1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẠI CƯƠNG GIUN sán (GIUN đũa, GIUN tóc, GIUN KIM) (ký SINH TRÙNG SLIDE)

37 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

BỘ MÔN SR – KST – CT BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN GIUN ĐŨA, GIUN TÓC, GIUN KIM MỤC TIÊU  Nắm đặc điểm hình thể, đặc điểm sinh học, vai trò y học giun đũa, giun tóc, giun kim  Nắm nguyên tắc điều trị số thuốc điều trị bệnh giun sán  Nắm mắt xích can thiệp phòng chống bệnh giun sán TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn SR - KST - CT, Học viện Quân Y (2008) Ký sinh trùng y học Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ môn Ký sinh trùng, Trường đại học Y Hà Nội (2001) Ký sinh trùng Y học Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn SR - KST - CT, Học viện Quân Y (2010) Kỹ thuật ký sinh trùng y học Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN 1.1 Những vấn đề chung  Giun sán động vật đa bào, thể cấu tạo với quan riêng biệt: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục  Vật chủ ký sinh: động vật, thực vật sống tự ngồi mơi trường  Phương thức ký sinh: chủ yếu ký sinh bắt buộc, số ký sinh theo phương thức tình cờ lạc chủ  Vị trí ký sinh: giun sán ký sinh người đa số giun sán sống ống tiêu hố CÁC KIỂU VỊNG ĐỜI CỦA GIUN SÁN  Kiểu (Vật chủ - Môi trường – Vật chủ): Giun đũa; Giun tóc; Giun kim  Kiểu (Vật chủ (VCC) – Vật chủ phụ (VCP) Vật chủ (VCC)): Sán dây lợn; Sán dây bị  Kiểu (VCC – VCP1 – Môi trường – VCC): Sán gan lớn, sán máng  Kiểu (VCC – VCP1 – VCP2 – VCC): Sán gan bé, sán ruột bé, sán ruột lớn VỊ TRÍ KÝ SINH            Đường tiêu hóa: Đa số GS ký sinh đường tiêu hóa Giun: đũa, tóc, móc, kim, giun lươn… Sán: sán gan, sán ruột, sán dây lợn, sán dây bị… Ngồi đường tiêu hóa: Phổi: Sán phổi Máu: Sán máng Mắt: giun Dirofilaria repens Ký sinh lạc chỗ Sán gan lớn Sán ruột Giun kim ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN  Phương thức sinh sản: Hầu hết sinh sản lưỡng giới  Đường xâm nhập vào vật chủ: đường tiêu hoá (chủ yếu) qua da  Đường thải mầm bệnh: chủ yếu theo đường tiêu hoá, số thải qua nước tiểu (Sán máu), số thải trứng qua đờm (sán phổi Paragonimus sp.)  Giun sán truyền qua đất qua sinh vật:  Giun sán truyền qua đất: giun có giai đoạn phát triển ngoại cảnh sau xâm nhập thể người giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim…  Giun truyền qua sinh vật: giun có giai đoạn phát triển vật chủ phụ, người nhiễm giun ăn thực phẩm có giai đoạn lây nhiễm giun ĐƯỜNG XÂM NHẬP QUA DA ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN 1.2 Tác hại giun sán với thể vật chủ  Chiếm đoạt dinh dưỡng thể vật chủ  Gây độc cho thể vật chủ  Tác hại học  Gây dị ứng cho vật chủ  Mở đường cho sinh vật khác gây bệnh ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN 1.3 Chẩn đoán Các phương pháp chẩn đốn áp dụng:  Lâm sàng: giá trị  Xét nghiệm: - XN ký sinh trùng học: tiêu chuẩn vàng - Miễn dịch: có giá trị với số giun sán  Dịch tễ học: tham khảo 2.4 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 2.4.1 Chẩn đốn Lâm sàng: thường khơng điển hình Xét nghiệm:  Chẩn đốn bệnh ấu trùng: khó xác định  Chẩn đốn bệnh giun trưởng thành: tìm trứng phân thấy trường thành phân 2.4 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 2.4.2 Điều trị Một số điểm lưu ý  Cần bám sát nguyên tắc phòng chống để điều trị hợp lý  Có thể tiến hành điều trị lẻ tẻ, điều trị hàng loạt điều trị chọn lọc  Ở Việt Nam khả tái phát nhiễm giun