- Muối có thể bị nhiệt phân hủy sinh ra nhiều chất mới... Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng,[r]
(1)Ngườiưthựcưhiện:ưNguyễnưĐứcưKiên
Trường THCS Vĩnh hoà Vĩnh Linh
N m ă
N m ă học 2009-học
2009-2010
(2)Tiết 18 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
(3)I KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1, Phân loại hợp chất vơ cơ
CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ
OXIT AXIT BAZƠ MUỐI
Oxit bazơ
Oxit
axit có oxiAxit
Axit khơng có oxi Bazơ tan Bazơ không tan Muối axit Muối trung hoà
Na2O CaO
HNO3 H2SO4
HCl HBr NaOH KOH Mg(OH)2 Fe(OH)3 NaHCO3 NaHSO4 NaCl KNO3 P2O5
(4)I KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1, Phân loại hợp chất vơ cơ
2, Tính chất hố học loại hợp chất vơ cơ
OXIT BAZƠ OXIT AXIT
AXIT BAZƠ
MUỐI
+ Axit
+ Oxit axit
+ H2O NhiệtPhân huỷ
+ Bazơ + Oxit bazơ
+ Bazơ
+ Axit
+ Oxit axit + Muối
+ Kim loại + Bazơ
+ Oxit bazơ + Muối
+ Axit
(5)* Lưu ý : muối cịn có tính chất sau :
- Muối tác dụng với muối sinh muối - Muối tác dụng với kim loại sinh kim
loại muối
(6)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
1(2) Bazơ : a) Bazơ + Oxit axit → Muối + Nước
b) Bazơ + Axit → Muối + Nước
c) Bazơ + dd muối → Muối + Bazơ
2NaOH(dd)+ → Na2CO3(dd)+ H2O(l) KOH(dd) + → KCl(dd) + H2O(l) Cu(OH)2(r)+ .→ CuSO4(dd)+2H2O(l)
2KOH(dd) + → Cu(OH) 2(r)↓+K2SO4(dd) 2Fe(OH)3(r) + 3H to 2O(l)
(7)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
1(2) Bazơ : a) Bazơ + Oxit axit → Muối + Nước
b) Bazơ + Axit → Muối + Nước
c) Bazơ + dd muối → Muối + Bazơ
2NaOH(dd)+ CO2(k) → Na2CO3(dd)+ H2O(l) KOH(dd) + HCl(dd) → KCl(dd) + H2O(l) Cu(OH)2(r)+ H2SO4(dd→ CuSO4(dd)+2H2O(l)
2KOH(dd)+ CuSO4(dd) → Cu(OH)2(r)↓+K2SO4(dd) 2Fe(OH)3(r) Feto 2O3(r) + 3H2O(l)
(8)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
1(3) Axit : a) Axit + Kim loại → Muối + Hiđro
2HCl(dd) + → FeCl2(dd) + H2(k)↑
b) Axit +Oxit bazơ → Muối + Nước
2HCl(dd)+ → CuCl2(dd)+ H2O(l)
c) Axit + Bazơ → Muối + Nước
H2SO4(dd)+ → Na2SO4(dd)+ 2H2O(l) 3HCl(dd)+ → FeCl3(dd)+ 3H2O(l)
d) Axit + Muối → Muối + Axit
(9)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
3, Axit : a) Axit + Kim loại → Muối + Hiđro
Fe(r) + 2HCl(dd) → FeCl2(dd) + H2(k)↑
b) Axit + Oxit bazơ → Muối + Nước 2HCl(dd)+ CuO(r) → CuCl2(dd)+ H2O(l)
c) Axit + Bazơ → Muối + Nước
H2SO4(dd)+ 2NaOH(dd)→ Na2SO4(dd)+ 2H2O(l) 3HCl(dd)+ Fe(OH)3(r) → FeCl3(dd)+ 3H2O(l)
d) Axit + Muối → Muối + Axit
(10)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
1(4) Muối : a) Muối + Axit → Muối + Axit
BaCO3(r)+ → BaCl2(dd)+ CO2(k)↑+ H2O(l) AgNO3(dd)+ → AgCl(r)↓ + HNO3(dd)
b) Muối +dd kiềm → Muối + Bazơ
MgCl2(dd)+ → 2KCl(dd)+ Mg(OH)2(r)↓
c) Muối + Muối → Muối + Muối
BaCl2(dd)+ → 2AgCl(r)↓+Ba(NO3)2(dd)
d) Muối + Kim loại → Muối + Kim loại
2AgNO3(dd)+ → Cu(NO3)2(dd)+ 2Ag(r)
0
t
t0
e) Muối Muối + Oxi to
(11)II BÀI TẬP
Bài tập SGK(43) :
4, Muối : a) Muối + Axit → Axit + Muối
BaCO3(r)+ 2HCl(dd)→ BaCl2(dd)+ CO2(k)↑+ H2O(l) AgNO3(dd)+ HCl(dd)→ AgCl(r)↓ + HNO3(dd)
b) Muối + dd kiềm → Muối + Bazơ
MgCl2(dd)+ 2KOH(dd)→ 2KCl(dd)+ Mg(OH)2(r)↓
c) Muối + Muối → Muối + Muối
BaCl2(dd)+2AgNO3(dd)→2AgCl(r)↓+Ba(NO3)2(dd)
d) Muối + Kim loại → Muối + Kim loại
2AgNO3(dd) + Cu (r) → Cu(NO3)2(dd)+ 2Ag(r)
0
t
t0
e) Muối Muối + Oxi to
2KClO3(r) 2KCl to (r) + 3O2(k)↑
o
t
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)↑
(12)THẢO LUẬN NHÓM
Bài tập a, b SGK(43) : Trộn dd có hồ tan 0,2 mol CuCl2 với dd có hồ tan 20 g NaOH Lọc hỗn hợp chất sau phản ứng,
được kết tủa nước lọc Nung kết tủa đến khối lượng không đổi a) Viết phương trình hố học b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau nung. Giải
a) PTHH CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl (1)
Cu(OH)2 CuO + Hto 2O (2)
b) 20 0,5( )
40
NaOH
n mol
Theo PT (1): nCuCl2 : nNaOH 1:
Theo :
2 : 0, : 0,5 1: 2,5
CuCl NaOH
n n
→ NaOH dư nên tính khối lượng chất rắn theo CuCl2 Theo PT (1), (2) :
2 0, 2( )
CuO CuCl
n n mol
(13)CỦNG CỐ
(14)-Học thuộc hiểu sơ đồ mối quan hệ
hợp chất vô Lấy ví dụ minh hoạ
-Làm tập : 1(1), SGK trang 43
tập 12.1 – 12.8 SBT
- Chuẩn bị : Thực hành : Tính chất hố học bazơ muối
(15)Ngườiưthựcưhiện:ưNguyễnưĐứcưKiên
Trường THCS Vĩnh hoà Vĩnh Linh
Thân chào thầy cô em