Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
286,06 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đào tạo hoạt động quan trọng quản lý nguồn nhân lực tổ chức Đào tạo giúp tổ chức sử dụng tối đa nguồn nhân lực có thông qua việc giúp người lao động nắm vững cơng việc mình, nâng cao khả thích ứng họ tương lai, tạo sở để người lao động phát huy tính sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển người lao động; từ đó, giúp tổ chức tồn phát triển Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên thành lập năm 2004 với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Từ ngày thành lập nay, Nhà trường trọng tới vấn đề nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, q trình thực cịn tồn số hạn chế công tác lập kế hoạch đào tạo chưa bám sát với thực tế nhu cầu giảng viên; tỷ lệ giảng viên cử đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cịn thấp (dưới 10% tổng số giảng viên cử nghiên cứu sinh, tỷ lệ giảng viên tham gia chương trình cao học 20%); mức hỗ trợ tài Nhà trường cho giảng viên trình học tập nâng cao trình độ cịn chưa đáp ứng yêu cầu,… Những điều làm cho hiệu công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên chưa cao: gần 50% số giảng viên tham gia chương trình đào tạo chun mơn khơng phù hợp với cơng việc đảm nhiệm; kiến thức, kỹ trang bị trình đào tạo chưa áp dụng vào thực tế công việc,… Như vậy, việc nghiên cứu công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên cần thiết Nhằm góp phần giải vấn đề trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên” Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác đào tạo giảng viên trường đại học Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Để có sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, luận văn đưa lý luận chung công tác đào tạo giảng viên trường đại học Cụ thể sau: Vấn đề thứ nhất: trình bày bốn nội dung chủ yếu giảng viên khái niệm giảng viên, phân loại giảng viên, nhiệm vụ giảng viên sách giảng viên Vấn đề thứ hai: đưa khái niệm đào tạo để làm sở cho khái niệm công tác đào tạo giảng viên phân tích vai trị cơng tác đào tạo giảng viên trường đại học Vấn đề thứ ba: công tác đào tạo giảng viên trường đại học nghiên cứu luận văn theo bốn nội dung lập kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo, sử dụng sau đào tạo đánh giá hiệu đào tạo Vấn đề thứ 4: luận văn trình bày ba nhóm nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo giảng viên trường đại học nhân tố thuộc thân người giảng viên; nhân tố thuộc Nhà trường nhân tố khác Vấn đề thứ 5: sở nghiên cứu kinh nghiệm số trường đại học (trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; trường Đại học sư phạm Thái Nguyên) công tác đào tạo giảng viên luận văn rút học kinh nghiệm công tác đào tạo giảng viên cho trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN Trong chương này, sau giới thiệu chung trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên mặt trình hình thành phát triển, cấu tổ chức đặc điểm đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên luận văn sâu vào đánh giá thực trạng công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Ngun Tình hình thực cơng tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2014 sau: Thứ nhất, lập kế hoạch đào tạo Tỷ lệ giảng viên đào tạo theo kế hoạch trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên nhỏ so với quy mô giảng viên Nhà trường: tỷ lệ giảng viên cử đào tạo Tiến sỹ chiếm khoảng – 5% (12 người/ năm); tỷ lệ giảng viên cử đào tạo Thạc sỹ chiếm khoảng – 11% (23 – 25 người/ năm) Từ năm 2012, thực Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 Đề án chiến lược chuẩn hóa lực ngoại ngữ cho cán giảng viên ĐH Thái Nguyên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên xây dựng kế hoạch giảng viên đào tạo ngoại ngữ Hơn 80% số người khảo sát đồng ý chương trình đào tạo giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên phù hợp với mục tiêu phát triển Nhà trường (35,33% số giảng viên khảo sát hoàn toàn đồng ý 45,33% số giảng viên khảo sát đồng ý với ý kiến đưa ra) Thứ hai, tổ chức đào tạo Căn vào mục tiêu nhu cầu đào tạo hình thức đào tạo chun mơn trường quy trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên lựa chọn sở đào tạo uy tín, chất lượng cao để cử giảng viên đào tạo với nhiều chuyên ngành khác Tỷ lệ giảng viên cử đào tạo so với quy mô giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Ngun cịn thấp (tỷ lệ giảng viên đào tạo trình độ Tiến sỹ tổng số giảng viên 10%, tỷ lệ giảng viên đào tạo trình độ Thạc sỹ tổng số giảng viên 20%) Từ năm 2012, bắt đầu thực Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 Đề án chiến lược chuẩn hóa lực ngoại ngữ cho cán giảng viên ĐH Thái Nguyên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên cử giảng viên đào tạo ngoại ngữ theo chương trình khác (chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy chuyên ngành tiếng anh & cán quản lý; chương trình bồi dưỡng trình độ tiếng anh cho giảng viên tạo nguồn ĐH Hà Nội, ) Tất giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tham gia đào tạo theo hình thức đào tạo trường quy (đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ); tham dự hội thảo, hội nghị tham gia sinh hoạt chuyên môn, tọa đàm khoa học Thứ ba, sử dụng sau đào tạo Gần 80% số giảng khảo sát cho khơng bố trí cơng việc phù hợp sau tham gia chương trình đào tạo nâng cao trình độ chun mơn Chỉ có 5,33% giảng viên hoàn toàn đồng ý 8,00% giảng viên đồng ý công việc họ đảm nhiệm phù hợp với chuyên môn mà họ đào tạo Do giảng viên chưa áp dụng kiến thức, kỹ tích lũy q trình đào đạo hiệu đào tạo chưa cao nên sau giảng viên hồn thành chương trình đào tạo khả nghiên cứu khoa học chất lượng giảng dạy giảng viên chưa cải thiện: gần 40% số giảng viên khảo sát không đồng ý khả nghiên cứu khoa học chất lượng giảng dạy giảng viên nâng cao sau hồn thành chương trình đào tạo Thứ tư, đánh giá hiệu đào tạo Công tác đánh giá hiệu đào tạo trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên chưa quan tâm mức việc thực sơ sài Trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên chưa tiến hành điều tra ý kiến đánh giá giảng viên trực tiếp tham gia khóa đào tạo nội dung chương trình đào tạo có phù hợp với mục tiêu đối tượng đào tạo không; học viên trang bị kiến thức, kỹ thơng qua trình đào tạo kiến thức, kỹ áp dụng vào thực tế cơng việc khơng; Theo kết khảo sát hiệu cơng tác đào tạo giảng viên cịn chưa cao; kiến thức kỹ mà giảng viên trang bị trình đào tạo hầu hết chưa thể áp dụng vào thực tế cơng việc: có 20% số giảng viên khảo sát đồng ý áp dụng kiến thức đào tạo vào cơng việc cịn kỹ 10% giảng viên đồng ý Trên sở phân tích thực trạng cơng tác đào tạo giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên luận văn đánh giá ưu, nhược điểm công tác này, cụ thể sau: Những kết đạt công tác đào tạo giảng viên Trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên thực tương đối đầy đủ tiến trình cơng tác đào tạo giảng viên Trong trình triển khai Nhà trường vào phân tích mục tiêu, chiến lược phát triển Nhà trường phân tích nguồn lực có để xác định nhu cầu đào tạo giảng viên đề kế hoạch đào tạo giảng viên cho trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Nhà trường đưa quy định để xác định giảng viên phải tham gia đào nâng cao trình độ Trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tiến hành đào tạo, nâng cao trình độ giảng viên nhiều phương pháp khác Các phương pháp lựa chọn tương đối phù hợp với mục tiêu đào tạo Với cố gắng toàn thể cán nhân viên trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đào tạo giảng viên kết đạt sau: Năm 2010, trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên có thêm giảng viên đạt trình độ Tiến sỹ giảng viên hồn thành chương trình cao học đưa tổng số giảng viên có trình độ Tiến sỹ Thạc sỹ lên thành 13 người 114 người Cùng với xu hướng phát triển chung Nhà trường số giảng viên hồn thành chương trình nghiên cứu sinh cao học trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tăng dần qua năm Số giảng viên tốt nghiệp Tiến sỹ Nhà trường người năm 2010 năm 2011 tăng lên người, người người năm 2012, 2013 2014 Với kết đến năm 2014, tổng số giảng viên có trình độ Tiến sỹ trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 25 người Số lượng giảng viên hồn thành chương trình cao học năm lớn đến năm 2014 Nhà trường có 195 giảng viên đạt trình độ Thạc sỹ Bên cạnh trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Ngun cịn có 204 giảng viên có chứng ngoại ngữ quốc tế (TOEFL, IELTS, TOEIC, ) 348 giảng viên có chứng tin học quốc tế (MOS, IC3, ) Đây kết khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn Những hạn chế công tác đào tạo giảng viên nguyên nhân Bên cạnh kết đạt cơng tác đào tạo giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, lập kế hoạch đào tạo: kế hoạch đào tạo xác định số lượng đào tạo chung cho trường hàng năm mà chưa xác định số lượng cho khoa, đơn vị chưa xác định chuyên ngành cần đào tạo đào tạo với số lượng Trong trình xây dựng kế hoạch đào tạo trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Ngun cịn chưa nghiên cứu cơng việc người lao động Các mục tiêu đào tạo chưa xác định cụ thể tiến hành lập kế hoạch đào tạo giảng viên, chủ yếu đưa mục tiêu số lượng học viên hoàn thành chương trình đào tạo hàng năm mà chưa xác định kiến thức, kỹ cụ thể mà học viên cần đạt sau trình đào tạo Thứ hai, tổ chức đào tạo: tỷ lệ giảng viên đào tạo so với tổng số giảng viên trường thấp (tỷ lệ giảng viên đào tạo trình độ Tiến sỹ tổng số giảng viên 10%, tỷ lệ giảng viên đào tạo trình độ Thạc sỹ tổng số giảng viên 20%); hỗ trợ Nhà trường cho giảng viên trình tham gia đào tạo tài thời gian cịn gây khó khăn cho giảng viên, chưa tạo động lực để giảng viên tích cực, chủ động q trình học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ; nhà trường chưa có chế quản lý việc phải nâng cao trình độ chun mơn phù hợp với vị trí cơng việc đảm nhiệm Thứ ba, sử dụng sau đào tạo: sử dụng giảng viên sau hoàn thành chương trình đào tạo vấn đề cịn nhiều bất cập trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Hầu hết giảng viên tham gia chương trình đào tạo với mục đích đạt yêu cầu Nhà trường nên họ chưa chủ động việc tích lũy sử dụng kiến thức, kỹ trang bị qua trình đào tạo vào thực tế cơng việc Thứ tư, đánh giá hiệu đào tạo: việc đánh giá hiệu sau đào tạo trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên thực sơ sài Sau học viên kết thúc khóa đào tạo Nhà trường dừng lại việc yêu cầu học viên nộp kết đào tạo phịng Hành – tổ chức để thống kê báo cáo Ban Giám hiệu chưa đánh giá cụ thể theo phương pháp học viên, khóa đào tạo Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế như: công tác lập kế hoạch đào tạo chưa cụ thể; chế khuyến khích, hỗ trợ đào tạo cịn yếu; số lượng giảng viên tuyển dụng thêm hàng năm lớn; lực cán quản lý công tác đào tạo giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu; giảng viên chưa tích cực việc tự đào tạo; không phù hợp chuyên môn đào tạo với cơng việc thực tế đảm nhiệm; chưa có phương pháp đánh giá toàn diện kết đào tạo giảng viên CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN Trên sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên luận văn đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên sau: Thứ nhất, Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch đào tạo giảng viên Nội dung kế hoạch đào tạo cần tập trung vào ba khía cạnh sau: Về số lượng: Nhà trường phải vào tiêu biên chế giao hàng năm số lượng giảng viên có để từ xác định số lượng giảng viên cần phải bổ sung, xác định nguồn tuyển chọn Về chất lượng: công tác đào tạo bồi dưỡng tuyển chọn đội ngũ giảng viên phải theo quy trình định, vào tiêu chuẩn tiêu chuẩn chuyên môn phải tiến hành theo kế hoạch; kế hoạch tổ chức nhân đội ngũ giảng viên phải lập từ sở tổ chuyên môn, khoa phịng sau đề xuất phương án trình Ban Giám hiệu thông qua văn để làm tổ chức thực Về cấu: kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường cần phải đảm bảo cân đối, hợp lý cấu khoa, phòng ban, môn học chuyên ngành đào tạo; việc cải thiện cấu đội ngũ giảng viên cần phải môn, khoa đặc biệt phải ý đến mơn chưa có giảng viên đầu ngành, mơn có nhiều giảng viên trẻ, mơn có tuổi đời cao, mơn có nhiều cán quản lý kiêm nhiệm giảng dạy Thứ hai, Nâng cao lực cán quản lý công tác đào tạo giảng viên Nhà trường cần tuyển dụng cán đào tạo chuyên ngành quản lý nguồn nhân lực có kinh nghiệm làm việc từ năm trở lên lĩnh vực để hoàn thiện lại quy trình thực cơng tác đào tạo giảng viên; sau lâu dài lãnh đạo phịng Hành – tổ chức Ban Giám hiệu trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên cần có sách đội ngũ cán quản lý công tác đào tạo giảng viên Nhà trường tham gia chương trình, khóa đào tạo cơng tác quản lý nguồn nhân lực nói chung cơng tác đào tạo giảng viên nói riêng Thứ ba, Hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc đánh giá thực công việc Thực phân tích cơng việc giảng viên Nhà trường sở để xác định kiến thức, kỹ cần đào tạo giảng viên Nếu trình độ giảng viên phù hợp với vị trí cơng việc đảm nhiệm nhu cầu đào tạo họ đào tạo kiến thức, kỹ để thực công việc mà nhu cầu đào tạo với đối tượng nâng cao kiến thức, kỹ để thực công việc mức độ cao làm công việc địi hỏi trình độ cao Nếu phân tích cơng việc mà thấy chưa có phù hợp rõ ràng làm phát sinh nhu cầu đào tạo cho giảng viên sau đào tạo thực tốt công việc Việc xác định nhu cầu đào tạo Nhà trường thiết phải dựa sở đánh giá thực công việc giảng viên Nhà trường Kết đánh giá thực công việc đem lại thông tin cụ thể kiến thức, kỹ mà người lao động thiếu yếu q trình thực cơng việc Thứ tư, Nâng cao hiệu sử dụng giảng viên sau đào tạo Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với công tác quy hoạch theo hướng “động” “mở”; đào tạo, bồi dưỡng phải theo nhu cầu cơng việc; chuẩn hố chức danh giảng viên lấy làm sở cho việc xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch, bố trí, đề bạt chức vụ giảng viên; kết hợp song song quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng nguồn giảng viên có theo loại chức danh để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ sở; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát lực chuyên môn đạo đức, tác phong trình thực nhiệm vụ giảng viên; đổi phương pháp, nội dung đánh giá lực, đạo đức giảng viên Thứ năm, Đánh giá toàn diện hiệu cơng tác đào tạo giảng viên Ngồi việc đánh giá kết học tập giảng viên đào tạo việc xem xét kết bảng điểm, chứng chỉ, cấp sau khóa học để đánh giá xác hiệu đào tạo sau khóa học cán phụ trách đào tạo cần đánh giá học viên theo tiêu chí dựa mơ hình Kirk Patrick theo cấp độ: i) Đo lường hài lòng học viên; ii) Đo lường mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ sau khóa học; iii) Đo lường mức độ áp dụng kiến thức, kỹ vào công việc; iv) Đánh giá hiệu đào tạo thông qua ảnh hưởng đào tạo với chất lượng giảng dạy Thứ sáu, Hoàn thiện sách hỗ trợ giảng viên tham gia đào tạo Khuyến khích giảng viên tham gia học tập nâng cao trình độ thơng qua hỗ trợ tài đồng thời tạo điều kiện thời gian cho giảng viên; thực sách khuyến khích đội ngũ giảng viên tích cực tham gia hoạt động chun mơn; giảng viên nữ ngồi sách hỗ trợ chung nên có thêm hỗ trợ đặc biệt KẾT LUẬN Luận văn “Hoàn thiện công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên” tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề công tác đào tạo giảng viên trường đại học Thứ hai, nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác đào tạo giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Trên sở rõ thành cơng đạt hạn chế với nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác đào tạo giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Thứ ba, sở phương hướng phát triển trường trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên thời gian tới nguyên nhân hạn chế làm cho hiệu công tác đào tạo giảng viên chưa cao luận văn có đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo giảng viên trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Với nội dung hy vọng luận văn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đưa Nhà trường tới thành công ... trạng công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo giảng viên trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái. .. Dược Thái Nguyên; trường Đại học sư phạm Thái Nguyên) công tác đào tạo giảng viên luận văn rút học kinh nghiệm công tác đào tạo giảng viên cho trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên. .. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN Trong chương này, sau giới thiệu chung trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên