1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an Dao duc lop 3

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng họ các bạn thiếu nhi thế giới? - Gv nhận xét chốt lại. C[r]

(1)

TUẦN 1. KÍNH U BÁC HỒ (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc

- Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn thực năm điều Bác Hồ dạy

Kỹ năng:

- Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Thái độ:

- Kính yêu biết ơn Bác Hồ II Đồ dùng dạy học

- GV: Sưu tầm số thơ, hát, câu chuyện tranh ảnh, Bác - Giấy bút khổ to

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát. B Bài cũ:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét

C Bài mới: Giới thiệu nội dung chương trình mơn học, cách sử dụng sách vở, cách học, …

D Tiến hành hoạt động: a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

Mục tiêu: Giúp HS quan sát hiểu nội dung tranh của Bác Hồ.

- GV chia lớp thành nhóm Hướng dẫn HS quan sát tranh - GV chốt lại câu trả lời

Ảnh 1: Nội dung tranh: Bác Hồ đón cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ tịch

- Đặt tên: Các cháu thiếu nhi thăm Bác Phủ Chủ Tịch Ảnh 2: Nội dung tranh: Bác cháu thiếu nhi múa hát

- Đặt tên: Bác cháu múa hát

Ảnh 3: Nội dung tranh: Bác bế hôn cháu thiếu nhi. - Đặt tên: Bác cháu thiếu nhi

Ảnh 4: Nội dung tranh: Bác chia kẹo cho cháu. - Đặt tên: Bác chia kẹo cho cháu thiếu nhi

- GV giới thiệu thêm ngày tháng năm sinh, quê Bác, tên gọi khác Bác, công lao to lớn Bác

b Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào với Bác”.

Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung câu chuyện. - GV kể chuyện “Vào với Bác”

- GV cho HS lớp thảo luận câu hỏi:

+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm cháu thiếu nhi Bác nào?

+ Em thấy tình cảm Bác Hồ cháu thiếu nhi? - GV mời HS phát biểu ý kiến

- GV chốt lại: Bác yêu quý cháu thiếu nhi, Bác dành cho cháu tình cảm tốt đẹp Ngược lại cháu ln kính u Bác, u qúi bác

+ Xem tranh cần có nhận xét riêng c Hoạt động 3: Thảo luận cặp đơi

Mục tiêu: Giúp HS hiểu điều Bác Hồ dạy.

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải

- HS quan sát Mỗi nhóm quan sát tranh tìm hiểu nội dung đặt tên cho bức tranh

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện kết lên trình bày

- HS lắng nghe

PP: Hỏi đáp, giảng giải.

- HS lắng nghe

- Một HS kể lại chuyện - HS thảo luận câu hỏi

- HS phát biểu ý kiến

(2)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Ghi việc cần

làm thiếu nhi để tỏ lịng kính u Bác Hồ

- GV chốt lại : ví dụ chăm học hành, yêu lao động… - GV hỏi : Năm điều Bác dạy dành cho ai?

- GV mời vài HS đọc thuộc điều Bác dạy E Củng cố – dặn dò:

- Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau: Kính yêu Bác Hồ (tiết 2) - Nhận xét học

- HS thảo luận

- Đại diện cặp phát biểu - Dành cho thiếu nhi

- HS nhận xét

(3)

TUẦN 2. KÍNH U BÁC HỒ (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc

- Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi tình cảm thiếu nhi Bác Hồ + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn thực năm điều Bác Hồ dạy

Kỹ năng:

- Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Thái độ:

- Kính yêu biết ơn Bác Hồ II Đồ dùng dạy học

* GV: Sưu tầm số thơ, hát, câu chuyện tranh ảnh, Bác - Giấy bút khổ to

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát. B Bài cũ:

- Gọi HS đọc nội dung tranh - HS gọi HS đọc điều Bác Hồ dạy - HS nhận xét

C Bài mới:

- Giới thiiệu – ghi tựa D Tiến hành hoạt động: a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

Mục tiêu: Giúp HS đưa ý kiến sai của mình giải thích lí do.

 Năm điều bác Hồ dạy để dạy cho thiếu nhi

 Muốn trở thành Cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy

 Phấn đấu để trở thành ngoan, trò giỏi thực điều Bác dạy

 Chỉ cần học thuộc điều Bác dạy, không cần hành động  Ai kính yêu Bác, kể bạn bè thiếu nhi giới

- HS nhận xét câu trả lời nhóm

b Hoạt động 2: Phân tích truyện “Các cháu vào với Bác”.

Mục tiêu: Giúp HS hiểu đời, nghiệp Bác - HS hỏi: + Bác Hồ có tên gọi nào?

+ Ngày tháng năm sinh Bác. + Hãy kể tên gọi Bác?

+ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào năm nào? + Bác đọc bảng tuyên ngôn độc lập đâu?

- GV nhận xét

* Hoạt động 3: Trị chơi Phóng viên

Mục tiêu: Giúp cho em củng cố lại học. - HS chia HS thành nhóm

- Yêu cầu nhóm thi với Một em đóng vai phóng viên vấn Bác Hồ

- GV nhận xét, cơng bố nhóm thắng E Củng cố – dặn dò:

- Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau: Giữ lời hứa - Nhận xét học

- HS quan sát tranh

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhóm khác bổ sung ý kiến - HS lắng nghe

PP: Hỏi đáp, giảng giải.

- Nguyễn Sinh Cung, … - 19 – – 1980

- Năm 1945 - Ở Ba Đình PP: Trị chơi

(4)

TUẦN 3. GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Nêu vài ví dụ giữ lời hứa

+ HS khá, giỏi: Nêu giữ lời hứa hiểu ý nghĩa việc biết giữ lời hứa Kỹ năng:

- Biết giữ lời hứa với bạn bè người - Quý trọng người biếy giữ lời hứa Thái độ:

- Tơn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa không đồng tình với người khơng biết giữ lời hứa

II Đồ dùng dạy học

- GV: Câu chuyện “Chiếc vịng bạc”

- Bốn phiếu ghi tình cho nhóm Bảng phụ III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát.

B Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: + Bác sinh ngày tháng năm nào?

+ Bác đọc bảng tuyên ngơn độc lập vào ngày nào? Ở đâu?

+ Hãy kể gươmg cháu ngoan Bác Hồ mà em biết? - GV nhận xét

C Bài mới:

- Giới thiiệu – ghi tựa: D Tiến hành hoạt động:

a Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”. Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện.

- GV kể chuyện vòng bạc

- GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận:

+ Bác Hồ làm gặp lại bé sau 20 năm xa Việc làm thể điều gì?

+ Bé người cảm thấy trước việc làm Bác?

+ Em rút học qua câu chuyện? - GV nhận xét câu trả lời nhóm - GV hỏi lớp: Thế giữ lời hứa?

+ Người biết giữ lời hứa người xung quanh đánh giá nào?

- GV chốt lại

b Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.

Mục tiêu: Giúp HS hiểu giải tình huống. - GV chia lớp thành nhóm Các em giải tính - GV đưa tình huống, HS nêu sai, giải thích - Minh hẹn Nam sang giúp Nam làm bài.đến Minh đến cậu ta đợi xem hết phim hoạt hình

- Thanh mượn Hồng chép bài, hứa chiều trả Nhưng Thanh quên đến sáng hôm sau trả

- Lan hẹn sang nhà làm thủ công, Lan bị bệnh nên gọi điện xin lỗi bạn

- GV nhận xét

c Hoạt động 3: Tự liên hệ thân.

Mục tiêu: Giúp cho em củng cố lại học.

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải

- HS lắng nghe HS kể lại - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhóm khác bổ sung ý kiến - Thực điều nói

- Tơn trọng tin cậy PP: Thảo luận.

- HS giải tình - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

(5)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV hỏi: + Em giữ lời hứa với ai, điều gì?

+ Kết lời hứa nào? + Thái độ người đó?

+ Em suy nghĩ việc làm - GV nhận xét

E Củng cố – dặn dò: - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau: Giữ lời hứa (tiết 2) - Nhận xét học

- HS em phát biểu theo suy nghĩ

(6)

TUẦN 4. GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Nêu vài ví dụ giữ lời hứa

+ HS khá, giỏi: Nêu giữ lời hứa hiểu ý nghĩa việc biết giữ lời hứa Kỹ năng:

- Biết giữ lời hứa với bạn bè người - Quý trọng người biếy giữ lời hứa Thái độ:

- Tơn trọng, đồng tình với người biết giữ lời hứa không đồng tình với người khơng biết giữ lời hứa

II Đồ dùng dạy học

GV: Câu chuyện “Chiếc vịng bạc”

- Bốn phiếu ghi tình cho nhóm Bảng phụ III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát.

B Bài cũ: Giữ lời hứa

- Gọi HS giải tình - HS nhận xét

C Bài mới:

- Giới thiiệu – ghi tựa: D Tiến hành hoạt động:

a Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”. Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện.

- GV kể chuyện “Lời hứa danh dự”

- GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận yêu vầu nhóm tìm cách ứng xử cho tác giả tình

- GV nhận xét ý kiến nhóm, bổ sung

- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa việc giữ lời hứa GV chốt lại

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.

- Mục tiêu: Giúp HS phát biểu ý kiến - GV chia lớp thành nhóm

- GV treo bảng phụ ghi sẵn ý kiến khác việc giữ lời hứa, yêu cầu nhóm phát biểu ý kiến - Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con?

- Khi không thực lời hứa với đó, cần xin lỗi nói rõ lí do?

- Bạn bè tuổi không cần giữ lời hứa với nhau?

- Giữ lời hứa người quý trọng tin tưởng? - GV nhận xét kết làm việc nhóm giải thích

* Hoạt động 3: Nói chủ đề giữ lời hứa. - Mục tiêu: Giúp cho em củng cố lại học

- GV u cầu nhóm thảo luận phút tìm câu ca dao tục ngữ giữ lời hứa

+ Lời nói đơi với việc làm + Nói lời phải giữ lấy lời.

Đừng bướm đậu lại bay. + Lời nói gió bay.

- GV yêu cầu HS: Kể chuyện

+ Đọc câu ca dao tục ngữ phân tích ý nghĩa

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải

- HS lắng nghe, HS kể lại - nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

PP: Thảo luận.

- HS nhóm thảo luận, đưa ý kiến

- HS phát biểu theo suy nghỉ

- HS khác nhận xét

PP: Kiểm tra, đánh giá. - HS tìm

- Kể chuyện

(7)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV nhận xét

E Củng cố – dặn dò: - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau: Tự làm lấy việc - Nhận xét học

(8)

TUẦN 5. TỰ LÀM LÁY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể số việc mà HS lớp tự làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc

+ HS khá, giỏi: Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc sống ngày

Kỹ năng:

- Biết tự làm lấy việc nhà, trường Thái độ:

- Tự giác, chăm làm lấy công việc mình, khơng ỷ lại II Đồ dùng dạy học

GV: Nội dung tiểu phẩm “Chuyện bạn Lâm”

- Bốn phiếu ghi tình cho nhóm Bảng phụ III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát.

B Bài cũ: Giữ lời hứa. - Gọi HS trả lời câu hỏi + Thế giữ lời hứa?

+ Khi không thực lời hứa ta cần làm gì? + Giữ lời hứa thể điều gì?

- HS nhận xét C Bài mới:

Giới thiiệu – ghi tựa: D Tiến hành hoạt động: a Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

Mục tiêu: Giúp HS biết cách xử lý tình huống. - HS phát cho nhóm tình cần giải

- Yêu cầu sau phút, đội đưa cách giải nhóm

Tình 1: Hoàng trực nhật lớp Hoàng biết em thích truyện nên nói hứa cho em mượn em chịu trực nhật thay Hoàng Em làm hồn cảnh đó?

