1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh chỉ tiêu kinh tế các phương án sàn trong kết cấu công trình viện nghiên cứu và phát triển trường đại học duy tân

257 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP SO SÁNH CHỈ TIÊU KINH TẾ CÁC LOẠI SÀN TRONG KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG SVTH: VÕ VĂN TRỌNG - 14X1B HÀ NGỌC TUẤN - 14X1B VÕ NHƯ TƯỞNG - 14X1B GVHD: ThS NGUYỄN THẠC VŨ PGS TS ĐẶNG CÔNG THUẬT KS VÕ ĐÌNH MỸ Đà Nẵng – Năm 2019 i TĨM TẮT Tên đề tài: SO SÁNH CHỈ TIÊU KINH TẾ CÁC LOẠI SÀN TRONG KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG Sinh viên thực hiện: Võ Văn Trọng, lớp 14X1B Hà Ngọc Tuấn, lớp 14X1B Võ Như Tường, lớp 14X1B Cơng trình xây dựng số 03 Quang Trung, Hải Châu, Đà Nẵng Do nhà thầu Vinaconex 25 xây dựng Quy mô cơng trình gồm tầng hầm, 19 tầng nổi, tổng diện tích sàn 18480 m2 Đồ án tập trung vào thiết kế phần kết cấu cơng trình, lập biện pháp tiến độ thi cơng phần thân, tính tốn giải pháp sàn khác nhau, từ đưa phương án sàn có hiệu kinh tế i LỜI NĨI ĐẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành xây dựng đóng vai trị quan trọng ngành bản, tạo tiền đề cho phát triển Cùng với phát triển kinh tế, nguồn nhân lực ngày tăng lên nhu cầu nơi làm việc Để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội cần có nơi làm việc Với diện tích đất hữu hạn để đáp ứng nhu cầu khơng gian làm việc cần phải có tịa nhà cao tầng Đối với thành phố xu xây dựng tòa nhà cao tầng vừa nơi làm việc, đồng thời tạo vẻ đẹp mỹ quan đại Việc thiết kế kết cấu, tổ chức thi cơng tịa nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức bản, thiết thực với kỹ sư xây dựng Chính đề tài đề đồ án tốt nghiệp em là: “ SO SÁNH CHỈ TIÊU KINH TẾ CÁC LOẠI SÀN TRONG NHÀ CAO TẦNG ”.Qua đó, đưa giải pháp kết cấu sàn cho tạo giá trị hiệu mặt kinh tế cơng trình Nội dung đồ án gồm phần: Phần 1: Thiết kế kiến trúc Phần 2: Thiết kế kết cấu Phần 3: Kĩ thuật thi công tổ chức thi công phần thân Phần 4: Thiết kế loại sàn vượt nhịp, so sánh tiêu kinh tế loại sàn Em xin chân thành thành cảm ơn đến thầy giáo Th.s Nguyễn Thạc Vũ, PGS TS Đặng Công Thuật người hướng dẫn em phần kiến trúc, kết cấu thi công đồ án Thầy hướng dẫn tận tình, bảo thêm nhiều kiến thức bổ ích, thiết thực, để em hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp thời gian vừa qua Em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giảng dạy Khoa Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp trường Đại học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng Các thầy cô trang bị cho chúng em kiến thức quý báu, bước hướng dẫn chúng em vào đường học tập nghiên cứu Khơng có dạy bảo giúp đỡ thầy cô, chúng em hành trang kiến thức ngày hơm Nhân hội em xin gởi lời cám ơn đến tồn thể bạn đồng mơn, sinh viên trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, bạn bè gần xa động viên giúp đỡ để em hồn thành tốt đồ án Và chắn em không quên công ơn Bố Mẹ, Gia Đình, ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em bước ii CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài riêng tôi, chưa sử dụng đồ án tốt nghiệp khác trước Các số liệu viện dẫn, tính tốn từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, theo quy định Sinh viên thực hiện: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường iii MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI MÓI ĐẦU, LỜI CẢM ƠN i ii CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH iii iiii iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1: Thông tin chung: 1.1.1: Tên cơng trình: 1.1.2: Địa điểm xây dựng: 1.1.3: Quy mơ cơng trình: 1.2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: 1.2.1: Sự cần thiết phải đầu tư: 1.2.2: Các điều kiện khí hậu tự nhiên: 1.2.3: Các điều kiện địa chất thủy văn: 1.3: Giải pháp kiến trúc: 1.3.1: Giải pháp tổ chức công năng: 1.3.2: Giải pháp tổ chức mặt bằng: 1.3.3: Giải pháp tổ chức mặt đứng: 1.3.4: Giải pháp vật liệu màu sắc vật liệu cơng trình: 1.3.5: Giải pháp kĩ thuật: CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 2.1: Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng: 2.2: Lựa chọn giải pháp kết cấu cơng trình: 2.3: Lựa chọn vất liệu: CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG iiii 3.1: Bố trí hệ lưới dầm phân chia sàn: 3.2: Chọn chiều dày sàn: 3.3: Xác định tải trọng: 10 3.3.1: Tĩnh tải: 10 3.3.2: Hoạt tải: 11 3.4: Tính nội lực ô bản: 11 3.4.1: Tính theo phương pháp truyền thống: 11 3.4.2: Xác định nội lực dùng phần mềm SAFE V12: 12 3.5: Tính cốt thép: 15 3.6: Kết tính thép: 17 3.6.1: Tính thép nội lực xác định từ phương pháp truyền thống: 17 3.6.2: Tính thép nội lực lấy từ phần mềm safe v12: 17 3.7: Bố trí hệ dầm phân chia ô sàn: 17 3.8: Chọn chiều dày sàn: 17 3.9: Xác định tải trọng: 18 3.9.1: Tĩnh tải: 18 3.9.2: Hoạt tải: 20 3.10: Tính nội lực sàn: 20 3.10.1: Tính theo phương pháp truyền thống: 20 3.11: Kết tính thép: 22 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 23 4.1: Cấu tạo chung: 23 4.1.1: Cấu tạo cầu thang: 23 4.1.2: Vật liệu: 23 4.1.3: Tải trọng: 24 4.2: Tính tốn thang: 25 4.2.1: Xác định nội lực: 25 iiii 4.2.2: Tính cốt thép: 27 4.3: Tính tốn dầm chiếu nghỉ: 28 4.3.1: Tải trọng: 28 4.3.2: Sơ đồ tính: 29 4.3.3: Tính thép dọc: 29 4.3.4: Tính cốt thép ngang: 29 CHƯƠNG 5: TÍNH KHUNG 31 5.1: Sơ lược kết cấu chịu lực nhà cao tầng: 31 5.1.1: Hệ kết cấu khung: 31 5.1.2: Hệ kết cấu vách cứng lõi cứng: 31 5.1.3: Hệ kết cấu khung: 31 5.1.4: Hệ kết cấu đặc biệt: 32 5.1.5: Hệ kết cấu hình ống: 32 5.1.6: Hệ kết cấu hình hộp: 32 5.2: Giải pháp kết cấu cơng trình: 32 5.2.1: Chọn sơ kích thước sàn: 32 5.2.2: Chọn sơ kích thước cột: 32 5.2.3: Chọn sơ kích thước dầm: 33 5.2.4: Chọn sơ kích thước vách: 33 5.3: Tải trọng tác dụng vào cơng trình: 34 5.3.1: Cơ sở xác định tải trọng: 34 5.3.2: Xác định tải trọng theo phương thẳng đứng: 34 5.3.3: Xác định tải trọng theo phương ngang: 37 5.4: Xác định nội lực: 42 5.4.1: Cách khai báo trường hợp tải trọng Etabs: 42 5.5: Tính thép dầm khung 4: 42 5.5.1: Nội lực tính toán: 42 iiii 5.5.2: Tính tốn cốt thép dầm thường: 43 5.5.3: Tính tốn dầm ứng lực: 44 5.5.4: Tính tốn cốt đai: 49 5.5.5: Tính tốn cốt treo: 51 5.6: Bảng tổ hợp nội lực dầm : 53 5.7: Tính toán thép cột khung trục 4: 53 5.7.1 : Nội lực tính tốn : 53 5.7.2 : Vật liệu : 53 5.7.3 : Tính tốn cốt thép dọc : 53 5.7.4: Kiểm tra cột theo khả chịu cắt: 56 5.7.5:Bố trí cốt thép cột: 57 CHƯƠNG 6: TÍNH VÁCH THANG MÁY 58 6.1: Phương pháp giả thiết vùng momen âm: 58 6.2: Tính tốn vách lõi thang máy số 3: 60 6.2.1: Vật liệu sử dụng: 60 6.2.2: Chia phần tử phân phối nội lực: 60 6.2.3: Tổ hợp nội lực: 60 6.2.4: Tính vách theo phương pháp vùng biên chịu momen: 60 6.3: Bố trí kiểm tra thép ngang: 64 6.4: Tính tốn lanh tô thang máy ( phần tử SPANDREL): 65 6.4.1: Cấu tạo: 65 6.4.2: Tính tốn cốt thép: 67 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG KHUNG