1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM

308 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ***** TRẦN VƯƠNG THỊNH ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ***** TRẦN VƯƠNG THỊNH ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO TP.HỐ CHÍ MINH – THÁNG NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trần Vương Thịnh, nghiên cứu sinh Khóa 20, niên khóa 2015-2018, Trường Đại Học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh Tơi cam đoan luận án chưa trình nộp để lấy học vị sở đào tạo Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả với hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Kết nghiên cứu luận án trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2020 Người cam đoan Trần Vương Thịnh ii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Cơ tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận án cách tốt Cơ người động viên khuyến khích tơi vượt qua lúc chán nản khó khăn suốt q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM giảng dạy trang bị kiến thức cần thiết cho việc nghiên cứu suốt q trình theo học nghiên cứu sinh trường Tơi gởi lời biết ơn đến thầy cô chân thành góp ý q trình bảo vệ luận án tơi, giúp tơi hồn thiện luận án chu Cuối cùng, tơi xin gởi lời cám ơn đến đồng nghiệp tôi, người nhiệt tình giúp đỡ tư vấn để tơi hồn thành luận án mong muốn Tôi xin cảm ơn chia sẻ động viên gia đình tơi, nguồn động lực để tơi thực hồn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2020 Tác giả luận án Trần Vương Thịnh iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Vì dự trữ ngoại hối (DTNH) giúp điều hành tỷ giá theo hướng phủ mong muốn làm giảm tổn thương kinh tế có cú sốc xảy nên quốc gia cố gắng gia tăng DTNH nhiều tốt Tuy nhiên, dự trữ nhiều ngoại hối tốn chi phí hội lợi nhuận thu từ đầu tư tài sản ngoại hối thấp đầu tư tài sản thơng thường Vì thế, nhà nghiên cứu kinh tế đưa nhiều phương pháp đo lường mức dự trữ ngoại hối tối ưu (DTNHTU) quốc gia, bật lên ba phương pháp yếu gồm phương pháp đo lường theo kinh nghiệm, phương pháp dựa theo yếu tố ảnh hưởng đến DTNH phương pháp dựa theo chi phí – lợi ích DTNH Luận án đưa mục tiêu nghiên cứu lựa chọn phương pháp ước lượng mức DTNHTU phù hợp cho Việt Nam ba phương pháp này, từ đưa gợi ý sách cho quan quản lý nhà nước từ kết thực nghiệm phương pháp lựa chọn Bằng cách sử dụng liệu theo năm quý thuộc giai đoạn 2005 – 2017 với phương pháp nghiên cứu định tính mơ tả, phân tích tổng hợp, so sánh phương pháp định lượng phương pháp ARCH, ADF, OLS, Lọc HP, ARDL, luận án thực nghiệm ba phương pháp nói cho Việt Nam Kết cho thấy vào cuối giai đoạn nghiên cứu – cuối năm 2017, DTNHTU xấp xỉ (cao thấp không nhiều) so với mức DTNH thực tế nên Việt Nam cần tiếp tục gia tăng DTNH thời gian tới không cần thiết đẩy nhanh tốc độ tăng DTNH Đồng thời, luận án phương pháp dựa vào chi phí – lợi ích DTNH phù hợp để áp dụng cho Việt Nam thời điểm Từ đó, luận án có gợi ý sách phù hợp cho Việt Nam hồn thiện cách tính biến số mơ hình ước lượng mức DTNHTU; ước lượng trước mức DTNHTU cho năm kế hoạch; kiểm soát mức DTNHTU gia tăng DTNH cách (i) giảm xác suất vỡ nợ quốc gia thông qua tiết chế nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư gián tiếp, kiểm soát nợ nước ngắn hạn, tăng thu giảm chi ngân sách, (ii) giảm chi phí tổn thất vỡ nợ quốc gia cách thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định với yếu tố nội vững chắc, (iii) giảm có kiểm sốt lãi suất cho vay VND, (iv) gia tăng DTNH cách tăng nguồn thu xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thu hút nguồn kiều hối iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .x DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii DANH MỤC PHỤ LỤC xv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu .4 1.1.3 Khe hở nghiên cứu 1.1.4 Sự cần thiết nghiên cứu dự trữ ngoại hối tối ưu Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .11 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 11 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu .11 1.5.1.1 Phương pháp định tính 12 1.5.1.2 Phương pháp định lượng .12 1.5.1.3 Quy trình nghiên cứu 14 1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu 15 1.6 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 15 1.6.1 Đóng góp mặt học thuật 15 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn 16 v 1.7 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU 19 2.1 DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 19 2.1.1 Khái niệm ngoại hối 19 2.1.2 Khái niệm dự trữ ngoại hối 20 2.1.3 Nguồn hình thành dự trữ ngoại hối 21 2.1.4 Nguyên nhân cần thực dự trữ ngoại hối 24 2.1.5 Vai trò dự trữ ngoại hối 26 2.1.5.1 Tác động vào tỷ giá nhằm ổn định cán cân thương mại .27 2.1.5.2 Tài trợ nhằm ổn định cán cân tài .27 2.1.5.3 Các vai trò khác dự trữ ngoại hối 29 2.2 MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU 30 2.2.1 Sự cần thiết phải xác định mức dự trữ ngoại hối tối ưu 30 2.2.2 Khái niệm mức dự trữ ngoại hối tối ưu 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU BẰNG ĐO LƯỜNG THEO KINH NGHIỆM 35 2.3.1 Các phương pháp truyền thống 35 2.3.1.1 Dựa vào doanh số nhập 35 2.3.1.2 Dựa vào nợ nước ngắn hạn .36 2.3.1.3 Dựa vào cung tiền rộng M2 .37 2.3.1.4 Dựa vào GDP 37 2.3.2 Các phương pháp kết hợp 38 2.3.2.1 Kết hợp nợ nước ngắn hạn thâm hụt tài khoản vãng lai 38 2.3.2.2 So sánh phương pháp truyền thống chọn mức dự trữ cao 38 2.3.2.3 Kết hợp ba phương pháp truyền thống phổ biến lấy số tổng .39 2.3.3 Phương pháp ARA EM IMF 39 2.3.4 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 41 2.3 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU DỰA THEO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI .43 2.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 43 vi 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối 48 2.4.2.1 Quy mô kinh tế 49 2.4.2.2 Tính dễ tổn thương tài khoản vãng lai 50 2.4.2.3 Tính dễ tổn thương tài khoản tài 51 2.4.2.4 Tính linh động tỷ giá 52 2.4.2.5 Chi phí hội 53 2.4.2.6 Tính ổn định quốc gia 53 2.4.3 Các nhận xét rút nhằm xây dựng mơ hình thực nghiệm cho Việt Nam 54 2.5 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU DỰA THEO CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI .56 2.5.1 Cách tiếp cận “chi phí – lợi ích” dự trữ ngoại hối theo Heller (1966) 56 2.5.2 Mơ hình Frankel Jovanovic (1981) 57 2.5.2.1 Mơ hình lý thuyết .57 2.5.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 58 2.5.3 Mơ hình Ben-Bassat Gottlieb (1992) 61 2.5.3.1 Mơ hình lý thuyết .61 2.5.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 66 2.5.4 Các nhận xét rút nhằm xây dựng mơ hình thực nghiệm cho Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM 74 3.1 ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG THEO KINH NGHIỆM 74 3.1.1 Các phương pháp truyền thống .74 3.1.2 Các phương pháp kết hợp .75 3.1.3 Phương pháp ARA EM IMF 75 3.1.4 Dữ liệu nghiên cứu .76 3.2 ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DỰA THEO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 77 3.2.1 Xây dựng mơ hình thực nghiệm cho Việt Nam 77 3.2.2 Phương pháp xác định biến mơ hình .80 3.2.2.1 Mức dự trữ ngoại hối tối ưu 80 3.2.2.2 Quy mô kinh tế 80 vii 3.2.2.3 Tính dễ tổn thương tài khoản vãng lai 80 3.2.2.4 Tính dễ tổn thương tài khoản tài 82 3.2.2.5 Tính linh động tỷ giá 82 3.2.2.6 Chi phí hội 83 3.2.3 Trình tự thực mơ hình thực nghiệm 85 3.2.4 Dữ liệu nghiên cứu .91 3.3 ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DỰA THEO CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 92 3.3.1 Mơ hình thực nghiệm cho Việt Nam 92 3.3.2 Phương pháp xác định biến mơ hình thực nghiệm .93 3.3.2.1 Xác định chi phí hội 93 3.3.2.2 Xác định chi phí tổn thất vỡ nợ quốc gia 93 3.3.2.3 Xác định mơ hình tính phí bù đắp rủi ro nhằm tính xác suất vỡ nợ quốc gia xác suất vỡ nợ biên quốc gia 95 3.3.2.4 Trình tự thực mơ hình tính phí bù đắp rủi ro nhằm tính xác suất vỡ nợ quốc gia xác suất vỡ nợ biên quốc gia 100 3.3.3 Cách thức ước lượng mức dự trữ ngoại hối tối ưu Việt Nam 106 3.3.4 Dữ liệu nghiên cứu 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM .110 4.1 THỰC TRẠNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM .110 4.1.1 Quy mô dự trữ ngoại hối Việt Nam 110 4.1.2 Cơ cấu dự trữ ngoại hối Việt Nam 112 4.2 KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG THEO KINH NGHIỆM .116 4.2.1 