Địa Trung Hải sống núi Đại Tây Dương.

3) Phân loại: dựa vào hình thái hoạt động núi lửa mà chia hai loại sau: núi lửa phun trào núi lửa phun nổ.

a) Phun nổ: vật liệu chủ yếu vật liệu vụn tro bụi, kèm theo tiếng nổ lớn, nhiều tạo cột khói cao trải dài diện rộng với vật liệu lớn và ảnh hưởng đến sống người.

Phun trào: vật liệu chủ yếu dung nham lỏng hoạt động phun trào cũng chia 3loại :phun trào khu vực, phun trào theo tuyến phun trào trung tâm.

4) Magma hoạt động magma: a) Định nghĩa:

(18)

magma mà dung nham phun trào lên mặt đất, chảy tràn diện tích lớn tạo thành dịng, nhiều gây vụ nổ lớn.

Phân loại:

Tuỳ thành phần magma mà hàm lượng SiO2, có đặc tính hố rất khác nhau, ảnh hưởng đến hình thái địa hình núi lửa.

- Khi thành phần SiO2 đạt đên 60-70% gọi dung nham axid Nó khó nóng chảy, qnh động Vì phân bố quanh miệng phun tạo thành dịng chảy ngắn chóp núi lửa, điển hình Lava Pahoehoe.

Lava Pahoehoe

- Khi ham lượng SiO2 dao động từ 45-55% gọi dung nham bazơ với đặc điểm lỏng động mạnh, dòng chảy với tốc độ lớn, có khuynh hướng san phẳng bề mặt địa hình rộng lớn tạo thành bề mặt hay cao ngun dung nham rơng lớn, điển hình Lava Aa.

Lava Aa

c) Cách chảy dung nham: chia cách chảy dung nham nhiều loại khác là hàm lượng SiO2 khác nhau.

- Một dạng đặc trưng hoạt động chảy dung nham dung nham núi lửa

Pahoehoe lòng, phun trào chảy tràn mặt che phủ diện tích rộng lớn, trên mặt nguội đặc trước co rút xoắn lại có dạng hình dây thừng.

- Khi magma phun trào di chuyển chậm chạp lớp mặt nguội đặc trước kho bên magma lỏng cịn di chuyển nên làm cho mặt dễ bị gãy đổ thành khối bậc tam cấp chồng chất lên nhau.

- Trong trường hợp basalt chảy tràn triền , phần ngoại nguội đặc , phần trong cịn lỏng tiếp tục chảy dễ dàng để lại đường hầm (hầm basalt núi Sóc Lu tỉnh Đồng Nai).

Hầm basalt

- Một kiểu kiến trúc đặc biệt khác basalt hình gối dung nham phun trào trong nước nguội đặc nhanh chóng, co rút làm cho dung nham bị tách thành khối bầu dục gọi kiến trúc hình gối.

Kiểu basalt gối

- Và loại kiến trúc đặc biệt khác kiến trúc trụ thể Khi dung nham nguội đặc co rút nứt nẻ, đường nứt thẳng góc với mặt nguội đặc kéo dài xuống sâu tạo cột đá đẹp

(19)

- Thể tường thể xâm nhập cắt qua lớp đá trầm tích có trước gọi thể tường Thể tường thường dốc có hai vách gần song song , có kích thước bề dày thay đổi Khi dung nham chảy tràn mặt đất số magma đọng lại khe nứt nguội tạo nên thể tường.

Thể tường

Thể mạch hay gọi thể vỉa nằm xen lớp đá trầm tích, thể mạch có chiều dày đồng nhất, chứng tỏ magma xâm nhập mỏng.

Thể mạch

- Thể nấm thể xâm nhập sâu chỉnh hợp, thể nấm giống thể mạch xâm nhập theo lớp hai lớp trầm tích.Thể nấm có phần đáy phẳng Tuy nhiên khác với thể mạch lớp đá bao quanh khối xâm nhập bị dồn phồng lên khối xâm nhập tạo thành chỏm Đá thể nấm thường có kháng sức cao đá trầm tích bao quanh nên bị bào mịn, lộ ngồi mặt thành đồi cao.

Thể nấm

- Khi bề mặt thể nấm bị phong hoá kháng sức đá trầm tích bên ngồi thấp hơn kháng sức đá thể nấm nên bị phong hoá lớp đá bên ngồi bị phong hố trước sau đến lớp đá thể nấm tạo thành địa hình bên, tạo thành những đồi cao có địa hình khơng phẳng.

Black Hills

d) Nguyên tắc chế phun trào dung nham:

Theo E.Suess quan niệm mảng vỏ Trái đất nguội rắn lại chìm xuống sâu đẩy magma lên bề mặt Ngược lại, người ta cho trình phun trào dung nham magma đóng vai trị chủ động tự động trào lên những nơi có áp lực yếu chẳng hạn theo đứt gãy, dãy núi Đại Tây Dương hay các điểm nóng.