TRỤC VÀ MĨNG THANG MÁY TRỤC 71 7.1: Điều kiện địa chất cơng trình: 71 7.1.1: Điều kiện địa tầng: 71 7.1.2: Đánh giá đất: 71 iiii 7.1.3: Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng: 74 7.1.4: Điều kiện địa chất thủy văn: 74 7.2: Lựa chọn giải pháp móng: 74 7.3: Thiết kế cọc khoan nhồi: 74 7.4: Thiết kế móng M1 cho cột A4( C19): 76 7.4.1: Chọn vật liệu: 76 7.4.2: Chọn kích thước cọc, chiều sâu đáy đài: 76 7.4.3: Tính sức chịu tải cọc: 76 7.4.4: Xác định diện tích đáy đài: 77 7.4.5: Kiểm tra chiều sâu chôn đài: 78 7.4.6: Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: 79 7.4.7: Kiểm tra đất mặt phảng mũi cọc kiểm tra lún cho móng cọc: 80 7.4.8: Tính tốn cấu tạo đài cọc: 83 7.5: Thiết kế móng M2 cho cột C4(C9): 86 7.5.1: Chọn vật liệu: 86 7.5.2: Chọn kích thước cọc chiều sâu đáy đài: 86 7.5.3: Tính sức chịu tải cọc: 87 7.5.4: Xác định diện tích đáy đài: 88 7.5.5: Kiểm tra chiều sâu chôn đài: 89 7.5.6: Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: 89 7.5.7: Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc kiểm tra lún cho móng cọc: 91 7.5.8: Tính toán cấu tạo đài cọc: 94 7.6: Thiết kế móng M3 cọc cho cột B4: 96 7.6.1:Chọn vật liệu: 96 7.6.2: Chọn kích thước cọc chiều sâu đáy đài: 96 7.6.3: Tính sức chịu tải cọc: 97 7.6.4: Xác định diện tích đáy đài: 98 iiii 7.6.5: Kiểm tra chiều sâu chôn đài: 99 7.6.6: Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: 99 7.6.7: Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc kiểm tra lún cho móng cọc: 100 7.6.8: Tính tốn cấu tạo đài cọc: 104 7.7: Thiết kế móng M4 cọc cột D4: 104 7.7.1:Chọn vật liệu: 104 7.7.2: Chọn kích thước đài cọc vài chiều sâu đáy đài: 104 7.7.3: Tính sức chịu tải cọc: 105 7.7.4:Xác định số lượng cọc diện tích đáy đài: 106 7.7.5: Kiểm tra chiều sâu chôn đài: 106 7.7.6: Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: 107 7.7.7: Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc kiểm tra lún cho móng: 108 7.7.8: Tính tốn cấu tạo đài cọc: 112 7.8: Thiết kế móng thang máy trục 2: 113 7.8.1: Chọn vật liệu: 113 7.8.2: Chọn kích thước cọc chiều sâu đáy đài: 113 7.8.3: Tính sức chịu tải cọc: 113 7.8.4: Xác định diện tích đáy đài: 114 7.8.5: Kiểm tra chiều sâu chôn đài: 115 7.8.6: Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: 116 7.8.7: Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc kiểm tra lún cho móng cọc: 117 7.8.8: Tính thép cho đài cọc: 121 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG SÀN TẦNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN 123 8.1: Lựa chọn ván khuôn kết cấu chống đỡ: 123 8.1.1: Ván khuôn: 123 iiii Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Hình 11 28: Khai báo tổ hợp tải trọng kiểm tra độ võng 224 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Hình 11 29: Độ võng Ta có chuyển vị tức thời lớn f1max=9.2mm 11.11.2: Độ võng tác dụng dài hạn: Giả sử có 30% hoạt tải sử dụng tải trọng dài hạn DOVONG2=D + 0.3*L+ PTFILNAL Độ võng Safe tính với khai báo hình 11.31 225 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Hình 11.30: Khai báo tổ hơp tải trọng kiểm tra độ võng Hình 11.31: Độ võng Dựa vào hình 11.27 Ta có f2max=6.2mm Độ võng cuối f=f1max+2*f2max=9.2+6.2*2=21.6 mm Độ võng giới hạn: [f]=L/400=16000/400=40mm>f (Thỏa) 11.12: Thống kê tiêu kinh tế: 226 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Công Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Bảng 11 4: Giá thành vật liệu cấu