Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN DẠY MÔN LỊCH SƯ I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn đề tài Thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan, nhiều kiện nên chưa tạo hứng thú học lịch sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn… Dạy học theo chủ đề tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp làm cho người học sử nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn rời rạc kiến thức Dạy học liên mơn mơn Lịch sử hình thức liên kết kiến thức giao thoa với môn Lịch sử Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục công dân Rèn luyện kĩ sống, Giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương… để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử… Trong chương trình phổ thơng, giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp hầu hết dạy, từ làm tăng hứng thú cho học sinh Trong chương trình lịch sử THCS 04 khối lớp có nhiều bài, phần lịch sử dài với nhiều nội dung kiện cần phân tích sâu hơn, kỹ học lịch sử bớt “khơ khan” hơn, muốn làm điều học sinh không nắm vững kiến thức thông sử đủ mà cần phải biết vận dụng kiến thức mơn học khác Địa Lí, Ngữ Văn, GDCD…mới làm Qua thực tiễn giảng dạy nghiên cứu, thấy Bài 24 phần lịch sử Việt Nam lớp 8, dạy kiến thức đơn dễ sa vào cứng nhắc, khơ khan khó nắm nội dung cách hệ thống thời gian bó hẹp có tiết, muốn có hiệu cao hai học việc tích hợp kiến thức liên mơn cần thiết, nên mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn để dạy 24 : Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Lịch sử 8, chương trình chuẩn làm đề tài nghiên cứu khoa học, với hi vọng giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc hệ thống tiến trình phát triển lịch sử dân tộc chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào đường suy vong phản động vào gữa kỷ XIX Đồng thời, đề tài nhằm góp phần phục vụ cho trình giảng dạy thân việc tiến hành đổi phương pháp dạy học theo tinh thần Nghị 29 BCHTW Đảng khóa XI Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng kiến thức số môn học khác Địa Lí, Ngữ Văn, GDCD để giảng dạy làm bật nội dung trọng tâm Qua đó, giúp học sinh nhận thức bước đầu nội dung thời kì lịch sử từ năm 1858 đến năm 1884 Đồng thời qua phần tích hợp, tơi hỏi, kiểm tra nhận thức học sinh kĩ học tập môn lịch sử giai đoạn tiến trình Pháp xâm lược nước ta, trình vương triều Nguyễn bước để nước học sinh vận dụng kiến thức học để làm rõ số nội dung số môn học khác Ngữ Văn, GDCD… Quá trình thực đề tài, mong muốn học Lịch sử phải thực học hấp dẫn, có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng thực tạo hứng thú học tập phát triển toàn diện cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, vận dụng số kiến thuộc môn Địa Lí, Ngữ Văn GDCD để vận dụng vào dạy 24 : Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Lịch sử 8, chương trình chuẩn, qua nội dung tích hợp học sinh hiểu kiến thức học, nhận thức cách khái quát trình chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng bước rơi vào tay thực dân Pháp, từ rút nguyên nhân thất bại, học kinh nghiệm giai đoạn lich sử vận dụng nội dung kiến thức học tập nghiên cứu môn học khác Địa Lí, Ngữ Văn Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận sử học Mác- Lênin, đề tài thực dựa phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic, phương pháp liên ngành, Phân tích số nội dung lịch sử trọng tâm học việc dựa kiến thức mơn Địa Lí, Ngữ Văn, GDCD II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tầm quan trọng dạy học tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp Theo từ điển giáo dục học: Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Trong tiếng Anh, tích hợp có nghĩa tồn bộ, tồn thể Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống Tích hợp xu thế, trào lưu dạy học giáo dục phổ biến giới nhiều thập kỉ qua Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học cần thiết dạy học tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới thực Quan điểm dạy học tích hợp xem định hướng lí luận chương trình giáo dục Việt Nam hành năm tới Trong mơn Lịch Sử có nhiều nội dung cần có phối hợp giảng dạy kiến thức Sử học với môn khoa học khác, đặc biệt môn khoa học xã hội