Dung nham phun ngồi nóng chảy đá có tỷ trọng thấp so với đá rắn, bị đẩy lên qua thạch sức mà tỷ trọng thấp đã tạo khí , nước magma thoát nhiệt độ áp suất giảm.

II Vật liệu núi lửa: tùy vào sản phẩm hoạt động núi lửa mà ta có dạng địa hình khác nhau.

1) Dung nham: Tùy vào hàm lượng SiO2 mà ta có loại dung nham dung nham acid, dung nham bazơ hay trung tính Mỗi loại có độ nóng chảy động khác nên địa hình đa dạng.

- Dung nham acid thường tạo nên chóp núi lửa.

(20)

tạo núi lửa sườn thoải- loại hình khiên ( kiểu Hawaii). 2) Vật liệu vụn: Khi núi lửa phun nổ hay phun trào san phẩm vụn bị bắn tung tóe với dạng kích thước khác Tùy theo kích thước hình dạng mảnh vụn mà ta phân biệt thành dạng sau: loại kích thước lớn-đá tảng, xỉ núi lửa, loại trung bình-các mảnh đá vụn, tro núi lửa bom núi lửa.

- Đá tảng núi lửa: tảng dung nham có dạng bầu dục

- Xỉ núi lửa: mảnh dung nham vụn rơi xuống gắn kết với nhau, thường có nhiều lổ hổng, nhỏ nhẹ.

- Các mảnh đá vụn:là mảnh dung nham vụn - Tro bụi núi lửa: hạt có kích thước nhỏ. - Bom núi lửa: phun nổ mãnh liệt

- Một dạng đặc biệt chùy tro, chùy tro thường có kích thước nhỏ, khơng cao lắm.Triền có độ dốc khoảng 300, chùy tro thành lập tro bụi, mảnh đá bom núi lửa chồng chất tạo nên.Vật liệu chùy tro vật liệu bở rời nên dễ bị phong hóa, dễ bị nước chảy tràn sói mịn tạo thành máng sói, khơng có thực vật phát triển che lấp bề mặt nhanh chóng thời gian ngắn chùy tro sẽ bị mài mòn thấp dần

Chùy tro

III Các hoạt động núi lửa: 1)Phun trào:

- Phun trào khu vực: Dung nham trào lên diện rộng lớn Loại chủ yếu xảy đầu giai đoạn lịch sử phát triển Trái Đất-khi lớp vỏ sial mỏng manh, áp lực chất khí magma lớn,do khối magma bị đẩy lên gần mặt đất và đôi nung chảy mảng lớn trào ra.

- Phun trào theo tuyến: Magma trào lên theo vết đứt gãy sâu Trên bề mặt dung nham mà thành phần chủ yếu bazơ trào nhiều theo tuyến kéo dài Loại này chủ yếu phổ biến vào Cổ sinh Tân sinh sớm, giai đoạn lịch sử cũng xảy số nơi.

- Phun trào trung tâm: Đây kiểu phun trào phổ biến Dung nham từ các bồn magma trào lên mặt đất theo ống dẫn tạo thành chóp núi lửa xung quanh miệng phun Cũng có trường hợp khơng hình thành chóp núi lửa mà lại tạo dạng địa hình âm hình phễu.Nguyên nhân dẫn đến trường hợp hiện tượng núi lửa bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn nổ áp lực chất khí magma cao gây vụ nổ, hình thành miệng núi lửa lõm dạng phễu.Và giai đoạn thư hai sau giai đoạn nổ dung nham phun trào tạo chóp núi lửa.Q trình phun trào dung nham xảy với đặc điểm khác nhau, dẫn đến hình thành hình thái địa hình khác nhau.Có thể chia hai loại sau:phun nổ với vật liệu vụn chủ yếu phun trào với vật liệu dung nham lỏng chủ yếu. Tuy nhiên, gặp loại dạng hoàn toàn đặc trưng cho núi lửa cụ thể mà thông thường núi lửa hoạt động dạng này , dạng kia.

Núi lửa Manua Loa

(21)

miệng phun.

Kiểu phun trào đỉnh

- Phun trào sườn: Đầu tiên dung nham dâng lên họng núi lửa đến tận miệng phun sau bên thành họng xuất lối phụ, từ họng phụ dung nham trào ra.

- Phun trào ngoại tâm: Dung nham chọc thủng sườn, tạo đường dẫn thấp miệng nhiều trào sườn độc lập với miệng chính.