thành cho sàn ST T Vật liệu Cốt Thép Kí hiệu Khối Lượng Ø12 902 Ø14 43 Đơn vị Cây (11,7m) Cây (11,7m) Đơn giá VNĐ Thành tiền (Triệu) Tổng thành tiền (Triệu) 142,500 128.535 195,400 8.402 Bê Tông M450(B25) 279.3 m3 1,290,0 00 360.261 Bộ neo dẹp QMV BM 13-5 69 480,000 33.12 15.24 8881.51 kg 21,000 186.51 D19/90 1730.5 m 23,000 39.8 756.628 Sợi cáp ƯL Ống gen dẹt mạ kẽm 227 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Công Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân 11.13:Lưu đồ biện pháp thi cơng: Để thi cơng sàn trước ta ta phải thi cơng xong phần móng cơng trình, phần cột,vách tầng phía sàn thi cơng xong Hình 11.32: Lưu đồ thi cơng sàn tầng điển hình 228 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Công Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu công trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Nhìn chung cơng tác thi cơng kết cấu bê tơng ứng suất trước có hai phần riêng biệt cơng tác thi cơng cốt thép ứng lực trước công tác khác bê tơng thơng thường Do đó, q trình thi cơng, ngồi u cầu bê tơng thường cịn phải có u cầu khác bê tơng ứng suất trước 11.14: Công tác lắp đặt cáp : 11.14.1: Trình tự thi cơng : Để thi cơng sàn trước ta ta phải thi cơng xong phần móng cơng trình, phần cột,vách tầng phía sàn thi cơng xong Hình 11 18: Trình tự thi cơng sàn ứng lực trước căng sau 11.14.2: Công tác lắp đặt cốt thép lớp dưới: Sai số cho phép lớp bê tông bảo vệ cốt thép quy định sau: - Không lớn 3mm lớp bảo vệ 15mm - Không lớn 5mm lớp bảo vệ > 15mm Việc liên kết cốt thép lắp dựng phải đảm bảo yêu cầu: - Số lượng mối nối buộc hàn đính khơng nhỏ 50% điểm giao theo thứ tự xen kẽ - Các góc thép đai phải liên kết với cột thép chịu lực cách buộc hàn đính 229 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân 11.14.3:Công tác lắp đặt thép ứng lực trước: Bảng 11.6 – Lượng cáp cần dùng cho tầng điển hình 26500 22100 21200 33400 31800 9250 14350 15.24 19 26500 503.5 2769.25 15.24 14 22100 309.4 1701.7 15.24 16 21200 339.2 1865.6 15.24 14 33400 467.6 2057.44 15.24 31800 63.6 279.84 15.24 9250 18.5 81.4 15.24 14350 28.7 126.28 11.14.4:Lắp đặt ống gen vào vị trí thiết kế: Trường hợp sai lệch làm giảm chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép kéo căng sai lệch cho phép 5mm Trong trường hợp khác giá trị sai lệch cho phép phụ thuộc vào kích thước tiết diện kết cấu theo phương tính dung sai: - Khi a < 250mm, sai lệch cho phép 5mm; - Khi 250 < a < 2000mm, sai lệch cho phép a/50; - Khi a > 2000mm, sai lệch cho phép 40mm 11.14.5 :Lắp van bơm vữa vòi bơm vữa : Đục lỗ có đường kính 10mm xun qua bề mặt ống gen đường cáp, đặt van bơm vữa vị trí để vữa từ ống gen vòi bơm vữa ngược lại Van bơm vữa cố định kẽm buộc giữ chặt, kín băng keo dính Van bơm vữa đặt điểm cao đường cáp, khoảng cách van bơm vữa từ 15m đến 20m Ngoài ra, van bơm vữa gắn ống nối ống gen với đầu neo chết Vòi bơm vữa nhựa HDPE có đường kính 14-18mm đặt tất đầu vào thân neo đầu vị trí neo chết loại H van bơm vữa trung 230 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân gian Vòi bơm vữa phải có chiều dài 600mm bên ngồi bề mặt bê tơng để bơm vữa khóa vịi sau vữa kiểm tra Vị trí liên kết vịi bơm vữa van bơm vữa cố định kẽm buộc Trong trường hợp vòi bơm vữa đặt cột vách cứng, vòi bơm vữa phải lắp đặt xuyên qua ván khuôn cột vách cứng lắp đặt ván khuôn Tất vịi bơm vữa phải bị kín băng dính sau lắp đặt để tránh nước, bụi bẩn bê tơng xâm nhập vào bên ống