Tình 2: Bố bận việc Tuấn năn nỉ bố giải giúp toán Nếu bố Tuấn bạn làm gì?

- HS nhận xét ý kiến nhóm, bổ sung - HS hỏi: Thế tự làm lấy cơng việc mình? + Tự làm lấy cơng việc giúp em điều gì?

b Hoạt động 2: Liên hệ thân.

Mục tiêu: Giúp HS tự liên hệ thân qua bài học.

- Yêu cầu HS lớp viết giấy công việc mà thân em tự làm nhà trường………

- HS nhận xét

+ Khen ngợi HS biết làm việc + Nhắc nhở HS chưa biết lười làm việc

E Củng cố – dặn dò: - Về nhà làm tập

PP: Thảo luận, giảng giải.

- HS thảo luận

- nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- Là ln cố gắng để hồn thành công việc mà không nhờ vả, không dựa dẫm

- Sẽ giúp thân tiến bộ, không làm phiền người khác

PP: Luyện tập thực hành. - Mỗi HS viết giấy công việc em làm ngày

(9)

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Chuẩn bị sau: Tự làm lấy việc (tiết 2)

(10)

TUAÀN 6. TỰ LÀM LÁY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1) I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Kể số việc mà HS lớp tự làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc

+ HS khá, giỏi: Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc sống ngày

Kỹ năng:

- Biết tự làm lấy việc nhà, trường Thái độ:

- Tự giác, chăm làm lấy cơng việc mình, khơng ỷ lại II Đồ dùng dạy học

GV: Chuẩn bị cho HS đóng vai theo tình tập - Phiếu ghi tình (bài tập SGK)

- Giấy khổ to ghi nội dung phiếu tập HS: Phân vai đóng xử lí tình III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát.

B Bài cũ: Tự làm lấy cơng việc mình.

- HS gọi HS trả lời câu hỏi: - Thế tự làm lấy cơng việc mình?

- Tự làm lấy cơng việc có ích lợi gì? - HS nhận xét

C Bài mới:

- Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động: a Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.

Mục tiêu: HS biết tự nhận xét cơng việc mà mình đã làm chưa làm.

- Cho HS suy nghĩ, nhớ lại tự liên hệ:

+ Các em tự làm lấy việc mình? + Các em thực việc nào?

+ Em cảm thấy sau hoàn thành công việc? - GV kết luận: Luôn phải tự làm lấy cơng việc của mình, khơng ỷ lại vào người khác Khen ngợi những HS tự làm lấy cơng việc mình.

b Hoạt động 2: Đóng vai.

Mục tiêu: Giúp HS thể nội dung học qua vai. - HS chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu giao việc Yêu cầu em thảo luận đóng vai xử lý tình

* Tình huống: Việt Dũng đơi bạn thân Việt học giỏi cịn Dũng lại học yếu Bố mẹ Dũng hay đánh Dũng Dũng bị điểm Thương bạn, lớp Việt tìm cách nhắc Dũng học tốt, đạt điểm cao Nhờ Dũng bị đánh địn Dũng cảm ơn Việt rối rít Là bạn học lớp, nghe lời cảm ơn Dũng tới Việt, em làm gì?

=> HS cho chốt lại: Việt thương bạn làm hại bạn, để bạn tự làm lấy cơng việc mình, có như thế ta giúp bạn tiến được.

c Hoạt động 3 : Xử lí tình huống.

- GV nêu tình 1, tình hỏi:

Thảo luận, liên hệ thân. - HS tự liên hệ

- Cả lớp theo dõi - Nhận xét

- HS nhắc lại Đóng vai. - HS lắng nghe - HS thảo luận

- HS đóng vai, giải tình

- Cả lớp nhận xét nhóm

(11)

Hoạt động thầy Hoạt động trò +Theo em, em khuyên bạn nào?

+Bạn Xuân nên ứng xử nào? - GV kết luận chung

d Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến.

Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ ý kiến liên quan.

- GV phát phiếu cho nhóm thảo luận yêu cầu HS đồng ý kiến ghi dấu (+) không đồng ý ghi dấu (- ) với ý kiến sau:

a Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho biểu tự làm lấy việc

b Trẻ em có quyền tham gia đánh giá cơng việc làm c Vì người tự làm lấy việc không cần giúp đỡ người khác

d Chỉ cần tự làm lấy việc mà u thích

e Trẻ em có quyền tham gia ý kiến việc có liên quan đến

g Trẻ em có quyền tự định cơng việc - Từng HS độc lập làm việc tự trình bày ý kiến - Cho lớp lắng nghe tranh luận

* GV kết luận: Trong học tập, lao động sinh hoat hằng ngày, em tự làm lấy cơng việc mình, khơng nên dựa dẫm vào người khác Như vậy, em mới mau tiến người quí mến.

E Củng cố – dặn dò: - Về nhà học lại

- Chuẩn bị sau: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.

(12)

TUẦN 7. QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

- Biết người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn

+ HS khá, giỏi: Biết bổn phận trẻ em phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả

Kỹ năng:

- Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình Thái độ:

- u q, chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chị gia đình II Đồ dùng dạy học

* GV: Các bàì thơ, hát, câu chuyện chủ điểm gia đình Phiếu giao việc cho nhóm

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát bài: “Cả nhà thương nhau” B Bài cũ: Tự làm lấy việc mình.

- Gọi HS lên bảng trả lời: Tự làm lấy công việc có ích lợi gì?

- GV nhận xét, đánh giá C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài: Bài hát “Cả nhà thương nhau”nói lên điều gì? - Tiết đạo đức hơm tìm hiểu điều

D Tiến hành hoạt động.

a Hoạt động 1: HS kể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ dành cho mình.

Mục tiêu: HS cảm nhận tình cảm và sự quan tâm chăm sóc mà người gia đình dành cho em, hiểu giá trị của quyền sống với gia đình, bố mẹ quan tâm chăm sóc.

- GV yêu cầu: Hãy nhớ kể lại cho bạn nhóm nghe việc ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc

- GV mời số HS kể trước lớp - Thảo luận lớp:

+ Em nghĩ tình cảm chăm sóc mà người gia đình giành cho em?

+ Em nghĩ bạn nhỏ thiệt thịi phải sống thiếu tình cảm chăm sóc cha mẹ?

* GV kết luận: Mỗi người có gia đình ông bà cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm chăm sóc.Đó quyền mà mọi trẻ em hưởng.Song cịn có những bạn nhỏ thiệt thịi, sống thiếu tình u thương, quan tâm, chăm sóc gia đình Vì chúng ta cần thơng cảm, chia sẻ với bạn.Các bạn đó có quyền xã hội người xung quanh cảm thông, hỗ trợ giúp đỡ.

b Hoạt động : Kể chuyện bó hoa đẹp nhất

- Bài hát nói tình cảm cha mẹ, gia đình.Vậy cần cư xử người thân gia đình

Thảo luận, giảng giải

- HS thảo luận nhóm

- HS trao đổi với nhóm nhỏ - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung ý kiến

(13)

Mục tiêu: HS biết bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.

- GV kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” GV kết luận:

+Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ người thân gia đình. +Sự quan tâm, chăm sóc em đem lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ mọi người gia đình.

c Hoạt động 3: Đánh giá hành vi

Mục đích: Giúp em biét đồng tình với những hành vi, việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.

- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm yêu cầu nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử bạn tình sau SGK

a) Bao sau bữa ăn, Hương … đọc báo cho ông bà nghe

b) Sâm chơi … với bạn

c) Mấy hôm bố Phong …dỗ dành em bé để em khỏi vào quấy bố

d) Hôm bố mẹ vắng, … em bé ngã sưng trán

đ) Thấy mẹ bị ốm, Hồng …thay khăn chườm trán cho mẹ, …

* GV kết luận:

+ Việc làm bạn Hương, Phong Hồng thể tình thương u quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ

+ Việc làm bạn Sâm Linh chưa quan tâm đến bà, đến em nhỏ

- GV hỏi thêm: Theo em, bạn đáng khen cần học tập? Ngoài việc ra, em cịn làm việc khác?

E Củng cố – dặn dò.

- Sưu tầm tranh ảnh, thơ, hát, ca dao, tục ngữ, câu chuyên., …về tình cảm gia đình, quan tâm chăm sóc người thân gia đình

- Chuẩn bị sau: Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.(tt)

- Nhận xét học

- Thảo luận nhóm đơi - HS kể

- HS thảo luận nhóm:

+Chị em Ly làm sinh nhật mẹ?

+Vì mẹ Ly lại nói bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ bó hoa đẹp nhất? Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp.

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- HS thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày

(14)

TUAÀN 8. QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

- Biết người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn

+ HS khá, giỏi: Biết bổn phận trẻ em phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả

Kỹ năng:

- Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình Thái độ:

- u q, chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chị gia đình II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu giao việc Tranh ảnh III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát.

B Bài cũ: Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình.

- Gọi HS kể chăm sóc ơng bà, cha mẹ

- GV nhận xét, đánh giá C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động.

a Hoạt động 1: Xử lí tình Sắm vai Mục đích: HS biết thể quan tâm, chăm sóc người thân tình huống cụ thể.

- GV u cầu nhóm thảo luận, xử lí tình sau cách sắm vai

Tình 1: Lan ngồi học nhà thấy em bé chơi trị chơi nguy hiểm ngồi sân (như nghịch lửa, trèo cây, …)

- Nếu em bạn Lan em làm gì?

Tình 2: Ơng Huy có thói quen đọc báo ngày Nhưng hôm ông bị đau mắt nên không đọc báo

- Nếu em Huy, em làm gì? - GV nhận xét kết luận:

+ Lan cần chạy khuyên ngăn em không nghịch dại

+ Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe b Hoạt động 2: Liên hệ thân.

Mục đích: Giúp HS liên hệ việc làm của bản thân qua học.

- GV yêu cầu HS liên hệ thân Kể việc làm thể quan tâm, chăm sóc thân tới ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình

+ Hằng ngày em thường làm để quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị

+ Kể lần ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau em làm để quan tâm giúp đỡ họ

- GV nhận xét tuyên dương HS biết quan

- Thảo luận, quan sát, giảng giải - HS lắng nghe tình - HS thảo luận nhóm

- HS đóng vai theo tình - HS đưa cách giải

- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - - HS nhắc lại

- Thảo luận

- HS phát biểu theo suy nghĩ thân

- Cả lớp bổ sung

(15)

Hoạt động thầy Hoạt động trị tâm chăm sóc người thân Nhắc nhở HS

chưa biết quan tâm đến người thân gia đình

c Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

Mục đich: Củng cố để HS hiểu rõ quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề học.

+ GV phát phiếu giao việc cho HS nêu yêu cầu (bài tập SGK)

+ HS đọc ý kiến, suy nghĩ trả lời - GV kết luận: + Các ý kiến (a, c đúng) + Ý kiến (b sai)

d Hoạt động 4: HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ, …về chủ đề học. - HS trình bày GV nhận xét chung

Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là người thân yêu em, ln u thương, quan tâm, chăm sóc dành cho em tốt đẹp Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâmchăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em để sống gia đình thêm hồ thuận, đầm ấm, hạnh phúc.

E Củng cố – dặn dị.

(16)

TUẦN 9. CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn

+ HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn Kỹ năng:

- Biết chia sẻ vui buồn bạn sống ngày Thái độ:

- Quý trọng biết chia sẻ vui buồn bạn phê phán thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè

II Đồ dùng dạy học

* GV: Tranh minh hoạ tình

Nội dung câu chuyện “Niềm vui nắng thu vàng” III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát Lớp đồn kết. B Bài cũ: Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.

