1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

21 663 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Tuần: 21 B. Văn Kiểm tra bài cũ: A. Em có nhớ bài “Ý nghĩa văn chương” đã học ở lớp 7 là của tác giả nào không? B. Nội dung chính của bài ấy là gì? C. Nhà nghệ sĩ sáng tác nhằm mục đích gì? D. Văn nghệ đến với quần chúng bằng con đường nào? A. Hoài Thanh B. Tác dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại. C. Lý giải, xây dựng và sáng tạo cuộc sống. D. Con đường độc đáo - con đường của trái tim. (Nguyễn Đình Thi) Tuần: 21 B. Văn I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả:  Sinh: 20/12/1924 ở Luông Phabăng (Lào).  Quê: Làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu) Hà Nội.  Thuộc thế hệ nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp.  Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.  Mất năm 2003 tại Hà Nội. Hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi? (Nguyễn Đình Thi) Tuần: 21 B. Văn I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: Truyện  Xung kích: 1954; Bên bờ sông Lô: 1957  Vào lửa: 1966; Mặt trận trên cao: 1967  Vỡ bờ: 1962 – 1970 Tiểu luận:  Mấy vấn đề về văn học: 1956  Công việc của người viết tiểu thuyết: 1964 (Nguyễn Đình Thi) Tuần: 21 B. Văn I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: Thơ:  Người chiến sĩ: 1958; Bài thơ từ Hắc Hải: 1958  Dòng sông trong xanh: 1974;Tia nắng: 1985  Đất nước: 1948 – 1955 Kịch:  Nguyễn Trãi ở Đông Quan  Tiếng sóng; Giấc mơ; Rừng trúc Nhạc:  Người Hà Nội; Diệt Phat-xit. . . (Nguyễn Đình Thi) Tuần: 21 B. Văn I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm  Thời gian ra đời:  Thể loại: Nghị luận văn học  Chủ đề: Văn nghệ trong đời sống con người  Nội dung chính: Vai trò của văn nghệ trong đời sống và hoàn thiện nhân cách của con người. Nêu vài nét về tác phẩm? Gợi ý: Tời gian hình thành? Thể loại? Chủ đề? Nội dung chính? (Nguyễn Đình Thi) Tuần: 21 B. Văn I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm:  Nội dung của văn nghệ là gửi tới người đọc một cách sống của tâm hồn.  Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ. Tìm hệ thống luận điểm của văn bản? (Nguyễn Đình Thi) Tuần: 21 B. Văn I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm: II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ:  Dẫn chứng: - Kiều (ND): Tiếng kêu của phận người - Lục Vân Tiên (NĐC): Ân tình, nhân nghĩa. Đọc từ đầu đến “ đời sống chung quanh”. Phân tích luận điểm: Văn nghệ phản ánh đời sống; chứa thông điệp của nhà nghệ sĩ. (Nguyễn Đình Thi) Tuần: 21 B. Văn I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ:  Đánh thức những tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phẫn khích, tin yêu, hi vọng…  Mang lại bao nhiêu điều cách xa mà gần gũi, mới lạ mà thân quen… Đọc “Lời của nghệ thuật… một cách sống của tâm hồn”. Thảo luận: Lời nhắn của nhà nghệ sĩ cho thời đại, cho hậu thế rất phong phú và sâu sắc. Vì sao? (Thời gian: 4 phút) (Nguyễn Đình Thi) Tuần: 21 B. Văn I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: a. Văn nghệ giúp con người làm phong phú hơn cuộc sống của mình. b. Mỗi tác phẩm văn nghệ đích thực sẽ làm lung linh trong hồn ta một thứ ánh sáng của tình yêu cuộc sống. Đọc đoạn văn ở trang 13, 14; tìm các dẫn chứng. (Nguyễn Đình Thi) Tuần: 21 B. Văn I. Tìm hiểu chung 1) Đọc: 2) Tác giả: 3) Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1) Hệ thống luận điểm: 2) Nội dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: c. Chỉ một câu ca dao có thể gợi lên trong lòng người viễn xứ nỗi nhớ, niềm khát khao về lại quê hương. d. Văn nghệ giúp con người biết vượt lên chính bản thân mình, biết vượt lên hoàn cảnh để sống và chiến đấu. Đọc đoạn văn ở trang 13, 14; tìm các dẫn chứng. (Nguyễn Đình Thi) [...]... nhọc Văn nghệ làm cho tâm hồn ta thực được sống Lời gửi của văn nghệ là sự sống 3) Con đường văn nghệ đến với người đọc (Phương thức tác động của văn nghệ) Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm Từ đó, nghệ thuật khơi dậy trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ Nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ Đặc trưng riêng trong việc phản ánh cuộc sống Tác phẩm văn nghệ. .. phẩm văn nghệ chứa đựng rất nhiều tình cảm của nghệ sĩ Là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận Tiếng nói của văn nghệ Định hướng sống tích cực cho con người Đem tới một cách sống của tâm hồn Lời gửi của văn nghệ là sự sống Phương thức tác động của văn nghệ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm Nghệ thuật khơi dậy trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ Nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta Ngun... người tiếp nhận Vì vậy, nội dung văn nghệ được mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ người thưởng thức 2) Sự cần thiết của văn nghệ đối với con người ( Sc mnh kỡ diu ca vn ngh) Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình Văn nghệ đem tới một cách sống của tâm hồn Văn nghệ là sợi dây buộc chặt chúng ta với cuộc đời Văn nghệ giúp cho ta sống vui vẻ,... Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực tiễn đời sống nhưng người nghệ sĩ không chụp ảnh nguyên xi thực tại ấy mà gửi vào tác phẩm một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình 1) Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ Tác phẩm văn nghệ không phải là những lời thuyết lí khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của ngư ời nghệ sĩ Là rung cảm và nhận thức của rừng . dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: 4) Con đường riêng của văn nghệ với người tiếp nhận:  Bản chất của nghệ thuật là tiếng nói của. điểm: 2) Nội dung của văn nghệ: 3) Sức mạnh và ý nghĩa của văn nghệ: 4) Con đường riêng của văn nghệ với người tiếp nhận: 5) Tổng kết:  Văn nghệ kết nối sợi

Ngày đăng: 28/11/2013, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w