Bài tập 1: Trong một quần thể gia súc đã cân bằng di truyền, thống kê được có 25% số cá thể có lông dài có kiểu gen bb, còn lại có lông ngắn; biết lông ngắn là tính trạng trội hoàn toà[r]
(1)CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú
(2)Bài tập 1: Ở gà, AA quy định lông đen, Aa quy định lông đốm, aa quy định lông trắng Một quần thể gồm 410 lông đen, 580 con lơng đốm, 10 lơng trắng.
a Tính tần số tương đối alen A a?
b Tính tần số tương đối kiểu gen AA, Aa, aa?
Bài tập 2: Một quần thể tự phối, hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu gen 100% Aa Tính tỉ lệ kiểu gen AA, Aa, aa hệ thứ 2, thứ thứ 4?
(3)Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1 Quần thể ngẫu phối: a Khái niệm:
b Đặc điểm:
2 Trạng thái cân di truyền của quần thể:
a Định luật Hacđi – Vanbec:
b Điều kiện nghiệm định luật:
c Ý nghĩa định luật:
1 Quần thể ngẫu phối:
Thế quần thể ngẫu phối? - Quần thể ngẫu phối quần thể cá thể giao phối cách hoàn toàn ngẫu nhiên.
a Khái niệm:
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
b Đặc điểm: Đặc điểm quần thể ngẫu phối? - Có nguồn biến dị di truyền lớn, nguyên liệu cho q trình tiến hóa chọn giống.
- Duy trì đa dạng quần thể.
2 Trạng thái cân di truyền quần thể: (Cân bằng Hacđi – Vanbec)
Định luật Hacđi – Vanbec phát biểu nào?
a Định luật Hacđi – Vanbec:
(4)Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1 Quần thể ngẫu phối: a Khái niệm:
b Đặc điểm:
2 Trạng thái cân di truyền của quần thể:
a Định luật Hacđi – Vanbec:
b Điều kiện nghiệm định luật:
c Ý nghĩa định luật:
1 Quần thể ngẫu phối:
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
2 Trạng thái cân di truyền quần thể: (Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a Định luật Hacđi – Vanbec:
Quần thể cân theo Hacđi –Vanbec có thành phần kiểu gen nào?
Quần thể cân theo Hacđi – Vanbec thỏa mãn công thức thành phần kiểu gen sau: p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
Trạng thái cân quần thể phản ánh qua mối tương quan: p2q2 = (2pq/2)2
Xét trường hợp gen có alen kí hiệu A1, A2, A3 với tần số tương ứng p, q, r p + q + r = Thì cấu trúc di truyền quần thể trạng thái cân di truyền nào?
p2A
(5)Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1 Quần thể ngẫu phối: a Khái niệm:
b Đặc điểm:
2 Trạng thái cân di truyền của quần thể:
a Định luật Hacđi – Vanbec:
b Điều kiện nghiệm định luật:
c Ý nghĩa định luật:
1 Quần thể ngẫu phối:
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
2 Trạng thái cân di truyền quần thể: (Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a Định luật Hacđi – Vanbec:
b Điều kiện nghiệm định luật:
- Quần thể phải có kích thước lớn.
Để quần thể trạng thái cân di truyền cần có những điều kiện nào?
- Các cá thể quần thể phải giao phối với nhau cách ngẫu nhiên
- Các cá thể có kiểu gen khác phải có sức sống khả sinh sản nhau
- Khơng có đột biến xảy ra, có tần số đột biến thuận nghịch ngang Khơng có di, nhập gen.
(6)Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1 Quần thể ngẫu phối: a Khái niệm:
b Đặc điểm:
2 Trạng thái cân di truyền của quần thể:
a Định luật Hacđi – Vanbec:
b Điều kiện nghiệm định luật:
c Ý nghĩa định luật:
1 Quần thể ngẫu phối:
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
2 Trạng thái cân di truyền quần thể: (Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a Định luật Hacđi – Vanbec:
b Điều kiện nghiệm định luật: c Ý nghĩa định luật:
Xét ví dụ: Một quần thể người bị bạch tạng 1/10000 Giả sử quần thể cân di truyền.
- Hãy tính tần số alen thành phần kiểu gen
của quần thể Biết rằng, bệnh bạch tạng gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Vì gen gây bệnh nằm NST thường gen lặn nên quy ước: A - bình thường; a - bệnh bạch tạng (người bình thường có kiểu gen sau: AA Aa; người bị bệnh có kiểu gen aa).
Mặt khác quần thể người cân nên: q2 (aa) = 1/10000 suy q = 1/100
p = - 1/100 = 0,99; p2 (AA) = 0,992 = 0,980
(7)Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
1 Quần thể ngẫu phối: a Khái niệm:
b Đặc điểm:
2 Trạng thái cân di truyền của quần thể:
a Định luật Hacđi – Vanbec:
b Điều kiện nghiệm định luật:
c Ý nghĩa định luật:
1 Quần thể ngẫu phối:
III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI :
2 Trạng thái cân di truyền quần thể: (Cân bằng Hacđi – Vanbec)
a Định luật Hacđi – Vanbec:
b Điều kiện nghiệm định luật: c Ý nghĩa định luật:
Qua ví dụ em có rút kết luận ý nghĩa của định luật?
- Từ tần số cá thể có kiểu hình lặn có thể tính tần số alen lặn, alen trội như tần số loại kiểu gen quần thể.
(8)Củng cố học
Bài tập 1: Trong quần thể gia súc cân di truyền, thống kê có 25% số cá thể có lơng dài có kiểu gen bb, cịn lại có lơng ngắn; biết lơng ngắn tính trạng trội hồn tồn so với lơng dài.
a.Tính tần số alen B, b cấu trúc di truyền quần thể?
b Tỉ lệ kiểu gen quần thể nào?
(9)Củng cố học
Trong quần thể ngẫu phối có tỉ lệ phân bố kiểu gen hệ xuất phát là: 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1.
Tần số alen p(B) q(b) là:
A p(B) = 0,64 q(b) = 0,36 B p(B) = 0,4 q(b) = 0,6 C p(B) = 0,2 q(b) = 0,8 D p(B) = 0,75 q(b) = 0,25
Trong quần thể ngẫu phối có tỉ lệ phân bố kiểu gen hệ xuất phát là: 0,16BB + 0,48Bb + 036,bb = 1:
Tần số kiểu gen quần thể sau hệ là:
A 0,16BB + 0,48Bb + 0,36bb = B 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1 C 0,36BB + 0,32Bb + 0,32bb = D 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1
Trong quần thể ngẫu phối, nhờ định luật Hacđi - Vanbec, biết tần số tương đối alen ta dự đốn
(10)BÀI TẬP VỀ NHÀ
1 Trả lời câu hỏi cuối bài
(11)