Kiểu phun trào ngoại tâm-Núi lửa Etna 2) Phun nổ:

a) Kiểu Hawaii: Đây dạng chuyển tiếp từ loại phun trào sang phun nổ Đặc điểm dung nham dễ chảy thành dịng.Dung nham nóng chảy thường xuyên chứa đầy họng núi lửa tạo thành hồ dung nham, lúc hoạt động phun lên mạnh.

Kiểu Xtrơmbơli: Đặc trưng cho dung nham có độ bazơ thấp.Trong thời gian phun có lúc tung lên vật liệu vụn lớn dạng xỉ để tạo chóp núi lửa.

Kiểu Xtrơmbơli

c) Kiểu Vulcano: Điển hình cho dung nham dẻo, nhanh chóng bị bao phu lớp màng cứng.Khi hoạt động thường gây vụ nổ lớn tung lên trời tạo thành đám khói đen nhiều tro bụi.

Kiểu Vulcano

d) Kiểu Pele: Dung nham quánh đến mức chảy mà đùn lên thành cột miệng phun.Các chất khí theo chiều ngang thành đám mây rực cháy phát nổ.Khi nổ tung lên lượng vật liệu rắn lớn.

Kiểu Pele

e) Kiểu Plini: Cũng giống kiểu Vulcano, núi lửa tung lên vật liệu rắn vụn lớn sản phẩm lần phun trước.Đặc biệt phun không làm tăng độ cao chóp núi lửa mà thường hạ thấp nhiều tạo thành miệng núi lửa khổng lồ Caldera.

f) Kiểu Maare: Kiểu thường gây vụ nổ nhỏ không phun trào dung nham mà dung nham thường bị nghẹn họng phun.Đặc trưng cho vùng hoạt động tàn.

Kiểu Maare

Ngồi cịn kiểu hoạt động khác không thuộc loại phun trào mà không kiểu phun nổ, sản phẩm chủ yếu nước chất khí từ từ, gọi Sonfata.

(22)

- Thể nấm thể xâm nhập sâu chỉnh hợp, thể nấm giống thể mạch xâm nhập theo lớp hai lớp trầm tích.Thể nấm có phần đáy phẳng Tuy nhiên khác với thể mạch lớp đá bao quanh khối xâm nhập bị dồn phồng lên khối xâm nhập tạo thành chỏm Đá thể nấm thường có kháng sức cao đá trầm tích bao quanh nên bị bào mịn, lộ ngồi mặt thành đồi cao.

Thể nấm

- Khi bề mặt thể nấm bị phong hoá kháng sức đá trầm tích bên ngồi thấp hơn kháng sức đá thể nấm nên bị phong hố lớp đá bên ngồi bị phong hố trước sau đến lớp đá thể nấm tạo thành địa hình bên, tạo thành những đồi cao có địa hình khơng phẳng.

Black Hills

d) Nguyên tắc chế phun trào dung nham:

Theo E.Suess quan niệm mảng vỏ Trái đất nguội rắn lại chìm xuống sâu đẩy magma lên bề mặt Ngược lại, người ta cho trình phun trào dung nham magma đóng vai trị chủ động tự động trào lên những nơi có áp lực yếu chẳng hạn theo đứt gãy, dãy núi Đại Tây Dương hay các điểm nóng.

Dung nham phun ngồi nóng chảy đá có tỷ trọng thấp so với đá rắn, bị đẩy lên qua thạch sức mà tỷ trọng thấp đã tạo khí , nước magma nhiệt độ áp suất giảm.

II Vật liệu núi lửa: tùy vào sản phẩm hoạt động núi lửa mà ta có dạng địa hình khác nhau.

1) Dung nham: Tùy vào hàm lượng SiO2 mà ta có loại dung nham dung nham acid, dung nham bazơ hay trung tính Mỗi loại có độ nóng chảy động khác nên địa hình đa dạng.

- Dung nham acid thường tạo nên chóp núi lửa.

- Còn dung nham bazơ dễ chảy lỏng nên thường có xu hướng san phẳng bề mặt địa hình, tạo dòng bề mặt đồng cao nguyên dung nham tạo núi lửa sườn thoải- loại hình khiên ( kiểu Hawaii).

2) Vật liệu vụn: Khi núi lửa phun nổ hay phun trào san phẩm vụn bị bắn tung tóe với dạng kích thước khác Tùy theo kích thước hình dạng mảnh vụn mà ta phân biệt thành dạng sau: loại kích thước lớn-đá tảng, xỉ núi lửa, loại trung bình-các mảnh đá vụn, tro núi lửa bom núi lửa.

- Đá tảng núi lửa: tảng dung nham có dạng bầu dục

- Xỉ núi lửa: mảnh dung nham vụn rơi xuống gắn kết với nhau, thường có nhiều lổ hổng, nhỏ nhẹ.