- Gọi HS đọc ghi nhớ Kể vài viêc mà em quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động. a Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

Mục đích: Giúp HS biết cách xử lý tình huống thơng qua học.

- GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận

Tình 1: Lớp Nam nhận thêm bạn HS Bạn bị dị tật chân khó khăn hoạt động lớp Các bạn Nam phải làm với người bạm mới?

- GV nhận xét câu trả lời đưa kết luận => Dù bạn đến bạn học chung với lớp Bạn trở thành người thân thiết. khi bị dị tật, bạn chịu thiệt thòi bạn khác, bạn buồn, cần an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn.

Tình 2: HS quan sát tranh thảo luận Phân tích kết ứng xử

- GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.

b Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (bài tập2) Mục đích: Giúp HS phát biểu ý kiến của mình.

- GV chia lớp thành dãy Yêu cầu dãy đôi thảo luận nội dung

+ Dãy 1: Hãy tưởng tượng em biết tin thi HS giỏi giải nhất, bạn bè lớp chúc mừng em Khi em có cảm giác

Thảo luận, quan sát, giảng giải. - Các nhóm tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời - HS lắng nghe

- Thảo luận - Trả lời

- HS thảo luận nhóm đơi

(17)

Hoạt động thầy Hoạt động trò nào?

+ Dãy 2: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện Các bạn vào viện thăm mẹ động viên em Em có cảm giác nào?

- GV nhận xét, chốt lại:

=> Bạn bè người thân thiết, gần gủi bên ta Bởi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên chia sẻ niềm vui với bạn Có tình bạn gắn bó và thân thiết.

c Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3)

Mục đích: HS biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến học.

+ HS đọc ý kiến Suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, khơng tán thành

+ HS nêu lí tán thành, khơng tán thành - GV kết luận:

+ Các ý kiến a, c, d, đ, e + Ý kiến b sai

E Củng cố – dặn dò. - Về làm tập

- Chuẩn bị sau: Chia sẻ vui buồn bạn (tt).

- Nhận xét học

- –2 HS nhắc lại

Kiểm tra, đánh giá. - Một HS đọc lại - HS trả lời

(18)

TUAÀN 10.CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn

+ HS khá, giỏi: Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn Kỹ năng:

- Biết chia sẻ vui buồn bạn sống ngày Thái độ:

- Quý trọng biết chia sẻ vui buồn bạn phê phán thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm Trị chơi: “Phóng viên” III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát.

B Bài cũ Chia sẻ vui buồn bạn - Gọi2 HS trả lời câu hỏi

+ Thế chia sẻ vui buồn bạn?

+ Chia sẻ vui buồn bạn giúp đạt nào?

- GV nhận xét C Bài mới:

Giới thiệu ghi tựa bài. D Tiến hành hoạt động.

a Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.

Mục đích: Giúp HS tự phân biệt hành vi đúng, sai đối với bạn bè qua tình huống.

- Đưa đáp án Đ S cho tình + Bà nội bạn Hải Nhớ bà Hải lại rơm rớm nước mắt Thấy Tùng trêu chọc bạn Hải

+ Bạn Thu bị liệt nên ngày Lan cũng giúp Thu đẩy xe dựng góc lớp cửa

+ Các bạn chúc mừng Thảo họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố

+ Mai giúp Thủy chép để bạn có thời gian chăm mẹ ốm

- GV nhận xét ý kiến HS, bổ sung Và đưa ý kiến

b Hoạt động 2: Liên hệ thân.

Mục đích: Giúp HS tự liên hệ thân qua bài học.

- GV yêu cầu HS nhớ ghi giấy việc chia sẻ vui buồn bạn thân trải qua

- GV nhận xét:

+ Tuyên dương HS biết chia sẻ vui buồn bạn

+ Khuyến khích để HS lớp biết làm việc với bạn bè

c Hoạt động 3: Trò chơi “Sắp xếp thành một

Thảo luận, quan sát, giảng giải.

- HS lắng nghe, trả lời - HS khác bổ sung

- HS lắng nghe

(19)

Hoạt động thầy Hoạt động trò đoạn văn”.

Mục đích: Giúp cho em củng cố lại học qua tró chơi.

- GV phổ biến luật chơi:

+ GV phát cho nhóm miếng bìa, ghi nội dung chính, nhiệm vụ nhóm sau phút, nhóm biết liên kết chi tiết thành đoạn văn ngắn nói nội dung + Lan bị ngã  Hoa chép hộ  gãy tay  Hoa tự nguyện

+ Bút hỏng  Nam loay hoay sửa  Cho mượn bút  Thắng

- GV nhận xét, cơng bố nhóm thắng Trị chơi: “Phóng viên”

- HS giỏi có khiếu nói lên làm người phóng viên HS lớp trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, tuyên dương

GV kết luận chung: Biết chia sẻ buồn vui bạn niềm vui nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi.

- Vài HS nhắc lại nội dung E Củng cố – dặn dò

- Về học thuộc

- Chuẩn bị sau: Tích cực tham gia việc lớp việc trường

- Nhận xét học

- HS lắng nghe

(20)

TUAÀN 11.THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục đích u cầu:

- Hệ thống lại kiến thức, kĩ thực hành đạo đức học từ đầu năm.- Rèn luyện bồi dưỡng kĩ ứng xử đạo đức giao tiếp gia đình với bạn bè

- Có ý thức khơng chơi đùa đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu

II Đồ dùng dạy học

GV: Phiếu tập, tình đạo đức

HS: Thẻ mặt xanh – đỏ để biểu thái độ đồng tình – khơng đồng tình III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Ổn định: Hát.

B Bài cũ Chia sẻ vui buồn bạn - Gọi2 HS trả lời câu hỏi

+ Thế chia sẻ vui buồn bạn?

+ Chia sẻ vui buồn bạn giúp đạt nào?

- GV nhận xét C.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Thực hành kĩ giữa kì 1”

b.Nội dung:

Hoạt động 1: Tự liên hệ thân.

Mục tiêu: Giúp cho em củng cố lại học. - GV hỏi: + Em giữ lời hứa với ai, điều gì? + Kết lời hứa nào?

+ Thái độ người đó?

+ Em suy nghĩ việc làm - GV nhận xét

Hoạt động 2: Xử lý tình huống.

Mục tiêu: Giúp HS biết cách xử lý tình huống.

- HS phát cho nhóm tình cần giải

- u cầu sau phút, đội đưa cách giải nhóm

Tình 1: Hồng trực nhật lớp Hồng biết em thích truyện nên nói hứa cho em mượn em chịu trực nhật thay Hồng Em làm hồn cảnh đó?

Tình 2: Bố bận việc Tuấn năn nỉ bố giải giúp toán Nếu bố Tuấn bạn làm gì? - HS nhận xét ý kiến nhóm, bổ sung - HS hỏi: Thế tự làm lấy công việc mình? + Tự làm lấy cơng việc giúp em điều gì?

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

Mục đích: HS biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến học.

+ HS đọc ý kiến Suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành

+ HS nêu lí tán thành, khơng tán thành

-Một số HS thực -HS nhận xét

- HS em phát biểu theo suy nghĩ

- HS nhận xét

PP: Thảo luận, giảng giải. - HS thảo luận

- nhóm tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

- Là ln cố gắng để hồn thành cơng việc mà khơng nhờ vả, không dựa dẫm

- Sẽ giúp thân tiến bộ, không làm phiền người khác

Kiểm tra, đánh giá.

(21)

- GV kết luận:

+ Các ý kiến a, c, d, đ, e + Ý kiến b sai

Hoạt động 4: Những quy định đường có đường sắt cắt ngang

Mục tiêu: HS nắm quy định đường gặp nơi có đướng sắt cắt ngang đường bộ trường hợp có rào chắn khơng có rào chắn.

- Biết nguy hiểm lại hoặc chơi đường sắt Thực nghiêm chỉnh không chơi đùa đường sắt. Không ném đất đá lên tàu

- Khi gặp tàu chạy qua em đứng tránh nào?

- GV nhận xét tuyên dương

- GV giới thiệu biển báo hiệu giao thông đường số 210 211

- Nêu tai nạn xảy đường sắt?

- Khi tàu chạy qua ném đất đá lên tàu nào?

GV kết luận: Không bộ, ngồi chơi trên đường sắt, không ném đá đất vào đồn tàu.

D Củng cố - Dặn dò:

- - Dặn HS đường thực nghiêm chỉnh không chơi đùa đường sắt Không ném đất đá lên tàu.

-Thực hành kĩ vừa rèn luyện -Chuẩn bị cho tiết sau “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”

- Cả lớp nhận xét - HS thực

- Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn m, khơng có rào chắn phải đứng cách đường ray ngồi 5m

- HS quan sát tranh biển baùo

- Do họp chợ, ngồi chơi đường sắt, đứng gần đường sắt, cố chạy qua đường sắt lúc tàu hoả qua

(22)

TUẦN 12.TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

a) Kiến thức:

- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường

+ HS khá, giỏi: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền vừa bổn phận HS Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường

b)Kỹ năng:

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm phân công

c)Thái độ:

- Thực tích cực, nhiệt tình, hồn thành tốt cơng việc lớp, trường - Biết q trọng bạn tích cực làm việc lớp , việc trường

GDMT: Tham gia cơng việc cách tích cực, nhiệt tình nhắc nhở bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường lớp tổ chức.

II Đồ dùng dạy học * GV: -Tranh sgk

- Phiếu thảo luận nhóm III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1)Khởi động: Hát bài: “Em yêu trường em” 2)Bài cũ: Chia sẻ vui buồn bạn.

- GV gọi HS lên đọc nội dung học Tự liên hệ thân

- GV nhận xét

3)Giới thiệu ghi tựa bài. 4) Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Xem xét công việc.

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu cơng việc phải thực lớp, trường học

- GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động đội viên, thành viên tổ

- GV nhận xét tình hình chung lớp

- GV kết luận: Những bạn thực làm tốt cơng việc tham gia tốt vào việc thi đua lớp, trường Còn bạn chưa hồn thành tốt, cịn mắc khuyết điểm, chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường

* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.

- Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ ý kiến qua câu hỏi thảo luận

- GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tình u cầu nhóm thảo luận, sau đưa cách giải quyết, có kèm theo lý giải thích phù hợp

* Tình huống: Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường Mỗi tổ gia nhiệm vụ khác Tổ Lan giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa Lan nhổ vội đám cỏ kêu mệt, bảo bạn tổ cho ngồi nghỉ

- Câu hỏi: Lan làm có khơng? Vì sao?

=> GV chốt lại: Lớp trường tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên em cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường để công việc

PP: Hỏi đáp, giảng giải.

Các tổ trưởng báo cáo

HS ý, lắng nghe, ghi nhớ

PP: Thảo luận.

HS lắng nghe

HS thảo luận

Đại diện tổ lên đưa cách giải

(23)

được giải nhanh chóng * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

- Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét tình để đưa câu trả lời sai có giải thích hợp lí - GV đưa tình huống, u cầu nhóm thảo luận

- Nội dung

a) Trực nhật vườn trường, tổ phân công việc Khi làm xong công việc mình, Trang chạy sang giúp tổ khác

b) Dù bị mệt Thơ cố gắng bạn làm báo tường để dự thi chào mừng ngày – c) Cả lớp thảo luận bài, Hùng Tuấn nói chuyện riêng

=> GV chốt lại: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường, em tham gia vào nhiều hoạt động : lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể, giữ gìn bảo vệ mơi trường…

5.Tổng kềt – dặn dò.