Các phương pháp truyền thống 116 4.2.1.1 Phương pháp dựa vào doanh số nhập .116 4.2.1.2 Phương pháp dựa vào nợ nước ngắn hạn 118 4.2.1.3 Phương pháp dựa vào cung tiền rộng M2 121 4.2.2 Phương pháp ARA EM IMF 123 4.2.2.1 Kết thực nghiệm phương pháp ARA EM cho Việt Nam 123 viii 4.2.2.2 So sánh kết thực nghiệm cho Việt Nam theo phương pháp ARA EM theo phương pháp truyền thống .125 4.3 KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP DỰA THEO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 127 4.3.1 Tính tốn biến mơ hình thực nghiệm .127 4.3.1.1 Tính tốn biến động xuất 127 4.3.1.2 Tính tốn biến động tỷ giá 128 4.3.1.3 Tính biến cịn lại mơ hình thực nghiệm .129 4.3.2 Thống kê mô tả biến 129 4.3.3 Kiểm định tính dừng biến 132 4.3.4 Hồi quy OLS cho mô hình thực nghiệm 133 4.3.5 Kiểm định khuyết tật mơ hình 134 4.3.5.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 135 4.3.5.2 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 135 4.3.5.3 Kiểm định tượng tự tương quan 135 4.3.6 Ước lượng mức dự trữ ngoại hối tối ưu Việt Nam 138 4.4 KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP DỰA THEO CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 140 4.4.1 Xác định chi phí hội 140 4.4.2 Xác định chi phí tổn thất vỡ nợ quốc gia 140 4.4.3 Xác định xác suất vỡ nợ quốc gia 143 4.4.3.1 Tính tốn biến mơ hình tính phí bù đắp rủi ro 143 4.4.3.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình tính phí bù đắp rủi ro 144 4.4.3.3 Kiểm định tính dừng biến mơ hình tính phí bù đắp rủi ro 146 4.4.3.4 Thực hồi quy mơ hình ARDL 147 4.4.3.5 Các kiểm định nhằm đảm bảo mơ hình ARDL đáng tin cậy 148 4.4.3.6 Tính xác suất vỡ nợ quốc gia 150 4.4.4 Xác định xác suất vỡ nợ biên quốc gia 151 4.4.5 Ước lượng mức dự trữ ngoại hối tối ưu Việt Nam 151 KẾT LUẬN CHƯƠNG 156 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 157 5.1 KẾT LUẬN 157 ... MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU 30 2.2.1 Sự cần thiết phải xác định mức dự trữ ngoại hối tối ưu 30 2.2.2 Khái niệm mức dự trữ ngoại hối tối ưu 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ... ước lượng mức dự trữ ngoại hối tối ưu Việt Nam 106 3.3.4 Dữ liệu nghiên cứu 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM. .. cứu sau ƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM Các nghiên cứu liên quan trước sở lý thuyết ước lượng dự trữ ngoại hối tối ưu Phương pháp đo lường theo kinh nghiệm Phương pháp dựa theo

Ngày đăng: 14/04/2021, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Aubrey, H.G. (1960), Abstract of original research : Gold and the dollar crisis, Challenge, November 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Challenge
Tác giả: Aubrey, H.G
Năm: 1960
6. Calvo, G.A. và cộng sự (2012), Optimal holdings of international reserves: sell- insurance against sudden stop, NBER working paper series, National Bureau of Economic Research, July 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NBER working paper series
Tác giả: Calvo, G.A. và cộng sự
Năm: 2012
7. Chowdhury, N.M. và cộng sự (2014), An econometric analysis of the determinants of foreign exchange reserves in Bangladesh, Journal of World Economic Research, 2014, 3(6), pp.72-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of WorldEconomic Research
Tác giả: Chowdhury, N.M. và cộng sự
Năm: 2014
8. Edison, H. (2003), Are foreign exchanges reserves in Asia too high?, World Economic Outlook, Sep. 2003, “Public debt in emerging markets”, IMF Sách, tạp chí
Tiêu đề: WorldEconomic Outlook", Sep. 2003, “Public debt in emerging markets
Tác giả: Edison, H
Năm: 2003
9. Ellsworth, P.T. (1961), Gold and the dollar crisis by Robert Traffin, The American Economic Review, Vol. 51, No. 1 (Mar. 1961), pp.210 – 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheAmerican Economic Review
Tác giả: Ellsworth, P.T
Năm: 1961
10. Engle, R.F. (1982), Autoregressive conditional heteroscedasticity with estimates of the variance of United Kingdom Inflation, Econometrica, Volume 50, Issue 4 (Jul. 1982), 987-1008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometrica
Tác giả: Engle, R.F
Năm: 1982