- Các mảnh đá vụn:là mảnh dung nham vụn - Tro bụi núi lửa: hạt có kích thước nhỏ. - Bom núi lửa: phun nổ mãnh liệt

(23)

phong hóa, dễ bị nước chảy tràn sói mịn tạo thành máng sói, khơng có thực vật phát triển che lấp bề mặt nhanh chóng thời gian ngắn chùy tro sẽ bị mài mòn thấp dần

Chùy tro

III Các hoạt động núi lửa: 1)Phun trào:

- Phun trào khu vực: Dung nham trào lên diện rộng lớn Loại chủ yếu xảy đầu giai đoạn lịch sử phát triển Trái Đất-khi lớp vỏ sial mỏng manh, áp lực chất khí magma lớn,do khối magma bị đẩy lên gần mặt đất và đôi nung chảy mảng lớn trào ra.

- Phun trào theo tuyến: Magma trào lên theo vết đứt gãy sâu Trên bề mặt dung nham mà thành phần chủ yếu bazơ trào nhiều theo tuyến kéo dài Loại này chủ yếu phổ biến vào Cổ sinh Tân sinh sớm, giai đoạn lịch sử cũng xảy số nơi.

- Phun trào trung tâm: Đây kiểu phun trào phổ biến Dung nham từ các bồn magma trào lên mặt đất theo ống dẫn tạo thành chóp núi lửa xung quanh miệng phun Cũng có trường hợp khơng hình thành chóp núi lửa mà lại tạo dạng địa hình âm hình phễu.Nguyên nhân dẫn đến trường hợp hiện tượng núi lửa bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn nổ áp lực chất khí magma cao gây vụ nổ, hình thành miệng núi lửa lõm dạng phễu.Và giai đoạn thư hai sau giai đoạn nổ dung nham phun trào tạo chóp núi lửa.Q trình phun trào dung nham xảy với đặc điểm khác nhau, dẫn đến hình thành hình thái địa hình khác nhau.Có thể chia hai loại sau:phun nổ với vật liệu vụn chủ yếu phun trào với vật liệu dung nham lỏng chủ yếu. Tuy nhiên, gặp loại dạng hoàn toàn đặc trưng cho núi lửa cụ thể mà thông thường núi lửa hoạt động dạng này , dạng kia.

Núi lửa Manua Loa

- Phun trào đỉnh: Dung nham phun trào miệng phun gần miệng phun Các chất khí dễ dàng nên không xảy tượng nổ cũng không tung sản phẩm vào không trung Dung nham chảy thành dòng xa miệng phun.

Kiểu phun trào đỉnh

- Phun trào sườn: Đầu tiên dung nham dâng lên họng núi lửa đến tận miệng phun sau bên thành họng xuất lối phụ, từ họng phụ dung nham trào ra.

- Phun trào ngoại tâm: Dung nham chọc thủng sườn, tạo đường dẫn thấp miệng nhiều trào sườn độc lập với miệng chính.

(24)

2) Phun nổ:

a) Kiểu Hawaii: Đây dạng chuyển tiếp từ loại phun trào sang phun nổ Đặc điểm dung nham dễ chảy thành dịng.Dung nham nóng chảy thường xun chứa đầy họng núi lửa tạo thành hồ dung nham, lúc hoạt động phun lên mạnh.

Kiểu Xtrơmbơli: Đặc trưng cho dung nham có độ bazơ thấp.Trong thời gian phun có lúc tung lên vật liệu vụn lớn dạng xỉ để tạo chóp núi lửa.

Kiểu Xtrơmbơli

c) Kiểu Vulcano: Điển hình cho dung nham dẻo, nhanh chóng bị bao phu lớp màng cứng.Khi hoạt động thường gây vụ nổ lớn tung lên trời tạo thành đám khói đen nhiều tro bụi.

Kiểu Vulcano

d) Kiểu Pele: Dung nham quánh đến mức chảy mà đùn lên thành cột miệng phun.Các chất khí theo chiều ngang thành đám mây rực cháy phát nổ.Khi nổ tung lên lượng vật liệu rắn lớn.

Kiểu Pele

e) Kiểu Plini: Cũng giống kiểu Vulcano, núi lửa tung lên vật liệu rắn vụn lớn sản phẩm lần phun trước.Đặc biệt phun không làm tăng độ cao chóp núi lửa mà thường hạ thấp nhiều tạo thành miệng núi lửa khổng lồ Caldera.

f) Kiểu Maare: Kiểu thường gây vụ nổ nhỏ không phun trào dung nham mà dung nham thường bị nghẹn họng phun.Đặc trưng cho vùng hoạt động tàn.

Kiểu Maare

(25)(26) ào ảo g ày ừ ất g ất a a ỏ g g à a

Ngày đăng: 15/04/2021, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan