Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
377 KB
Nội dung
Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gổ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm? Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn. Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm? ? TIẾT 14 I. ĐIỀU KIỆN ĐỂ VẬT NỔI, VẬT CHÌM • Một vật ở trong lòng chất lỏng chòu tác dụng của những lực nào? F A P Lực hút của trái đất (trọng lực P). Lực đẩy Ac-Si-Mét (F A ). Phương chiều của chúng có giống nhau không? Có cùng phương thẳng đứng. Có chiều ngược nhau. C2 Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P củavật và độ lớn F A của lực đẩy Ác-si-mét. a) F A < P b) F A = P c) F A > P Hãy vẽ các véctơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên và chọn cụm từ thích hợp cho các chổ trống của các câu sau: F A < P F A = P F A > P P F A P F A P F A Vật chuyển động xuống dưới Vật đứng yên Vật chuyển động lên trên P > FA F A P P = FA F A P P < FA P F A Biết P= dv. V( Trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật,V là thể tích của vật) vàFA = dl.V (Trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng), hãy chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: + Vật sẻ chìm xuống khi : dv >dl. + Vật sẻ lơ lửng trong chất lỏng khi: dv = dl. + vật sẻ nổi lên mặt chất lỏng khi: dv < dl. Trả lời: Dựa vào giả thiết ta có: P= dv.V và FA = dl .V + Khi vật chìm thì P > FA nên dv. V > dl .V vì vì vậy dv > dl + khi vậtnổi lơ lửng thì P = FA Nên dv.V = dl .V vì vì vậy dv = dl + Khi vậtnổi lên mặt thoáng chất lỏng thì P < FA nên dv.V < dl .V vì vậy dv < dl Tại sao miếng gổ thả vào nước lại nổi? II.ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT KHI VẬTNỔi TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG. FA = d.V. Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.