Ngữ Văn, Địa Lí, GDCD Ở 24 phần Lịch sử Việt Nam lớp nội dung quan trọng khối lớp lượng kiến thức nhiều mà thời lượng lớp có tiết, nên để hiểu nội dung cách sâu sắc vấn đề cốt lõi học, giảm thời lượng lớp vận dụng vào việc học tập mơn học khác việc vận dụng kiến thức liên môn cần thiết phần Tích hợp kiến thức liên mơn dạy 24:“ Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 A Mục tiêu học: Về kiến thức: Cần nắm - Ý đồ xâm lược Việt Nam tư phương Tây - Quá trình xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1873 - Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873 - Nội dung số điều khoản Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 - Thái độ trách nhiệm triều đình làm ba tỉnh miền Đông Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá kiện, vấn đề lịch sử - Biết liên hệ, rút học kinh nghiệm Về thái độ: - Hiểu chất xâm lược chủ nghĩa thực dân tàn bạo chúng - Tự hào truyền thống chống xâm lược cha ơng - Có thái độ mức tìm hiểu nguyên nhân trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước cuối kỷ XIX - Có nhận thức kiện, nhân vật lịch sử cụ thể Với mục tiêu lượng kiến thức sử dụng số kiến thức môn học Địa lý, GDCD, Văn học trình giảng dạy Chuẩn bị: - Học sinh: Chuẩn bị nhà, tìm hiểu phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 đến 1873 - Giáo viên: Chuẩn bị bảng biểu tờ giấy A4, tranh ảnh, lược đồ phần mềm Power Point để trình chiếu B Tiến trình tổ chức dạy học: (Ở đề tài tơi trình bày nội dung cần sử dụng tập 24, nên tơi khơng trình bày đầy đủ bước lên lớp tiết học) Mục I: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam : ( tiết) 1/ Chiến Đà Nẵng năm 1858- 1859: Tơi sử dụng tập lớn sau: Tình hình Việt Nam kỷ XIX trước Pháp tiến hành xâm lược? Hành động chứng tỏ thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu cơng đầu tiên? Đáp án : * Tình hình Việt Nam: - Giữa kỷ XIX, trước Pháp xâm lược, Việt Nam nước độc lập kinh tế có bước phát triển bộc lộ suy yếu -Thời nhà Nguyễn, kinh tế công, nông, thương nghiệp sa sút Nhà Nguyễn thực đường lối đối ngoại thiển cận khiến cho Việt Nam bị cô lập - Đời sống nhân dân gặp khó khăn, nhiều khởi nghĩa nổ - Khả phòng thủ đất nước giảm sút, quốc phòng yếu ảnh hưởng trực tiếp đến việc chống lại xâm lược tư phương Tây Ở phần giáo viên sử dụng số câu ca dao, tục ngữ, số câu thơ để làm bật khủng hoảng chế độ phong kiến triều Nguyễn vào kỉ XIX như: “Vạn niên Vạn niên Thành xây xương lính, hào đào máu dân” Hay câu ca dao: “Con mẹ bảo Cướp đem giặc, cướp ngày quan” Hay câu thơ nhà thơ Nguyễn Công Trứ: “Thế thái nhân tình gớm chết thay Lạt nồng coi túi vơi đầy”… Hay câu thơ: “ Kiếp sau xin làm người Làm thông đứng trời mà reo Giữa trời vách đá cheo leo Ai mà chịu rét trèo với thơng” * Hành động Pháp: - Pháp lợi dụng hội can thiệp vào Việt Nam Nguyễn Ánh cầu cứu - Năm 1857, Na pơ lê ơng III lập hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào nước ta - Ngày 31-08- 1858, liên quân Pháp- Tây Ban Nha kéo tới cửa biển Đà Nẵng, chuẩn bị nổ súng xâm lược Việt Nam Ở nội dung giáo viên sử dụng lược đồ Khu vực ĐNA lược đồ Việt Nam yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức Địa Lí để xác định vị trí Việt Nam khu vực ĐNA Châu Á, vị trí Đà Nẵng trả lời cho câu hỏi: Vì Pháp lại chọn Đà Nẵng mở đầu cho chiến tranh xâm lược Việt Nam? * Lý Pháp chọn Đà Nẵng: Đà Nẵng cảng nước sâu lớn, đầu mối giao thông từ Bắc vào Nam từ Đông sang Tây, Đà Nẵng gần kinh thành Huế Nếu đánh chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp để công kinh thành Huế nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược nước ta thực dân Pháp 2/ Chiến Gia Định năm 1859: Tôi sử dụng tập lớn sau: Chiến nổ Nam Kỳ Thái độ chống Pháp nhân dân ta triều đình nhà Nguyễn Em nhận xét thái độ nhà Nguyễn với việc kí Hiệp ước Nhâm Tuất Ở nội dung này, giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ vận dụng kiến thức Địa Lí để trả lời câu hỏi này: * Vì thực dân Pháp sau thất thủ Đà Nẵng lại chọn công Gia Định? - Gia Định xa Trung Quốc tránh can thiệp nhà Thanh - Xa kinh thành Huế tránh tiếp viện không kịp thời triều đình Huế - Chiếm vựa lúa, cắt nguồn lương thực triều đình Huế - Chiếm cảng biển quan trọng miền Nam trước Anh tiến vào