1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

KHOA HOC 5 SOAN KI CO TICH BVMT

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khaùc nhau veà cô quan sinh duïc, … +Choïn caâu traû lôøi ñuùng :Khi moät em beù môùi sinh, döïa vaøo caùc cô quan naøo cuûa cô theå ñeå bieát ñoù laø beù trai hay beù gaùi.. a/ Cô quan [r]

(1)

TUAÀN 1

Thứ hai, 31/8/2009

Bài SỰ SINH SẢN

I.MỤC TIÊU :

Sau học này, HS có khả :

-Nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

-Nêu ý nghĩa sinh sản II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV :

+Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé ai?” +Hình trang 4, SGK

-HS : SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định :

2.Kiểm tra : 3.Bài : - Giới thiệu :

-Hơm ta tìm hiểu nội dung học “Sự sinh sản” -Ghi đầu lên bảng

b.Các hoạt động :

+Hoạt động : Trò chơi “Bé ?”

*Mục tiêu : HS nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

*Chuẩn bị :

-Làm sẵn phiếu cho lớp chơi

-Mỗi phiếu có kích thước bưu ảnh, phiếu vẽ hình em bé hình bố hay mẹ em bé

*Cách tiến hành :

*Bước : GV phổ biến cách chơi

-Mỗi HS phát phiếu, nhận phiếu có hình em bé, phải tịm bố mẹ em bé Ngược lại, nhận phiếu có hình bố mẹ phải tìm

-Ai tìm hình (trước thời gian quy định) thắng, ngược lại, hết thời gian quy định chưa tìm thua

*Bước : GV tổ chức cho HS chơi hướng dẫn

*Bước : Kết thúc trò chơi, sau tuyên dương cặp thắng cuộc, GVYCHS trả lời câu hỏi :

-Tại tìm bố, mẹ cho em bé ?

(2)

-Qua trò chơi, em rút điều ?

-Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

*Kết luận : Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

+Hoạt động : Làm việc với SGK

*Mục tiêu : HS nêu ý nghĩa sinh sản *Cách tiến hành :

*Bước 1: GV hướng dẫn

-Trước hết YCHSQS hình 1, 2, trang 4, SGK đọc lời thoại nhân vật hình

-Tiếp theo, em liên hệ đến gia đình

*Bước : Làm việc theo cặp -HS làm việc theo HD GV

*Bước :

-GVYC số HS trình bày kết làm việc theo cặp trước lớp

-Sau đó, GVYCHS thảo luận để tìm ý nghĩa sinh sản thông qua câu hỏi:

+Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ

+Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

+Điều xảy người khơng có khả sinh sản ?

+Nếu người khơng có khả sinh sản trì nịi giống khơng xảy ra, người khơng có

*Kết luận : Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

4.Củng cố :

-Chốt nội dung

-Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh 5.Dặn dò :

-Chuẩn bị trước “Nam hay nữ ?” -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

Thứ sáu, 4/9/2009

Bài :

Nam hay nữ

I Mục tiêu:

Sau học, HS biết:

(3)

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ

II Đồ dùng dạy - học:

- Các phiếu có nội dung trang SGK III Hoạt động dạy - học:

1- Kiểm tra cũ

+ Nêu ý nghĩa sinh sản? 2 Bài mới:

GV giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1:Thảo luận

* Mục tiêu: HS xác định khác nam nữ mặt sinh học. * Cách tiến hành:

Bước 1: làm việc theo nhóm

GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3 trang SGK

+Lớp bạn có bạn trai, bạn gái ?

+Nêu vài điểm giống khác bạn trai bạn gái

+Giống quan, chức Khác quan sinh dục, … +Chọn câu trả lời :Khi em bé sinh, dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái ?

a/ Cơ quan tuần hoàn b/ Cơ quan tiêu hoá c/ Cơ quan sinh dục d/ Cơ quan hô hấp

*Bước : Làm việc lớp

Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết

Giáo viên kết luận: Ngoài đặc điểm chung nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ bé trai bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi quan sinh dục

Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nam nữ có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học

+Hoạt động : Trò chơi “Ai nhanh, ?”

*Mục tiêu : HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ

*Cách tiến hành :

*Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

(4)

1 Thị xếp phiếu vào bảng :

Nam Cả nam nữ Nữ

*Bước : Các nhóm tiến hành HD bước

*Bước : Làm việc lớp

-Đại diện nhóm trình bày giải thích nhóm lại xếp

*Bước : GV đánh giá kết luận

Nam Cả nam nữ Nữ

-Có râu -CQSD tạo tinh trùng

-Dịu dàng -Mạnh mẽ -Kiên nhẫn -Tự tin

Chăm sóc

-Trụ cột gia đình

Đá bóng -Giám đốc Làm bếp giỏi Thư ký

-CQSD tạo trứng -Mang thai -Cho bú

Bước 2: Các nhóm tiến hành làm việc.

Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Bước 4: GV đánh giá, kết luận tun dương nhóm thắng cuộc.

Dịu dàng

Tự tin

Có râu Mạnh mẽ Kiên nhẫn

Chăm sóc CQSD tạo trứng

Trụ cột gia đình Đá bóng

Giám đốc

Cho bú

Làm bếp gi Mang thai CQSD tạo tinh truøng

(5)

- GV chốt : Trong xã hội nữ làm công việc nam

3 Củng cố dặn dò : Chuẩn bị cho sau

Rút kinh nghiệm:

Thứ hai, 7/9/2009

TUẦN 2

Bài : Nam hay nữ ? (Tiếp)

I.Mục tiêu:

- Giúp HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ: cần thiết phải thay đổi số quan niệm

- HS nắm bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ

- Giáo dục HS có ý thức tôn trọngcác bạn giới khác giới II Đồ dùng dạy – học: Tranh SGK.

III Hoạt động dạy – học: 1 Kiểm tra cũ:

Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài:

Hoạt động : Thảo luận : số quan niệm xã hội nam hay nữ

* Mục tiêu: HS nhận số quan niệm xã hội nam nữ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm

- Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ

* Cách tiến hành:

Bước 1: GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau: 1- Bạn có đồng ý với câu không? Tại sao? a/ Công việc nội trợ phụ nữ

b/ Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình

c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

2- Trong gia đình, yêu cầu hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác khơng khác nào? Như có hợp lí khơng?

3- Liên hệ lớp có phân biệt đối sử học sinh nam học sinh nữ không? Như có hợp lí khơng?

4- Tại khơng nên phân biệt đối sử giưa nam nữ? Bước 2: Từng nhóm báo cáo kết quả.

(6)

- Quan niệm xã hội nam nữ thay đổi Mỗi học sinh góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học

3 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống bài: HS đọc mục “ Bạn cần biết Nhắc HS chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm:

Thứ năm, 10/9/2009

Bài : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO

?

I.MỤC TIÊU :

Sau học này, HS có khả :

-Nhận biết : Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố

-Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

-GV : Hình trang 10, 11 SGK -HS : SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định :

2.Kieåm tra :

-Gọi HS nêu nội dung trước 3.Bài :

a.Giới thiệu :

-Hôm ta tìm hiểu nội dung học “Cơ thể hình thành nào?”

-Ghi đầu lên bảng b.Các hoạt động :

+Hoạt động : Giảng giải

*Mục tiêu : HS nhận biết số từ khoa học : thụ tinh, phôi, bào thai *Cách tiến hành :

*Bước :

-GV đặt câu hỏi cho lớp nhớ lại trước dạng câu hỏi trắc nghiệm 1.Cơ quan thể QĐ giới tính người ?

a/ Cơ quan tuần hồn b/ Cơ quan tiêu hố c/ Cơ quan sinh dục d/ Cơ quan hô hấp

(7)

a/ Tạo trứng b/ Tạo tinh trùng

3.Cơ quan SDN có khả ? a/ Tạo trứng

b/ Tạo tinh trùng

*Bước : GV giảng :

-Cơ thể người hình thành từ tế bào trứng mẹ kết hợp với tinh trùng bố Quá trình kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh

-Trứng thụ tinh gọi hợp tử

-Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh

+Hoạt động : Làm việc với SGK

*Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng thụ tinh phát triển thai nhi

*Cách tiến haønh :

*Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân

-GV YCHS quan sát hình 1a, 1b, 1c đọc kỹ phần thích trang 10 SGK, tìm xem thích phù hợp với hình

-Sau dành thời gian cho HS làm việc, GV gọi số HS trình bày +Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng

+Hình 1b : Một tinh trùng chui vào trứng

+Hình 1c : Trứng tinh trùng kết hợp với tạo thành hợp tử

*Bước :

-GV YCHS quan sát hình 2, 3, 4, trang 11 SGK để tìm xem hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

-Sau dành thời gian cho HS làm việc, GV gọi số HS lên trình bày +Hình : Thai khoảng tháng, thể người hồn chỉnh

+Hình : Thai tuần, có hình dạng đầu, mình, tay, chân chưa hồn thiện

+Hình : Thai tháng, có hình dạng đầu, mình, tay, chân, hình thành đầy đủ phận thể

+Hình : Thai tuần, có đi, có hình thù đầu, minh, tay, chân chưa rõ ràng

4.Cuûng cố :

-Chốt nội dung

-Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh 5.Dặn dò :

-Chuẩn bị trước “Cơ thể hình thành ?” -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

(8)

TUAÀN 3

Thứ hai, 14/9/2009

Bài : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ ?

I.MỤC TIÊU :

Sau học này, HS biết :

-Nêu việc nên khơng nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ

-Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV : Hình trang 12, 13 SGK -HS : SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định :

2.Kieåm tra :

-Gọi HS nêu nội dung trước 3.Bài : Giới thiệu :

-Hơm ta tìm hiểu nội dung học “Cần làm để mẹ em bé khoẻ ?”

+Hoạt động : Làm việc với SGK

*Mục tiêu : HS nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ

*Cách tiến hành :

*Bước : Giao nhiệm vụ hướng dẫn -GV YCHS làm việc theo cặp

-QS hình 1, 2, 3, trang 12 SGK để trả lời câu hỏi : +Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại ?

*Bước : làm việc theo cặp

-HS làm việc theo hướng dẫn GV

*Bước : Làm việc lớp

Hình Nội dung Nên Không

nên Hình

1 Các nhóm thức ăn có lợi cho SK người mẹ vàthai nhi x Hình

2

Một số thứ khơng tốt gây hại cho SK

người mẹ thai nhi x

Hình

3 Người phụ nữ có thai khám thai cơsở y tế x Hình

(9)

diệt cỏ

*Kết luận : Phụ nữ có thai cần : +Aên uống đủ chất, đủ lượng;

+Không dùng chất kích thích thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý, …; +Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải;

+Tránh LĐ nặng, tránh tiếp xúc với chất hoá học thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ

+Đi khám thai định kì : tháng lần

-Tiêm vắc-xin phòng bệnh uống thuốc cần theo dẫn bác sĩ +Hoạt động : Thảo luận lớp

*Mục tiêu : HS xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

*Cách tiến hành :

*Bước :

-GVYCHS QS hình 5, 6, trang 13 SGK nêu nội dung hình -Dưới số gợi ý ND hình trang 13 SGK :

Hình Nội dung

5 Người chồng gắp thức ăn cho vợ

Người PN có thai làm cơng việc nhẹ cho gà ăn; người chồng gánh nước

7 Người chồng quạt cho vợ vàcon gái học khoe điểm 10.

*Bước :

-GVYC lớp thảo luận theo câu hỏi :

+Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc PN có thai?

+Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người có thai *Kết luận :

-Chuẩn bị cho em bé chào đời trách nhiệm người gia đình, đặc biệt người bố

-Chăm sóc SK cho người mẹ trước có thai thời kì mang thai giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng phát triển tốt; đồng thời giúp người mẹ khoẻ mạnh, giảm nguy hiểm xảy sinh

+Hoạt động : Đóng vai

*Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai *Cách tiến hành :

*Bước : Thảo luận lớp

-GVYCHS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK

(10)

+Khi gặp PN có thai xách nặng chuyến ơtơ mà khơng cịn chỗ ngồi phụ mang đồ nặng nhường chỗ ngồi cho PN có thai

*Bước : Làm việc theo nhóm

-Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”

*Bước : Trình diễn trước lớp -Một số nhóm trình diễn trước lớp 4.Củng cố :

-Chốt nội dung

-Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh 5.Dặn dò :

-Chuẩn bị trước “Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì” -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

Thứ năm, 17/9/2009

Bài : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

I.MỤC TIÊU :

Sau học này, HS bieát :

-Nệu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn : tuổi, từ tuổi đến tuổi, từ – 10 tuổi

-Nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

-GV : Thông tin hình trang 14, 15 SGK

-HS : SGK Sưu tầm ảnh chụp thân từ nhỏ hình trẻ em lứa tuổi khác

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định :

2.Kieåm tra :

-Khi gặp PN có thai xách nặng chuyến ơtơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn làm để giúp đỡ ?

+Khi gặp PN có thai xách nặng chuyến ơtơ mà khơng cịn chỗ ngồi phụ mang đồ nặng nhường chỗ ngồi cho PN có thai

-Nhận xét – cho điểm 3.Bài :

a.Giới thiệu :

(11)

b.Các hoạt động :

+Hoạt động : Thảo luận lớp

*Mục tiêu : HS nêu tuổi đặc điểm em bé ảnh sưu tầm

*Cách tiến hành :

-GVYCHS đem ảnh hồi nhỏ ảnh trẻ em khác sưu tầm lên GT trước lớp theo yêu cầu :

+Em bé tuổi biết làm ?

+Hoạt động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng?”

*Mục tiêu : HS nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn tuổi, từ tuổi đến tuổi, từ – 10 tuổi

*Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm -Một bảng phấn

-Một chuông nhỏ *Cách tiến hành :

*Bước 1: GV phổ biến cách chơi luật chơi

-Mọi thành viên nhóm đọc thơng tin khung chữ tìm xem thông tin ứng với lứa tuổi nêu trang 14 SGK Sau cử bạn viết nhanh đáp án vào bảng GV cử HS khác lắc chng để báo hiệu nhóm làm xong

-Nhóm làm xong trước thắng

*Bước : Làm việc theo nhóm

-HS làm việc theo hướng dẫn GV

*Bước : Làm việc lớp

-GV ghi rõ nhóm làm xong trước, nhóm làm xong sau Đợi tất nhóm cung xong, GV YC em giơ đáp án

1 – b ; – a ; – c

-Tuyên dương nhóm thắng +Hoạt động : Thực hành

*Mục tiêu : HS nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người

*Cách tiến hành :

*Bước 1:

-GVYCHS làm việc cá nhân : Đọc thông tin trang 15 SGK trả lời câu hỏi :

+Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người ?

-Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người, thời kì thể có nhiều thay đổi

*Bước 2:

-GV mời số HS trả lời câu hỏi

(12)

Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người, thời kì thể có nhiều thay đổi Cụ thể :

-Cơ thể phát triển nhanh chiều cao cân nặng

-Cơ quan SD bắt đầu phát triển, gái xuất kinh nguyệt, trai có tượng xuất tinh

-Biến đổi tình cảm, suy nghĩ mối quan hệ XH 4.Củng cố :

-Chốt nội dung

-Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh 5.Dặn dò :

-Chuẩn bị trước “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

TUAÀN 4

Thứ hai, 21/9/2009

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

I Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già - Xác định thân HS vào giai đoạn đời

II đồ dùng:

- HS mang ảnh người lớn lứa tuổi khác làm nghề khác

III hoạt động dạy học. 1 Kiểm tra cũ:

H: Tại tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?

- GV nhận xét – ghi điểm Bài mới:

- GV giới thiệu

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

MT: HS nêu số đăc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 16, 17 SGK thảo luận nhóm hồn thành bảng sau:

Giai đoạn Đặc điểm bật Tuổi vị thành

(13)

Tuổi trưởng thành Tuổi già

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ vào giai đoạn đời?” MT: Củng cố cho HS hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già HS xác định thân vào giai đoạn đời

- GV chia lớp thành nhóm

- HS mang ảnh sưu tầm dán vào giấy khổ lớn theo nhóm

- Các nhóm cử HS lên trình bày tranh cho biết người ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn

- Các nhóm khác chất vấn nhóm bạn chủ đề học - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

- HS tìm hiểu vào giai đoạn đời - Biết giai đoạn đời có lợi gì?

KL: Chúng ta vào giai đoạn đầu tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì) Biết giai đoạn giúp phát triển thể chất lẫn tinh thần

3 C ủng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học Về làm tập VBT - Chuẩn bị sau: Vệ sinh tuổi dậy

Rút kinh nghiệm:

Thứ năm, 24/9/2009

Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ

I.MỤC TIÊU :

(14)

-Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy

-Xác định việc khơng nên làm để BVSK thể chất tinh thần tuổi dậy

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV :

+Hình trang 18, 19 SGK

+Các phiếu ghi số thông tin việc nên làm để BVSK tuổi dậy -HS : SGK Mỗi HS chuẩn bị thẻ từ, mặt ghi chữ Đ, mặt ghi chữ S III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1.Ổn định : 2.Kiểm tra :

- Gv gọi HS trả lời câu hỏi

-Biết giai đoạn đời có ích ?

-Biết giai đoạn đời giúp hình dung phát triển thể thể chất, tinh thần mối QHXH diễn ntn Từ đó, sẵn sàng đón nhận mà khơng biết sợ hãy, bối rối, … đồng thời tránh nhược điểm sai lầm xảy người vào lứa tuổi

-Nhận xét – cho điểm 3.Bài :

- Giới thiệu :

-Hơm ta tìm hiểu nội dung học “Vệ sinh tuổi dậy thì” +Hoạt động : Động não

*Mục tiêu : HS nêu việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy *Cách tiến hành :

*Bước :

-GV giảng nêu vấn đề :

*Ở tuổi dậy thì, tuyến mồ tuyến dầu da hoạt động mạnh

-Mồ gây mùi hôi, để đọng lại lâu thể, đặc biệt chỗ kín gây mùi khó chịu

-Tuyến dầu tạo chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt da mặt trở nên nhờn Chất nhờn môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển tạo thành mụn trứng cá

Vậy tuổi này, nên làm để giữ cho thể ln sẽ, thơm tho tránh bị mụn trứng cá

-Ơû lứa tuổi này, quan SD bắt đầu phát triển, vậy, cần phải biết cách giữ VSCQSD

*Bước :

-GV sử dụng PP động não, YCHS lớp nêu ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi nêu

(15)

-Tiếp theo GVYCHS nêu tác dụng việc làm kể

-Kết thúc hoạt động này, GV nói : Tất việc làm cần thiết để giữ VS thể nói chung Nhưng lứa tuổi này, quan SD bắt đầu phát triển, vậy, cần phải biết cách giữ VSCQSD

+Hoạt động : Làm việc với phiếu HT

*Bước :

-GV chia lớp thành nhóm nam nữ riêng Phát cho nhóm phiếu HT

-Nam nhận phiếu “VS quan SD nam” -Nữ nhận phiếu “VS quan SD nữ”

Phiếu học tập số 1

Vệ sinh quan sinh dục nam : Hãy khoanh vào chữ đứng trước câu đúng.

1 Cần rửa quan sinh dục : a/ Hai ngày lần

b/ Hằng ngày

2.Khi rửa quan sinh dục cần ý : a/ Dùng nước

b/ Dùng xà tắm c/ Dùng xà giặt

d/ Kéo bao quy đầu phía người, rửa bao quy đầu quy đầu

3 Dùng quần lót cần ý : a/ Hai ngày thay lần b/ Mỗi ngày thay lần c/ Giặt phơi bóng râm d/ Giặt phơi ngồi nắng

Phiếu học tập số 2

Vệ sinh quan sinh dục nữ : Hãy khoanh vào chữ đứng trước câu đúng.

1 Cần rửa quan sinh dục : a/ Hai ngày lần

b/ Hằng ngày

c/ Khi thay băng vệ sinh

2.Khi rửa quan sinh dục cần ý : a/ Dùng nước

b/ Dùng xà tắm c/ Dùng xà giaët

(16)

3 Sau vệ sinh cần ý : a/ Lau từ phía sau trước b/ Lau từ phía trước sau

4 Khi hành kinh cần thay băng vệ sinh : a/ Ít lần ngày

b/ Ít lần ngày

*Bước : Chữa BT theo nhóm nam, nữ riêng -Dưới đáp án :

-Phiếu HS số : b ; – a, b, d ; – b, d

-Phiếu HS số : – b, c ; – a, b, d ; – a ; – a

-Kết thúc hoạt động này, GV YCHS đọc đoạn đầu mục Bạn cần biết trang 19 SGK

- GV Để thể cần tắm giặt thường xuyên nước sạch, để có nguồng nước để sử dụng lâu dài cần tiết kiệm bảo vệ nguồn nước BVMT

+Hoạt động : Quan sát tranh thảo luận

*Mục tiêu : HS xác định việc không nên làm để BVSK thể chất tinh thần tuổi dậy

*Cách tiến hành :

*Bước : Làm việc theo nhóm

-GVYC nhóm trưởng điều khiển nhóm QS hình 4, 5, 6, trang 19 SGK trả lời câu hỏi :

-Chỉ nói nội dung hình

-Chúng ta nên làm khơng nên làm để BVSK thể chất tinh thần tuổi dậy ?

*Bước : Làm việc lớp -GV nhận xét

*Kết luận :

Ở tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cường LTTDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiệ thuốc lá, rượu, … không xem phim ảnh, sách báo không lành mạnh

+Hoạt động : Trò chơi “Tập làm diễn giả”

*Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại kiến thức học việc nên làm tuổi dậy

*Cách tiến hành :

*Bước : GV giao nhiệm vụ HD

-GV nói : Thầy giúp em sưu tầm số thơng tin có liên quan đến học Bạn xung phong trình bày “diễn cảm” thông tin với lớp ? -GV định 5HS em xung phong

-GV phát cho HS phiếu ghi rõ nội dung em cần trình bày Dành cho em vài phút để chuẩn bị Khi trình bày, HS cầm phiếu để đọc

(17)

-HS1 (người dẫn chương trình) : xin GT diễn giả : bạn “khử mùi” -HS2 : Khi trời nóng, thường tốt mồ hơi, mồ giúp điều hồ nhiệt độ thể gây mùi hôi Khi lo lắng, sợ hãi hay hồi hộp, mồ tốt Đến tuổi dậy thì, tuyến mồ hoạt động mạnh, tiết nhiều mồ làm cho thể có mùi Điều khơng có đáng lo lắng Bạn tắm rữa hàng ngày, dùng chanh để xát tắm, người bạn khơng có mùi

-HS1 : cám ơn bạn “khử mùi” “cô trứng cá”

-HS3 : bạn lớn lên, tuyến dầu da hoạt động nhiều tạo chất mỡ nhờn Chất kết hợp với vi khuẩn tạo thành trứng cá Để hạn chế trứng cá, bạn cần rữa mặt lần ngày xà tắm nước rửa mặt Không nên gãi hay nặn mụn trứng cá dẫn đến nhiễm trùng, để lại vết sẹo làm nhiều thêm

-HS1 : xin cám ơn cô trứng cá xin giới thiệu bạn nụ cười

-HS4 : tay cầm hình vẽ phóng to nụ cười để lộ hàm trắng, đẹp giơ lên miệng nói :

Xin chào bạn, bạn gọi nụ cười Việc giữ cho thở thơm tho điều quan trọng Những chất bẩn giắt bị rữa trôi bạn dùng bàn chải đánh thường xuyên Nếu bạn không làm thế, bạn không dám cười to đâu Cám ơn bạn, cám ơn bạn

-Học sinh : xin mời bạn “dinh dưỡng’’

