1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trụ sở làm việc chi cục thuế, thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

144 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ TAM KỲ - TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: PHAN TẤN HUY Đà Nẵng – Năm 2017 MỤC LỤC Phần một: ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Chương ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình 1.2 Vị trí, đặc điểm điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng 1.3 Quy mơ cơng trình 1.4 Hệ thống tầng 1.5 Giải pháp kiến trúc 1.6 Giao thơng cơng trình 1.7 Các giải pháp kĩ thuật 1.7.1 Hệ thống điện 1.7.2 Hệ thống cấp nước 1.7.3 Hệ thống thoát nước thải nước mưa 1.7.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng 1.7.5 An tồn phịng cháy chữa cháy thoát người 1.7.6 Hệ thống chống sét 1.8 Đánh giá tiêu kinh tế - kĩ thuật 1.8.1 Mật độ xây dựng 1.8.2 Hệ số sử dụng 1.9 Kết luận Chương TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn 2.2 Các số liệu tính tốn vật liệu 2.3 Chọn chiều dày sàn 2.4 Xác định tải trọng 2.5 Xác định nội lực cho ô sàn 11 2.6 Tính tốn cốt thép cho ô sàn 12 2.7 Bố trí cốt thép 13 2.8 Kết tính tốn sàn 15 2.9 Tính sàn kê cạnh: (S6) 20 2.9.1 Tải trọng: (như tính phần tải trọng) 20 2.9.2 Nội lực 20 2.9.3 Tính cốt thép 20 2.10 Tính tốn sàn loại dầm ô sàn S13 23 2.10.1.Tính tốn tải trọng 23 2.10.2.Nội lực 23 2.10.3.Tính tốn cốt thép 23 2.11 Bố trí cốt thép 24 Chương 3.TÍNH TOÁN CẦU THANG 25 3.1 Cấu tạo cầu thang điển hình 25 3.2 Sơ bộ tiết diện cấu kiện 26 3.3 Tính thang Ơ1 26 3.4 Tính chiếu nghỉ Ơ2 29 3.4.1 Tải trọng tác dụng 29 3.4.2 Tính tốn nợi lực 29 3.4.3 Tính toán cốt thép 30 3.5 Tính chiếu tới Ô3 31 3.6 Tính tốn cốn thang C1, C2 31 3.6.1 Tải trọng tác dụng 31 3.6.2 Tính tốn nợi lực 32 3.6.3 Tính tốn cốt thép dọc 32 3.6.4 Tính tốn cốt đai 33 3.7 Tính tốn dầm chiếu nghỉ DCN1 34 3.7.1 Tải trọng tác dụng 34 3.7.2 Sơ đồ tính nội lực 35 3.7.3 Tính tốn cốt thép dọc 36 3.7.4 Tính tốn cốt đai 36 3.7.5 Tính cốt treo vị trí cốn thang gác vào 37 3.8 Tính tốn dầm chiếu nghỉ DCN2 38 3.8.1 Xác định tải trọng tác dụng : 38 3.8.2 Sơ đồ tính tốn 38 3.8.3 Tính toán cốt thép 38 3.9 Tính tốn dầm chiếu tới DCT 39 3.10Tính tốn cốt đai 39 Chương TÍNH TỐN DẦM TRỤC C 41 4.1 Cấu tạo dầm trục C 41 4.2 Chọn kích thước sơ bợ 41 4.3 Sơ đồ tính dầm 42 4.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm 42 4.4.1 Tĩnh tải dầm 42 4.4.2 Hoạt tải dầm 45 4.5 Xác định nội lực 46 4.6 Tính tốn cốt thép dầm 48 4.6.1 Với momen âm 48 4.6.2 Momen dương 48 4.7 Tính tốn cốt thép đai dầm 50 4.7.1 Tổ hợp nội lực 50 4.7.2 Tính tốn cốt đai 50 4.8 Tính tốn cốt treo 53 Chương 5.THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG TRỤC 55 5.1 Sơ bợ kích thước tiết diện cột, dầm 55 5.1.1 Tiết diện cột 55 5.1.2 Tiết diện dầm 58 5.2 Tải trọng tác dụng vào cơng trình 58 5.2.1 Cơ sở lí thuyết 58 5.2.2 Tải trọng thẳng đứng 58 5.2.3 Tĩnh tải sàn nút khung 59 5.3 Hoạt tải tác dụng lên khung 60 5.3.1 Hoạt tải tác dụng lên dầm khung 60 5.4 Tính gió tĩnh 60 5.5 Sơ đồ tải trọng 61 5.6 Biểu đồ nội lực khung trục 64 5.7 Tính tốn khung trục 64 5.7.1 Vật liệu 64 5.7.2 Lý thuyết tính tốn 64 5.7.3 Tính tốn thép dầm khung 66 5.7.4 Tính tốn thép đai dầm 66 5.7.5 Tính tốn thép cợt khung 66 5.7.6 Tính tốn cốt treo 66 Chương 6.TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 67 6.1 Điều kiện địa chất công trình 67 6.1.1 Địa tầng khu đất 67 6.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất: 67 6.1.3 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn: 69 6.2 Thiết kế cọc ép móng M1 (trục D) 70 6.2.1 Các giả thiết tính tốn 70 6.2.