11. Engle, R.F. và Granger, C.W.J. (1987), Co-integration and error Correction:representation, estimation, and testing. Econometrica 55 (2), 251-276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometrica
Tác giả: Engle, R.F. và Granger, C.W.J
Năm: 1987
12. Frankel, J.A. và Jovanovic, B. (1981), Optimal international reserves : A stochastic framework, The Economic Journal, 91 (June 1981), pp.507-514 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economic Journal
Tác giả: Frankel, J.A. và Jovanovic, B
Năm: 1981
14. Garcia, P. và Soto, C. (2006), Large hoardings of international reserves: are they worth it?, External vulnerability and preventive policies, Central Bank of Chile, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: External vulnerability and preventive policies
Tác giả: Garcia, P. và Soto, C
Năm: 2006
19. Hassler, U. và Wolters, J. (2006), Autoregressive distributed lag models and cointegration. Allgemeines Statistisches Archiv 90 (1). 59-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allgemeines Statistisches Archiv
Tác giả: Hassler, U. và Wolters, J
Năm: 2006
20. Hee-Ryang Ra (2007), Demand for international reserves: a case study for Korea, The Journal of The Korean Economy, Vol.8, No.1 (Spring 2007), 147- 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of The Korean Economy
Tác giả: Hee-Ryang Ra
Năm: 2007
21. Heller, H.R. (1966), Optimal international reserves, The Economic Journal, Vol Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economic Journal
Tác giả: Heller, H.R
Năm: 1966
22. Hodrick, R.J. và Prescott, E.C. (1981), Post-war U.S. business cycles: An empirical investigation, Discussion Paper No. 451, May 1981, The Center for Mathematical Studies in Economics and Management Sciences (CMS-EMS) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discussion Paper No. 451
Tác giả: Hodrick, R.J. và Prescott, E.C
Năm: 1981
32. Kaminsky, G.L.(1999), “Currency and banking crises: the early warnings of distress", IMF Working Paper No. 99/178, December 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Currency and banking crises: the early warnings ofdistress
Tác giả: Kaminsky, G.L
Năm: 1999
33. Khan, K. và Ahmed, E. (2005), The demand for international reserves: a case study of Pakistan, The Pakistan Development Review, 44, Part II (2005), pp.939- 957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Pakistan Development Review
Tác giả: Khan, K. và Ahmed, E. (2005), The demand for international reserves: a case study of Pakistan, The Pakistan Development Review, 44, Part II
Năm: 2005
34. Kripfganz, S. và Schneider, D.C. (2016), ARDL: Stata module to estimate autoregressive distributed lag models, Stata Conference, Chicago, Jul. 29, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stata Conference
Tác giả: Kripfganz, S. và Schneider, D.C
Năm: 2016
35. Nainwal, N. và cộng sự (2013), Determinants of foreign exchange reserves in India: A post-reform analysis, International Journal of Commerce, Business and Management, ISSN: 2319-2828, Vol.2, No.6, December 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Commerce, Business andManagement
Tác giả: Nainwal, N. và cộng sự
Năm: 2013
36. Oputa, N.C và Ogunleye, T.S. (2010), External reserves accumulation and the estimation of the adequacy level for Nigeria, Economic and financial review, Vol. 48, No. 3 (September 2010), Central Bank of Nigeria Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic and financial review
Tác giả: Oputa, N.C và Ogunleye, T.S
Năm: 2010
37. Ozyildirim, S. và Yaman, B. (2005), Optimal versus adequate level of international reserves: evidence for Turkey, Applied Economics, 37: 13, 1557- 1569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Economics
Tác giả: Ozyildirim, S. và Yaman, B
Năm: 2005
38. Pesaran, M.H. và Shin, Y. (1999), An autoregressive distributed lag modelling approach to cointegration analysis, in Econometrics and Economic Theory in the 20th Century: The Ragnar Frisch Centennial Symposium, chap. 11, 371–413.Cambridge, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometrics and Economic Theory in the20th Century: The Ragnar Frisch Centennial Symposium
Tác giả: Pesaran, M.H. và Shin, Y
Năm: 1999
w