đũa cao, cần điều trị định kì tháng, tháng lần Một số thuốc điều trị giun đũa:  Santonin:  Ôxy  Levamisol  Mebendazole, albendazol 2.5 DỊCH TỄ HỌC VÀ PHỊNG CHỐNG 2.5.1 Tình hình nhiễm giun: tỷ lệ nhiễm giun đũa cao 2.5.2 Nguồn bệnh: Người nhiễm giun A lumbricoides nguồn bệnh 2.5.3 Mầm bệnh: trứng giun có ấu trùng bên 2.5.4 Đường lây: đường tiêu hóa 2.5.5 Phịng chống - Tập thể: giáo dục ý thức vệ sinh, chế biến thức ăn hợp vệ sinh, che bụi, ruồi, gián…, ăn chín, uống sơi; quản lý tốt nguồn phân người, khơng phóng uế bừa bãi - Cá nhân: rửa tay trước ăn sau ngồi, ăn chín, uống sơi…, định kỳ điều trị GIUN TÓC (Trichuris trichiura) 3.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ Giun trëng thµnh Trøng 3.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC  Vật chủ: người  Vị trí kí sinh: giun tóc kí sinh đại tràng manh tràng  Vòng đời: vòng đời sinh học đơn giản, có chủ  Thời gian sống th ngi: - nm Vòng đời T trichiura 3.3 VAI TRÒ Y HỌC 3.3.1 Biểu chỗ: - Giun tóc gây tổn thương niêm mạc đại tràng gây nên triệu chứng giống lị amíp - Biểu hiện: đau bụng, nhiều lần ngày, phân ít, có lẫn nhầy máu 3.3.2 Biểu tồn thân: Những người nhiễm giun tóc nặng có triệu chứng thiếu máu rõ, điển hinh 3.4 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 3.4.1 Chẩn đoán: Thường dễ dàng, dựa vào xét nghiệm phân tim trứng giun tóc 3.4.2 Điều trị: Điều trị bệnh giun tóc tương đối khó khăn cách bám giun vào thành ruột Các thuốc có hiệu lực oxentel, mebendazole PHỊNG CHỐNG 5.1 Nguồn bệnh: Nguồn bệnh người 5.2 Mầm bệnh: Trứng có ấu trùng bên 5.3 Đường lây: Theo đường tiêu hố 5.4 Biện pháp phịng chống : Giống giun đũa GIUN KIM (Enterobius vermicularis) 4.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ Giun trëng thµnh: Hinh ống, nhỏ, màu trắng đục, đầu phinh Trứng giun kim: Trứng hinh bầu dục, mặt phồng, bị léP 4.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Vòng đời sinh học giun kim E vermicularis 4.3 VAI TRÒ Y HỌC  Ngứa, viêm quanh hậu mơn  Rối loạn tiêu hố  Rối loạn thần kinh  Viêm sinh dục  Trậm phát triển trí tuệ 4.4 CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ 4.4.1 Chẩn đốn  Lâm sàng: ngứa hậu mơn ban đêm  Cận lâm sàng: Tìm trứng trưởng thành nếp nhăn hậu môn 4.4.2 Điều trị Bệnh giun kim có tính chất gia đình tập thể Bệnh nhân dễ bị tái nhiễm, phải điều trị hàng loạt, phải kết hợp điều trị với biện pháp vệ sinh, phòng bệnh 4.5 DỊCH TỄ HỌC VÀ PHÒNG CHỐNG 4.5.1 Dịch tễ học  Nguồn bệnh: người  Mầm bệnh: ấu trùng giun trứng giun có ấu trùng bên  Đường lây: đường tiêu hóa, tự nhiễm 4.5.2 Phịng chống:  Các biện pháp vệ sinh cá nhân:  Các biện pháp vệ sinh tập thể:  Nên lau nhà, hạn chế quét nhà  Tẩy rửa, khử trùng dụng cụ cơng cụ cơng cộng  Nên trì tẩy giun cho trẻ định kì tháng lần (nhất cháu nhà trẻ): mebendazole ... ký sinh đường tiêu hóa Giun: đũa, tóc, móc, kim, giun lươn… Sán: sán gan, sán ruột, sán dây lợn, sán dây bò… Ngồi đường tiêu hóa: Phổi: Sán phổi Máu: Sán máng Mắt: giun Dirofilaria repens Ký sinh. .. nghiệp… ĐẠI CƯƠNG GIUN SÁN 1.6 Phân loại 1.6.1 Ngành giun tròn (Nematodes): đũa, tóc, móc, kim, lươn… 1.6.2 Ngành giun dẹt:  Sán lá: sán gan lớn (Fasciola spp.), SLGB, sán phổi…  Sán dây: sán dây... đũa, giun tóc, giun móc, giun kim…  Giun truyền qua sinh vật: giun có giai đoạn phát triển vật chủ phụ, người nhiễm giun ăn thực phẩm có giai đoạn lây nhiễm giun ĐƯỜNG XÂM NHẬP QUA DA ĐẠI CƯƠNG

Ngày đăng: 14/04/2021, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w