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng M1(trục D) 70 6.2.3 Chọn kích thước cọc 71 6.2.4 Chọn kích thước đài 71 6.2.5 Chọn chiều sâu chôn đài cọc 71 6.2.6 Tính tốn sức chịu tải cọc đơn bê tông cốt thép 71 6.2.7 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc đài: 72 6.2.8 Tính tốn kiểm tra móng cọc 73 6.2.9 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 74 6.2.10.Tính tốn đợ lún móng cọc 75 6.2.11.Tính tốn chọc thủng bố trí thép 76 6.2.12.Tính tốn bố trí cốt thép móng 76 6.3 Tính tốn móng M1 (trục E) 77 6.3.1 Các giả thiết tính tốn 77 6.3.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng M1(trục E) 77 6.3.3 Chọn kích thước cọc 77 6.3.4 Chọn kích thước đài 77 6.3.5 Chọn chiều sâu chôn đài cọc 78 6.3.6 Tính tốn sức chịu tải cọc đơn bê tông cốt thép 78 6.3.7 Xác định số lượng cọc, bố trí cọc đài: 78 6.3.8 Tính tốn kiểm tra móng cọc 79 6.3.9 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 79 6.3.10.Tính tốn đợ lún móng cọc 81 6.3.11.Tính tốn chọc thủng bố trí thép 82 6.3.12.Tính tốn bố trí cốt thép móng 82 6.4 Vận chuyển cọc 83 Chương TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH 84 7.1 Tổng quan cơng trình 84 7.1.1 Điều kiện địa chất cơng trình 84 7.1.2 Tổng quan kết cấu quy mơ cơng trình 84 7.2 Đề xuất phương pháp thi công tổng quát 85 7.2.1 Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm 85 7.2.2 Lựa chọn giải pháp thi công phần thân 85 Chương THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM 86 8.1 Thi công cọc ép 86 8.1.1 Khái niệm đặc điểm cọc ép 86 8.1.2 Chọn phương án ép cọc 86 8.1.3 Chọn máy ép cọc 87 8.1.4 Trình tự thi cơng cọc ép 88 8.1.5 Một số lưu ý thi công ép cọc 89 8.1.6 Tính tốn khối lượng thi cơng cọc ép 90 8.1.7 Công tác đập vỡ cọc 92 8.2 Thi công đào đất 92 8.2.1 Thiết kế tính tốn hố đào 92 8.2.2 Tính tốn khối lượng đào đất móng 93 8.2.3 Chọn máy thi công 96 8.3 Công tác ván khuôn móng 97 8.3.1 Yêu cầu kỹ thuật 97 8.3.2 Sơ lược ván khuôn 98 8.3.3 Thiết kế ván khn đài móng M2 100 8.4 Tổ chức thi cơng cơng tác bê tơng cốt thép móng 102 8.4.1 Xác định cấu trình 102 8.4.2 Yêu cầu kĩ thuật công tác 102 8.4.3 Phần chia phân đoạn 105 8.4.4 Tính khối lượng cơng tác 106 8.4.5 Xác định nhịp công tác 107 8.4.6 Chọn tổ hợp máy thi công 109 8.5 Lập tiến độ thi công phần ngầm 110 Thống kê khối lượng công tác phần ngầm sau 110 8.5.1 Khối lượng ép cọc 110 8.5.2 Đào đất máy 110 8.5.3 Đào đất thủ công 110 8.5.4 Đập đầu cọc ép 111 8.5.5 Thời gian thi cơng móng 111 8.5.6 Thời gian thi công lấp đất 111 8.5.7 Thi công giằng móng 111 8.5.8 Thời gian thi công bê tơng lót nhà 112 8.5.9 Thời gian thi công nhà 112 Chương THIẾT KÊ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 113 9.1 Lựa chọn ván khn sử dụng cho cơng trình 113 9.1.1 Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép 113 9.1.2 Ván khn thép định hình 114 9.2 Lựa chọn xà gồ 115 9.3 Lựa chọn hệ cột chống 115 9.3.1 Hệ cột chống đơn 115 9.3.2 Hệ giáo PAL 116 9.4 Tính tốn ván khuôn sàn 116 9.4.1 Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn 117 9.4.2 Xác định khoảng cách xà gồ 117 9.4.3 Xác định khoảng cách cột chống xà gồ 118 9.4.4 Tính tốn cợt chống đỡ xà gồ 118 9.5 Tính tốn ván khn dầm 119 9.5.1 Tính ván thành dầm 119 9.5.2 Tính ván khn đáy dầm 120 9.5.3 Xác định khoảng cách xà gồ 120 9.5.4 Tính tốn cợt chống đỡ xà gồ 121 9.6 Tính tốn ván khuôn dầm phụ 121 9.6.1 Tính ván thành dầm phụ 121 9.6.2 Tính ván khn đáy dầm phụ 122 9.6.3 Xác định khoảng cách xà gồ 123 9.6.4 Xác định khoảng cách cột chống xà gồ 123 9.6.5 Tính tốn cợt chống đỡ xà gồ 123 9.7 Tính tốn ván khn cợt 124 9.7.1 Tải trọng tác dụng 124 9.7.2 Kiểm tra ván khuôn cột 125 9.7.3 Kiểm tra gông cột 125 9.7.4 Kiểm tra ty neo 12 126 9.8 Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ 126 9.8.1 Tính tốn ván khn đáy thang 126 9.8.2 Xác định tải trọng tác dụng 126 9.8.3 Kiểm tra khả làm việc ván khuôn 127 9.8.4 Tính kích thước xà gồ khoảng cách cột chống 128 9.8.5 Tính tốn cợt chống đỡ xà gồ 129 9.8.6 Tính tốn chiếu nghỉ mà dầm chiếu nghỉ 129 9.8.7 Tính tốn xà gồ đỡ dàn giáo PAl 129 Chương 10 An tồn lao đợng 132 10.1Kỹ thuật an toàn thi công đào đất 132 10.2An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu 133 10.3An tồn vận chuyển bêtơng 133 10.4An tồn đầm, đổ bêtơng 133 10.5An toàn bảo dưỡng bêtông 134 10.6An tồn cơng tác ván khuôn 134 10.7An tồn cơng tác cốt thép 134 10.8An tồn lao đợng điện 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO [3] Lê Xuân Mai & CTV Cơ học đất NXB Xây dựng 2005 [10] QCVN 02:2009/BXD Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp tổng kết quan trọng đời sinh viên nhằm đánh giá lại kiến thức thu nhặt thành cuối thể nỗ lực cố gắng sinh viên suốt trình năm học đại học Đồ án hoàn thành thời gian 03 tháng Do khối lượng công việc thực tương đối lớn, thời gian thực trình đợ cá nhân hữu hạn nên làm khơng tránh khỏi sai sót Rất mong lượng thứ tiếp nhận dạy, đóng góp ý kiến q thầy bạn bè Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Xây dựng dân dụng Công nghiệp, đặc biệt thầy ThS LÊ CAO TUẤN - giáo viên hướng dẫn kết cấu thầy TS LÊ KHÁNH TOÀN - giáo viên hướng dẫn thi công tận tâm bảo, hướng dẫn em q trình làm đồ án để em hồn thành thời gian quy định Những đóng góp, ý kiến, hướng dẫn thầy quan trọng, góp phần hồn thành đồ án Em xin gửi lời cám ơn đến bố mẹ, người thân gia đình bạn bè ln đợng viên, cổ vũ tinh thần giúp em vượt qua khó khăn suốt q trình học tập hồn thành đồ án Sinh viên thực PHAN TẤN HUY TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤC THUẾ Chương ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình Tịa nhà “TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ TAM KỲ ” Các tài liệu tiêu chuẩn dùng thiết kế TCXDVN 276:2003 – Công trình cơng cợng – Ngun tắc để thiết kế TCXDVN 323:2004 – Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn để thiết kế 1.2 Vị trí, đặc điểm điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng 1.2.1 Vị trí, đặc điểm Tên cơng trình: TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤ THUẾ Đặc điểm: + Tòa nhà “TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤC THUẾ ” nơi làm việc, giao dịch nghành thuế tam kỳ + Tòa nhà thiết kế đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn an tồn vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy Đảm bảo giao thông thuận tiện riêng biệt cho hai khối sử dụng + Mặt tầng bố trí hợp lý, đại, đảm bảo đáp ứng dây chuyền công sử dụng một ngân hàng thương mại + Hệ thống kỹ thuật thiết kế theo công nghệ thông minh, tiết kiệm lượng với đợ dự phịng cần thiết, đảm bảo tính đại tương thích kỹ thuật, hoạt đợng ổn định với cường đợ 24/24h, có tính an tồn bảo mật cao 1.2.2 Điều kiện tự nhiên a) Khí hậu QUẢNG NAM nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt đợ cao biến đợng Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu cận nhiệt đới miền Bắc nhiệt đới Xavan miền Nam, với tính trợi khí hậu nhiệt đới phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,9oC; cao vào tháng 6, 7, - trung bình 28 - 30oC; thấp vào tháng 12, 1, - trung bình 18 - 23oC Đợ ẩm khơng khí trung bình 83,4%; cao vào tháng 10, 11 - trung bình 85,67 – 87,67%; thấp vào tháng 6, - trung bình từ 76,67 – 77,33% SVTH: Phan Tấn Huy Hướng Dẫn :ThS Lê Cao Tuấn Vậy, chọn khoảng cách l = 750mm q q 750 750 Hình Sơ đồ tính tốn Ván khn đáy dầm 9.5.4 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ Sơ đồ tính tốn cợt chống chịu nén Bố trí hệ giằng cợt chống theo hai phương (phương vng góc với xà gồ phương xà gồ), vị trí đặt giằng chỗ nối hai đoạn cợt chống Tải trọng tính tốn truyền xuống cột chống: P = Qxgtt / = 677,4 (daN) Chiều dài tính tốn cợt: lo = (3600 - 600 - 55 - 100) = 2845mm Chọn cột chống thép HỒ PHÁT số hiệu K-103 có thơng số kỹ thuật: + Chiều cao ống ngoài: 1500mm + Chiếu cao ống trong: 2400mm + Chiều cao sử dụng tối thiểu: 2400mm + Chiều cao sử dụng tối đa: 3900mm + Khả chịu tải nén: 1900(daN) > P = 677,4 (daN) + Khả chịu tải kéo: 1300kg + Khối lượng: 13,6kg Vậy, cột chống chọn đảm bảo yêu cầu cấu tạo lắp ghép hệ ván khn khả chịu lực 9.6 Tính tốn ván khn dầm phụ 9.6.1 Tính ván thành dầm phụ Để tạo phương thẳng đứng cho ván khuôn thành dầm, chịu áp lực ngang lúc đổ bê tông đầm bê tông ta dùng kẹp thành dầm chế tạo sẵn Tiết diện dầm phụ 250.400(mm.mm)Tính tốn ván thành dầm thực chất tính khoảng cách kẹp thành dầm Được ghép lại HP1230 HP9030 kết hợp + Thành dầm phụ sử dụng ván khn: 300x1200x55mm ghép lại có đặc tính kỹ thuật J =21,84 (cm4), W = 5,10 (cm3) Tĩnh tải: - Trọng lượng bê tông cốt thép : q = γ.H.b = 2600x0,4.0,3= 312 (daN/m) - Trọng lượng ván khuôn : q = 20.0,3=6(daN/m) - Hoạt tải chấn động đổ bê tông (đổ bê tông máy) q = 400.0,3 =120(daN/m) - Vậy tải trọng tác dụng lên ván khuôn : q tc = q1 + q2 + q3 =312+6+120=438(daN/m) q tc = 1,1(q1 + q2 ) + 1,3q3 =1,1(312+6)+1,3.120=506(daN/m Hình 9.5 Sơ đồ tính Ván khuôn thành dầm phụ Xem ván khuôn làm việc dầm nhịp L = 1,2/2 = 0,6m Kiểm tra theo điều kiện cường độ:  max  n.R  max = M max q tt L2 (506 /100).602 = = = 357 (daN / cm )  R = 2100 (daN / cm ) W 10.W 10.5,10 => Thỏa mãn Kiểm tra theo điều kiện độ võng: f max  [f ] f = q.L4 (438 /100).604 L = = 0, 01 (cm)   f  = = 0,15 (cm) 128 E J 128 2,1.106.21,84 400 => Thỏa mãn Vậy chọn khoảng cách kẹp 600mm 9.6.2 Tính ván khn đáy dầm phụ Chọn ván khn: Ta có nhịp thơng thủy dầm phụ 6,7m Đáy dầm có bề rợng 250mm nên ta bố trí: + HP1225 có kích thước 1200x250x55mm ,J =20,74 (cm4), W = 5,00 (cm3) + HP9025 có kích thước 1200x250x55mm ,J =20,74 (cm4), W = 5,00 (cm3) => Ta tính tốn với ván khn HP1225 a Tải trọng tác dụng Tĩnh tải: - Trọng lượng bê tông cốt thép : q = γ.H.b = 2600x0,4.0,25 = 260 (daN/m) - Trọng lượng ván khuôn : q = 20.0,25=5(daN/m) - Hoạt tải chấn động đổ bê tông (đổ bê tông máy) q = 400.0,25=100 (daN/m) - Vậy tải trọng tác dụng lên ván khuôn : q tc = q1 + q2 + q3 =260+5+100=365(daN/m) q tt = 1,1(q1 + q2 ) + 1,3q3 =1,1(260+5)+1,3.100=421,5(daN/m) 9.6.3 Xác định khoảng cách xà gồ Coi ván khuôn dầm liên tục kê lên gối tựa xà gồ Kiểm tra điều kiện: + Theo điều kiện cường độ:  max = 10.W n R = qtt  l1  10.5, 0.1.2100 = 157,93 (cm) 421/100 + Theo điều kiện đô võng: f max =  l2  128 E J = 400 qtc M max qtt l12 =  n R với R = 2100 (daN/cm2) W 10.W q tc l l  [f ] = 128 E J 400 128.2,1.106.20, 74 = 156,30 (cm) 400.(365 /100) => Chọn khoảng cách xà gồ l ≤ (l1, l2) = 156,30 cm Vậy, chọn khoảng cách l = 600mm 9.6.4 Xác định khoảng cách cột chống xà gồ Do dầm phụ có bề rợng b = 0,25m, tải trọng tính tốn nhỏ nên cần bố trí cợt chống mặt cắt dầm phụ Do đó, khơng cần kiểm tra khả chịu lực, độ võng xà gồ mà kiểm tra khả chịu lực cột chống mà 9.6.5 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ Sơ đồ tính tốn cợt chống chịu nén Bố trí hệ giằng cợt chống theo hai phương (phương vng góc với xà gồ phương xà gồ), vị trí đặt giằng chỗ nối hai đoạn cột chống Tải trọng tác dụng lên xà gồ: + Qxgtc = qtc = 365 daN + Qxgtt = qtt = 421,5daN Tải trọng tính tốn truyền xuống cợt chống: P = 421,5(daN) Chiều dài tính tốn cợt: lo = (3600 - 400 - 55 - 100) = 3045mm Chọn cợt chống thép HỒ PHÁT số hiệu K-102 có thơng số kỹ thuật: + Chiều cao ống ngồi: 1500mm + Chiếu cao ống trong: 2400mm + Chiều cao sử dụng tối thiểu: 2400mm + Chiều cao sử dụng tối đa: 3900mm + Khả chịu tải nén: 2000kg > P = 421,5 (daN) + Khả chịu tải kéo: 1300kg + Khối lượng: 13,6kg Vậy, cột chống chọn đảm bảo yêu cầu cấu tạo lắp ghép hệ ván khn khả chịu lực 9.7 Tính tốn ván khn cột Có hai tiết diện cợt 450x300mm 400x300 Chiều cao tầng nhà: 3,9 m tầng ,tầng mái 5,4m lại 3,6 ta lấy cợt tầng điển hình để tính 3,6 (m) cợt cịn lại tính tốn tương tự Chiều cao tính tốn cợt: l = 3,6 – 0,6 = 3m + Đối với cạnh cột 450mm, sử dụng ván khuôn HP1545 + Ván khuôn cợt có cạnh 300mm, sử dụng ván khn HP1530 + Ván khn cợt có cạnh 400 sử dụng HP1540 + Các gơng cợt bố trí chỗ nối hai ván khuôn với ván khn => Tính tốn ván khn cho cợt C1 có kích thước 450.300mm.Tấm ván khn lớn cợt HP1545 có kích thước 1500x450x55mm có W = 5,31 cm3, J = 24,12 cm4, 9.7.1 Tải trọng tác dụng Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột gồm: áp lực ngang bê tông đổ, tải trọng đầm vữa bê tông Áp lực tĩnh bê tông lên ván khuôn: P1 = b.Hmax = 2500.0,75 = 1875 (daN/m2) Trong đó: + Hmax - Chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang Hmax =0,75 +  - Dung trọng bê tông ướt:  = 2500 (daN/m3) Tải trọng chấn động đổ bê tông P2 = 400 (daN/m2) Vậy áp lực tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn cột: + qtc = Ptc.b = (q1+q2).b = (1875 +400).0,45 = 1023,75 (daN/m) + qtt = Ptt.b = (1,3.q1+1,3.q2) = (1,3.1875 + 1,3.400).0,45 = 1330,87 (daN/m) (với b = 0,45m bề rộng ván khuôn) 9.7.2 Kiểm tra ván khn cột Sơ đồ tính: Tấm ván khn cợt làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa gơng cợt, chịu tải trọng phân bố Hình 9.6 Sơ đồ tính tốn ván khn Cợt Kiểm tra theo điều kiện cường độ:  max = M max q tt L2 (1330,87 /100).752 = = = 1409,82 (daN / cm )  R = 2100 (daN / cm ) W 10.W 10.5,31 => Thỏa mãn Kiểm tra theo điều kiện độ võng: f = q.L4 (1023, 75 /100).754 L = = 0, 05 (cm)   f  = = 0,188 (cm) 128 E J 128 2,1.10 24,12 400 => Thỏa mãn Vậy chọn khoảng cách gông cột 750mm 9.7.3 Kiểm tra gông cột Chọn gông cợt thép hợp 50x100x2mm có J = 77,5cm4 W = 15,5cm3 Sơ đồ tính: Dầm đơn giản với hai gối ty neo gông cợt Nhịp tính tốn bề M=ql2/8 rợng cợt 450mm l Tải trọng tổng cộng tác dụng vào gông cột: + qtc =Ptc.b = (1875 + 400).0,45 = 1024 (daN/m) + qtt = Ptt.b = 1,3.(1875 + 400).0,45 = 1330,87(daN/m) Kiểm tra theo điều kiện cường độ:  max = M max q tt L2 (1330,87 /100).452 = = = 217,19 (daN / cm )  R = 2100 (daN / cm ) W 8.W 8.15,5 => Thỏa mãn Kiểm tra theo điều kiện độ võng: f = q.L4 (1024 /100).454 L = = 0, 002 (cm)   f  = = 0,11 (cm) 384 E J 384 2,1.106.77,5 400 => Thỏa mãn Vậy chọn khoảng cách ty 450mm 9.7.4 Kiểm tra ty neo 12 Lực kéo tác dụng lên ty neo phản lực gối tựa sơ đồ tính gông cột Cụ thể: P = 0,5.qtt l = 0,5.1330.0, 45 = 300 (daN ) Ứng suất kéo xuất ty giằng: = P 300 = = 265, 40 (daN / cm )  Rs = 2800 (daN / cm ) Sty  1, 22 / => Thỏa mãn điều kiện 9.8 Thiết kế ván khuôn cầu thang 9.8.1 Tính tốn ván khn đáy thang Cầu thang bợ vế có kích thước giống nhau: bề rộng b = 1300mm, lth = 3700mm (theo kích thước thực tế) Hệ ván khn cầu thang bợ gồm khuôn đỡ thang, khuôn kê lên xà gồ, xà gồ kê lên cột chống vế thang, vế sử dụng ván khuôn HP1230 ván khn HP1220 đặt vng góc với chiếu nghỉ chiếu tới Bản chiếu tới chiếu nghỉ, dùng ván khn HP0930 có kích thước 300x900x55mm, ván khn HP0920 có kích thước 200x900x55mm => Có loại ván khn nên ta tính tốn với ván khn có tỉ số (W/b) nhỏ Tức ván khn HP1230 có W = 5,10cm3, J = 21,84cm4, 9.8.2 Xác định tải trọng tác dụng Tĩnh tải: Trọng lượng bê tông cốt thép thang (dày 80mm): + q1 = 2600.0,08 = 208 (daN/m2) Trọng lượng ván khuôn: + q2 = 20 (daN/m2) Hoạt tải Với phương pháp phun bê tơng trực tiếp từ vịi phun, hoạt tải tác dụng lên ván khn tính với trọng lượng người thiết bị vận chuyển, tải trọng phát sinh đổ bê tông: Trọng lượng người thiết bị vận chuyển: + q3 = 250 (daN/m2) Tải trọng chấn động bơm bê tông: + q4= 400 (daN/m2) Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn: + ptc = gtc + P3tc = 208+20+ 250 = 478 (daN/m2) + ptt = gtt + Ptt = 1,1(208+20)+1,3.(400+250)= 1183,8 (daN/m2) Tải trọng tác dụng ván khuôn là: + qtc = ptc.b = 478.0,3=143,4 (daN/m) + qtt = ptt.b = 1183,8.0,3=355,14 (daN/m) Tính góc nghiêng thang mặt phẳng nằm ngang:  = 270 Do mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang mợt góc α nên tải trọng tác dụng lên ván khuôn phân thành thành phần: + N: theo phương vng góc với mặt phẳng thang + T: theo phương song song mặt phẳng thang Vậy tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: + Ntc = qtc.cosα = 143,4.0,891=127,78 (daN/m) + Ntt = qtt.cosα = 355,14.0,891=316,43(daN/m) + Ttc = qtc.sinα = 143,4.0,454=65,10 (daN/m) + Ttt = qtt.sinα = 355,14.0,454=161,24 (daN/m) 9.8.3 Kiểm tra khả làm việc ván khuôn M=ql2/8 l Theo điều kiện cường độ:  max  n.R  max = = l1  M max qtt l12 =  n R với R = 2100 (daN/cm2) W 8.W 8.W n R = N tt 8.5,1.1.2100 = 130 (cm) 316, 43 /100 Theo điều kiện độ võng: f max  [f ] f max = q tc l l  [f ] = 384 E J 400 = l2  384 E J = 5.400 N tc 384.2,1.106.21,84 = 190,3 (cm) 5.400.