Chuẩn bị sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tuần 2)

Nhận xét học

PP: Thảo luận, giảng giải.

HS nhóm thảo luận tình

Đại diện nhóm lên trình bày

(24)

TUẦN 13.TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

a) Kiến thức:

- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường

+ HS khá, giỏi: Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa quyền vừa bổn phận HS Biết nhắc nhở bạn bè tham gia việc lớp, việc trường

b)Kỹ năng:

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hồn thành nhiệm phân cơng

c)Thái độ:

- Thực tích cực, nhiệt tình, hồn thành tốt cơng việc lớp, trường - Biết quí trọng bạn tích cực làm việc lớp , việc trường

GDMT: Tham gia công việc cách tích cực, nhiệt tình nhắc nhở bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường lớp tổ chức.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Nội dung câu chuyện “Tại chích chịe” - Các hát

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Khởi động: Hát.

Bài cũ: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tuần 1).

- Gọi HS làm tập VBT - GV nhận xét

Giới thiệu nêu vấn đề:

Giới thiiệu – ghi tựa: Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Tại chích chịe”

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện - GV đọc truyện “Tại chích chịe”– Bùi Thị Hồng Khun – Lạc Sơn – Hịa Bình

- GV chia HS thành nhóm GV đưa câu hỏi, HS thảo luận

Em có nhận xét việc làm bạn Tưởng ? Vì sao?

Nếu em bạn Tưởng em làm nào? - GV nhận xét câu trả lời nhóm

=> GV chốt lại: Việc làm bạn Tưởng sai Để có tiền góp quỹ đội, lợi ích chung, bạn tham gia, Tưởng tham gia với bạn Có thế, cơng việc nhanh chóng hồn thành tốt

* Hoạt động 2: Liên hệ thân.

- Mục tiêu: Giúp HS thể ý kiến

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: viết giấy việc em tham gia với lớp, với trường tuần vừa qua

- GV nhận xét, đưa lời khen, nhắc nhở với HS - GV hỏi: Em hiểu “Tích cực”tham gia vào việc lớp, việc trường?

=> GV chốt lại: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường hồn thành tốt cơng việc đựơc giao theo hết khả Ngồi ra, có điều

PP: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải.

HS đọc lại

HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày Nhóm khác bổ sung ý kiến HS lắng nghe

PP: Thảo luận, giảng giải.

HS viết giấy nháp việc làm tuần vừa qua

4 cặp HS đứng lên trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung – HS trả lời

(25)

kiện khả giúp người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ

* Hoạt động 3: Văn nghệ.

- Mục tiêu: Qua hát giúp cho em biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp

- GV chia HS thành nhóm Mỗi nhóm cử đại diện tham gia

- Các nhóm hát, đọc thơ kể chuyện nội dung có liên quan đến trường, lớp

- GV nhận xét, tun dương nhóm hồn thành tốt 5.Tổng kềt – dặn dò.

Về nhà làm tiếp tập

Chuẩn bị sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

Nhận xét học

PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

Các nhóm cử đại diện lên tham gia

(26)

TUẦN 14.QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng + HS khá, giỏi: Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Kỹ năng:

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả Thái độ:

- Thực hành động cụ thể biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày

II Đồ dùng dạy học

* GV: Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm” Phiếu thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Tích cực tham gia việc trường, việc lớp.

- Gọi HS lên làm tập VBT - GV nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm”. - Mục tiêu: Giúp biết cách xử lí tình - GV u cầu nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (nội dung chuẩn bị trước)

- GV hỏi:

+ Em đồng ý với cách xử lí bạn nào? Vì sao? + Qua tiểu phẩm trên, em rút học gì? => GV chốt lại: Hàng xóm, láng giềng người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta Bởi vậy, cần quan tâm giúp đỡ họ lúc khó khăn hoạn nạn

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: Giúp HS biết đưa ý kiến cho tính

- GV phát phiếu cho nhóm yêu cầu HS thảo luận

Phiếu thảo luận.

Điền Đ goặc S vào ô trống

 Giúp đỡ hàng xóm việc làm cần thiết

 Khơng nên giúp đỡ hàng xóm lúc khó khăn làm cho cơng việc họ thêm rắc rối  Giúp đỡ hàng xóm gắn chặt tình cảm người với

 Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm họ yêu cầu giúp đỡ

- GV nhận xét đưa câu trả lời

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ

- Mục tiêu: Giúp cho em củng cố lại học qua câu ca dao tục ngữ

- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận tìm ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ nói

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Các nhóm giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm

HS lớp xem tiểu phẩm HS nhận xét, trả lời câu hỏi - HS nhắc lại

PP: Thảo luận.

HS thảo luận theo nhóm

Đại diện nhóm lên trình bày kết có kèm theo giải thích

Cả lớp nhận xét, bổ sung PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.

(27)

về tình hàng xóm, láng giềng

+ Bán anh em xa, mua láng giềng gần + Hàng xóm tắt lửa tối đèn có + Người xưa nói quên

Láng giềng tắt lửa, tối đèn có Giữ gìn tình nghĩa tương giao

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời hay 5.Tổng kềt – dặn dò.

Về nhà làm tập

Chuẩn bị sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).

Nhận xét học

(28)

TUAÀN 15.QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng + HS khá, giỏi: Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng Kỹ năng:

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả Thái độ:

- Thực hành động cụ thể biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày

II Đồ dùng dạy học * GV: Các tình

Nội dung câu chuyện “Tình làng nghĩa xóm”- Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).

- Gọi HS lên làm tập - GV nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

- Mục tiêu: Giúp HS biết cách xử lý tình ý kiến riêng

- GV phát phiếu thảo luận yêu cầu HS thảo luận * Các tình :

+ Bác Tư sống mình, lúc bị ốm khơng có bên cạnh chăm sóc Thương bác, Hằng nghỉ học hẳn buổi để nhà giúp bác làm công việc nhà + Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừ thổi cơm Huy chạy lại, xin trông bé Bi giúp bà

+ Chủ nhật nào, Việt giúp cu Tuấn nhà bên học Tốn

+ Tùng nơ đùa với bạn khu tập thể, đá bóng vào quán nước nhà bác Lưu

- GV nhận xét câu trả lời nhóm

=> GV chốt lại: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giếng việc làm tốt cần phải ý đến sức nên giúp cơng việc hồn tồn phù hợp vừa sức với hồn cảnh

* Hoạt động 2: Liên hệ thân.

- Mục tiêu: Giúp HS biết liên hệ thân qua học

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi lại công việc mà bạn làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyện “Tình làng nghĩa xóm”

- Mục tiêu: Giúp cho em củng cố lại học qua câu chuyện

- GV kể câu chuyện “Tình làng nghĩa xóm”–

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Các nhóm tiến hành thảo luận

Đại diện nhóm đưa lời giải thích hợp lý cho ý kiến

Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời HS nhóm nhận xét, bổ sung

1 –2 HS nhắc lại

PP: Luyện tập, thực hành.

HS thảo luận nhóm đôi – cặp lên phát biểu

HS nghe, nhận xét, bày tỏ ý kiến

(29)

Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định

- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:

Em hiểu “Tình làng nghĩa xóm”được thể câu chuyện nào?

Em rút học cho qua câu chuyện ?

Ở xóm, em làm để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hàng xóm, láng giềng mình?

- GV nhận xét, chốt lại:

=> Mỗi người sống xa gia đình, xa hàng xóm, láng giềng Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt mối quan hệ tình cảm tốt đẹp

5 Tổng kềt – dặn dò. Về làm tập

Chuẩn bị sau: Biết ơn thương binh, liệt sĩ Nhận xét học

Một HS đọc lại

HS thảo luận Cả lớp nhận xét

(30)

TUAÀN 16.BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước

+ HS khá, giỏi: Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức

Kỹ năng:

- Kính trọng, biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả

Thái độ:

- Làm công việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn thương binh II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm

Tranh vẽ minh họa truyện “Một chuyến bổ ích – Hà Trang” III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).

- Gọi2 HS làm tập - GV nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “Một chuyến bổ ích”

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện - GV kể chuyện – có tranh minh họa

- GV đưa câu hỏi Yêu cầu HS thảo luận Vào ngày 27 – 7, bạn HS lớp 3A đâu? Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?

Đối với cô thương binh liệt sĩ, phải có thái độ nào?

=> GV nhận xét chốt lại: Thương binh liệt sĩ người hi sinh xương máu Tổ Quốc Vì phải biết ơn, kính trọng anh hùng thương binh, liệt sĩ

* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.

- Mục tiêu: Giúp HS tự liên hệ thân qua học

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau

- Câu hỏi: Để tỏ lịng biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sĩ phải làm gì?

- GV ghi ý kiến HS lên bảng - GV nhận xét, chốt lại:

+ Chào hỏi lễ phép + Thăm hỏi sức khỏe + Giúp việc nhà

+ Chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

- Mục tiêu: Giúp cho em thể ý kiến qua câu hỏi thảo luận

- GV phát phiếu thảo luận Yêu cầu nhóm trả lời Đ S vào phiếu

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

HS lắng nghe – quan sát Các nhóm tiến hành thảo luận

Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm

Nhóm khác bổ sung – HS nhắc lại

PP: Thảo luận.

HS thảo luận cặp đôi – cặp HS lên trình bày

PP: Thảo luận, thực hành.

(31)

+ Trêu đùa thương binh đường

+ Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ liệt sĩ + Xa lánh thương binh trơng xấu xí khác lạ

+ Thăm mẹ liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân

- GV nhận xét, cơng bố nhóm thắng 5 Tổng kềt – dặn dò.

Về làm tập

Chuẩn bị sau: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2).

Nhận xét học

Đại diện nhóm làm việc nhanh trả lời

(32)

TUAÀN 17.BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương, đất nước

+ HS khá, giỏi: Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức

Kỹ năng:

- Kính trọng, biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả

Thái độ:

- Làm cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn cô thương binh II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm

Tranh ảnh câu chuyện anh hùng III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 1). - Gọi HS làm tập

- GV nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động.

* Hoạt động 1: Kể tên em làm trường em tở chức

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện - GV yêu cầu HS nhớ ghi lại việc làm để tỏ lịng biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sĩ

- GV hỏi: Tại phải biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sĩ ?

=> Chúng ta cần phải biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sĩ họ hi sinh xương máu đất nước Có nhiều việc mà em làm để cảm ơn thương binh liệt sĩ

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.

- Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí tình

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau

+ Tình 1: Nhóm –

Hơm em phải học sớm để trực nhật Khi tới ngã ba đường em thấy thương binh đứng muốn qua đường đường đơng Em làm gì?

+ Tình : Nhóm –

Ngày 27 – , trường mời thương binh tới nói chuyện trước tồn trường Trong lúc trường ngồi lắng nghe chăm bạn HS ngồi cười đùa, trêu chọc thương binh Em làm đó?

+ Tình 3: Nhóm –

Lớp 3B có bạn lan thương binh Nhà bạn Lan nghèo, lại có người nên bạn thường nghỉ học để nhà làm giúp bố mẹ Điểm học tập

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

HS ghi lại việc làm để tỏ lòng biết ơn, kính trọng thương binh, liệt sĩ

HS: Vì thương binh người hi sinh xương máu cho tổ quốc, cho đất nước

1 – HS nhắc lại

PP: Thảo luận.

HS thảo luận cặp đôi – cặp HS lên trình bày Đại diện nhóm lên trả lời

(33)

bạn thấp Nếu học sinh lớp ba em làm gì?

- GV nhận xét chốt lại

=> Chỉ cần hành động nhỏ, góp phần đền đáp cơng ơn thương binh, liệt sĩ

5 Tổng kềt – dặn dò. Về làm tập

Chuẩn bị sau: Thực hành kĩ cuối kì Nhận xét học

(34)

TUẦN 18.THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I I Mục đích yêu cầu:

- Hệ thống lại kiến thức, kĩ thực hành đạo đức học từ kì 1.- Rèn luyện bồi dưỡng kĩ ứng xử đạo đức giao tiếp với láng giềng với thương binh, gia đình liệt sĩ

ATGT: HS biết thực hành vi an tồn tơ, xe buýt. - Có thói quen thực hành vi an tồn phương tiện giao thơng cơng cộng

II Đồ dùng dạy học

GV: Phiếu tập, tình đạo đức III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 2). - Gọi HS làm tập

- GV nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động. * Hoạt động 1: Liên hệ thân.

- Mục tiêu: Giúp HS thể ý kiến

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: viết giấy việc em tham gia với lớp, với trường tuần vừa qua

- GV nhận xét, đưa lời khen, nhắc nhở với HS - GV hỏi: Em hiểu “Tích cực”tham gia vào việc lớp, việc trường?

=> GV chốt lại: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường hồn thành tốt cơng việc đựơc giao theo hết khả Ngồi ra, có điều kiện khả giúp người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ

* Hoạt động 2: Liên hệ thân.

- Mục tiêu: Giúp HS biết liên hệ thân qua học

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi lại công việc mà bạn làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống.

- Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí tình

- GV u cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau

+ Tình 1: Nhóm –

Hơm em phải học sớm để trực nhật Khi tới ngã ba đường em thấy thương binh đứng muốn qua đường đường đơng Em làm gì?

+ Tình : Nhóm –

Ngày 27 – , trường mời thương binh tới nói chuyện trước tồn trường Trong lúc trường ngồi lắng nghe chăm bạn HS ngồi cười đùa, trêu chọc thương binh Em làm đó?

PP: Thảo luận, giảng giải.

HS viết giấy nháp việc làm tuần vừa qua

4 cặp HS đứng lên trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung – HS trả lời

1 –2 HS nhắc lại

PP: Luyện tập, thực hành.

HS thảo luận nhóm đơi – cặp lên phát biểu

HS nghe, nhận xét, bày tỏ ý kiến

PP: Thảo luận.

HS thảo luận cặp đôi – cặp HS lên trình bày Đại diện nhóm lên trả lời

(35)

+ Tình 3: Nhóm –

Lớp 3B có bạn lan thương binh Nhà bạn Lan nghèo, lại có người nên bạn thường nghỉ học để nhà làm giúp bố mẹ Điểm học tập bạn thấp Nếu học sinh lớp ba em làm gì?

- GV nhận xét chốt lại

=> Chỉ cần hành động nhỏ, góp phần đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ

Hoạt động 4: Hành vi an toàn ngồi trên xe buýt.

Mục tiêu: HS ghi nhớ quy định thể hiện hành vi an toàn ngồi trên xe bt, xe đị – HS giải thích sao phải thực quy định đó.

GV chia lớp thành nhóm, cho HS nhận tranh thảo luận lựa chọn hành vi sai GV nhận xét hướng dẫn thêm

Kết luận: Khi xe buýt ta cần thực nếp sống văn minh để không ảnh hưởng đến người khác Ngồi ngắn khơng thị đầu, tay ngồi cửa sổ Phải bám vào ghế tay vịn xe chuyển bánh Không để hành lý gần cửa lên xuống hay lối đi, không lại xe chạy Khi xuống xe không xô đẩy không qua đường

5 Tổng kềt – dặn dò. Về làm tập

Chuẩn bị sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế Nhận xét học

- Học sinh lắng nghe

- Lớp quan sát Phân biệt hành vi sai

- Các nhóm mơ tả hình vẽ tranh lời nêu ý kiến nhóm

(36)

TUẦN 19.ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Bước đầu biết thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, …

+ HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng

Kỹ năng:

- Tích cực tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức

Thái độ:

- Hs quý mến, tôn trọng bạn thiếu nhi đến từ dân tộc khác - Giúp đỡ bạn thiếu nhi nước

GDMT (liên hệ): Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm

Tranh ảnh giao lưu với thiếu nhi giới * HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Khởi động : Hát.

2. Bài cũ : Kiểm tra cuối học kì I - Gv nhận xét làm HS

3. Giới thiệu nêu vấn đề : Giới thiiệu – ghi tựa:

4. Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tranh ảnh

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung tranh - Gv phát cho nhóm tranh ảnh giao lưu trẻ em Việt Nam với trẻ em giới (trang 30 – SGK)

- Yêu cầu nhóm xem tranh thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Trong tranh, bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với ai?

+ Em thấy khơng khí buổi giao lưu nào? + Trẻ em Việt Nam trẻ em nước giới có kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn hay không?

- Gv nhận xét, chốt lại: Trong tranh, ảnh bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với nhỏ nước ngồi Khơng khí giao lưu đồn kết, hữu nghị Trẻ em tồn giới có quyền giao lưu, kết bạn với không kể màu da, dân tộc

* Hoạt động 2: Kể tên hoạt động, việc làm thể tinh thần đoàn kết thiếu nhi giới - Mục tiêu: Giúp Hs biết việc làm thể tinh thần đoàn kết thiếu nhi giới

- Gv yêu cầu Hs tạo thành nhóm trao đổi với để trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên hoạt động, phong trào thiếu nhi Việt Nam (mà em tham gia biết) để ủng họ bạn thiếu nhi giới?

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs nhóm quan sát tranh Các nhóm thảo luận tranh Đại diện nhóm lên trình bày

Các nhóm khác nhận xét

PP: Thảo luận.

Hs thảo luận nhóm

3 – nhóm Hs lên trình bày Đại diện nhóm lên trả lời

(37)

- Gv nhận xét chốt lại Các em ủng hộ, giúp đỡ bạn thiếu nhi nước khác, nước cịn nghèo, có chiến tranh Các em viết thư kết bạn vẽ tranh gửi tặng Các em giúp đỡ bạn nhỏ nước Việt Nam Các em tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp Những việc làm thể tính đồn kết em với thiếu nhi quốc tế

* Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố học

- Gv mời hs đóng vai thiếu nhi từ đất nước khác tham gia liên hoan thiếu nhi giới - Nội dung: bạn nhỏ Việt Nam nước tổ chức liên hoan giới thiệu trước, sau bạn khác giới thiệu đất nước 5.Tổng kềt – dặn dị.

Về làm tập

Chuẩn bị sau: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2).

Nhận xét học

kiến, nhận xét

(38)

TUAÀN 20.ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Bước đầu biết thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, …

+ HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối xử bình đẳng

Kỹ năng:

- Tích cực tham gia hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức

Thái độ:

- Hs quý mến, tôn trọng bạn thiếu nhi đến từ dân tộc khác - Giúp đỡ bạn thiếu nhi nước

GDMT (liên hệ): Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm

Tranh ảnh giao lưu với thiếu nhi giới * HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1/Khởi động: Hát.

2/Bài cũ: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế - Gv mời Hs trả lời câu hỏi:

+ Em kể tên nhữg hoạt động thiếu nhi Việt Nam để ủng hộ bạn thiếu nhi giới? - Gv nhận xét

3/Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiệu – ghi tựa: 4/ Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Viết thư kết bạn

- Mục tiêu: Giúp Hs kết bạn qua thư - Gv yêu cầu Hs trình bày thư kết bạn chuẩn bị từ trước

- Gv lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư kết luận:

=> Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế

* Hoạt động 2: Những việc em cần làm. - Mục tiêu: Giúp Hs biết làm tập.

- Gv yêu cầu Hs làm tập phiếu tập

Phiếu tập Điền chữ Đ S vào trống

 Tị mị theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước

 Ủng hộ quần áo, sách giúp bạn nhỏ nghèo Cu-ba

 Không tiếp xúc với trẻ em nước

 Giới thiệu đất nước với bạn nhỏ nước đến thăm Việt Nam

 Các bạn nhỏ xa, ủng hộ bạn - Gv yêu cầu bạn chia thành đội xanh đội đỏ Mỗi đội cử Hs tham gia trò chơi tiếp sức => Chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. - – HS trình bày

Các Hs khác bổ sung nhận xét nội dung

PP: Thảo luận. Hs làm cá nhân,

2 đội xanh, đỏ cử bạn lên điền kết vào tập

(39)

bạn nhỏ nước ngồi Như thể tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi nước giới

- Sau Gv cho học sinh hát hát có nội dung thể tình đồn kết thiếu nhi quốc tế 5.Tổng kềt – dặn dò.

Về làm tập

Chuẩn bị sau: Giao tiếp với khách nước ngoài.

Nhận xét học

(40)

TUẦN 21.TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số biểu việc tơn trọng khách nước ngồi phù hợp với lứa tuổi + HS khá, giỏi: Biết cần phải tơn trọng khách nước ngồi

Kỹ năng:

- Có thái độ, hành vi phù hợp gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước trường hợp đơn giản

Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ khách nước

- Thể tơn trọng khách nước ngồi số trường hợp cụ thể - Khơng tị mị chạy theo khách nước

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm * HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Khởi động: Hát.

2/Bài cũ: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 2). - Gọi2 Hs làm tập SGK

- Gv nhận xét

3/Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiệu – ghi tựa: Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tiếp xúc với tình mà Gv đưa

- Gv đưa tình huống: Ngày chủ nhật, Lan Minh giúp mẹ bán hàng gần khu di tích lịch sử Hơm có đồn khách nước đến thăm Lan Minh bán nhiều hàng cho họ hàng cũ mà giá lại cao nhiều

- Gv chia lớp thành nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi:

+ Việc làm bạn Lan Minh hay sai? + Đối với khách nước phải làm gì? + Kể tên việc em làm gặp người nước ngoài?

- Gv lắng nghe ý kiến chốt lại:

=> Khi gặp khách nước em cần vui vẻ chào hỏi, đường, giúp đỡ họ họ cần không nên q vồ vập khiến người nước ngồi khơng thoải mái

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, thảo luận các tranh SGK đạo đức

- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh 32, 33, 34, 35 SGK đạo đức thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau

1 Trong tranh có ai?

2 Các bạn nhỏ tranh làm gì?

3 Nếu gặp khách nước em phải làm nào?

- Gv nhận xét chốt lại

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs lắng nghe tình

Hs giải tính

Một vài nhóm đại diện đứng lên báo cáo

1 – Hs nhắc lại

PP: Thảo luận.

Hs quan sát tranh SGK Hs thảo luận cặp đôi

(41)

=> Đối với khách nước ngồi, cần tơn trọng giúp đỡ họ cần

* Hoạt động 3: Tại lại cần phải giao tiếp người nước ngoài?

- Mục tiêu: Giúp Hs biết phải tơn trọng khi giao tiếp với người nước ngoài?

- Gv phát phiếu tập cho cặp Hs, yêu cầu em làm Các em ghi Đ S

Cần tơn trọng khách nước ngồi vì: a) Họ người lạ từ xa đến b) Họ người giàu có

c) Đó người muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta

d) Điều thể tình đồn kết, lịng mến khách

- Gv nhận xét, chốt lại:

=> Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ giao tiếp với khách nước ngồi điều thể mến khách, tinh thần đoàn kết với người bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta

5.Tổng kềt – dặn dò. - Về làm tập

- Chuẩn bị sau: Tơn trọng khách nước ngồi (tiết 2).

- Nhận xét học

Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét

PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi.

Từng cặp Hs thảo luận hoàn thành phiếu tập

(42)

TUẦN 22.TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số biểu việc tơn trọng khách nước ngồi phù hợp với lứa tuổi + HS khá, giỏi: Biết cần phải tơn trọng khách nước ngồi

Kỹ năng:

- Có thái độ, hành vi phù hợp gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước trường hợp đơn giản

Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ khách nước

- Thể tơn trọng khách nước ngồi số trường hợp cụ thể - Khơng tị mị chạy theo khách nước

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm * HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Khởi động: Hát.

2/KTBài cũ: Giao tiếp với khách nước ngoài. - Gọi Hs trả lời câu hỏi:

+ Đối với khách nước ngồi phải làm gì? + Kể tên việc em làm gặp người nước ngoài?

- Gv nhận xét

3/Giới thiệu ghi tụa bài: 4/ Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.

- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu biết nhận xét hành vi sai

- Hãy nhận xét xem hành vi Hs sau hay sai? Vì sao?

a/ Khi khách nước ngồi hỏi thăm, Hải xấu hổ, lúng túng khơng trả lời chạy

b/ Mai biết tiếng Anh nhiệt tình đường cho người nước ngồi

c/ Một tốp bạn nhỏ chạy theo người nước yêu cầu họ đồ lưu niệm, đánh giày

- Gv lắng nghe ý kiến chốt lại:

=> Chúng ta nên học tập hành vi bạn Mai, phản đối bạn nhỏ chưa cười khách nước ngồi lơi ép mua hàng Còn bạn Hải cần mạnh dạng người nước ngồi

* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết xử lí tình sau. - Gv u cầu nhóm xử lí tình sau 1/ Hơm có đoàn khách nước đột xuất chọn lớp em lớp nhật trường họ muốn tới thăm nói chuyện Nếu em lớp trưởng em làm gì?

2/ Em thấy số bạn nhỏ tị mị vây quanh xe tơ khách nước ngồi , vài bạn lơi kéo người khách địi cho kẹo, đánh giày Em làm gì?

- Gv lắng nghe ý kiến Hs nhận xét, kết

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs lắng nghe tình

Hs giải tính

Một vài nhóm đại diện đứng lên báo cáo

PP: Thảo luận.

Hs quan sát tranh SGK Hs thảo luận cặp đôi

(43)

luận:

=> Tơn trọng khách nước ngồi giúp đỡ họ cần thiết để thể lòng tự trọng tự hào dân tộc ta, giúp người nước thêm hiểu yêu mếm người Việt Nam

5.Tổng kềt – dặn dò. - Về làm tập

- Chuẩn bị sau: Tôn trọng đám tang

(44)

TUẦN 23.TƠN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Biết viẹc cần làm gặp đám tang Kỹ năng:

- Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ gia quyến có tang

- Thể tôn trọng đám tang số trường hợp cụ thể - Khơng tị mò chạy theo đám tang

II Đồ dùng dạy học GV: Phiếu thảo luận nhóm HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Khởi động : Hát.

2. Bài cũ : Tôn trọng khách nước (tiết 2)

- Gọi Hs làm tập SGK - Gv nhận xét

3. Giới thiệu nêu vấn đề : Giới thiiệu – ghi tựa: Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Kể chuyện.

- Mục tiêu: Giúp Hs nghe câu chuyện hiểu nội dung câu chuyện

- Gv yêu cầu Hs lắng nghe truyện kể “ Đám tang – Thùy Dung”

- Gv nêu câu hỏi yêu cầu Hs thảo luận:

+ Khi gặp đám tang phố, mẹ Hoàng một số người đường làm gì?

+ Tại mẹ Hoàng người phải thế? + Hồng khơng nên làm gặp đám tang? + Theo em, cần làm gặp đám tang? Vì sao?

- Gv lắng nghe ý kiến chốt lại:

=> Khi gặp đám tang cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với người Đó nếp sống văn hố

* Hoạt động 2: Nhận xét hành vi.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá các hành vi hay sai

- Gv yêu phát cho hs hai thẻ đỏ xanh - Gv nêu hành vi – yêu cầu em giơ thẻ màu đỏ thấy việc làm – giơ thẻ màu xanh, thấy việc làm sai Khi gặp đám tang:

1 Coi gì, qua cho thật nhanh Dừng lại, bỏ mũ nón

3 Bóp cịi xe xin đường trước Nhường đường cho người Chạy theo sau, trỏ

- Gv nhận xét chốt lại

=> Chúng ta cần tôn trọng đám tang, khơng trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs lắng nghe chuyện trả lời câu hỏi

Hs đứng lên trả lời câu hỏi – Hs nhắc lại

PP: Thảo luận.

Hs lắng nghe tình

Hs giơ thẻ màu biểu ý kiến với hành vi

(45)

* Hoạt động 3: Liên hệ bảng thân.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết liên hệ với thân mình, nhận biết hành vi hay sai - Gv yêu cầu Hs nêu hành vi mà em chứng kiến thực gặp đám tang xếp vào nhóm bảng kết GV bảng

- Gv khen , tuyên dương Hs có hành vi hi gặp đám tang Nhắc nhỏ Hs cịn chưa có hành vi

- Gv nhận xét, chốt lại:

=> Chúng ta cần ý tôn trọng đám tang thông qua việc làm dù nhỏ

5.Tổng kềt – dặn dò. Về làm tập

Chuẩn bị sau: Tôn trọng đám tang (tiết 2) Nhận xét học

PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi.

(46)

TUẦN 24.TƠN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Biết viẹc cần làm gặp đám tang Kỹ năng:

- Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác Thái độ:

- Hs có hành động giúp đỡ gia quyến có tang

- Thể tôn trọng đám tang số trường hợp cụ thể - Khơng tị mị chạy theo đám tang

II Đồ dùng dạy học GV: Phiếu thảo luận nhóm HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: Tôn đám tang (tiết 1).

- Gọi Hs trả lời: Theo em, cần làm gặp đám tang? Vì sao?

- Gv nhận xét

3.Giới thiệu nêu vấn đề: - Giới thiiệu – ghi tựa: Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Trò chơi đồng ý hay không đồng ý

- Mục tiêu: Giúp qua trò chơi biết phân biệt việc làm đúng, việc làm sai

- Gv yêu cầu Hs cử bạn đại diện cho nhóm xanh – đỏ lên chơi trò chơi bạn làm trọng tài

- Gv nêu câu hỏi , người dự thi cho biết hay sai, quay thẻ đỏ, sai quay thẻ xanh + Tôn trọng đám tang chia sẻ nỗi buồn với gia đình họ.

+ Chỉ cần tơn trọng đám tang mà quen biết. + Em bịt mặt, đội mũ qua thật nhanh khi thấy đám tang sợ khơng khí ảm đạm.

+ Khơng nói to cười đùa trỏ đàn đưa tang.

+ Em bỏ mũ nón, dừng lại nhường đường cho đám ta qua.

- Gv chốt lại xem đội nhiều hoa đỏ * Hoạt động 2: Xử lí tình huống.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, đánh giá tình hay sai

- Gv yêu cầu nhóm thảo luận, giải tình sau:

1 Nhà hàng xóm em có tang Bạn Minh sang nhà chơi nhà em vặn to đài nghe nhạc Em làm đó?

2 Em thấy bạn An đeo băng tang , em nói bạn?

3 Em thấy em nhỏ la hét cười đùa chạy theo sau đám tang Em làm đó?

- Gv nhận xét chốt lại

PP: Thực hành, trò chơi.

Hs chia đội xanh, đội đỏ cử trọng tài

Thẻ đỏ Thẻ xanh Thẻ xanh Thẻ đỏ Thẻ đỏ

PP: Thảo luận.

Các nhóm thảo luận, xử lí tình

(47)

=> Cần phải tôn trọng đám tang, khơng nên làm khiến người khác thêm đau buồn Tôn trọng đám tang nếp sống mới, đại, có văn hóa

5.Tổng kềt – dặn dị. - Về làm tập

- Chuẩn bị sau: Thực hành kĩ học kì 2

- Nhận xét học

(48)

TUAÀN 25.THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I Mục đích yêu cầu:

- Hệ thống lại kiến thức, kĩ thực hành đạo đức học từ đầu kì đến kì 2.- Rèn luyện bồi dưỡng kĩ ứng xử đạo đức giao lưu với bạn thiếu nhi đến từ dân tộc khác Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngồi, phê phán bạn thiếu tơn trọng khách nước ngồi Cư xử mực gặp đám tang: ngả mũ nĩn, nhường đường

II Đồ dùng dạy học

GV: Phiếu tập, tình đạo đức III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Tôn trọng đám tang (tiết 2). - Gọi HS làm tập tiết

- GV nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: 4 Phát triển hoạt động.

Hoạt động 1: Kể tên hoạt động, việc làm thể tinh thần đoàn kết thiếu nhi giới

- Mục tiêu: Giúp Hs biết việc làm thể tinh thần đoàn kết thiếu nhi giới

- Gv yêu cầu Hs tạo thành nhóm trao đổi với để trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên hoạt động, phong trào thiếu nhi Việt Nam (mà em tham gia biết) để ủng họ bạn thiếu nhi giới? - Gv nhận xét chốt lại Các em ủng hộ, giúp đỡ bạn thiếu nhi nước khác, nước cịn nghèo, có chiến tranh Các em viết thư kết bạn vẽ tranh gửi tặng Các em giúp đỡ bạn nhỏ nước Việt Nam Các em tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp Những việc làm thể tính đoàn kết em với thiếu nhi quốc tế

Hoạt động 2: Tại lại cần phải giao tiếp người nước ngoài?

- Mục tiêu: Giúp Hs biết phải tơn trọng khi giao tiếp với người nước ngoài?

- Gv phát phiếu tập cho cặp Hs, yêu cầu em làm Các em ghi Đ S

Cần tôn trọng khách nước ngồi vì: e) Họ người lạ từ xa đến f) Họ người giàu có

g) Đó người muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta

h) Điều thể tình đồn kết, lòng mến khách

- Gv nhận xét, chốt lại:

=> Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ giao tiếp với khách nước ngồi điều thể mến khách, tinh thần đồn kết với người bạn muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta

Hoạt động 3: Liên hệ thân.

PP: Thảo luận.

Hs thảo luận nhóm

3 – nhóm Hs lên trình bày Đại diện nhóm lên trả lời

Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét

PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi.

Từng cặp Hs thảo luận hoàn thành phiếu tập

Đại diện nhóm lên tham gia trị chơi tiếp sức

(49)

- Mục tiêu: Giúp Hs biết liên hệ với thân mình, nhận biết hành vi hay sai - Gv yêu cầu Hs nêu hành vi mà em chứng kiến thực gặp đám tang xếp vào nhóm bảng kết GV bảng - Gv khen , tuyên dương Hs có hành vi hi gặp đám tang Nhắc nhỏ Hs cịn chưa có hành vi

- Gv nhận xét, chốt lại:

=> Chúng ta cần ý tôn trọng đám tang thông qua việc làm dù nhỏ

5 Tổng kềt – dặn dò. Về làm tập

Chuẩn bị sau: Tôn trọng thư từ, tài sản người khác.

Nhận xét học

Hs đưa hành vi xếp loại vào bảng

(50)

TUẦN 26.TƠN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản người khác

+ HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền tơn trọng bí mật riêng tư Nhắc người thực

Kỹ năng:

- Thực tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè người Thái độ:

- Tôn trọng thư từ, tài sản người khác II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm * HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Tôn trọng đám tang. - Gọi2 Hs làm tập SGK - Gv nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Xử lí tính huống.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích tình đúng, sai

- Gv đưa tình huống:

An hạnh chơi ngồi sân có bác đưa thư ghé qua nhờ bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm Hạnh nói với An: “A, thư anh Hùng học đại học Hà Nội gửi Thư đề chữ khẩn cấp Hay bóc xem có chuyện khẩn cấp báo cho bác biết nhé!” - Gv hỏi: Cách giải hay nhất?