cáp thực công việc khác Tất vịi mở trước bơm vữa Hình 11.37 – Chi tiết lắp đặt van bơm vòi bơm vữa 11.14.6: Định dạng đường cong cáp: Khoảng cách thông thường đỡ 700mm tới 1200mm theo thiết kế cụ thể người thiết kế, đặt ván khuôn đáy cốt thép sàn Độ lệch trục cáp cho phép so với lý thuyết không 5mm theo phương đứng 20mm theo phương ngang 11.14.7:Công tác đổ bê tông sàn: Đầm dùi thật kĩ vùng bê tơng vị trí đầu neo sống đầu neo chết 231 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Khơng đặt vịi bơm bê tơng trực tiếp lên đường cáp Không xả bê tông trực tiếp lên đường cáp Sửa chữa hư hỏng đường cáp trình đổ bê tông gây nên 11.14.8:Công tác kéo căng cốt thép ứng lực trước: Điều kiện để kéo căng: - Bê tông đạt cường độ theo hồ sơ thiết kế (80% cường độ không nhỏ 25MPa) - Biên cho phép kéo căng duyệt Lực kéo cho sợi cáp 208.32 kN cáp bó dẹt Dung sai độ giãn dài - - Đối với đường cáp có chiều dài > 15m, độ giãn dài giới hạn 10% sợi cáp không 7% độ giãn dài trung bình sợi cáp đường cáp Đối với đường cáp có chiều dài ≤ 15m, độ giãn dài giới hạn 15% sợi cáp không 10% độ giãn dài trung bình sợi cáp đường cáp Cấp lực kéo căng cáp bó dẹt - Khử chùng 5MPa - Kéo 100% Ptk cho tất sợi cáp Trình tự kéo căng cáp bó dẹt: Hình 11.38 – Trình tự kéo cáp 5, 4, sợi 232 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Hình 11 19: Bố trí cáp hệ đầu neo hình chữ S Khơng đứng phía trước kích phía đường cáp suốt q trình kéo căng cáp 11.14.9:Cơng tác bơm vữa: Sau công tác kéo căng nghiệm thu, cáp thừa phục vụ kéo căng cắt để bịt lỗ hốc neo (1 ngày) Bịt lỗ hốc neo vữa xi măng – cát theo tỷ lể 1:1 Tiến hành thử nước trước bơm vữa Cấp phối vữa bơm cho đường cáp: - Xi măng: 100kg - Nước sạch: 34 lít - Sika Intraplast Z – HV (phụ gia bù co ngót): 0.7 kg - Sikament NN (phụ gia siêu hóa dẻo): 1.0 lít - Thời gian trộn: phút Quy trình trộn vữa - Đong 34l nước vào máy trộn Cho 1.0 phụ gia Sikament NN vào máy trộn Cho 0.7 kg Sika Intraplast Z – HV vào trộn khoảng phút Sau cho ximăng vào bao theo lượng định sẵn trộn khoảng phút hỗn hợp vữa đồng Các tiêu lý vữa - Độ chảy: ≤ 25s - Cường độ chịu nén sau 28 ngày: ≥ 30 MPa - 233 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Công Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu công trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Quy trình bơm vữa - Vữa bơm từ đầu đường cáp phải kiểm tra vữa đầu - vữa khơng cịn bọt khí độ đồng vữa giống máy trộn trước kết thúc cho đường cáp Quá trình bơm vữa cho đường cáp nên thực cách liên tục Nếu trình bị ngưng chừng 30 phút, đường cáp phải làm nước trước bắt đầu bơm lại từ đầu - Sau vữa chảy đầu đường cáp, nghĩa toàn đường cáp bơm đầy, ống bơm vữa đóng lại Tiếp tục trì áp lực bơm từ 0.2 – 0.3 MPa vòng 10 – 15s khóa vịi bơm - Ghi lại q trình bơm vữa báo cáo bơm vữa 234 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân CHƯƠNG 12: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KINH TẾ CHO CÁC LOẠI SÀN 12.1: Nhận xét chung: Để nhận xét đánh giá tiêu kinh tế vè mặt hao phí vật liệu cho giải pháp sàn đề xuất cho cồng trình Viện nghiên cứu phát trieentr khoa học trường Đại học Duy Tân, nhóm tiến hành tính tốn chi tiết kết cấu cho loại sàn, cụ thể là: - Sàn bê tông cốt thép sử dụng dầm ứng lực trước - Sàn phẳng, sử dụng hộp rỗng uboot beton - Sàn phẳng bê tông cốt thép ứng lực trước 12.2: Về mặt giá hao phí vật liệu: Bảng 12 1: Hao phí vật liệu Sàn BTCT sử dụng dầm ULT Hao phí (triệu) 427.168 Sàn phẳng ULT 756.628 Sàn rỗng Uboot 929.988 12.3: Về mặt kĩ thuật: 12.3.1: Sàn BTCT sử dụng dầm ULT: Ưu điểm: - Có khả vượt nhịp lớn - Bề dày sàn nhỏ Nhược điểm: - Kĩ thuật thi công phức tạp quy cách cốp pha kĩ thuật căng cáp, quỹ đạo cáp xác 12.3.2: Sàn phẳng ULT: Ưu điểm: - Kĩ thuật thi công ván khn đơn giản - Có khả vượt nhip lớn - Xây tường vị trí khác sàn Nhược điểm: - Kĩ thuật thi công cáp phức tạp 12.3.3: Sàn rỗng uboot: Ưu điểm: 235 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân - Cắt giảm thời gian thi công công tác ván khuôn cốt thép đơn giản Khả vượt nhịp cao, - Chiều cao thơng thủy lớn khơng có dầm Cách âm, cách nhiệt tốt Có thể xây tường vị trí mà khơng cần dầm đỡ Nhược điểm: - Trong q trình đổ bê tơng, khơng kiểm sốt chất lượng cốp pha gỗ, số lượng ty neo gây tượng xơ lệch bóng đẩy sàn Điều khiến chiều dầy sàn tăng so với thiết kế, lớp bảo vệ bê tơng đỉnh bóng mỏng nhiều ảnh hưởng đến làm việc kết cấu Rỗ đáy tháo ván khn có vài vị trí nhìn thấy đáy bóng – gọi tượng rỗ) Gây thẩm mỹ không tốt ảnh hưởng đến chất lượng sàn Từ nhận xét thống kê mặt hao phí vật liệu, nhóm đưa đề xuất sử dụng sàn BTCT sử dụng dầm ứng lực trước cho cơng trình Viện nghiên cứu phát - triển trường Đại Học Duy Tân KẾT LUẬN Đây đề tài phù hợp với xu hướng xây dựng Việt Nam Là cơng trình bê tơng cốt thép, với hệ kết cấu khung vách, phổ biến công trình Kết đạt Qua thời gian thực hoàn thành đồ án tốt nghiệp, em củng cố lượng kiến thức chuyên ngành học, hiểu biêt thêm hệ kết cấu, áp dụng tất kiến thức học để hồn thành đồ án với khối lượng lớn, tổng hợp xử lí số liệu Việc hồn thành đồ án giúp em hiểu biết nâng cao kỹ sử dụng phần mềm tính tốn Excel, phân tích kết cấu ETABS, nâng cao kỹ làm việc xử lí số liệu hiểu tính tốn tải trọng gió, tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép, thiết kế cọc khoan nhồi Qua bảo thầy hướng dẫn em tiếp thu thêm kiến thức không chuyên ngành mà thực tế cách tính tốn, kiểm tra, biện pháp thi cơng Qua q trình làm đồ án em hiểu phần trình để tạo nên cơng trình, từ bước thiết kế tính tốn, lập biện pháp thi cơng 236 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Những đóng góp, đề xuất: Đây đồ án tốt nghiệp với cơng trình Phần thiết kế kiến trúc theo hướng tạo khơng gian rộng phần tính toán kết cấu theo tiêu chuẩn Việt Nam Lập biện pháp thi công theo phương pháp thi công phổ biến Đề xuất phương án kết cấu: sử dụng hệ cột vách vị trí biên để tăng cường chống xoắn cho cơng trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tiêu chuẩn: - TCVN 2737:1995 Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng tác động TCVN 229:1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải gió - TCXDVN 356:2005Kết cấu bê tơng bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 375:2006 T hiết kế cơng trình chịu động đất TCVN 205:1998 Móng cọc-tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 326:2004 Cọc khoan nhồi – tiêu chuẩn thi công nghiệm thu TCXD VN 296: 2004 Dàn giáo - Các yêu cầu an toàn - TCVN 5308- 1991 Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng - TCXD 200-1997 NCT-Kỹ thuật bêtông bơm TCXD 202-1997 Nhà cao tầng –Thi công phần thân TCXD 4453-1995 Kết cấu bêtơng bêtơng cốt thép tồn khối-Quy phạm thi công nghiệm thu - Định mức 1776 ĐỊnh mức dự tốn xây dựng cơng trình - Tiêu chuẩn ACI 318-11 Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép Mỹ Các tài liệu tham khảo chuyên