(127, 78 /100) => Chọn khoảng cách xà gồ l ≤ (l1, l2) = 130cm Vậy, chọn khoảng cách l = 1,2m q 1200 Hình 9.7 Sơ đồ tính ván khn Cầu thang bợ 9.8.4 Tính kích thước xà gồ khoảng cách cột chống Sử dụng gồ 50x100x2mm có W = 15,5cm3, J = 77,5cm4, Do xà gồ lớp kê lên xà gồ lớp + Nxgtc = Ntc 1,2= 478.0,891.1,2=511,07 (daN/m) + Nxgtt = Ntt 1,2= 1183,8.0,891 1,2=1265,72(daN/m) Kiểm tra điều kiện: + Theo điều kiện cường độ:  max = 10.W n R = N xg tt  l1  10.15,5.1.2100 = 160, 40 (cm) 1265, 72 /100 + Theo điều kiện đô võng: f max =  l2  128 E J = 400 N xg tc M max qtt l12 =  n R với R = 2100 (daN/cm2) W 10.W q tc l l  [f ] = 128 E J 400 128.2,1.106.77,5 = 216,81 (cm) 400.(511, 07 /100) => Chọn khoảng cách xà gồ l ≤ (l1, l2) = 160,40 cm Vậy, chọn khoảng cách l = 60 cm, chừa đầu xà gồ một khoảng 200mm - Kiểm tra làm việc xà gồ dọc (lớp 2) Do xà gồ lớp tựa lên cột chống khoảng cách cột chống 1,2m + Pxgtc = Nxgtc 1,2= 511,07.1,2=613,28 (daN) + Pxgtt = Nxgtt 1,2= 1265,72.1,2=1518,864(daN) Kiểm tra điều kiện cường độ độ võng thỏa mãn 9.8.5 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ Sơ đồ tính tốn cợt chống chịu nén Bố trí hệ giằng cợt chống theo hai phương (phương vng góc với xà gồ phương xà gồ), vị trí đặt giằng chỗ nối hai đoạn cột chống Tải trọng tính tốn truyền xuống cợt chống: P = qtt.l = 1518,86.1,2 = 1821,74(daN) Chiều dài tính tốn cột: lo = (3600 - 80 - 55 - 50) = 3415mm Chọn cợt chống thép HỒ PHÁT số hiệu K-103 có thơng số kỹ thuật: + Chiều cao ống ngoài: 1500mm + Chiếu cao ống trong: 2400mm + Chiều cao sử dụng tối thiểu: 2400mm + Chiều cao sử dụng tối đa: 3900mm + Khả chịu tải nén: 1900kg > P = 1821,74 (daN) + Khả chịu tải kéo: 1300kg + Khối lượng: 13,6kg Vậy, cột chống chọn đảm bảo yêu cầu cấu tạo lắp ghép hệ ván khuôn khả chịu lực 9.8.6 Tính tốn chiếu nghỉ mà dầm chiếu nghỉ Do chiếu nghỉ tính tốn sàn tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ nhỏ ô sàn ,nên cần bố trí sàn 9.8.7 Tính tốn xà gồ đỡ dàn giáo PAl Để tiến hành thi công theo phương thẳng đứng, ta lắp dựng hệ giàn giáo PAL xung quanh cơng trình Để đỡ giàn giáo PAL ta dùng xà gồ thép hình [ hệ xà gồ thép I để phân bố tải trọng giàn giáo Chọn khoảng cách xà gồ thép I a=2,4(m) 1200 1200 Xàgồthé p hình I 1000 Xàgồthé p hình [ 300 1200 150 - Sơ đồ làm việc xà gồ thép hình [ dầm đơn giản có liên kết khớp đầu: 2P P P 1200 1200 2400 - Tải trọng truyền xuống xà gồ [ tải trọng từ hệ giàn giáo PAL truyền xuống (ta dùng xà gồ để đỡ giàn giáo PAL tầng): - Tải trọng giàn giáo: (Khối lượng hệ giàn giáo PAL mgg=0,22(kN ) g tc = 9.mgg = 9.0, 22 = 1,98(kN ) - Hoạt tải người thiết bị thi công: ptc = 2,5.9 = 22,5(kN ) Tải trọng tác dụng lên xà gồ thép [: g 1,98 = = 0, 495(kN ) 4 ( g n + p n ) 1,98.1,1 + 22,5.1,3 ptt = = = 7,857(kN ) 4 ptc = -Xác định tiết diện xà gồ [: Momen quán tính tiết diện xà gồ tính tốn dựa vào đợ võng giới hạn xà gồ: f max  f   = l l 400   2P P P 1200 1200 1200 2400 1,2P f =  Pk = 1kg.m 1200 2400 Mm 0,6kg.m Mk 1, P.2, 0,864 P ( 0, 6) = ( m) , với E = 2,1.1010 (kg/m2) EJ EJ f 0,864P 400.0,864.785,7 =  J = 5,39.10−6 (m4 ) = 539(cm4 ) 10 l 2, 4.2,1.10 J 400 2, 4.2,1.1010 Chọn thép hình [ số 16 (tra sổ tay thực hành kết cấu cơng trình trang 72) có: b = 64mm;h = 160 mm; d=5 mm; F=18,1cm2; Jx = 747cm4; Wx = 93,4cm3; Sx=54,1 cm3; g =0,142kN/m - Kiểm tra tiết diện xà gồ [: + Tải trọng truyền xuống xà gồ: Ptt = 7,857+ 0,142.2,4 = 8,198 (kN) + Giá trị mô men lớn nhất: Mmax= 1,2ptt= 9,837 (kN.m) + Giá trị lực cắt lớn : Qmax= P= 8,198 (kN) + Kiểm tra điều kiện cường độ :  max = M max 9,837.102 = = 10,532( kN / cm )  R = 22,50( kN / cm ) Wx 93, + Khả