-Học sinh : tuổi đậy thì, thể bạn có nhiều thay đổi, bạn cao vổng lên, người bạn to ra, bạn tăng cân, tất điều bình thường Các bạn cần ý ăn đủ chất ăn nhiều chất bổ này (tay vào tranh vẽ loại thức ăn)

-Học sinh : xin cám ơn Tiếp theo, khách mời cuối “vận động viên’’

-Học sinh : bạn trình trưởng thành, bạn đứa trẻ Tập thể dục, thể thao giúp cho bạn có hình thể đẹp, thể khoẻ mạnh tinh thần thoải mái, làm cho bạn trở nên linh hoạt, tim hoạt động tốt xương cứng cáp Có nhiều cách để tập (chỉ vào tranh vẽ) : chạy, tập võ, chơi bóng chuyền, đá bóng,… cần thực mà

-HS dựa vào nội dung phát biểu

*Bước :

-GV khen HS trình bày gọi vài HS khác trả lời câu hỏi : +Các em rút điều qua phần trình bày bạn ? 4.Củng cố :

-Chốt nội dung baøi

(18)

-Chuẩn bị trước

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

TUAÀN 5

Bài :

Thực hành: nói “khơng!” chất gây

nghiện (t1).

I Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:

- Xử lí thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma t trình bày thơng tin dó

- Thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện II Đồ dùng:

- Hình vẽ SGK Sưu tranh, ảnh nói tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

- Chuẩn bị câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý III Các hoạt động dạy học.

1.Ổn định : 2.Kiểm tra :

-Chúng ta nên làm khơng nên làm để BVSK thể chất tinh thần tuổi dậy thì?

-Ở tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cường LTTDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu, … không xem phim ảnh, sách báo không lành mạnh

-Nhận xét – cho điểm 3.Bài :

- Giới thiệu :

-Hơm ta tìm hiểu nội dung học “Thực hành : nói “khơng !” Đối với chất gây nghiện”

-Ghi đầu lên bảng

Hoạt động 1:Thực hành xử lí thơng tin.

MT: HS lập bảng tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

- HS đọc thông tin SGK thảo luận theo nhóm hồn thành bảng sau: Tác hại thuốc

lá Tác hại rượu,bia Tác hại củama tuý Đối với người sử

dụng Đối với người

xung quanh

(19)

-GVYCHS làm việc cá nhân : Đọc thông tin SGK hoàn thành bảng sau :

*Bước 2: GV gọi số HS trình bày Mỗi HS trình bày ý HS khác BS

*Kết luận :

-Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện Riêng ma tuý chất gây nghiện bị nhà nước cấm Vì vậy, sử dụng, bn bán, vận chuyển ma tuý việc làm vi phạm pháp luật

-Các chất gây nghiện gây hại cho SK người sử dụng người xung quanh; làm tiêu hao tiền thân, gia đình; làm trật tự an tồn xã hội

Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”.

MT: Củng cố cho HS hiểu biết tác hại thuốc lá, rượu, bia, ma tuý *Cách tiến hành :

- GV chuẩn bị sẵn câu hỏi tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý - GV cử giám khảo có nhiệm vụ ghi điểm chia lớp thành nhóm

*Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

-Chuẩn bị sẵn hộp đựng phiếu : Hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại thuốc lá; hộp đựng câu hỏi liên quan đến tác hại rượu, bia; hộp đựng câu hỏi có liên quan đến tác hại ma tuý

-GV đề nghị nhóm cử bạn vào BGK – bạn tham gia chơi chủ đề, sau lại cử – bạn khác lên chơi chủ đề Các bạn lại thống cho điểm

*Bước :

-Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi

-Mỗi nhóm cử bạn vào BGK – bạn tham gia chơi chủ đề, sau lại cử – bạn khác lên chơi chủ đề Các bạn lại thống cho điểm

GV BGK cho điểm đơc lập sau cộng vào lấy điểm trung bình - GV tổng kết, tun dương nhóm thắng

4.Củng cố – dặn dò:

-Chốt nội dung

- Nêu tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý? -Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh

- Nhận xét tiết học - Về làm tập VBT

- Chuẩn bị sau: Thực hành: Nói “không!” chất gây nghiện

Rút kinh nghiệm:

(20)

Thứ năm, 1/10/2009

Bài 10 :

Thực hành: nói “khơng!” chất gây

nghiện (t2).

I Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:

- Xử lí thơng tin tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý trình bày thơng tin dó

- Thực kĩ từ chối, không sử dụng chất gây nghiện II Đồ dùng:

- Hình vẽ SGK

- Chuẩn bị đồ dùng đóng vai III Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định :

2.Kieåm tra :

H: Nêu tác hại thuốc lá, rượu, bia, ma tuý? - GV nhận xét – ghi điểm

3.Bài :

- GV giới thiệu

+Hoạt động : Trò chơi ”Chiếc ghế nguy hiểm”

*Mục tiêu : HS nhận : Nhiều biết chắn hành vi gây nguy hiểm cho thân người khác mà có người làm Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm

*Cách tiến hành :

*Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

-Sử dụng ghế GV để chơi trò chơi

-Chuẩn bị thêm khăn phủ lên ghế để ghế trở nên đặc biệt

-GV vào ghế nói : Đây ghế nguy hiểm nhiễm điện cao thế, chạm vào bị giật chết Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế bị điện giật chết Chiếc ghế đặt cửa, em từ vào cố gắng đừng chạm vào ghế Bạn không chạm vào ghế chạm vào người bạn đụng vào ghế bị điện giật

*Bước 2:

-GV YC lớp hành lang

-GV để ghế cửa vào YC lớp vào GV nhắc người qua ghế phải cẩn thận không chạm vào ghế

*Bước 3: Thảo luận lớp

-Sau HS chỗ ngồi lớp, GV nêu câu hỏi TL : +Em cảm thấy bước qua ghế ?

(21)

+Tại có người biết ghế nguy hiểm mà đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ?

+Tại bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để khơng ngã vào ghế ? +Tại có người tự thử chạm tay vào ghế ?

*Kết luận :

-Trị cho giúp ta lí giải có nhiều người biết họ thực hành vi gây nguy hiểm cho thân cho người khác mà họ làm, chí tị mị xem nguy hiểm đến mức Điều tương tự việc thử sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma tuý

-Trò chơi giúp ta nhận thấy rằng, số người thử ít, đa số người thận trọng mong muốn tránh xa nguy hiểm

+Hoạt động : Đóng vai

*Mục tiêu : HS biết thực KN từ chối, không sử dụng chất gây nghiện *Cách tiến hành :

*Bước 1: Thảo luận

-GV nêu vấn đề : Khi từ chối điều (vd từ chối bạn rủ hút thuốc lá), em nói ?

-GV ghi tóm tắt ý kiến HS nêu rút KL bước từ chối : +Hãy nói rõ khơng muốn làm việc

+Nếu người rủ rê, giải thích lí khiến bạn định

+Nếu người cố tình lơi kéo bạn, tốt tìm cách bỏ khỏi nơi

*Bước 2: Tổ chức hướng dẫn

-GV chia lớp thành nhóm phát phiếu ghi tình cho nhóm

*Bước 3: Các nhóm đọc tình huống, vài HS nhóm xung phong nhận vai Các vai hội ý cách thể hiện, bạn khác góp ý

*Bước 4: Trình diễn TL

-GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận :

+Việc từ chối hút thuốc lá; uống rượu, bia; sử dụng ma t dàng khơng ? +Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc, nên làm ?

+Chúng ta nên tìm giúp đỡ khơng tự giải ?

*Kết luận :

-Mỗi có quyền từ chối, quyền tự BV BV Đồng thời, phải tơn trọng quyền người khác

-Mỗi người có cách từ chối riêng, song đích cần đạt nói “khơng!” chất gây nghiện

4.Củng cố - Dặn dò :

-Chốt nội dung

- Nêu tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tuý? -Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh

(22)

-Nhận xét tiết học

Rút kinh nghieäm:

Ngày đăng: 14/04/2021, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w