+ Em thử đoán xem bác Hải nghĩ bạn Hạnh bóc thư?

+ Đối với thư từ người khác phải làm gì?

- Gv lắng nghe ý kiến chốt lại:

+ Ở tình trên, An nên khuyên Hạnh khơng mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ người khác Nên cất nhờ bác Hải đưa cho bác

+ Với thư từ người khác phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, khơng xem trộm * Hoạt động 2: Việc làm hay sai?

- Mục tiêu: Giúp Hs biết việc nên làm và việc không nên làm

- Gv yêu cầu Hs thảo luận tình

- Em nhận xét xem hai hành vi sau đây, hành vi đúng, hành vi sai? Vì sao?

+ Hành vi 1: Thấy bố công tác về, Hải liền lục túi bố để tìm xem bố có qà khơng? + Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, Mai thấy có nhiều sách hay Lan muốn đọc hỏi Mai cho

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs thảo luận tính

Các nhóm thể cách xử lí tình

Các nhóm khác theo dõi

Hs đứng lên trả lời câu hỏi – Hs nhắc lại

PP: Thảo luận.

(51)

mượn

- Gv nhận xét chốt lại

=> Tài sản, đồ đạc người khác sở hữu riêng Chúng ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản người khác Phải tôn trọng tài sản thư từ người khác

5.Tổng kềt – dặn dò. - Về làm tập

- Chuẩn bị sau: Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 2)

(52)

TUẦN 27.TƠN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản người khác

+ HS khá, giỏi: Biết trẻ em có quyền tơn trọng bí mật riêng tư Nhắc người thực

Kỹ năng:

- Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè người Thái độ:

- Tôn trọng thư từ, tài sản người khác II Đồ dùng dạy học

GV: Phiếu thảo luận nhóm HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Khởi động : Hát.

2. Bài cũ : Tôn trọng thư từ

tài sản người khác. - Gọi Hs làm tập - Gv nhận xét

3. Giới thiệu nêu vấn đề :

Giới thiiệu – ghi tựa: Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích hành vi đúng, sai

- Gv yêu cầu hs hoàn thành phiếu tập: Viết chữ Đ vào ô trước hành vi em cho đúng, chữ S vào ô em cho hành vi sai

a.Mỗi lần xem nhờ tivi, Bình chào hỏi xin phép bác chủ nhà ngồi xem

b Hôm chủ nhật, Lan thấy chị Minh lấy truyện Lan xem Lan chưa đồng ý

c Em đưa giúp thư cho bác Nga, thư khơng dán Em mở xem qua xem thư viết d Minh dán băng dính chỗ rách sách mượn Lan bọc sách lại cho Lan

- Gv hỏi: Như tôn trọng thư từ, tài sản người khác?

- Gv chốt lại:

=> Xin phép sử dụng, khơng xem trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc người khác

* Hoạt động 2: Em xử lí tình huống.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích xử lí tình

- Gv đưa tình

+ Tình 1: Giờ chơi, Nam chạy làm rơi mũ Thấy vậy, số bạn chạy đến lấy mũ làm” bóng” đá Nếu có mặt em làm gì?

+ Tình 2: Mai Hoa học nhóm Hoa phải nhà đưa chìa khóa Mai thấy cặp Hoa có sách tham khảo hay Mai muốn đọc để giải toán làm dở Nếu em Mai em làm gì?

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs thảo luận tính Các nhóm làm tập

Đại diện nhóm lên trả lời giải thích

Các nhóm khác theo dõi

Hs trả lời

1 – Hs nhắc lại

PP: Thảo luận, thực hành.

Hs theo cặp thảo luận tình

Đại diện nhóm lên trình bày

(53)

=> Cần phải hỏi người khác đựơc đồng ý sử dụng đồ đạc người

5.Tổng kềt – dặn dò. - Về làm tập

- Chuẩn bị sau: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước.

(54)

TUAÀN 28.TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước

- Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm + HS khá, giỏi: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước Khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí làm nhiễm nguồn nước Kỹ năng:

- Biết thực tiết kiệm bước bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, địa phương Thái độ:

- Hs biết bảo vệ nguồn nước

GDMT (toàn phần): Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm đẹp, góp phần BVMT

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm * HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. Khởi động : Hát.

2. Bài cũ : Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)

- Gọi2 Hs làm tập - Gv nhận xét

3. Giới thiệu nêu vấn đề : Giới thiiệu – ghi tựa:

4 Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Nước cần thiết với sức khỏe đời sống người

- Mục tiêu: Giúp Hs biết vai trò nguồn nước đời sống người

- Gv đưa tranh, yêu câu Hs thảo luận - Gv chia lớp thành nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi:

+ Tranh vẽ đâu ?

+ Trong tranh, em thấy người đang dùng nước để làm gì?

+ Theo em nước dùng để làm gì? Nó có vai trị như đời sống người?

- Gv lắng nghe ý kiến chốt lại:

=> Nước sử dung nơi (miền núi hay đồng bằng)

Nước dùng để ăn uống, để sản xuất

Nước có vai trò quan trọng cần thiết để trì sống, sức khỏe cho người

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết cần phải tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh treo lên bảng.Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì? Tại lại thế?

+ Để có nước nước để dùng phải làm gì?

+ Khi mở vịi nước, khơng có nước, em cần làm gì? Vì sao?

- Gv nhận xét chốt lại

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs chia nhóm thảo luận Một vài nhóm đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

1 – Hs nhắc lại

PP: Thảo luận.

Hs quan sát tranh Hs thảo luận

Đại diện nhóm lên trả lời

(55)

+ Ở tranh 1, khơng có nước để sử dụng lao động sinh hoạt nước hết

+ Ở tranh 2, nước bị bẩn dẫn đến ảnh hưởng sức khoẻ người

+ Nước vô tận mà dễ bị cạn kiệt ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người

* Hoạt động 3: Thế sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước

- Mục tiêu: Giúp Hs biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước

-Gv nêu câu hỏi:

+ Thế sử sụng tiết kiệm nguồn nước? Ví dụ

+ Thế bảo vệ nguồn nước? Ví dụ - Gv nhận xét, chốt lại:

=> Chúng ta tôn trọng, giúo đỡ phải sử dụng nước tiết kiệm, không để vịi nước chảy ngồi

Cần phải vứt rác nơi quy định, không vứt rác xuống sông, ao hồ

Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường thêm đẹp, góp phần BVMT.

5.Tổng kềt – dặn dò. Về làm tập

Chuẩn bị sau: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước (tiết 2).

Nhận xét học

PP: Thảo luận, thực hành, trị chơi.

(56)

TUẦN 29.TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước

- Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm + HS khá, giỏi: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước Khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí làm nhiễm nguồn nước Kỹ năng:

- Biết thực tiết kiệm bước bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, địa phương Thái độ:

- Hs biết bảo vệ nguồn nước

GDMT (toàn phần): Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường thêm đẹp, góp phần BVMT

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm * HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: Tôn trọng bảo vệ nguồn nước (tiết 1).

- Gọi Hs làm tập - Gv nhận xét

3.Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Trình bày kết điều tra

- Mục tiêu: Giúp Hs biết liên hệ đến địa phương nguồn nước em sử dụng

- Gv yêu cầu Hs chia nhóm Căn vào kết phiếu điều tra nhóm để điền vào bảng báo cáo nhóm

Hãy quan sát nguồn nước nơi em sống và cho biết:

+ Nước thiếu, thừa hay đủ? Biểu hiện như ?

+ Nước hay bị nhiễm? Biểu như thế nào?

+ Hãy liệt kê hành vi mà em quan sát được: tiết kiệm nguồn nước, lãng phí nguồn nước, bảo vệ gây nhiễm nguồn nước?

- Gv hỏi: Em nêu vài việc em làm để tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước? - Gv lắng nghe ý kiến chốt lại:

=> Chúng ta phải thực tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước để bảo vệ trì sức khoẻ sống Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho mơi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT

* Hoạt động 2: Sắm vai.

- Mục tiêu: Giúp Hs biết sắm vai xử lí tình sai

- Gv yêu cầu nhóm Hs thảo luận tìm cách xử lí tình sắm vai thể

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs chia nhóm trình bày phiếu điều tra

Các nhóm dán bảng điều tra lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung – HS trả lời

PP: Sắm vai, trò chơi.

Hs theo dõi tình

(57)

+ Tình 1: Em Nam dọc bờ suối Bỗng Nam dừng lại, nhặt vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sơng Nam nói “Nước khơng sợ bẩn” Trong trường hợp em làm gì?

+ Tình 2: Mai An đường phố phát chỗ ống nước bị rò rỉ Nước chảy nhanh Mai định dừng lại xem xét An cau lại: “ Ối dào, nước chẳng cạn đựơc đâu Cậu lo làm gì” Nếu em Mai em làm gì?

- Gv nhận xét chốt lại

=> Nước bị cạn hết Nước bẩn có ảnh hưởng đến sức khỏe Chúng ta phải biết bảo vệ nguồn nước Phê phán hành vi tiêu cực bảo vệ nguồn nước

Nước nguồn sống của chúng ta Vì tiết kiệm bảo vệ nước tức là bảo vệ trì sống Trái Đất. 5.Tổng kết – dặn dò.

- Về làm tập

- Chuẩn bị sau: Chăm sóc trồng, vật nuôi.

- Nhận xét học

(58)

TUẦN 30.CHĂM SĨC CÂY TRỒNG, VẬT NI (TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể số lợi ích trồng, vật nuôi sống người

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc trồng, vật ni + HS khá, giỏi: Biết cần phải chăm sóc trồng, vật ni

Kỹ năng:

- Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc trồng, vật ni gia đình, nhà trường

Thái độ:

GDMT (toàn phần): Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng, vật ni góp phần phát triển, giữ gìn bảo vệ mơi trường.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm * HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: Tôn trọng bảo vệ nguồn nước (tiết 2).

- Gọi Hs làm tập - Gv nhận xét

3.Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Mục tiêu: Giúp Hs biết ích lợi trồng vật nuôi

- Gv yêu cầu Hs chia nhóm Thảo luận tranh trả lời câu hỏi sau:

+ Trong tranh, bạn làm ? + Làm có tác dụng ?

+ Cây trồng, vật ni có ích lợi con người?

+ Với trồng, vật nuôi ta phải làm gì? - Gv lắng nghe ý kiến chốt lại:

=> Các tranh cho thấy bạn nhỏ chăm sóc trồng, vật ni gia đình

Cây trồng, vật ni cung cấp cho người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe Để trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh phải chăm sóc chu đáo trồng, vật ni *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm cách chăm sóc trồng, vật ni

- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách chăm sóc trồng, vật ni

- Gv u cầu nhóm Hs , nhóm cử thành viên kể tên vài vật ni, trồng gia đình nêu việc làm để chăm sóc vật, trồng Nêu việc nên tránh vật nuôi, trồng - Gv yêu cầu nhóm trình bày kết nhóm

+ Nhóm 1: Cây trồng

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs chia nhóm thảo luận

Các nhóm lên trính bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

PP: Sắm vai, trò chơi.

Hs nhóm làm việc

(59)

+ Nhóm 2: Vật ni - Gv nhận xét chốt lại

=> Chúng ta chăm sóc trồng vật ni cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ già, cho vật ăn, làm chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh

Đựơc chăm sóc chu đáo, trồng vật ni phát triển nhanh Ngược lại khô héo dễ chết, vật ni gầy gị dễ bị bệnh tật

Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng, vật ni là góp phần phát triển, giữ gìn bảo vệ mơi trường.

5.Tổng kết – dặn dò. - Về làm tập

- Chuẩn bị sau: Chăm sóc trồng, vật nuôi (tiết 2).

- Nhận xét học

(60)

TUẦN 31.CHĂM SĨC CÂY TRỒNG, VẬT NI (TIẾT 2) I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Kể số lợi ích trồng, vật nuôi sống người

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc trồng, vật ni + HS khá, giỏi: Biết cần phải chăm sóc trồng, vật ni

Kỹ năng:

- Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc trồng, vật ni gia đình, nhà trường

Thái độ:

GDMT (tồn phần): Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng, vật ni góp phần phát triển, giữ gìn bảo vệ môi trường.

II Đồ dùng dạy học

* GV: Phiếu thảo luận nhóm * HS: SGK Đạo đức

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: Chăm sóc trồng, vật ni (tiết 2). - Gọi Hs làm tập

- Gv nhận xét

3.Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa: Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập

- Mục tiêu: Giúp Hs biết làm tập

- Gv yêu cầu Hs chia nhóm, thảo luận làm tập

Bài tập: Viết chữ T vào ô em tán thành chữ K vào ô em không tán thành

a) Cần chăm sóc bảo vệ vật gia đình.

b) Chỉ chăm sóc loại ngừơi trồng.

c) Cần bảo vệ tất loài vật, trồng. d) Thỉnh thoảng tười nước cho được. e) Cần chăm sóc trồng, vật ni thường xun, liên tục.

- Gv lắng nghe ý kiến chốt lại:

=> Cần phải chăm sóc tất vật ni, trồng có lại

Chăm sóc trồng phải thường xuyên liên tục có hiệu

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí tình

- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách chăm sóc trồng, vật ni

- Gv yêu cầu nhóm Hs thảo luận xử lí tình sau

+ Tình 1: Hai bạn Lan Đào thăm vườn rau Thấy rau nhà vườn có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết có sâu vứt sang chỗ khác xung quanh Nếu Lan, em nói

PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.

Hs chia nhóm thảo luận làm tập

Các nhóm lên trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

PP: Sắm vai, trò chơi.

Hs nhóm làm việc

(61)

gì với Đào?

+ Tình 2: Đàn gà nhà Minh lăn chết hàng loạt Mẹ Minh đem chôn hết gà giấu không cho người biết gà nhà bị dịch cúm Nếu Minh, em nói với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?

- Gv yêu cầu nhóm trình bày kết nhóm

- Gv nhận xét chốt lại

=> Vật nuôi, trồng có vai trị quan trọng đời sống người Vì cần biết chăm sóc bảo vệ trồng, vật ni cách thường xuyên Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng, vật ni góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

5.Tổng kết – dặn dò. - Về làm tập

(62)

TUẦN 32.DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: AN TỒN KHI ĐI XE ĐẠP (TIẾT 1) I/ Mục đích yêu cầu:

a Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- HS biết số quy tắc xe đạp: Không lạng lách, không chạy nhanh, không chở số người quy định…

- HS biết: trẻ em 12 tuổi chưa xe đạp đường phố b Kỹ năng:

- Rèn kĩ xe đạp c Thái độ:

- Phân biệt việc làm đúng, việc làm sai xe đạp II/ Chuẩn bị:

- Tranh

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: Chăm sóc trồng, vật nuôi (tiết 2).

- Gọi HS trả lời tình - GV nhận xét

3.Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu – ghi tựa

4 Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát tranh.

- GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Xe đạp có đầy đủ phận khơng?

- GV liên hệ HS có xe đạp: Xe đạp em có đầy đủ phận khơng?

Kết luận:

=> Để xe đạp an toàn, trước hết xe phải lắp đủ phận phải vừa tầm chân

* Hoạt động 2: Nhận xét

- GV treo tranh hỏi: Bạn đúng? Vì đúng? Bạn sai? Vì sai? Bạn ngồi sau chưa? Theo em, em ngồi nào? Cha mẹ anh chị em có ngồi khơng? Em khun có?

GV kết luận:

=> Khi đường, em phải bên phải sát lề đường Nếu ngồi sau xe, phải ngồi sát vào bám chặt vào người phía trước * Hoạt động 3: Thi đua.

- GV đưa câu hỏi củng cố bài:

+ Để xe an tồn cần phải có xe đạp nào?

+ Khi đường, em phía bên tay nào? + Xe đạp có chở dến người không? GV cho HS thực hành ngồi xe đạp 5.Tổng kết – dặn dò:

- Về nhà thực hành ngồi xe đạp - Chuẩn bị sau: Dành cho địa phương (tiết 2)

- Nhận xét tiết học

+ HS trả lời

+ HS quan sát tranh + HS trả lời

+ HS quan sát tranh + HS trả lời

+ HS laéng nghe

+ HS trả lời

(63)

TUẦN 33.DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: AN TỒN KHI ĐI XE ĐẠP (TIẾT 2) I/ Mục đích yêu cầu:

a Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- HS biết số quy tắc xe đạp: Không lạng lách, không chạy nhanh, không chở số người quy định…

- HS biết: trẻ em 12 tuổi chưa xe đạp đường phố b Kỹ năng:

- Rèn kĩ xe đạp c Thái độ:

- Phân biệt việc làm đúng, việc làm sai xe đạp II/ Chuẩn bị:

- Tranh

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: An toàn xe đạp (tiết 2). - Để xe đạp an toàn, em cần có xe nào? Có nên xe đạp người lớn khơng?

- GV nhận xeùt

3.Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu – ghi tựa

4 Phát triển hoạt động * Hoạt động 4: Quan sát tranh.

- GV treo tranh hỏi: Xe đạp có vừa tầm với bạn không? Bạn chở quy định khơng? Vì sao? Mỗi xe đạp phép chở người?

- GV liên hệ HS có xe đạp: Xe đạp em có vừa tầm với em khơng?

Kết luận:

=> Mỗi xe đạp chở thêm người ngồi sau Khi ngồi sau nhớ ngồi ngắn vịn vào người phía trước

* Hoạt động 5: Nhận xét

- GV treo tranh hỏi: Việc làm bạn đúng? Vì đúng? Bạn sai? Vì sai?

GV liên hệ: Em chạy xe hàng ba đường? Em có chở nhiều bạn xe đạp không? Khi đường, lúc em cần giảm tốc độ?

GV kết luận:

=> Không chạy xe đạp hàng ba đường Khi đường phải ý quan sát đường, khơng mê nói chuyện Đến ngả ba, ngả tư, cần cho xe chậm lại để dễ quan sát Khơng chở q số người quy định

5.Tổng kết – dặn dò:

- Thực hành xe đạp an tồn

- Chuẩn bị sau: Dành cho địa phương (tiết 3)

- Nhận xét tiết học

+ HS trả lời

+ HS quan sát tranh + HS trả lời

+ HS tự liên hệ thân

+ HS quan sát tranh nêu nhận xét

+ HS tự liên hệ

+ HS lắng nghe

(64)

TUẦN 34.DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ TÀI SẢN TRƯỜNG LỚP I/ Mục đích u cầu:

a Kiến thức: Giúp HS hieåu:

- HS biết đồ vật tài sản trường lớp b Kỹ năng:

- Thực việc làm góp phần giữ gìn bảo vệ tài sản trường lớp

c Thái độ:

- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản trường lớp II/ Chuẩn bị:

- Tranh

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Khởi động: Hát.

2 Bài cũ: An toàn xe đạp (tiết 2). - Để xe đạp an tồn, em cần có xe nào? Có nên xe đạp người lớn khơng?

- GV nhận xét

3.Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu – ghi tựa

4 Phát triển hoạt động

* Hoạt động 1: Tham quan trường lớp.

- GV nêu vấn đề trước tổ chức HS tham quan: Trường học em xây dựng đâu? Gồm dãy, phòng, phòng sử dụng làm gì? Những vật dụng xếp vào phịng học? Phịng học em có gì? Em thích vật dụng phịng học lớp em? Trường học tài sản chung người hay riêng ai?

- GV hướng dẫn HS ghi chép đầy đủ, sau lớp thảo luận báo cáo

Kết luận:

=> Trường học tài sản chung, xây dựng để làm nơi em học tập

* Hoạt động 2: Thực hành

- GV nêu câu hỏi gợi ý HS thực hành: Trong lớp, em ngồi bàn nào? Em có thích vị trí khơng? Em giữ gìn bàn ghế nào? Em có thích trang trí phịng học không? Những đồ dùng lớp giúp em việc gì? Nếu đồ dùng bị hư hỏng ảnh hưởng đến việc gì? Em nêu cách bảo quản đồ dùng lớp Em làm thấy bạn có hành động làm hư hỏng tài sản trường lớp? Em nói với em lớp bước đầu học? …

GV kết luận: Tất vật dụng trường học tài sản chung người Em cần biết giữ gìn cẩn thận để dùng bền vận động người tham gia hành động em

+ HS trả lời

+ HS tham quan theo tổ chức trật tự

+ HS báo cáo kết

+ HS trả lời

+ HS lắng nghe

(65)

5.Tổng kết – dặn dò:

- Giữ gìn bảo vệ tài sản trường học - Chuẩn bị sau: Thực hành kĩ HK II năm

(66)

TUẦN 35.THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II VÀ CẢ NĂM I/ Mục đích yêu cầu:

a Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Củng cố kiến thức học từ HK cà năm b Kỹ năng:

- Giúp HS vận dụng điều học vào sống ngày - Phân biệt việc làm đúng, việc làm sinh hoạt giao tiếp c Thái độ:

- Biết yêu thích hành động sinh hoạt giao tiếp II/ Chuẩn bị:

- Tranh SGK Phiếu học taäp III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Khởi động: Haùt.

2 Bài cũ: Bảo vệ tài sản trường lớp. - Những đồ dùng lớp giúp em việc gì? Nếu đồ dùng bị hư hỏng ảnh hưởng đến việc gì? Em nêu cách bảo quản đồ dùng lớp

- GV nhận xét

3 Giới thiệu nêu vấn đề Giới thiệu – ghi tựa

4 Phát triển hoạt động * Hoạt động 1: Hỏi - đáp.

- GV đưa PHT hướng dẫn HS sử dụng để hỏi – đáp với theo nhóm đơi + Vì phải tơn trọng tài sản, thư từ của người khác?

+ Muốn sử dụng đồ đạc người khác em phải làm gì?

+ Nước có phải thứ cần thiết trong cuộc sống không? Để nguồn nước không bị ô nhiễm em cần làm gì?

+ Cây trồng, vật ni mang lại lợi ích cho con người?

+ Khi xe đạp, em cần ý điều gì?

- GV liên hệ: Cần vận động nhiều người tham gia thực em

* Hoạt động 2: Ứng xử

- GV chia lớp thành nhóm giao kịch cho HS thực với nội dung hoạt động

- GV hướng dẫn HS nhận xét

GV kết luận, tuyên dương nhóm, cá nhân thể tốt

5.Tổng kết – dặn doø:

- Thực hành kĩ học vào sống ngày

- Nhận xét tiết học

+ HS trả lời

+ HS hoạt động theo nhóm ghép đơi

+ HS nêu nhận xét ghi nhớ cách thực

+ Đại diện nhóm nhận kịch bản, thảo luận, phân vai lên trước lớp trình diễn

+ HS nêu nhận xét nhóm bạn (có thể nêu câu hỏi chất vấn thêm cần thiết)

Ngày đăng: 14/04/2021, 06:13

w