1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai soan ve giao duc bao ve moi truong

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 9,49 KB

Nội dung

1. Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa người với người,định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sốn[r]

(1)

Phần I Những vấn đề chung I/ Một số kiến thức môi trường

1 Định nghĩa:

"Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật." ( Ðiều 3, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005)

Môi trường sống người phân thành thành: môi trường tự nhiên môi trường xã hội

Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên địa hình,địa chất,đất trồng,khí hậu,nước,sinh vật

Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người,định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Môi trường xã hội thể cụ thể luật lệ , thể chế, cam kết, quy định,

Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất yếu tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, nhà ở,các phương tiện lại, công viên

Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường,cơ sở vật chất trường như: lớp học,phịng thí nghiệm,sân chơi,vườn trường, thầy cô giáo, HS, nội quy trường, tổ chức xã hội Ðoàn, Ðội

2 Các chức môi trường: chức năng:

(2)

b) Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho sống sản xuất người

c) Môi trường nơi chứa đựng chất thải đời sống sản xuất d) Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thơng tin cho người

Vì nói Môi trường trái đất nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người? + Cung cấp thông tin lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người

+ Cung cấp thị mang tính chất tín hiệu để báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất

+ Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, động, thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên

II/ Tình hình mơi trường Việt Nam nay

Sự phát triển nhanh chóng kinh tế -xã hội năm qua làm đổi XH Việt Nam Tuy nhiên phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, mơi trường Việt Nam xuống cấp, nhiều nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng

1 Về đất đai: bị xói mịn,rửa trơi,ơ nhiễm chất thải,sử dụng phân hoá học,và chất độc hoá học Hậu nghiêm trọng thoái hoá đất khả sản xuất đất,cạn kiệt tài nguyên động vật, thực vật giảm đất nông nghiệp

2 Về rừng: Mặc dù, hoạt động trồng rừng coi trọng chất lượng rừng giảm sút, độ che phủ thấp ( Năm 1945: 43%, 2005: 37%)

(3)

Trì, Biên Hồ nước bị ô nhiễm đến mức báo động Rất nhiều sông bị ô nhiễm nặng sông Cầu, sông Thị Vải, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm

4 Về không khí: nhiễm bụi trầm trọng khu thị, khu công nghiệp, đường giao thông

5 Về đa dạng sinh học: bị suy giảm nhiều Con người có hành động sai trái làm giảm nơi sinh cư sinh vật, nhiều lồi bị tiêu diệt, mơi trường bị nhiễm

(Giới thiệu số hình ảnh nhiễm môi trường)

Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam ghi rõ Ðiều 6: "Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thi hành pháp luật BVMT, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật BVMT"

III Một số biện pháp giữ gìn,bảo vệ môi trường.

1 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT Tăng cường công tác quản lý Nhà nước

3 Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động BVMT Áp dụng biện pháp kỹ thuật BVMT

5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học,ứng dụng công nghệ,đào tạo nguồn nhân lực môi trường,mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực BVMT

IV Một số vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường

1 Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trường học

(4)

BVMT vấn đề sống nhân loại quốc gia

- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (các nhà KH quản lý xác định): thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người

- Giáo dục BVMT biện pháp hữu hiệu nhất,kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT

- Đích quan trọng giáo dục BVMT:

+ Làm cho HS hiểu rõ cần thiết phải BVMT

+ Có thói quen,hành vi ứng xử văn minh,lịch với môi trường

Điều phải hình thành trình lâu dài phải tuổi ấu thơ.

2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trường THCS

- Kiến thức:

+ Hiểu biết vấn đề môi trường

+ Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng tài nguyên + Dân số-môi trường

+ Sự ô nhiễm môi trường (hiện trạng,nguyên nhân,hậu quả) + Các biện pháp BVMT

- Thái độ-tình cảm:

+ Có tình cảm u q,tơn trọng thiên nhiên

+ Có tình u q hương đất nước,tơ trọng di sản văn hố

+ Có thái độ thân thiện với mơi trường ý thức hành động BVMT + Có ý thức quan tâm đến mơi trường sống nhân, gia đình, cộng đồng

- Kĩ năng-hành vi:

+ Có kĩ phát vấn đề môi trường ứng xử tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh

+ Có hành động cụ thể BVMT

(5)

3 Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục BVMT trường THCS

a) Nguyên tắc:

- Giáo dục BVMT lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào mơn học hoạt động

- Phải phù hợp với mục tiêu đào tạo cấp học - Phù hợp với tâm lý lứa tuổi

- Khai thác tình hình thực tế mơi trường địa phương

- Chú trọng thực hành, hình thành kỹ năng, phương pháp hành động cụ thể để HS tham gia vào hoạt động BVMTa

b) Phương thức giáo dục

- Nội dung giáo dục BVMT tích hợp môn học thông qua chương cụ thể

- Một số mơn học có nhiều hội tích hợp: Lý, Hố, Sinh, Địa, CN, N.Văn, GDCD

- Việc tích hợp thể mức độ:

+ Mức độ toàn phần + Mức độ phận + Mức độ liên hệ

- Các hoạt động giáo dục BVMT ngồi lớp học + Câu lạc mơi trường

+ Tham quan theo chủ đề

+ Điều tra, khảo sát tình hình mơi trường + Trồng,chăm sóc xanh

+ Thi tìm hiểu mơi trường + Vệ sinh trường, lớp

Phần II.Giáo dục BVMT môn Ngữ Văn

Phần II.Giáo dục BVMT mơn Ngữ Văn I Cách thức tích hợp giáo dục BVMT môn Ngữ văn

1 Các nguyên tắc tích hợp:

- Chỉ tích hợp với có nội dung thật liên quan đến môi trường, không gượng ép

- Đảm bảo đặc trưng môn học Không biến học thành trình bày GDMT

- Khơng làm tăng nội dung học tập dẫn đến tải

(6)

2) Một số cách thức tích hợp

Một số ví dụ cách thức tích hợp:

Tập làm văn lớp 6, tập - Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

- Bức tường loang lổ kể mình

- Hãy tưởng tượng bạn động vật hoang dã,nơi sinh sống bạn bị đe doạ biến động khí hậu mơi trường Hãy viết thư gửi con người Trái Đất,bày tỏ với họ xem người làm nhằm giúpbạn sống sót

Tập làm văn lớp 7, tập 2, tr58 - Bài viết số 5)

Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta

II Một số địa tích hợp III Một số soạn cụ thể

Khơng có soạn trực tiếp mơi trường mà soạn tích hợp Ví dụ:

- Bức thư thủ lĩnh da đỏ (lớp 6) - Từ Hán Việt (lớp 7)

- Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 (lớp 8) - Ôn dịch thuốc lá

- Bài toán dân số

IV Hướng dẫn thực hành,ngoại khoá

- Tránh chồng chéo khơng cần thiết gây khó khăn cho HS. - Thực hành dựa vào học cụ thể.

- Thi sáng tác, viết vẽ, sưu tầm đề tài môi trường. - Tổ chức diễn tiểu phẩm, ngâm thơ, kể chuyện. - Ngoại khoá chuyên đề

V Gợi ý kiểm tra, đánh giá

- Khơng có kiểm tra, đánh giá môi trường.

- Nội dung môi trường nội dung nội dung tích hợp.

- Có thể có câu hỏi lên quan đến mơi trường

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:55

w