chịu cắt tiết diện : = Qmax S x 8,198.54,1 = = 1,187(kN / cm2 )  Rc = 15(kN / cm2 ) J x d 747.0,5 Vậy tiết diện xà gồ [ thoả mãn điều kiện cường độ độ võng -Xác định tiết diện xà gồ I: Tải trọng truyền xuống xà gồ I phản lực gối tựa: P’= 2P= 2.8,198= 16,396 (kN) P' P' 300 1200 150 Momen quán tính tiết diện xà gồ tính tốn dựa vào đợ võng giới hạn xà gồ: P' 300 1,8P' 1200 1,2P' Pk = 1kg.m P' 150 Mm 300 1,65 1200 1,55 0,95 150 Mk 1,35 f = 1, P '.1, 1,503P ' (1, P '.0,3.1.5 + 0, P '.0,3.1,55 + 0,95) = ( m) với E=2,1.108 kN/m2 EJ EJ f 1,503P ' 400.1,503.16,396 =  J = 2,845.10−5 (m4 ) = 2845(cm4 ) l 1,65.2,1.10 J 400 1,65.2,1.108 Chọn thép hình I số 24 (tra sổ tay thực hành kết cấu cơng trình trang 72) có: b=115mm; h= 240mm; d= 5,6mm; F= 34,8cm2; Jx= 3460cm4; Wx= 289cm3; Sx=163cm3; g=0,273kN/m - Tính tốn thép chờ liên kết xà gồ thép I224 chịu mômen Mmax= 1,8P’=29,51(kN.m) Giả sử khoảng cách râu thép a= 0,2m= 20cm, ta có: + Lực kéo tác dụng lên thép chờ: N k = 2M max 2.29,51 a = 0, = 9, 75(kN ) l2 1,12 + Diện tích cốt thép chờ: As = N 9, 75 = = 0,348(cm2 ) = 34,8(mm2 ) Chọn thép chờ 10 Rs 28 có As =78,5mm2 Chương 10 An tồn lao động 10.1 Kỹ thuật an tồn thi cơng đào đất Hố đào nơi người qua lại nhiều nơi công cộng phố xá, quảng trường, sân chơi… phải có hàng rào ngăn, phải có bảng báo hiệu, ban đêm phải thắp đèn đỏ.Trước kíp đào phải kiểm tra xem có nơi đào hàm ếch, có vành đất cheo leo, có vết nứt mái dốc hố đào, phải kiểm tra lại mái đất hệ thống chống tường đất khỏi sụp lở… sau cho cơng nhân vào làm việc Khi đào rãnh sâu, việc chống tường đất khỏi sụt lở, cần lưu ý không cho công nhân chất thùng đất, sọt đất đầy miệng thùng, phòng kéo thùng lên, đất đá rơi xuống đầu cơng nhân làm việc hố đào Nên dành một chổ riêng để kéo thùng đất lên xuống, khỏi va chạm vào người Phải thường xuyên kiểm tra đáy thùng, dây cáp treo buộc thùng Khi nghỉ phải đậy nắp miệng hố đào, làm hàng rào vây quanh hố đào.Các đống vật liệu chất chứa bờ hố đào phải cách mép hố 0,5m Phải làm bậc thang cho người lên xuống hố đào, đặt thang gỗ có tay vịn Nếu hố hẹp dùng thang treo.Khi đào đất giới thành phố hay gần xí nghiệp, trước khởi công phải tiến hành điều tra mạng lưới đường ống ngầm, đường cáp ngầm…Nếu để máy đào lầm phải mạng lưới đường cao đặt ngầm, đường ống dẫn khí đợc nhà máy khơng gây hư hỏng cơng trình ngầm đó, mà cịn xảy tai nạn chết người 10.2 An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu Dụng cụ để trộn vận chuyển bê tông phải đầy đủ, không sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an toàn Dụng cụ làm bê tông trang bị khác không nén từ cao, phải truyền theo dây truyền truyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng phải để gọn lại mang xuống ngay, không nén xuống Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rữa sẽ, không nén bừa bải để bê tông khô cứng dụng cụ Bao xi măng không đặt chồng cao 2m, chồng 10 bao một, không dựa vào tường, phải để cách tường cừ từ 0,6m đến 1m để làm tường lại Hố vơi đào đất phải có rào ngăn chắn để tránh người ngã vào, rào cao 1m, có chắn song theo mặt đất, phải có ván ngăn Hố vơi khơng sâu q 1,2m phải có tay vịn cẩn thận Cơng nhân lấy vôi phải mang găng ủng 10.3 An tồn vận chuyển bêtơng Các đường vận chuyển bê tơng cao cho xe thơ sơ phải có che chắn cẩn thận.Khi vận chuyển bê tông băng tải phải đảm bảo đợ nghiêng băng tải phải có đợ dày 10cm Việc làm ống lăn,băng cao su, bộ phận khác tiến hành máy làm việc.Chỉ vận chuyển vữa bê tông băng tải từ lên trên, hạn chế vận chuyển ngược chiều từ xuống.Khi băng tải chuyển lên xuống phải có tín hiệu đèn báo kẻng, cịi quy định trước Vận chuyển bê tơng lên cao thùng đựng bê tơng có đáy đóng mở thùng đựng phải chắn, khơng rị rỉ, có hệ thống địn bẩy để đóng mở đáy thùng mợt cách nhẹ nhàng, an tồn, đưa thùng bê tơng đến phểu đổ, không đưa thùng qua đầu công nhân đổ bê tông Tốc độ quay ngang đưa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải cho lúc dây treo thùng gần thẳng đứng, không đưa nhanh để thùng đung đưa trào đổ bê tơng ngồi gây nguy hiểm Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tông lên cao phải có người giữ điều khiển dây thong Người giữ phải đứng xa, không đứng bàn lên xuống.Tuyệt đối không ngồi nghỉ chuyển bê tông vào hàng rào lúc máy đưa vật liệu lên xuống 10.4 An toàn đầm, đổ bêtông Khi đổ bê tông theo máng nghiêng theo ống vòi voi cần phải kẹp chặt máy vào thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo cốt thép để tránh giật đứt vữa bê tơng chuyển đợng máng ống vịi voi Khi đổ vữa bê tông độ cao 3m khơng có che chắn phải đeo dây an tồn, dây an tồn phải đảm bảo.Khơng đổ bê tơng đà giáo ngồi có gió cấp trở lên.Thi cơng ban đêm trời có sương mù phải dùng đèn chiếu có đợ sán đầy đủ 10.5 An tồn bảo dưỡng bêtơng Cơng nhân tưới bê tơng phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao, phụ nữ có thai người thiếu máu, đau thần kinh không làm việc này.Khi tưới bê tơng cao mà khơng có giàn giáo phải đeo dây an tồn Khơng đứng mép ván khn để tưới bê tông.Khi dùng ống nước để tưới bê tơng sau tưới xong phải vặn vịi lại cẩn thận 10.6 An tồn cơng tác ván khn Khi lắp dựng phải làm sàn.Đề phòng bị ngã dụng cụ rơi từ xuống Cơng tác có lan can bảo vệ.Không tháo dỡ ván khuôn nhiều nơi khác Đưa ván khuôn từ cao xuống đất phải có dụng cụ phương pháp hợp lý, không đặt nhiều giàn thả từ cao xuống.Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn, giàn giáo sàn công tác Tất phải ổn định, khơng phải gia cố làm lại chắn cho cơng nhân làm việc 10.7 An tồn công tác cốt thép Không nên cắt thép thành đoạn nhỏ 30cm chúng văng xa gây nguy hiểm.Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt.Không đứng thành hộp dầm thi công cốt thép dầm Kiểm tra độ bền dây bó ḅc cẩu lắp cốt pha cốt thép.Không đến gần nơi đặt cốt thép, cốt pha chúng liên kết bền vững.Khi hàn cốt thép, phải đeo mặt nạ phịng hợ, áo quần đặc biệt phải đeo găng tay 10.8 An toàn lao động điện Cần phải ý tai nạn xảy lưới điện bị va chạm chập đường dây Công nhân phải trang bị thiết bị bảo hộ lao động, phổ biến kiến thức điện Các dây điện phạm vi thi công phải bọc lớp cách điện kiểm tra thường xuyên Các dụng cụ điện cầm tay phải thường xuyên kiểm tra rò rỉ dòng điện.Tuyệt đối tránh tai nạn điện tai nạn điện gây hậu nghiêm trọng nguy hiểm Có yêu cầu an tồn lao đợng xây dựng, chế đợ khen thưởng tổ đội, cá nhân chấp hành tốt kỷ luật, phạt tiền người vi phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đình Đức & CTV Giáo trình Kỹ thuật thi cơng tập NXB Xây dựng 2004 [2] Đỗ Đình Đức & CTV Giáo trình Kỹ thuật thi cơng tập NXB Xây dựng 2006 [3] Lê Xuân Mai & CTV Cơ học đất NXB Xây dựng 2005 [4] Nguyễn Văn Quảng Nền móng nhà cao tầng NXB Khoa học Kỹ thuật 2006 [5] TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế [6] TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế [7] TCXDVN 205:1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế [8] TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế [9] TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình [10] QCVN 02:2009/BXD Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng [11] SAP2000 ... hoàn thành đồ án Sinh viên thực PHAN TẤN HUY TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤC THUẾ Chương ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình Tịa nhà “TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ... 1.2.1 Vị trí, đặc điểm Tên cơng trình: TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤ THUẾ Đặc điểm: + Tòa nhà “TRỤ SỞ LÀM VIỆC CHI CỤC THUẾ ” nơi làm việc, giao dịch nghành thuế tam kỳ + Tòa nhà thiết kế đảm bảo yêu... dịch làm việc chi cục thuế thành phố Tam Kỳ ,Tỉnh Quảng Nam 1.4 Hệ thống tầng Với mục tiêu đảm bảo thỏa mãn cơng trình nêu trên, thiết kế mặt cơng cơng trình địi hỏi phải bố trí hợp lý mặt bố cục

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w