Chuẩn bị chiếm dò đường sang Cao Miên, Trung Quốc,… * Thái độ chống Pháp nhân dân ta triều đình nhà Nguyễn - Nhân dân tự động kháng chiến khiến Pháp khốn đốn Triều đình khơng kiên chống xâm lược Pháp, triều đình Huế bỏ lỡ nhiều thời để hành động, bỏ lỡ hội giữ độc lập Thái độ sách lược sai lầm tướng lĩnh nhà Nguyễn để ba tỉnh miền Đông Vĩnh Long vào tay Pháp với Hiệp ứơc Nhâm Tuất (5/6/1862) mà triều đình Huế kí kết với Pháp *Những nguyên nhân khiến nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất? Đánh giá em Hiệp ước 1862? + Nhà Nguyễn nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp, dòng họ; rảnh tay phía Nam để đối phó với phong trào nơng dân phía Bắc + Hiệp ước vi phạm chủ quyền nước ta ( cắt đất cho Pháp ) + Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm việc để phần lãnh thổ vào tay giặc Giáo viên đọc thơ “ Thất tỉnh Vĩnh Long ” Phan Văn Trị nói nỗi niềm nhân dân ta nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: Tò te kèn thổi tiếng năm ba, Nghe lọt vào tai, xót xa Uốn khúc sơng rồng mù mịt khói, Vắng hoe thành phụng ủ sầu hoa Tan nhà, cám nỗi câu ly hận, Cắt đất, thương thay giảng hịa Gió bụi địi xiêu ngã cỏ, Ngậm cười hết nói nỗi quan ta! Mục II: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873: ( 1tiiết) Ở mục trước hết kiến thức lịch sử, GV sử dụng tập lập bảng niên biểu kháng chiến nhân dân ta theo mẫu sau: 1.Trình bày kiện lịch sử theo bảng niên biểu thời gian từ Pháp xâm lược đến trước 1873 Đáp án: Thời gian Nội dung kiện 01- 09- 1858 Pháp- Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Đà Nẵng 09- 02Pháp tới Vũng Tàu sau lên Sài Gịn 1859 17- 02Pháp nổ súng đánh thành Gia Định 1859 Đầu 1860 Pháp sa lầy chiến tranh Trung Quốc Italia Nguyễn Tri Phương cử vào Gia Định ông xây dựng 03- 1860 đại đồn Chí Hịa Đội nghĩa dũng Dương Bình Tâm huy xung 07- 1860 phong đánh đồn chợ Rẫy 23- 02Pháp công Đại đồn Chí Hịa 1861 10- 12Đội qn Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Ét pê 1861 05- 06Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Sau 1862 Trương Định phất cao cờ “ Bình Tây Đại Ngun Sối” 1862 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1862 20 đến 24- 06- Pháp chiếm trọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì 1867 Sau học sinh hồn thành xong tập GV cho học sinh quan sát lược đồ Việt Nam , giáo viên khái quát để làm cho HS rõ vị trí Nam kỳ kháng chiến nhân dân, nơi có phong trào kháng chiến tiêu biểu Để hiểu rõ tâm trạng hốt hoảng, hoang mang triều đình khơng chủ động đánh giặc thực dân Pháp công người dân giáo viên sử dụng thơ “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiểu để minh hoạ: Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước Ðồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng? Nỡ để dân đen mắc nạn này! Hay “Tuyệt mệnh thi ” Hồ Hn Nghiệp nói lịng trung nghĩa ơng dân tộc: Thấy nghĩa lịng đâu dám hững hờ Làm trai trung hiếu tôn thờ Thân sống chết khôn màng nhắc Thương mẹ già tóc bạc phơ III KẾT LUẬN Như vậy, qua việc vận dụng số kiến thức môn học liên quan giáo viên làm bớt khô khan, nhàm chán kiện, căng thẳng học lịch sử, chí rút gọn lượng thời gian mà vần đạt hiệu theo yêu cầu học Góp phần củng cố kiến thức mơn học tích hợp qua tiêt dạy Tuy nhiên ý chủ quan đề xuất chuyên đề, nội dung sơ lược mong đóng góp xây dựng đồng chí giáo viên tổ chun mơn đồng chí giáo viên Ngữ Văn, Địa Lí, GDCD để chun đề hồn thiện hơn, góp phần vào việc xây dựng chủ đề tích hợp dạy học Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung chương trình giáo dục cấp THCS ... cao hai học việc tích hợp kiến thức liên môn cần thiết, nên mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Tích hợp kiến thức liên mơn để dạy 24 : Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 - Lịch sử 8, chương trình... thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào sống ngược lại từ sống để giải vấn đề liên quan đến lịch sử? ?? Trong chương trình phổ thơng, giáo viên sử dụng phương pháp tích hợp hầu hết dạy, ... việc học tập môn học khác việc vận dụng kiến thức liên mơn cần thiết phần Tích hợp kiến thức liên môn dạy 24:“ Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 A Mục tiêu học: Về kiến thức: Cần nắm