ngành Nguyễn Đình Cống - Tính tốn thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 ( tập 1, tập 2) – nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 2008 Võ Bá Tầm – Kết cấu bê tông cốt thép, tập (kết cấu bê tông đặc biệt) – nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2005 Nguyễn Mạnh Tn – Tính tốn bê tơng cốt thép theo tiêu chuẩn ACI 3182002 237 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân Vũ Mạnh Hùng – Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình – nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 1999 Đỗ Minh Đức, Lê Kiều – Kỹ thuật thi công tập – nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 2004 Hồng Thế Thao – Giáo trình mơn học móng Lê Khánh Tồn – Giáo trình kỹ thuật thi công Nguyễn Tiến Thụ - Sổ tay chọn máy thi công xây dựng (tái bản) – nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 2010 Phạm Xn Tùng, Tính tốn vách cứng theo tiêu chuẩn Mỹ ACI 318M-08 10 PGS-TS Nguyễn Viết Trung, thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI, nhà xuất giao thông vận tải, 2000 11 ThS Võ Bá Tầm, Nhà nhiều tầng, nhà xuất đại học Quốc gia HCM 12 PGS.TS Lê Thanh Tuấn, kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau nhà nhiều tầng, nhà xuất xây dựng 238 SVTH: Võ Văn Trọng Hà Ngọc Tuấn Võ Như Tường GVHD: ThS Nguyễn Thạc Vũ PGS.TS Đặng Cơng Thuật KS Võ Đình Mỹ ... 233 iv Đề tài: So sánh tiêu kinh tế phương án sàn kết cấu cơng trình Viện nghiên cứu phát triển Trường Đại Học Duy Tân MỞ ĐẦU Sau thời gian học tập trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, chuyên... nhà khoa học, giảng viên trường đại học phát triển ý tưởng nghiên cứu kết hợp giảng dạy, Hội đồng Quản trị Ban Giám hiệu, trường Đại học Duy Tân thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ... cấp Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Việc thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ cao thực tạo chuyển biến chất cho công tác nghiên cứu khoa học đào tạo nhà trường 1.2.2: Các điều kiện

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. . Nguyễn Đình Cống - Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356:2005 ( tập 1, tập 2) – nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội 2008 Khác
2. Võ Bá Tầm – Kết cấu bê tông cốt thép, tập 3 (kết cấu bê tông đặc biệt) – nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2005 Khác
3. Nguyễn Mạnh Tuân – Tính toán bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI 318- 2002 Khác
4. Vũ Mạnh Hùng – Sổ tay thực hành kết cấu công trình – nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội 1999 Khác
5. . Đỗ Minh Đức, Lê Kiều – Kỹ thuật thi công tập 1 – nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội 2004 Khác
6. Hoàng Thế Thao – Giáo trình môn học nền móng 7. Lê Khánh Toàn – Giáo trình kỹ thuật thi công 1 Khác
8. Nguyễn Tiến Thụ - Sổ tay chọn máy thi công xây dựng (tái bản) – nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội 2010 Khác
9. Phạm Xuân Tùng, Tính toán vách cứng theo tiêu chuẩn Mỹ ACI 318M-08 10. PGS-TS. Nguyễn Viết Trung, thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo tiêuchuẩn ACI, nhà xuất bản giao thông vận tải, 2000 Khác
11. ThS. Võ Bá Tầm, Nhà nhiều tầng, nhà xuất bản đại học Quốc gia tp HCM Khác
12. PGS.TS Lê Thanh Tuấn, kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau trong nhà nhiều tầng, nhà xuất bản xây dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN