Giao an nghe THVP 11 tiet 4890

73 14 0
Giao an nghe THVP 11 tiet 4890

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS: Táûp trung ghi nháûn váún âãö vaì nhàõc laûi caïc thao taïc âãø âënh daûng cho font chæî âæåüc sæí duûng trong Word GV: Hæåïng dáùn hs aïp duûng âãø thæûc hiãûn quaï trçnh âënh[r]

(1)

PHẦN IV CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL TIẾT 49-51 Bài giảng: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

-?&@ -Ngaìy soản: 12-01-2008

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Biết tính chung chương trình bảng tính

- Biết ý nghĩa phân biệt đối tượng hình Excel

- Biết khái niệm địa tính 2 Kĩ năng:

- Khởi động kết thúc Excel

- Biết cách nhập liệu tính 3 Thái độ:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung

- Phát huy tính tự lập học tập, kĩ cương công việc

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Những mẫu bảng tính liên quan - Phịng máy hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

- Một số bảng tính theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (2’) - Điểm danh + công tác khác 2 Kiểm tra (‘)

3 Bài (43’)

Giới thiệu (1’)

Bảng biểu đưa nhằm quản lý liệu thực tính tốn Tuy vậy, q trình quản lý tính tốn gặp nhiều hạn chế Chương trình khắc phục nhược điểm chương trình bảng tính Excel Vậy, Excel có tính tiết hơm tìm hiểu chúng!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I VÍ DỤ VỀ BẢNG TÍNH

(7’)

DANH SÁCH HỌC SINH NỘP TIỀN LỆ PHÍ HỌC NGHỀ LỚP 11

GV: Giới thiệu bảng tính

"DANH SÁCH HỌC SINH NỘP TIỀN LỆ PHÍ HỌC NGHỀ LỚP 11"

(2)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

II CHặNG TRầNH BANG TấNH (15)

1 Khái niệm: (2’)

Phần mềm cho phép máy tính biểu diễn liệu dạng bảng thực tính tốn với liệu gọi chung chương trình bảng tính

2 Những đặc điểm chung: (13’)

a Giao diện - Các trang tính - Các hàng, cột , b Dữ liệu

- Khả sử lý nhiều kiểu liệu

- Dữ liệu kiểu vb, liệu kiểu số

c Khả sử dụng công thức

- Sử dụng cơng thức để tính tốn

- Khi liệu thay đổi kết tính tốn c cp nht t ng

d Khaớ nng trỗnh baỡy

Khaớ nng trỗnh baỡy phong phuù, õa daỷng

GV: Có thể sử dụng Word để tạo lập trang tính khơng? HS: Nêu lại cách sử dụng bảng biểu để quản lý

GV: Nhận xét tổ chức nhóm thực tập SGK

HS: Các nhóm thực theo yêu cầu, trả lời câu hỏi sai

GV: Nhận xét giải thích thêm dựa vào kết quan sát bảng tính

GV: Giới thiệu chương trình bảng tính

HS: Tâp trung vấn đề

GV: Như gọi chương trình bảng tính?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét nêu khái niệm

HS: Tập trung ghi chép GV: Khởi động chương trình bảng tính giới thiệu đặc điểm chung chương trình bảng tính

HS: Quan sát giao diện nêu số đặc điểm

GV: Nhận xét nêu rỏ vấn đề

GV: Bảng tính sử lý kiểu liệu nào?

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Nhận xét giải thích thêm GV: Giới thiệu khả sử dụng công thức sử đổi liệu ví dụ cụ thể

HS: Tập trung quan sát ghi nhận vấn đề

GV: Nêu ví dụ khả xếp lọc liệu, tạo biểu đồ

(3)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS e Dễ dàng sửa đổi

Khaí nàng chẹp, xoạ, cheìn cạc ä, haìng, cäüt vaì cạc trang

f Khả xếp và lọc liệu

Có khả xếp, lọc hàng, cột

g Tạo biểu đồ

Khả tạo biểu đồ cách đơn giản

III LM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH

1 Khởi động Excel: (4’)

C1: Nhắp đúp chuột lên biểu tượng Excel hình C2: StartAll ProgramsMicrosoft Excel

2 Màn hình làm việc (6’)

Bảng chọn, hộp tên, hàng, cột, công thức, ô tính, nhãn trang tính, trỏ chuột

đề

GV: Dựa vào thao tác thầy vừa thực hiện, nêu khởi động Excel?

HS: StartAll ProgramsMicrosoft Excel

GV: Giới thiệu thêm cách khởi động từ biểu tượng hình

GV: Tổ chức nhóm quan sát kỉ hình giao tiếp chương trình bảng tính

HS: Quan sát giao diện

GV: Trên giao diện bảng tính có thành phần nào?

HS: Chủ yếu hàng, cột tính

GV: Vị trí trỏ soạn thảo? HS: Quan sát phân biệt trỏ soạn thảo

GV: Nhận xét giới thiệu thêm

GV: Nhãn trang tính nằm đâu?

HS: Quan sát trả lời câu hỏi GV: Nhận xét giới thiệu thêm số thành phần khác trang tính

TIẾT 50 4 Ổn định tổ chức (2’)

- Điểm danh + công tác khác 5 Kiểm tra (‘)

6 Bài (43’)

Giới thiệu (1’)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 3 Các thành phần chính

trãn baíng tênh: (20’)

- Trang tính: Được chia thành cột hàng Được

GV: Thành phần trang tính gì?

(4)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS phân biệt tên

nhn

- Cäüt: A, B, , AA, , IV - Hng: 1, 2, 3,

- Ơ tính: Giao cột hàng Có địa cặp tên cột tên hàng

- Nuït tãn cäüt: Cạc nụt cọ tãn A, B, C

- Nút tên hàng: Các nút với chữ số 1, 2,

- Thanh công thức: Hiển thị nội dung ô nháy chuột ô tính

- Hộp tên: cho biết địa ô chọn A1, B6

- Nhn trang tênh: Sheet1, Sheet2

* Con troớ chuọỹ Excel coù hỗnh

4 Nhp liệu: (15’)

- Nháy chuột ô để kích hoạt

- Nhập liệu từ bàn phím - Nháy phím Enter nháy chuột nút

* Lưu ý: Chế độ ngầm định ghi đè liệu Nếu nhập có liệu bị ghi đè để sửa đổi sữ liệu cần phải nháy đúp

5 Lưu bảng tính kết thúc: (10’)

* Lưu: File Save nháy vào biểu tượng Save công cụ

* Kết thúc: File Exit nháy nút Close phía góc phải hình

GV: Các hàng kí hiệu nào?

HS: Kí hiệu chữ số 1, 2,

GV: Phân biệt nút tên cột nút tên hàng?

HS: Quan sát trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, giải thích thêm GV: Hướng dẫn hs quan sát thang công thức Thanh công thức hiển thị gì?

HS: Hiển thị nội dung nháy chuột tính GV: Nhận xét thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề

GV: Giới thiệu cách nhập liệu vào tính

HS: Quan sát thực số ví dụ theo hướng dẫn gv

GV: Làm để sửa đổi liệu nhập sai

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Nhận xét giới thiệu thêm

GV: Nêu cách lưu văn thoát khỏi chương trình Word? HS: Nhắc lại thao tác

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực Excel HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

TIẾT 51

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS IV THỰC HAÌNH: (40’)

1 Näüi dung thỉûc hnh: (5’)

GV: Giới thiệu tập thực hành

(5)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bài 1: Khởi ng Excel v

quan saùt maỡn hỗnh

Baỡi 2: Nhạy chüt, quan sạt nụt tãn cäüt, tãn hng

Bài 3: Mở trang tính Bài 4: Nhập liệu vào trang tính

Bi 5: Lỉu trang v Excel

2 Tiến trình thực hiện: (30’)

- Khởi động Excel

- Kích hoạt cần nhập liệu

- Nhập liệu

- Lưu bảng tính kết thúc Excel

3 Âaïnh giaï: (5’)

- Thành thạo thao tác với tệp bảng tính như: khởi tạo, mở, lưu, lưu tên khác, đóng - Kích hoạt thành thạo tính

- Nhập liệu xác tính

cầu

GV: u cầu hs khởi động Excel quan sát hình

HS: Khởi động quan sát HS: Nháy chuột quan sát nút tên hàng, tên

cột Thực GV: Quan sát kết thực hs Tổ chức nhóm tự rút kết luận cách để kết thúc việc nhập liệu vào ô

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề, phát biểu xây dựng Các nhóm nhận xét

GV: Nhận xét chung

HS: Mở trang tính thực yêu cầu tập

GV: Quan sát hs thực hướng dẫn nhập liệu tập

HS: Thực nhập liệu GV: Hướng dẫn hs sửa đổi liệu q trình nhập lưu bảng tính

HS: Thực yêu cầu để hoàn chỉnh tập

GV: Làm để lưu bảng tính với tên khác

HS: Trả lời thực tập

GV: Nhận xét chung trình thực hành

7 Củng cố: (3’)

- Cách khởi động thoát khỏi Excel?

- Các thành phần trang tính? Cách nhập liệu?

(6)

GV: tổ chức nhóm nêu lại vấn đề  nhận xét, bổ sung

8 Dặn dò: (2’) - Học cũ

- Sưu tầm số trang tính với nội dung tuỳ ý - Tìm hiểu thành phần khác trang tính - Xem trước " DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH "

-o0o -TIẾT 52-54 Bài giảng: DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH -?&@

-Ngy soản: 22-02-2009 I MỦC TIÃU

1 Kiến thức:

- Biết kiểu liệu tính toán với Excel 2 Kĩ năng:

- Phân biệt kiểu liệu bảng tính

- Thành thạo thao tác di chuyển chọn đối tượng bảng tính

3 Thại âäü:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung

- Phát huy tính tự lập học tập, kĩ cương công việc

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Những mẫu bảng tính liên quan - Phịng máy hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

(7)

1 Ổn định tổ chức (1’) - Điểm danh + công tác khác 2 Kiểm tra (3‘)

Cáu hoíi:

- Cách khởi động thoát khỏi Excel? - Các thành phần trang tính?

Trả lời: GV gọi hs trả lời nhận xét ghi điểm 3 Bài (41’)

Giới thiệu (1’)

Bảng tính Excel đưa để quản lý liệu Vậy trang tính thường thể kiểu liệu Các kiểu liệu khác nào? Hơm tìm hiểu vấn đề đó!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I CÁC KIỂU DỮ LIỆU

TRÊN BẢNG TÍNH: (39’) 1 Dữ liệu số: (15’) - Dãy số từ số 09

- Dấu + dùng để số dương

- Dấu - dùng để số âm

- Dấu % dùng để phần trăm

- Chế độ ngầm định: thẳng lề phải

- Ex = 10x

- Nếu độ rộng cột nhỏ không đủ hiển thị hết số xuất dãy kí hiệu ### * Lưu ý: dấu phẩy(,) dấu chấm (.) để ngăn cách phần trăm phần thập phân

2 Dữ liệu kí tự: (10’) - Là dãy chữ cái, chữ số kí hiệu khác

- Chế độ ngầm định: thẳng trái

* Lưu ý: Muốn nhập số có chữ số đầu phải nhập dấu (') Dấu (')

GV: Trên bảng tính thể kiểu liệu nào?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét giới thiệu số kiểu thường sử dụng

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Hãy nhắc lại kí tự thường sử dụng công thức

HS: Nhắc lại kí tự

GV: Khi nhập liệu, ta có gặp trường hợp xuất kí tự # ô tính không? Giải thích?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Nhận xét giải thích rỏ vấn đề Nêu lưu ý thực số ví dụ minh hoạ GV: Như xem liệu kiểu kí tự?

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Nhận xét hướng dẫn thêm

GV: Số 053661298 có phải liệu kiểu kí tự khơng? HS: Suy nghĩ trả lời

(8)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS không hiển thị ô

Vê duû: '0906434614

3 Dữ liệu thời gian: (14’) - Là liệu số gồm: ngày tháng phút

- Dữ liệu ngày tháng chuyển đổi từ số nguyên

- Quy ước ngày tháng năm 1900 ứng với số

- Sử dụng dấu "/" dấu "-" để phân cách ngày tháng

GV: Dữ liệu xem liệu kiểu thời gian

HS: ngày tháng phút GV: Giải thích cách đổi ngày tháng năm 2005 thành số 38473

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề Thực tập để đổi ngày tháng năm 2007 GV: Quan sát hướng dẫn thêm để hs nắm rỏ vấn đề GV: Hảy kể tên số kiểu liệu thường sữ dụng trình quản lý lưu trữ, xữ lí liệu, thơng tin?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Nhận xét đánh giá TIẾT 53

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS II DI CHUYỂN TRÊN BẢNG

TÊNH: (20’)

- Sử dụng chuột

- Sử dụng phím mũi tên * Thao tác nhanh:

- Nhấn phím Home để đầu hàng

- Nhấn Ctrl+Home để

- Kích hoạt nhanh cách cho địa vào hộp tên nhấn phím Enter

III CHỌN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRÊN TRANG TÍNH: (25’)

- Chn mäüt ä: Nhạy chüt trãn ä âọ

- Chn mäüt hng: Nhạy chüt tải nụt tãn hng

- Chn mäüt cäüt: Nhạy chüt tải nụt tãn cäüt

- Chọn trang tính: Nháy chuột nhãn tên trang tính

GV: Thực thao tác để di chuyển hộp sáng trang tính

HS: Tập trung quan sát nêu lại bước, phím sử dụng

GV: Nhận xét tổ chức cho hs thực số ví dụ để nắm rỏ vấn đề

HS: Thực ví dụ

GV: Làm để chọn hàng trang tính?

HS: Nêu cách chọn thực ví dụ để làm rỏ vấn đề

GV: Làm để chọn trang tính?

HS: Thực ví dụ để chọn

(9)

* Muốn chọn nhiều đối tượng không kề nhau, chọn đối tượng đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl chọn ô

* Thao tác nhanh: Chọn tồn trang, nhấn Ctrl+A

GV: Giới thiệu thêm cách để đổi tên nhãn trang tính

HS: Thực ví dụ theo bước mà gv giới thiệu

GV: Để chọn tồn trang tính ta phải làm nào?

HS: Ctrl + A TIẾT 54

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS IV THỰC HNH: (40’)

1 Näüi dung thỉûc hnh: (3’)

Bài 1: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống

Bài 2: Nhập liệu

Bài 3: Chọn đối tượng Bài 4: Mở trang tính mới, nhập liệu

Bi 5: Tảo trang F(x) = ax3+bx2+cx+d

2 Tiến trình thực hiện: (35’)

- Khởi động Excel

- Kích hoạt ô cần nhập liệu

- Nhập liệu

- Lưu bảng tính kết thúc Excel

3 Âaïnh giaï: (2’)

- Nhập kiểu liệu, vị trí, xác

GV: Giới thiệu nội dung thực hành Tổ chức nhóm thực tập1

HS: Các nhóm trả lời câu hỏi tập

GV: Nhận xét giải thích vấn đề

HS: Thực q trình nhập liệu vào trang tính Quan sát giải thích yêu cầu

GV: Quan sát tổ chức cho nhóm tự nhận xét

HS: Thực việc chọn đối tượng trang tính

GV: Chú ý cho hs thực nội dung yêu cầu tập

GV: Quan sát hs thực hướng dẫn thêm

HS: Nhập thực tập

GV: Quan sát hs nhập số cho đa thức

HS: Trao đổi thực cách nhập

GV: Nhận xét chung trình thực hs Nêu lổi trình thực Ghi điểm thực yêu cầu

(10)

- Excel lưu giữ xử lý kiểu liệu nào? - Các thao tác để chọn đối tượng trang tính?

- Các thao tác để di chuyển trang tính?

GV: Tổ chức nhóm nêu lại vấn đề  Nhận xét, bổ sung

5 Dặn dò: (2’) - Học cũ

- Tìm hiểu số kiểu liệu khác Excel - Trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước bài" LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TỐN "

-o0o -TIẾT 55-57 Bài giảng: LẬP CƠNG THỨC ĐỂ TÍNH TỐN -?&@

-Ngaìy soản: 19-01-2008 I MỦC TIÃU

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm, vai trò công thức Excel - Biết cách nhập công thức vào tính

2 Ké nàng:

- Nhập sử dụng cơng thức bảng tính 3 Thái độ:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung, tự giác

- Phát huy tính tự lập học tập, kĩ cương công việc

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Những mẫu bảng tính liên quan - Phòng máy hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

(11)

1 Ổn định tổ chức (1’) - Điểm danh + công tác khác 2 Kiểm tra (3‘)

Cáu hi:

- Giã sử A1 kích hoạt Bằng cách để nhập liệu vào ô H50?

- Ngày tháng năm 2008 tương ứng với số nào? Trả lời: GV gọi hs trả lời nhận xét ghi điểm 3 Bài (41’)

Giới thiệu (1’)

Nếu phép toán thực cách sử dụng trực tiếp số liệu với số liệu trình thực lâu Với việc sử dụng công thức địa ơ, khối cơng thức vấn đề thực dễ dàng Cụ thể hơm tìm hiểu vấn đề đó!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I SỬ DỤNG CÔNG THỨC:

(20’)

* Trong bảng tính, kí hiệu sau sử dụng làm phép tốn cơng thức

Kê tỉû nghéa

+ Phẹp cäüng

- Phép trừ

* Pheïp nhán

/ Pheïp chia

^ Phép lấy luỹ thừa % Phép lấy phần

tràm

- Để nhập công thức vào ô, trước hết phải gõ dấu =

* Các bước thực hiện: - Chọn ô cần nhập công thức

- Gõ dấu =

- Nhập công thức

- Nhấn phím Enter để kết thúc cho kết

II SỬ DỤNG ĐỊA CHỈ Ô V KHỐI TRONG CƠNG THỨC 1 Địa ơ, hàng, cột và khối: (20’)

* Khối: Là nhóm liền tạo thành hình chữ nhật

GV: Giới thiệu kí hiệu đựoc sử dụng công thức

HS: Ghi nhận vấn đề thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề

GV: Để nhập cơng thức, kí tự phải nhập gì? HS: Dấu "="

GV: Khi nhập cơng thức ta phải tn thủ nhập theo bước nào?

HS:

- Chọn ô cần nhập công thức - Gõ dấu =

- Nhập công thức

- Nhấn phím Enter để kết thúc cho kết

GV: Tổ chức nhóm thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề

HS: Các nhóm thực ví dụ

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

(12)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Hàng: Cặp số đánh thứ

tự hàng phân cách dấu hai chấm (:) 1:1, 9:9

- Cột: Cặp chữ đánh thứ tự cột phân cách dấu hai chấm (:) B:B

- Khối: Cặp địa góc bên trái góc bên phải phân cách dấu hai chấm (:) D3: H6

* Lưu ý: Khi nói khối địa khối bao hàm hàng cột địa hàng cột

hàng, cột khối

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Từ đâu biết có chứa cơng thức hay liệu cố định

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Nhận xét hướng dẫn thêm

GV: Tổ chức nhóm thực q trình chọn khối trang tính

HS: Thực q trình chọn khối

GV: Nhận xét ý cho hs trình kéo rê chuột

TIẾT 56

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

2 Nhập địa vào công thức: (10’)

- Gõ trực tiếp từ bàn phím dùng chuột nháy vào khối có địa cần nhập

III THỈÛC HNH

1 Näüi dung thỉûc hnh: (15’)

Bài 1: Nhập cơng thức

Bài 2: Nhập công thức với địa ô khối

Bài 3: Tính tốn với cơng thức trang tính

Bài 4: Lập trạng tính sử dụng công thức

Bài 5: Nhập công thức

Bài 6: Lập sử dụng công thức

2 Tiến trình thực hiện(20’)

GV: Hướng dẫn cách thức nhập địa vào cơng thức HS: thực ví dụ để nhập liệu vào công thức theo cách khác

GV: Quan sát cách thức thực hs hướng dẫn thêm

GV: Giới thiệu nội dung thực hành

HS: Tổ chức nhóm đề xuất phương pháp thực GV: Nhận xét gợi ý hs cách thức sử dụng công thức để thực

GV: Làm để tính diện tích hình trịn?

HS: Nêu cơng thức tính

(13)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

- Mở bảng tính bảng tính có

- Kích hoạt cần nhập cơng thức

- Nhập cơng thức để tính giá trị nhấn phím Enter

- Lưu bảng tính kết thúc Excel

tốn cơng thức nhập địa

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề thực

TIẾT 57

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS III THỰC HNH(35’)

Bài 1: Nhập cơng thức

Bài 2: Nhập công thức với địa ô khối

Bài 3: Tính tốn với cơng thức trang tính

Bài 4: Lập trạng tính sử dụng công thức

Bài 5: Nhập công thức

Bài 6: Lập sử dụng cơng thức

3 Âạnh giạ: (5’)

- Nhận biết cần nhập cơng thức vào trang tính

- Nhập cơng thức quy tắc tính

- Nhập địa thích hợp vào cơng thức

GV: Quan sát trình thực lệnh hs hướng dẫn thêm

HS: Nhập công thức để tính diện tích E3

GV: Cơng thức sử dụng tập gì?

HS: Nhập công thức s = 1/2*g*t2

(với g=9,8)

GV: Quan sát trình thực hs bổ sung thêm HS: Các nhóm thực tập trao đổi cách thức để thực tập

GV: Gợi ý tập

GV: Hướng dẫn hs sử dụng công thức

An = A*(1+P)n

- A số tiền gữi ban đầu - P lãi xuất

- An số tiền tiết kiệm có

được tháng thứ n

HS: Các nhóm phát vấn đề thực tập GV: Nhận xét chung trình thực hành Nêu lổi cách khắc phục Ghi điểm thực tốt 4 Củng cố: (4’)

(14)

GV: Tổ chức nhóm nêu lại vấn đề Nhận xét, bổ sung

5 Dặn dò: (1’) - Học cũ

- Hoàn chỉnh thực hành - Trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước bài"SỬ DỤNG HAÌM"

-o0o -TIẾT 58-60 Bài giảng: SỬ DỤNG HAÌM -?&@

-Ngaìy soản: 26-01-2008 I MỦC TIÃU

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm, vai trò hàm Excel

- Biết cú pháp chung hàm cách nhập hàm vào trang tính

2 Ké nàng:

- Nhập sử dụng số hàm đơn giản bảng tính 3 Thái độ:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung

- Phát huy tính tự lập học tập, kĩ cương công việc

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Những mẫu bảng tính liên quan - Phịng máy hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

- Một số bảng tính theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(15)

2 Kiểm tra (3‘)

Câu hỏi: Giáo viên giới thiệu bảng tính có u cầu học sinh sử dụng phép tính Excel để tính tốn theo u cầu

Trả lời: Học sinh trả lời cách tính theo yêu cầu, GV Nhận xét ghi điểm

3 Bài (41’)

Giới thiệu (1’)

Khi liệu tính tốn nhiều với phép tính thơng thường vừa học q trình tính tốn gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian Để khắc phục vấn đề người ta sử dụng hàm để tính tốn Vậy hàm cách sử dụng tiết hơm tìm hiểu vấn đề đó!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I KHI NIM V HAèM

TRONG CHặNG TRầNH BANG TÊNH: (20’)

1 Khái niệm hàm: (10’) Trong chương trình bảng tính,hàm cơng thức xây dựng sẵn Hàm giúp cho công việc nhập công thức tính tốn trở nên dễ dàng, đơn giản

Vê dủ

Để tính tổng số 1,2,3,4 sử dụng công thức =1+2+3+4 =SUM(1,2,3,4) sử dụng địa ô khối

2 Sử dụng hàm: (10’)

Để sử dụng hàm, ta phải biết cách nhập chúng vào tính.Dưới số đặc điểm chung:

Hàm: gồm phần

- Tên hàm: không phân biệt chữ thường, chữ hoa

- Biến: liệt kê cặp dấu () theo thứ tự định cách dấu phẩy

Vê dủ: SUM(5,A3,B1:B9) Chụ :

- Dấu = đầu kí tự bắt buộc

GV: Thực số ví dụ cách thực phép tính thơng thường việc sử dụng hàm

HS: Quan sạt cạc vê dủ

HS: Nhận định khái niệm hàm dựa vào kiến thức học

GV: Nhận xét giải thich cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề GV: Tác dụng việc sử dụng hàm tính tốn?

HS: Dựa vào ví dụ nêu lại vấn đề

GV: Tổ chức nhóm phát biểu thức nhập hàm vào tính từ ví dụ thực

HS: Phát biểu ý kiến nêu số ví dụ cụ thể

GV: Quan sát giải thích cụ thể vấn đề

HS: Tập trung vấn đề

GV: Khi gõ hàm dấu bắt buộc phải có?

HS: Dấu “=”

GV: Kêt thúc hàm phím nào?

HS: Phêm Enter

(16)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Khơng có dấu cách hay

bất kì kí tự tên hàm dấu

- Thứ tự liệt kê biến hàm

- Kết thúc phím Enter Ví dụ: =AVERAGE(10,30)

II MỘT SỐ HM THƠNG DỤNG:

(20’)

1 Haìm SUM: (10’)

- Cơng dụng: Dùng để tính tổng giá trị biến liệt kê cặp dấu ngoặc - Cách nhập:

=SUM(so1,so2, ,son)

Trong so1,so2, ,son

các số, địa ô khối, cơng thức hàm Ví dụ 1:

=SUM(15,23,45) cho kết 15+23+45=83

=SUM(A1,B3,C1:C10) cho kết tổng số ô A1,B3 ô khối C1:C10

Vì hàm SUM thường sử dụng nên nút lệnh AutoSum (tính tổng tự động) đặt ngầm định công cụ chuẩn

2 Haìm AVERAGE: (10’)

- Hàm AVERAGE dùng để tính trung bình cộng giá trị biến liệt kê.Nói cách khác, giả sử biến liệt kê x1,x2, ,xn, hàm AVERAGE cho giá trị (x1+x2+ +xn)/n

- Cách nhập:

=AVERAGE(so1,so2, ,son)

Trong so1,so2, ,son

các số, địa ô

khắc sâu vấn đề

HS: Thực theo yêu cầu GV: Quan sát hướng dẫn để học sinh khắc sâu vấn đề

GV: Giới thiệu số hàm thường sử dụng q trình tính tốn

HS: Tập trung ý

GV: Dựa vào ví dụ, nêu công dụng cách thức nhập hàm SUM?

HS: Nêu giải thích vấn đề GV: Nhận xét, bổ sung HS: Tổ chức nhóm thực số ví dụ tuỳ ý GV: Quan sát cách thức thực hs giải thích rỏ vấn đề

GV: Ngoài việc sử dụng hàm SUM để tính tổng ta cịn dùng phương pháp khác không?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thức sử dụng nút lệnh HS: tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Tổ chức nhóm tự tìm hiểu tác dụng cách nhập hàm AVERAGE

HS: Các nhóm thực yêu cầu

HS: Mổi nhóm phát biểu ý kiến sau tìm hiểu

GV: Nhận xét, bổ sung yêu cầu thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề

(17)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS khối, công thức hàm

- Vê duû:

=AVERAGE(10,7,9,27,2) cho kết 11

Nếu khối A1:A5chứa số 10, 7, 9, 27và =AVERAGE(A1:A5) cho kết 11 =AVERAGE(A1:A5, 5) cho kết 10

dụng công thức GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Giới hạn biến sử dụng công thức?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Giải thích rỏ vấn đề TIẾT 59

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS 3 Các hàm MIN MAX:

(15’)

- Hàm MIN: Tính giá trị nhỏ biến

- Hàm MAX: Tính giá trị nhỏ biến

Cách nhập:

=MIN(so1,so2, ,son) =MAX(so1,so2, ,son)

Trong so1,so2, ,son

là số, địa khối, công thức hàm

- Vê dủ: = MIN(A1:A7) = MAX(A1:A5,30) 4 Hm SQRT: (15’)

- Cơng dụng: Tính bậc hai khơng âm giá trị biến số

- Cách nhập: = SQRT(So)

Trong So số, địa khối, cơng thức hàm

Vê dủ: = SQRT(16) = SQRT(9+7)

5 Haìm TODAY: (15’)

- Cäng dủng: Cho ngy thạng

GV: Tổ chức cho nhóm tự tìm hiểu hàm Min hàm Max

HS: Các nhóm tự tìm hiểu phát biểu câu hỏi để làm rỏ vấn đề

GV: Giới hạn biến sử dụng công thức?

HS: Trả lời câu hỏi thực ví dụ cụ thể để thấy rỏ vấn đề

GV: Quan sát, nhận xét hướng dẫn thêm

GV: Yêu cầu nhóm tự thực số ví dụ để làm sáng tỏ vấn đề

GV: Giới thiệu công dụng cách nhập hàm SQRT

HS: Tập trung quan sát

GV: Tổ chức nhóm thực số ví dụ

HS: Các nhóm thực ví dụ

GV: Nhận xét giải thích cụ thể vấn đề

GV: Cách nhập hàm sau hay sai cho kết bao nhiêu?

=SQRT(5^2-4^2)

(18)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS thời đặt máy

tênh

Cách nhập: =TODAY()

(Hàm khơng có biến)

Lưu ý: Vì liệu ngày tháng tương ứng với số ngun nên sử dụng để tính tốn

GV: Nhận xét giải thích rỏ vấn đề

GV: Giới thiệu hàm TODAY công dụng hàm

HS: Dựa vào tên hàm, nêu phương thức nhập hàm

GV: Nhận xét giới thiệu cách thức nhập

HS: Chú ý tập trung

GV: Gii thêch hm v nãu chụ

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

TIẾT 60

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS III THỰC HNH: (42’)

1 Näüi dung thỉûc hnh: (8’)

Bài Nhập hàm vào tính Bài Sử dụng chuột để nhập địa

Bài Nhập hàm lệnh Insert Function

Bài 4: Sử dụng công thức Bài 5: Sử dụng hàm thích hợp

Bài 6: Lập trang tính thích hợp, giải phương trình bậc Ax2 + Bx + C = 0

Bài 7:Sử dụng hàm thích hợp để thực tính tốn

2 Tiến trình thực hiện: (30’)

-Mở bảng tính bảng tính có

-Xác định kích hoạt cần

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát nội dung thực hành

HS: Quan sát nội dung thực hành nêu ý tưởng để thực tập theo yêu cầu GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

GV: Chú ý hs nhập cơng thức hàm vào tính

HS: Thực nhập hàm báo cáo kết

GV: Nhận xét bổ sung vấn đề

HS: Thực tập theo yêu cầu

HS: Các nhóm báo cáo kết thực

GV: Quan sát kết nhận xét thự hành

GV:Hướng dẫn học sinh sử dụng cách thức nhập hàm từ lệnh để thực tập HS: Thực lệnh

(19)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS nhập công thức hàm

-Tính giá trị cho tính cách dùng công thức hàm

-Nhập hàm trực tiếp từ bàn phím sử dụng nút lệnh Insert Function fx, chọn hàm thích hợp nhập giá trị địa ô khối vào hộp thoại -Lưu bảng tính kết thúc Excel

3 Âạnh giạ: (4’)

-Xác đinh cần nhập hàm trang tính

-Nhập hàm theo trình tự bước mơ tả học

-Nhập địa trực tiếp chuột vào hàm

-Biết cách nhập sử dụng hàm thơng dụng

HS: Các nhóm thực báo cáo kết

GV: Nhận xét ghi điểm thực hành tốt HS: Sử dụng cơng thức thích hợp để thực tập tập

GV: Quan sát cách thực hs hướng dẫn thêm HS: Thực theo yêu cầu GV: Tổ chức nhóm trao đổi để thực tập HS: Các nhóm xây dựng phương án thực

GV: Tổ chức nhóm nhắc lại phương pháp giải phương trình bậc

HS: Nêu lại vấn đề thực tập

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

HS: Thực báo cáo kết

GV: Nhận xét, bổ sung hướng dẫn cách thực

HS: Thực tập

GV: Nhận xét trình thực hành chung lớp Nêu lổi thường gặp cách khắc phục lổi 4 Củng cố: (2’)

- Khái niệm, cách sử dụng hàm?

- Nêu hàm thơng dụng? Hàm khơng có biến? - Phân biệt tham số sử dụng hàm?

- Giáo viên gọi học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức 5 Dặn dò: (1’)

- Nắm cách thức sử dụng hàm - Biết số hàm thông dụng

- Lập trang tính tuỳ ý thực tính tốn dựa vào hàm học

(20)

-o0o -TIẾT 61-63 Bài giảng: THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

-?&@ -Ngy soản: 10-02-2008

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Biết thao tác chỉnh sửa, chép di chuyển liệu trang tính

- Hiểu tầm quan trọng địa tương đối địa tuyệt đối chép công thức

2 Ké nàng:

- Thực thao tác chỉnh sửa liệu tính - Thực thao tác chép di chuyển liệu 3 Thái độ:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung - Tính kĩ luật hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ

1 Giaïo viãn:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Những mẫu bảng tính liên quan - Phòng máy hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

- Một số bảng tính theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’) - Điểm danh + công tác khác 2 Kiểm tra (3‘)

Câu hỏi: Nêu cách nhập giải thích tham số hàm AVERAGE Cho ví dụ cụ thể

Trả lời: Học sinh trả lời cách tính theo yêu cầu Giáo viên: Nhận xét ghi điểm

3 Bài (41’)

Giới thiệu (1’)

Quá trình nhập, chỉnh sửa, chép di chuyển liệu bảng tính Excel thực giống chương trình Word hay khơng tạo thuận lợi nào? Tiết hôm tìm hiểu vấn đề đó!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I Xoá, sửa nội dung trong

ä tênh: (10’)

- Xố liệu hay khối: Chọn hay khối nhấn phím Delete

- Sửa đổi liệu ơ: Nháy đúp nhấn phím F2

GV: Giới thiệu vấn đề

HS: Chú ya tập trung thực vấn đề gv đưa

(21)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Lưu ý:

- Khi chỉnh sửa liệu, nhấn Esc để khôi phục nội dung ban đầu

- Nhấn nút Undo để phục hồi trạng thái trước

II Sao chép di chuyển dữ liệu: (30’)

1 Sao chép di chuyển liệu: (15’)

* Sao chép liệu:

- Chọn có nội dung cần chép

- Nháy nút Copy để chép - Chọn đích

- Nhạy nuït Paste

* Di chuyển liệu:

- Chọn có nội dung cần chép

- Nháy nút Cut để chép - Chọn đích

- Nhạy nụt Paste

* Lưu ý: Nhấn Esc để loại bỏ đường biên chép ** Thao tác nhanh:

- Chn ä v âỉa tr vo biãn ca vng chn, tr chüt cọ dảng

- Kéo thả tới đích (nếu chép nhấn giữ phím Ctrl kéo thả chuột.)

2 Sao chép di chuyển công thức: (15’) a Sao chép

Nếu nội dung ô (hay khối) liệu mà cơng thức (hoặc hàm), có chưa địa ô (hay khối) khác, nội dung ô (hay khối) chép y nguyên sang đích Kết khác, nội dung chúng cơng thức ( hàm) có

HS: Thực thao tác để thấy rỏ vấn đề

GV: Trong trình thực hiện, làm để phục hồi lại trạng thái trước?

HS: Nhấn nút Undo để phục hồi trạng thái trước

GV: Thực trình chép liệu

HS: Tập trung nêu lại bước thực

GV: Nhận xét tổ chức nhóm thực hành số ví dụ để làm sáng tỏ vấn đề HS: Thực thao tác theo yêu cầu

GV: Quan sát, hướng dẫn thêm GV: Tổ chức nhóm nêu thực thao tác di chuyển liệu

HS: Nêu thực thao tác theo yêu cầu

GV: Nhận xét, bổ sung thao tác

GV: Khi thực trình chép, làm để laọi bỏ đường viền?

HS: Nhấn Esc để loại bỏ đường biên chép

GV: Thực thao tác nhanh để chép di chuyển liệu

HS: Quan sát nêu bước thực

GV: Tổ chức nhóm thực để làm rỏ vấn đề

HS: Các nhóm thực theo yêu cầu

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

GV: Giới thiệu cách chép di chuyển công thức

(22)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS chứa địa ô (hay

khối) khác Ví dụ:

=SUM(B2,C2) = SUM(B3,C3)

Quy tắc 1: Khi chép công thức có địa tương đối ô (hay khối) khác, công thức ô đích địa điều chỉnh đẻ giữ nguyên vị trí twong đối so với đích b Di chuyển

Quy tắc 2: Khi di chuyển công thức từ ô sang ô khác ( lệnh Cut Paste), địa công thức giữ nguyên mà không bị điều chỉnh lại

chép công thức nào? HS: Nhận định trả lời câu hỏi dựa vào thao tác vừa thực

GV: Nhận xét giới thiệu quy tắc

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Gọi vài hs thực trình chép để thấy rỏ nội dung quy tắc

HS: Thực giải thích rỏ

GV: Tổ chức nhóm thực trinh di chuyển nêu nhận xét

HS: Thực nêu nhận xét

GV: Giới thiệu quy tắc

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề thực số ví dụ theo yêu cầu

TIẾT 62

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS III ĐỊA CHỈ TƯƠNG ĐỐI,

ĐỊA CHỈ TUYỆT DỐI VAÌ ĐỊA CHỈ HỖN HỢP

1 Địa tương đối: (15’) Địa tương đối ô cặp chữ xác định cột (tên cột) số xác định hàng (ten hàng) mà ô nằm Cách viết: <tên cột><tên hàng>

Vê duû: A1, D9, B2:C15,

2 Địa tuyệt đối: (15’) Địa tuyệt đối ô (hay khối) cặp chữ gồm tên cột tên hàng mà ô nằm với dấu $ trước chữ số Cách viết: <$tên cột><ten hàng>.

GV: Thực số ví dụ giới thiệu vấn đề

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Giới thiệu địa tương đối cách viết địa tương đối

HS: Nhắc lại địa ô, hàng, khối, cột

GV: Nhận xét hướng dẫn cụ thể để làm rỏ vấn đề

GV: Nêu tập, giới thiệu địa tuyệt đối

HS: Tập trung nêu cách viết địa tuyệt đối

(23)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Ví dụ: $A$1, $D$9

Quy tắc Khi chép công thức từ ô sang ô khác, địa tuyệt đối công thức giữ nguyên

3 Địa hỗn hợp: (15’) Địa hỗn hợp ô (hay Khối) cặp chữ gồm tên cột tên hàng mà ô nằm trên, có dấu $ trước tên hàng trước tên cột

Cách viết: <$tên cột><tên

hàng> hoặc <tên

cäüt><$tãn hng>.

Ví dụ: $A1,A$1; B$2:C$15 Dấu $ trước tên hàng tuyệt đối theo hàng Dấu $ trước tên cột tuyệt đối theo cột Phần có dấu $ phần tuyệt đối, phần khơng có dâu $ tương đối Quy tắc 4: Khi chép công thức từ ô sang ô khác, phần tuyệt đối địa hỗn hợp giữ nguyên, phần tương đối điều chỉnh để bảo đảm quan hệ ô có cơng thức có địa công thức

GV: Địa tuyệt đối thay đổi chép công thức?

HS: Không thay đổi

HS: Thực số ví dụ để thấy rỏ tác dụng sử dụng địa tuyệt đối GV: Nhận xét giải thích cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề GV: Nêu tập có sử dụng địa hỗn hợp yêu cầu hs thực

HS: Thực báo cáo kết

GV: Nhận xét giới thiệu địa hỗn hợp

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

HS: Nêu cách viết địa hỗn hợp

GV: Nhận xét bổ sung nhằm làm rỏ vấn đề

HS: Thực lại ví dụ sử dụng địa hỗn hợp GV: Nhận xét giới thiệu quy tắc

HS: Quan sát ví dụ để thấy rỏ quy tắc

GV: Phần $ công thức gọi gì?

HS: Được gọi phần tuyệt đối

GV: Giải thích rỏ vấn đề hướng dẫn hs thực tập thực hành

TIẾT 63

NỘI DUNG- THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS IV THỰC HAÌNH: (41’)

1 Nội dung thực hành: (6’) Bài 1: Điền dạng địa ô khối bảng Bài 2: Thực hành chép di chuyển nội dung ô khối

GV: Giới thiệu nọi dung thực hành

(24)

NỘI DUNG- THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Bài 3: Sữa nội dung tính,

thực hành cắt dán liệu

Bài 4: Sao chép công thức

Bài 5: Sử dụng dạng địa công thức

Bài 6: Sử dụng cơng thức hàm với địa thích hợp

2.Tiến trình thực hiện: (30’)

-Mở bảng tính bảng tính có

-Tính giá trị cho tính cách sử dụng địa

-Lưu bảng tính kết thúc Excel

3.Âaïnh giaï: (5’)

-Phân biệt sử dụng địa tương đối, tuyệt đối hỗn hợp

-Chọn đối tượng điền cơng thức

-Thực xác thao tác chép di chuyển liệu

HS: Các nhóm nêu phương án thực tập

GV: Nhận xét yêu cầu thực

HS: Thực nhóm báo cáo kết

GV: Nhận xét, nêu lổi cách khắc phục lổi trình thực HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Hãy nhắc lại thao tác sửa, di chuyển chép ô tính

HS: Nhắc lại nội dung GV: Nhận xét, hướng dẫn hs áp dụng để thực tập

HS: Thực theo yêu cầu GV: Quan sát hướng dẫn thêm

GV: Tổ chức nhóm nêu lại quy tắc áp dụng để thực tập HS: Các nhóm nêu vấn đề thực tập

GV: Phân tích rỏ tập, tổ chức nhóm phát để sử dụng đại tương đối, tuyệt đối địa hỗn hợp cơng thức HS: Các nhóm trao đổi, phát giải vấn đề GV: Quan sát hướng dẫn thêm

GV: Nhận xét chung trình thực hành Ghi điểm thực đạt kết tốt

4 Củng cố: (3’)

(25)

- Phân biệt địa tương đối, địa tuyệt đối địa hỗn hợp?

- Sự thay đổi trình chép địa trên?

GV: Tổ chức nhóm, nêu lại vấn đề nhằm củng cố kiến thức

5 Dặn dò: (1’)

- Xem lải cạc näüi dung â hc

- Tự lập bảng tính, sử dụng địa để thực tính tốn chép

- Xem trước bài: “Nhập, tìm thay nhanh liệu

-o0o -TIẾT 64-66 Bài giảng: NHẬP, TÌM VAÌ THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU

-?&@ -Ngaìy soản: 11-02-2008

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hiểu chất, lợi ích thao tác kéo thả nút điền cách thực hiện;

- Biết cách sử dụng tính tìm thay Excel 2 Kĩ năng:

- Điền nhanh liệu thao tác kéo thả nút điền; - Sử dụng thành thạo tính tìm thay Excel 3 Thái độ:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung - Tính kĩ luật hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ

1 Giạo viãn:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Phòng máy hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’) - Điểm danh + công tác khác 2 Kiểm tra (3‘)

Câu hỏi: Nêu thao tác cần thực để chép di chuyển liệu

Trả lời: Học sinh trả lời cách tính theo yêu cầu, gv nhận xét ghi điểm

(26)

Giới thiệu (1’)

Khi liệu tính tốn lớn, kết cho nhiều ô, phương pháp Cut Paste thơng thường q trình thực tốn nhiều thời gian Nếu sử dụng nút điền trình chép vấn đề thực dễ dàng Vậy, cách thức sử dụng nút điền tiết hơm tìm hiểu!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I Điền nhanh liệu: (40’)

1 Nút điền thao tác với nút điền: (15’)

Nếu chọn khối, ta thấy góc bên phải có nút nhỏ, nút gọi nút điền Nếu đưa trỏ chuột lên nút đó, trỏ chuột trở thành dấu cộng +

Thao tác đưa trỏ chuột lên nút điền kéo thả chuột sang vị trí khác gọi kéo thả nút điền Thao tác thực chép nhanh liệu có ô khối chọn sang ô liền kề theo hướng kéo thả chuột

2 Sao chép liệu bằng nút điền: (25’)

a Sao chép công thức:

b Sao chép liệu số:

Khi chọn khối ô kéo thả nút điền, số điền vào ô trống theo cấp số cộng với công sai hiệu số

GV: Thực thao tác chép liệu nút điền

HS: Quan sát phát vấn đề

- Nút điền?

- Quá trình xuất hiện?

- Thao tác kéo thả nút điền? GV: Nhận xét, giải thích rỏ tổ chức nhóm thực số ví dụ để thấy rỏ vấn đề

HS: Các nhóm thực số thao tác theo nội dung yêu cầu

GV: Quan sát hs thực hiện, nhận xét hướng dẫn thêm cách thực

GV: Giới thiệu trình chép liệu nút điền

HS: Vận dụng thực số thao tác để làm rỏ vấn đề

GV: Quan sát cách thức thực hs hướng dẫn thêm trình thực thao tác

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Tổ chức nhóm thực q trình chép liệu số nút điền

(27)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

c Sao chép liệu kí tự: Chọn liên tiếp có dưa liệu kí tự kéo thả nút điền, nội dung cuaa ô chép lặp lại vào ô liền kề, liệu ô

GV: Quan sát thao tác giải thích cụ thể q trình chép liệu số

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề, thực số ví dụ để thấy rỏ tác dụng việc sử dụng nút điền GV: Thực trình chép liệu kí tự

HS: Quan sát thao tác kết thực

HS: Nêu bước thực thực số ví dụ để thấy rỏ tác dụng q trình chép

GV: Nhận xét giải thích cụ thể

TIẾT 65

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS II Tìm thay thế: (45’)

* Tìm kiếm: (25’)

B1: Đặt hộp chọn vào vị trí bảng

B2: C1: Bấm tổ hợp phím Ctrl + F

C2: Vào menu Edit \ Find B3: Trong mục Find what ta đưa vào liệu cần tìm

B4: Đánh dấu mục chọn Tìm tồn bảng (Find entire cells only)

Có thể tuỳ chọn Tìm kiếm có so sánh chữ hoa (Match case) hay không

B5: Choün Find Next

GV: Giới thiệu phương pháp để tìm kiếm kí tự, cum từ Excel

HS: Chú ý tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Thực ví dụ để tìm kiếm chữ TTCL đoạn văn

HS: Quan sát giáo viên thực ví dụ ghi chép đầy đủ

GV: Hãy tìm kiếm chữ X đoạn văn ?

HS: Thực việc tìm kiếm theo yêu cầu

GV: Quan sát học sinh thực hướng dẫ chi tiết

(28)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

* Tìm kiếm thay thế: (20’)

B1: Đặt hộp chọn vào vị trí bảng

B2: C1: Bấm tổ hợp phím Ctrl + H

C2: Vaìo menu Edit \ Replace

B3: Trong mục Find what ta đưa vào liệu cần tìm

B4: Trong mục Replace with ta đưa vào liệu cần thay

B5: Đánh dấu mục chọn Tìm tồn bảng (Find entire cells only) Có thể chọn Tìm kiếm có so sánh chữ hoa (Match case)

B6: Chọn Find Next Sau tìm thấy ta chọn Replace để thay chọn Replace All để thay tất

từ, cụm từ tìm kiếm từ, cụm từ khác không ?

GV: Giới thiệu cách thay từ, cụm từ

HS: Quan sát tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Hãy sử dụng để tìm kiếm chữ TTCL thay cụm từ Trung Tâm Cam Lộ

HS: Thực tập theo yêu cầu giáo viên

GV: Quan sát học sinh thực hiện, nhận xét, bổ sung làm rỏ vấn đề

GV: Có thể tìm kiếm thay từ, cụm từ cho tồn trang văn khơng ? Cách thực

HS: Thực việc tìm kiếm theo yêu cầu chọn nút nhấn Replace All

GV: Nhận xét, giải thích nhằm làm rỏ vấn để

GV: Trong trình tìm kiếm, làm để phân biệt chế độ chọn tìm chữ thường chữ hoa?

HS: Choün Match Case häüp thoải Options

GV: Có thể tìm chữ có chữ in đậm in nghiêng khơng?

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Hướng dẫn hs cách thức thực

HS: Thực vấn đề theo yêu cầu

GV: Nhận xét, hướng dẫn tìm hiểu mục chọn hộp thoại

(29)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS ví dụ để tìm hiểu tác dụng tuỳ chọn GV: Đánh giá nhận xét chung hướng dẫn hs thực hành TIẾT 66

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS III Thực hành: (40’)

1 Näüi dung thỉûc hnh: (6’)

Bài 1: Điền liệu số Bài 2: Điền liệu kí tự Bài 3: Sao chép nhanh cơng thức

Bài 4: Tìm thay liệu trang tính

Bài 5: Sao chép nhanh cơng thức

Bài 6: Tính giá trị đa thức F(x)=(ax3+bx2+cx+d)/m

2 Tiến trình thực hiện: (30’)

- Mở bảng tính bảng tính có

- Nhập liệu cơng thức vào thích hợp

- Kéo thả nút điền

- Tìm thay liệu

- Lưu bảng tính kết thúc Excel

3 Âaïnh giaï: (4’)

- Chọn khối cần thao tác

GV: Giới thiệu nội dung thực hành

HS: Các nhóm nêu phương án thực tập theo yêu cầu

GV: Yêu cầu hs sử dụng nút điền trình chép liệu

HS: Sử dụng nút điền chép

GV: Quan sát kết thực cảu hs hướng dẫn thêm trình thực thao tác

HS: Sử dụng nút điền để thực q trình chép cơng thức Báo cáo kết thực GV: Quan sát hướng dẫn thêm

GV: Yêu cầu hs thực bước để tìm kiếm thay theo yêu cầu

HS: Thực tập

GV: Giới thiệu hs tìm hiểu mục chọn hộp thoại Options

HS: Các nhóm thực tuỳ chọn tìm kiếm cao cấp GV: Nhận xét hướng dẫn hs áp dụng công thức, sử dụng địa để thực tập

HS: Tập trung phân tích vấn đề

(30)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Kéo thả nút điền

hướng

- Tìm thay liệu xác

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Nhận xét bổ sung làm rỏ vấn đề

- Giới thiệu công thức thực hiện:

=(B$4*$H5^3+B$5*$H5^2 +B$6*$H5+B$7)/$B$10

- Giải thích địa sử dụng cơng thức

- Nhận xét chung q trình thực hs

4 Củng cố: (3’)

- Tác dụng thao tác kéo thả nút điền cách thực hiện?

- Làm để sử dụng nút điền chép ô liên tiếp liệu kí tự?

- Nêu quy tắc điền liệu kiểu số Excel chọn ô? - Các thao tác tìm kiếm thay Excel?

GV: Tổ chức nhóm nêu lại vấn đề Nhận xét, bổ sung

5 Dặn dò - Học cũ

- Tự lập trang tính sử dụng nút điền thích hợp - Sử dụng Excel để giải phương trình bậc

-Xem trước “Trình bày trang tính: Thao tác với Hàng, Cột Định dạng liệu”

-o0o -TIẾT 67-69 Bài giảng: TRÌNH BY TRANG TÍNH THAO TÁC VỚI HAÌNG, CỘT VAÌ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU

-?&@ -Ngaìy soản: 16-02-2008

I MUÛC TIÃU

(31)

- Biết khả điều chỉnh hàng, cột định dạng liệu trang tính

- Biết thao tác xố chèn hàng cột trang tính 2 Kĩ năng:

- Thực thao tác điều chỉnh cột hàng trang tính

- Xoạ vaì cheìn haìng, cäüt trãn trang

- Thực thao tác định dạng cà chỉnh liệu 3 Thái độ:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung - Tính kỉ cương cơng việc

- Tính kĩ luật hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ

1 Giaïo viãn:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Phòng máy hoạt động tốt 2 Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’) - Điểm danh + công tác khác 2 Kiểm tra (3‘)

Câu hỏi: Nút điền gì? Khi kéo thả nút điền ta thực nào?

Trả lời: Học sinh trả lời cách tính theo yêu cầu, gv nhận xét ghi điểm

3 Bài (41’)

Giới thiệu (1’)

Khi mở bảng tính độ rộng hàng, cột mặc định Vì mục đích sử dụng ta cần phải hiệu chỉnh lại độ rộng để phù hợp với liệu Q trình hiệu chỉnh thực tiết hơm tìm hiểu vấn đề đó!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I Điều chỉnh độ rộng cột

vaì âäü cao haìng: (15’)

- C1: Di chuyển trỏ chuột đến đường ngăn cách hai phần số hiệu cột dòng Bấm giữ chuột kéo

- C2: B1: Chọn cột dòng cần chỉnh Format \ Row (Column)

B2: Chọn Width (Height) Sau nhập vào độ rộng cột (Chiều cao dịng) mục

GV: Mục đích việc điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng?

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, giải thích giới thiệu cách thức để thực vấn đề

HS: Tập trung áp dụng lý thuyết để thực số ví dụ nhằm làm rỏ vấn đề

(32)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Column (Row) width

* Lưu ý: Nếu số q lớn kí hiệu # lên Khi cần điều chỉnh lại độ rộng cột

* Thao tác nhanh: Nhấp đúp chuột lên vách ngăn cột hàng

II Xoá chèn hàng hoặc cột: (25’)

a Xoá hàng cột * Xố dịng:

- B1: Chọn dịng cần xố (Nháy chuột số hiệu dòng)

- B2: Thực cách sau:

C1: Nháy phải vào vùng chọn sau chọn Delete

C2: Vaìo menu Edit \ Delete * Xoạ cäüt:

- B1: Chọn cột cần xoá (Nháy chuột số hiệu cột)

- B2: Thực cách sau:

C1: Nháy phải vào vùng chọn sau chọn Delete

C2: Vo menu Edit \ Delete

b Chèn thêm hàng hoặc cột

* Cheìn doìng:

- B1: Chọn dòng cần chèn (Nháy chuột số hiệu dòng)

- B2: Thực cách sau:

hướng dẫn chi tiết cách thức thực

GV: Làm để tất cột trang tính có độ rộng nhau?

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Tổ chức nhóm thực ví dụ để làm rỏ vấn đề

HS: Thực ví dụ quan sát trình thực thao tác nhanh

GV: Làm để chọn hàng cột?

HS: Nhắc lại thao tác chọn hàng cột

GV: Nhận xét giới thiệu cách xoá hàng, cột

HS: Quan sát thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

GV: Làm để chọn cột tách rời trang tính? HS: Nêu lại thao tác chọn

GV: Nhận xét hướng dẫn cách áp dụng để thực tập

HS: Các nhóm thực xố theo cách khác

GV: Tổ chức nhóm tìm hiểu thực thao tác chèn hàng, cột

HS: Các nhóm tìm hiểu thực theo u cầu

HS: Các nhóm nêu bước để thực việc chèn hàng

(33)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS C1: Nháy phải vào vùng

choün sau âoï choün Insert C2: Vaìo menu Insert \ Rows * Cheìn cäüt:

- B1: Chọn cột cần chèn (Nháy chuột số hiệu cột)

- B2: Thực cách sau:

C1: Nháy phải vào vùng chọn sau chọn Insert

C2: Vo menu Insert \ Columns

GV: Giới thiệu thêm cách để chèn cột

HS: Thực ví dụ để làm rỏ vấn đề

GV: Có thể xố, chèn thêm tính khối vào trang tính khơng?

HS: Thực số ví dụ để phát vấn đề GV: Nhận xét hướng dẫn cụ thể

TIẾT 68

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS III Định dạng: (45’)

1 Định dạng văn bản: (15’) B1 Chọn cần định

dảng B2

C1: Vo menu Format \ Cells

C2: Bấm tổ hợp phím Ctrl +

Xuất hộp thoại B3 Chọn tab Font

- Chọn font chữ mục Font

- Chọn kiểu chữ mục Font Style

- Chọn cở chữ mục Size - Chọn màu mục Color - Chọn kiểu gạch chân mục Underline

B4 Choün OK

GV: Mục đích việc định dạng văn bản?

HS: Nãu mủc âêch

GV: Nhận xét giải thích rỏ vấn đề Giới thiệu bước để thực trình định dạng

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề nhắc lại thao tác để định dạng cho font chữ sử dụng Word GV: Hướng dẫn hs áp dụng để thực trình định dạng Excel

HS: Thực trình định dạng

GV: Quan sát trình thực hs, hướng dẫn thêm thao tác

GV: Làm để tạo số số Excel?

HS: Thực tuỳ chọn mục Effects

(34)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

2 Định dạng số

- Chọn ô cần định dạng - C1: vào menu Format \ Cells C2: Bấm tổ hợp phím Ctrl +

Xuất hộp thoại - Chọn tab Number

- Choün Number muûc Category

- Chọn số chữ số thập phân mục Decimal places

- Chọn dạng hiển thị số âm mục Negative numbers - Nháy OK

* Lưu ý: Việc định dạng không tác động đến giá trị liệu mà làm thay đổi cách hiển thị liệu ô

3 Căn chỉnh liệu ô

- Chọn ô cần định dạng - C1: vào menu Format \ Cells C2: Bấm tổ hợp phím Ctrl +

Xuất hộp thoại - Chọn tab Alignment

Thực tuỳ chọn thích hợp

4 Định dạng phần văn ô

HS: Giới thiệu phương thức thực

GV: Nhận xét hướng dẫn hs tìm hiểu mục tab chọn Number

HS: Thực hành làm rỏ vấn đề

GV: Để chọn cách hiển thị số âm ta thực nào?

HS: Chọn dạng hiển thị số âm mục Negative numbers GV: Phần Decimal places có tác dụng gì?

HS: Chọn số chữ số thập phân mục Decimal places GV: Việc định dạng liệu có tác động đến giá trị liệu không?

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Giới thiệu giải thích lưu ý

GV: Giới thiệu cách chỉnh liệu Mục đích? HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Tổ chức nhóm thực chỉnh số liệu theo yêu cầu

HS: Tự tổ chức tìm hiểu thực

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

GV: Làm để định dạng phần liệu ô?

HS: Thực định dạng nêu lại thao tác

GV: Nhận xét hướng dẫn thêm

(35)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS - Nháy đúp ô, chọn phần

cần định dạng

- Vào Format\Cells thực tuỳ chọn giống định dạng cho kí tự

thỉûc hnh

TIẾT 69

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS IV Thực hành: (41’)

1 Näüi dung thỉûc hnh: (6’)

Bài 1: Thực hành chèn cột hàng, điều chỉnh độ rộng cột

Bài 2: Định dạng chỉnh liệu

Bài 3: Thực hành điều chỉnh hàng, cột, định dạng phông chữ chỉnh liệu

Bi 4: Thỉûc hnh taỷo vaỡ trỗnh baỡy trang tờnh

Bi 5: Xoỏ chèn hay khối

2.Tiến trình thực hiện: (32’)

- Mở bảng tính bảng tính có

- Điều chỉnh hàng, cột, định dạng liệu

- Chèn, xố hàng, cột, ơ, khối - Lưu bảng tính kết thúc Excel

3 Âaïnh giaï: (3’)

- Thực thao tác định dạng phông chữ, điều chỉnh cột hàng

- Phân tích kiểu liệu ô thực định dạng số thích hợp

- Lập cơng thức tương ứng để tính số

GV: Giới thiệu nội dung thực hành yêu cầu nhóm nêu phương án để thực tập

HS: Các nhóm nêu ý tưởng thực tập

HS: Các nhóm tiến hành thực tập

GV: u cầu hs tìm hiểu vị trí số lượng hàng, cột đươc chèn

HS: Thực hành theo yêu cầu GV: Yêu cầu hs điều chỉnh hàng cột, định dạng font chữ chỉnh liệu

HS: Chú ý thực thao tác nhanh

GV: Quan sát trình thực hs hướng dẫn chi tiết

GV: Tổ chức nhóm thực hành để tìm hiểu việc xố chèn hay khối

HS: Tiến hành thực

GV: Mủc chn Entire column: Cọ taùc duỷng gỗ?

HS: Xoỏ ton b ct cú ô dược chọn

(36)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS liệu cần thiết sử dụng

được thao tác chép công thức

4 Củng cố: (3’)

- Các thao tác để điều chỉnh độ rộng cột độ cao hàng?

- Làm để đặt tất cột trang tính có độ rộng nhau?

- Làm để chèn thêm ô?

- Các bước để định dạng liệu kiểu số?

GV: Gọi học sinh trả lời  Nhận xét, củng cố kiến thức 5 Dặn dò: (1’)

- Xem lải cạc näüi dung â hc

- Làm lại tập thực hành

- Tự lập bảng tính thực hành theo kiến thức học - Xem trước “Trình bày trang tính: Định dạng ơ”

-o0o -TIẾT 70-72 Bài giảng: TRÌNH BY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô

-?&@ -Ngaìy soản: 24-02-2008

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Biết khả định dạng ô: kẻ đường biên tô màu nền, gộp/tách ô

2 Ké nàng:

- Kẻ đường biên tơ màu cho tính Gộp/tách tính

3 Thại âäü:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung - Tính kỉ cương cơng việc

- Tính kĩ luật hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ

1 Giạo viãn:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy, bảng biểu mẫu - Phòng máy hoạt động tốt

2 Hoüc sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(37)

Câu hỏi: Hãy nêu bước để đặt tất cột trang tính có độ rộng nhau?

Trả lời: Học sinh trả lời cách tính theo yêu cầu Giáo viên: Nhận xét ghi điểm

3 Bài (41’)

Giới thiệu (1’)

Các đường lưới Excel phân cách hàng cột Khi in khơng thấy cần ơhải kẻ lại cho Và mục đích sử dụng, tiến hành tách gộp ô Thầy hướng dẫn em tìm hiểu thực vấn đề tiết này!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I Kẻ đường biền tô màu

nền: (20’)

1 Kẻ đường biên:

Thao tác nhanh: Để kẻ nhanh đường biên cho ô khối bưàng kiẻu đường kẻ sử dụng trước đó, nháy mũi tên bên phải nút Border công cụ định dạng chọn biểu tượng thích hợp

2 Tơ màu nền: (20’)

Thao tác nhanh:Tương tự kẻ đường biên, nháy nút Fill Colors để tô nhanh màu cho ô khối bảng màu sử dụng trước Nếu muốn chọn màu khác, nháy mũi tên bên phải nút Fill Color chọn màu thích hợp

GV: Tác dụng việc kẻ đường biên Excel?

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Nhận xét yêu cầu hs nêu lại tác dụng tuỳ chọn tab Border hộp thoại Border and Shading HS: Tổ chức nêu lại vấn đề

HS: Aïp dụng để sử dụng cho mục chọn tab Border hộp thoại Format cell

GV: Quan sát hướng dẫn thêm thao tác chọn thực hs

GV: Hãy nhắc lại việc tô màu Word?

HS: Nhắc lại thao tác GV: Hướng dẫn áp dụng cho việc làm Excel

HS: Thực làm

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

GV: Giới thiệu cách thực thao tác nhanh HS: Aïp dụng thực theo nội dung yêu cầu

TIẾT 71

(38)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS (30’)

1 Gäüp ä: (15’)

Để gộp ô liền thành ô, thực hiện:

-Chọn ô cần gộp

-Nháy lệnh Format Cells chọn trang Alignment

-Đánh dấu ô Merge cells (gộp ô) nháy OK

Lưu ý: Khi gộp ô, có nội dung góc bên trái giữ lại, cá ẩn gán số Vì vậy, muốn giữ lại nội dung ô khác, trước gộp phải chép chúng vào ô góc bên trái

2 Tạch ä: (15’)

Để tách ô trở lại thành nhiều ô ban đầu:

-Chọn ô gộp (đã đánh dấu ô Merge cells) -Thực lệnh Format  Cells chọn trang Alignment

-Xoá đánh dấu ô Merge cells (gộp ô) nháy OK III.Sử dụng công cụ định dạng: (15’)

-Chọn ô có định dạng cần chép nháy nút Format Painter (chổi định dạng) công cụ chuẩn

-Nhày chọn cá ô cần chép định dạng

ô? Cách thực

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Nhận xét hướng dẫn thêm

GV: Các liệu ô sau gộp ô?

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Giải thích cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề: Ô gộp lấy địa góc bên trái

HS: Thực trình gộp để làm rỏ vấn đề

GV: Quan sát giải thích cụ thể kết thực  Nêu lưu ý

GV: Nêu phương pháp tách ô HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

HS: Thực số ví dụ theo yêu cầu gv

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

HS: Ghi nhận thao tác GV: Tổ chức nhóm tìm hiểu nút nhấn cơng cụ Formating

HS: Các nhóm tìm hiểu nêu ý kiến phát biểu

GV: Nhận xét giải thích thêm

GV: Nút có ý nghĩ nào?

HS: Gäüp / taïch ä

GV: Nút có tác dụng gì? HS: Giảm tỉ lệ số chữ số sau phần thập phân

(39)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS IV Thực hành: (40’)

1 Nội dung thực hành: (5’) Bài 1: Trình bày trang tính đường biên màu nên, gộp Bài 2: Hiệu chỉnh trang tính thực q trình định

daûng

Bài 3: Thực định dạng tính tốn

Bài 4: Lập trình bày trang tính

2 Tiến trình thực hiện: (32’)

-Mở bảng tính bảng tính có

-Định dạng: kẻ đường biên, tô màu gộp/tách ô

-Lưu bảng tính kết thúc Exel

3.Âạnh giạ: (3’)

-Sử dụng cơng thức thích hợp để chép cơng thức thao tác điền

-Chọnn khối cần kẻ đường biên tô màu

-Gộp ô thích hợp để chỉnh u cầu

GV: Yêu cầu hs sử dụng kiến thức vừa học để

thực tập HS: Quan sát nội dung, yêu cầu tập thực

GV: Hướng dẫn hs thực yêu cầu SGK Thực trình chép định dạng

HS: Thực chèn, hiệu chỉnh, tạo đường viền tô màu

GV: Làm để trang tính khơng hiển thị đường lưới?

HS:

- Tool\Options

- Choün tab View\B chn mủc Gridlines

HS: Thực ví dụ để minh hoạ

GV: Quan sát trình thực hs hướng dẫn cách khắc phục lổi thường gặp trình thực

HS: Sử dụng cơng thức hàm thích hợp để thực bìa tập 3,

GV: Nhận xét chung trình thực hành Nêu lổi cách khắc phục lổi mắc phải trình thực

4 Củng cố: (3’)

(40)

- Các bước để gộp ô, tách ô?

- Công dụng nút lệnh Formating?

GV: Tổ chức nhóm trả lời câu hỏi Nhận xét củng cố vấn đề

5 Dặn dò: (2’)

- Nắm kỉ nội dạng học - Tìm hiểu thêm công cụ khác - Làm tập SGK

- Xem trước "Bố trí liệu trang tính"

-o0o -TIẾT 73-75 Bài giảng: BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

-?&@ -Ngaìy soản: 28-02-2008

I MỤC TIÊU 2 Kiến thức:

- Hiểu mục đích tầm quan trọng việc phân tích yêu cầu lập trang tính

2 Ké nàng:

- Biết đặt trả lời câu hỏi phân tích trước lập trang tính

- Lập trang tính dựa kết phân tích 3 Thái độ:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung - Tính kỉ cương cơng việc

- Tính kĩ luật hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ

3 Giạo viãn:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy, bảng tập mẫu - Phòng máy hoạt động tốt

4 Hoüc sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức (1’) - Điểm danh + công tác khác 2.Kiểm tra (3‘)

Cỏu hoới: Haợy trỗnh baỡy caùc phổồng phaùp gheùp, taùch cạc ä, hng, cäüt trang tênh?

Trả lời: Học sinh trả lời cách tính theo yêu cầu Giáo viên: Nhận xét ghi điểm

3.Bài (41’)

Giới thiệu (1’)

(41)

sở phân tích u cầu tóan Chúng ta tìm hiểu buổi học này!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I Lp k hoch trang tớch:

(20)

1.Baỗ ton 1:

Một đại lý bán phần mềm chia phần mềm(PM) thành loại: Hệ điều hành; MP Hệ thống; PM Cơ sở liệu(PM CSDL) Đạ lý hưởng hoa hồng 85% doanh số bán Giá bán loại đựơc cho bảng sau:

Loải PM Giạ âån vë

($)

Hệ điều

haình

1500 PM hệ thống 3000

PM CSDL 6000

Hảy lập trang tính để theo giỏi doanh số (tổng số tiền bán hàng) tiền hoa hồng đại lý Dữ liệu nhạp thường xuyên số lượng loại PM bán thay số liệu củ

2 Phán têch- Xáy dæûng trang tênh

a Mục tiêu: b Dữ liệu:

c Tênh toạn:

d Trình bày trang tính: Bố trí liệu để tính tốn nhanh dễ dàng nhập liệu mới? Có thể tạo khung, riêng biệt để dễ phân biệt

GV: Tác dụng việc lập trang tính Excel?

HS: Nhận định trả lời câu hỏi GV: Nhận xét yêu cầu hs nêu lại tác dụng việc xếp hợp lí liệu trang tính

HS: Nêu hức năng, ứng dụng việc xếp liệu trang tính

GV: Nêu tập cần lập trang tính

HS: Tập trung phân tích yêu cầu ài toán đặt GV: Hướng dãn cách phân tích hệ thống

HS: Theo nhóm phân tích hệ thống, xây dựng trang tính GV: Quan sát hướng dẫn thêm cho hs

GV: Much đích lập trang tính gì?

HS: Trả lời

Khơng lưu liệu mà cịn để tính tốn với số liệu

GV: Cần tính tốn vấn đề gì?

HS: Tính tổng số tiền bán hàng

(Doanh số hoa hồng)

GV: Lập cơng thức tính cho tốn?

HS:

-Tiền bán PM= Giá đơn vị x Số lượng

(42)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HS: Cần lập trang tính

TIẾT 74

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS II.Thực hành: (45’)

1.Baìi toạn 2: (15’)

Ngoài điều kiện yêu cầu tốn Đại lí bán PM cịn thưởng sốđiểm tùy theo loại PM bán Điểm thường ch theo bảng sau:

Loại PM Điểm

thưởng

Hệ điều

haình

1

PM hệ thống

PM CSDL

Với điểm thưởng Đại lí nhận 50$ Hảy điều chỉnh trang tính để theo dỏi doanh số, tiền hoa hồng tiền thưởng, tổng doanh thu (=tiền hoa hồng+tiền thưởng) đại lí

Yêu cầu lập trang tính mở rộng hơn, cần bổ sung thêm vào kết luận phân tích

*Lập trang tính nư sau:

GV: Trên sở phân tích tốn Hãy phân tích lập trang tính tốn 2?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi a.Mục tiêu:

Ngồi việc tính doanh số tiền hoa hồng Cịn cần tính tiền thưởng tổng doanh thu

b.Dữ liệu cho trước:

Tỉ lệ hoa hồng 5.8%, tiền thưởng cho điểm50$, giá bán số điểm thưởng đói với loại PM

c.Dữ liệu nhập thay đổi thường xuyên Số lượng loại PM bán

d.Dữ liệu cần tính:

Doanh số, tiền hoa hồng, tiền thưởng, tổng doanh thu, số điểm đạt mỗiloại PM, tổng số điểm đạt GV: Nhận xét hướng dẫn thêm

GV: Cần sữ dụng công thức để tính tốn? HS: Trả lời câu hỏi

-Doanh số = Tổng số tiền bán PM

(43)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS lượng x Giá đơn vị

-Tiền hoa hồng=Doanh số x 5.8%

-Điểm thưởng loại PM= Số lượng bán x điểm

-Tổng số điểm thưởng= Số điểm thưởng ba loại PM -Tiền thưởng= Tổng điểm x 50

-Tổng doanh th = Doanh số+Tền hoa hồng+Tiền thưởng

GV: Giải thích, nhận xét TIẾT 75

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS IV Thực hành: (40’)

1 Nội dung thực hành: (5’) Bài 1: Hãy lập trang tính để theo dỏihoạt động bán PM đại lí Thực định dạng số, phong chử, đường biên màu Lưu bảng tính với tê Phan mem

Bài 2: Lập trang tính Cơng ty tham gia xuất lĩnh vực CNTT Dữ liệu: Tên cơng ty, nhóm hàng, giá trị xuất Nhóm hàng xuất gồm: Máy tính có Thuế suất 10%, dịch vụ 30%, Phần mềm 0%

Hy tênh:

-Thuế xuất khẩu; -Doanh thu xuất sau nộp thuế công ty

-Tổng giá trị xuất khẩu, Tổng số thuế phải nộp

Bài 3: Thư viện trường quản lý sách danh sách rút gọn gồm: Số TT, Mã sách, Tên sách, Tác giả, Trạng thái(còn/đã cho mượn) SGK Hãy phân tích yêu cầu lập trang tính thích hợp để quản

GV: Yêu cầu hs sử dụng kiến thức vừa học để thực tập

HS: Quan sát nội dung, yêu cầu tập thực

GV: Hướng dẫn hs thực yêu cầu SGK Thực trình chép định dạng

HS: Phân tích u cầu tập

-Phân tích thơng tin -Lập kế hoạch -Lập trang tính

-Thử nghiệm cơng thức -Lưu trang tính

GV: Nhận xét đánh giá

GV: Trên sỡ trình mượn, trả sách thư viện Hãy lập trang tính để quản lý sách thu viện?

HS:

(44)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS lý sách thư viện Lưu

trang tính với tên thu vien.

2 Tiến trình thực hiện: (32’)

-Phân tích u cầu mục đích lập trang tính, liệu biết, số liệu biết, công thức cần sữ dụng

-Xác định cách trình bày liệu: Theo cột, hàng, số bảng -Mỡ ảng tính lập trang tính theo kết phân tích -Thử tính đắn cơng thức, chỉnh sữa

-Lưu bảng tính, kết thúc Execel 3.Đánh giá: (3’)

-Ghi lại đươc kết phân tích làm sở để lập trang tính

-Nhập trình bày liệu theo hàng, cột, bảng hợp lý, thuận tiện cho việc điền công thức

-Sữ dung công thức cần thiết

-Thử nghiệm cơng thức

HS: Thực ví dụ để minh hoạ

GV: Quan sát trình thực hs hướng dẫn cách khắc phục lổi thường gặp trình thực

HS: Sử dụng cơng thức hàm thích hợp để thực bìa tập 3,

GV: Nhận xét chung trình thực hành Nêu lổi cách khắc phục lổi mắc phải q trình thực

GV: Âạnh giạ

-Q trình thực tập

-Kế hoạch lập trang tính

-Mức độ xác trang tính

-Thẫm mỹ

-Dễ quản lý, sữ dụng trang tính

4 Củng cố: (3’)

- Nêu mục đích ý nghĩa việc phân tích yêu cầu xây dựng trang tính?

- Hãy liệt kê câu hỏi cần trả lời phân tích yêu cầu lập trang tính?

GV: Tổ chức nhóm trả lời câu hỏi Nhận xét củng cố vấn đề

5 Dặn dò: (2’)

- Nắm kỉ nội dung học

- Tìm hiểu thêm tập SGK, toán quản li đời sống hàng ngày

- Xem trước "Sữ dụng hàm lôgic"

-o0o -TIẾT 76-78 Bài giảng: SỬ DỤNG CÁC HM LƠGIC -?&@

(45)

1.Kiến thức:

- Biết cú pháp chung hàm cách nhập hàm vào trang tính

- Hiểu mục đích sữ dụng cách nhập vài hàm lôgic phổ biến

2.Ké nàng:

- Thực tính tốn có điều kiện với hàm lơgic

3.Thại âäü:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung

- Phát huy tính tự lập học tập, kĩ cương công việc

II CHUẨN BỊ 3 Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Những mẫu bảng tính liên quan - Phịng máy hoạt động tốt 4 Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

- Một số bảng tính theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

4 Ổn định tổ chức (1’) - Điểm danh + công tác khác 5 Kiểm tra (3‘)

- Nêu khái niệm hàm cách nhập hàm bảng tính Excel?

- Nêu quy trình lập trang tính?

Học sinh trả lời theo yêu cầu, GV Nhận xét ghi điểm 6 Bài (41’)

Giới thiệu (1’)

Trong số tốn, việc tính tốn khơng phải cố định cho cách tính định mà ln có điều kiện riêng biệt Vơí hàm học giải Vậy hàm để giải tốn đóï hơm tìm hiểu vấn đề đó!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS I VÍ DỤ VỀ TÍNH TỐN CĨ

ĐIỀU KIỆN: (20’)

Điều kiện:

-Khigiải phương trình bậc Nếu Denta<0 Kết luận PT vơ nghiệm, ngược lại tính nghiệm thông qua hệ số PT Ở điều kiện Denta <0

-Bài tốn tính thuế suất Nếu

GV: Thực số ví dụ cách thực phép tính có điều kiện việc sử dụng hàm

HS: Quan saït caïc vê duû

(46)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS giá trị xuất > triệu

dola thuế xk 10% Ví dụ 1:

Ta biết PT bậc ax2 + bx+c = 0

vô nghiệm nnếu = b2 - 4ac <0,

ngược lại PT có nghiệm

Để thử PT bậc có nghiệm hay vơ nghiệm với hệ số a,b,c khác ta sử dụng hàm IF cột Kết luận

-Với vị dụ ta nhập hàm ô D5 nhập công thức: =IF(B2^2-4*A5*C5<0,”Vơ

nghiệm”,”Có nghiệm”)

- Sao chép cơng thức cho cịn lại

Ví dụ 2: Bài toán thuế xuất

Xét cách tính thuế xuất D4 ví dụ trên:

-Điều kiện để tính thuế xuất khẩu: Giá trị xuất > triệu dola(D4> 1000000

-Trường hợp 1: Nếu Giá trị XK > triệu (thỏa mãn đk), cơng thức tính thuế Thuế XK= Giá trị XK x 10% (D4= C4*10%)

GV: Nhận xét giải thich cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề GV: Tác dụng việc sử dụng hàm tính tốn?

HS: Dựa vào ví dụ nêu lại vấn đề

GV: Tổ chức nhóm phát biểu thức nhập hàm vào tính từ ví dụ thực

HS: Phát biểu ý kiến nêu số ví dụ cụ thể

GV: Quan sát giải thích cụ thể vấn đề

HS: Tập trung vấn đề

GV: Khi gõ hàm dấu bắt buộc phải có?

HS: Dấu “=”

GV: Kêt thúc hàm phím nào?

HS: Phêm Enter

GV: Tổ chức nhóm thực số tập để khắc sâu vấn đề

HS: Thực theo yêu cầu GV: Quan sát hướng dẫn để học sinh khắc sâu vấn đề

GV: Dựa vào ví dụ, nêu công dụng cách thức nhập hàm IF?

HS: Nêu giải thích vấn đề GV: Nhận xét, bổ sung HS: Tổ chức nhóm thực số ví dụ tuỳ ý GV: Quan sát cách thức thực hs giải thích rỏ vấn đề

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

(47)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS -Trường hợp 2: Nếu Giá trị XK

< triệu (không thỏa mãn đk), công thức tính thuế Thuế XK= Giá trị XK x 0% (D4= C4*0%) Như phải sữ dụng hai công thức khác tùy theo điều kiện thỏa mãn hay khơng?

Để thực tính tốn có điều kiện mà không cần sữa đổi công thức ta dùng hàm Lôgic hàm IF() ô D4

D4=IF(C4>=10^6,C4*10%,C4*0 %)

Hoặc

D4=IF(C4>=10^6,C4*10%,0) *Dữ liệu văn càn nhập cặp dấu ngoặc kép ” “

tìm hiểu cơng thức tính tốn cho phù hợp u cầu

HS: Các nhóm thực yêu cầu

HS: Mổi nhóm phát biểu ý kiến sau tìm hiểu

GV: Nhận xét, bổ sung yêu cầu thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề

HS: Thực ví dụ giải thích biến sử dụng công thức

GV: Phát biểu chức năng, vai trò hàm IF( ) cơng thức tính

HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét bổ sung

Chú ý sữ dụng hàm IF( ) lấy kí tự chuổi hàm IF

TIẾT 77

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS II SỮ DỤNG HM IF

*Mục đích việc sữ dụng hàm IF

-Thực tính tốnvới hai cơng thức khác nhau, phụ thuộc vào việc thỏa mãn hay không thõa mãn điều kiện định

-Điều kiẹn pháp biểu dướng dạng phép só sánh nhận hai giá trị: Đúng(khi điều kiện thỏa mãn) Sai((khi điều kiện không thỏa mãn)

*Cụ pạp hm IF

=IF(Phep_so_ sạnh, Gia_tri_ dung, Gia_tri _ sai)

Gia_tri_Đúng/sai liệu số, kí tự, cơng thức, địa

Vê duû:

GV: Tổ chức cho nhóm tự tìm hiểu hàm Min hàm Max

HS: Các nhóm tự tìm hiểu phát biểu câu hỏi để làm rỏ vấn đề

GV: Giới hạn biến sử dụng công thức?

HS: Trả lời câu hỏi thực ví dụ cụ thể để thấy rỏ vấn đề

GV: Quan sát, nhận xét hướng dẫn thêm

GV: Yêu cầu nhóm tự thực số ví dụ để làm sáng tỏ vấn đề

(48)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Tính điẻm xét tuyễn

danh saïch sau:

-Điểm xét tuyễn = Điểm thi +4 có Mã ưu tiên A -Nhập hàm ô F5

F5=IF(D5=”A”,E5+4,E5)

III.SỮ DỤNG CÁC IF LỒNG NHAU: (15’)

*Công dụng: Để xét nhiều điều kiện khác

Xét ví dụ trên: Nếu Mã ưu tiên A cộng điểm, C cộng điểm, B không

* Cách nhập:

= IF(phep so sanh,tri dung,IF(phep so sanh,tri dung,IF(phep so sanh,tri dung,tri sai)))

Aïp dụng: Tính xếp loại học lực học sinh

IV HM SUMIF

*Cơng dụng: Tính tổng cột so sanh thõa man tiêu chuẩn

* Cụ phạp:

=SUMIF(Cot_so_sanh,Tiãu_chuan , Cot_lay_tong)

Trong âọ: Cot_so_sanh l mäüt

HS: Tập trung quan sát

GV: Tổ chức nhóm thực số ví dụ

HS: Các nhóm thực ví dụ

GV: Nhận xét giải thích cụ thể vấn đề

GV: Cách nhập hàm (công thức) cho tập

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Nhập hàm ô F5

F5=IF(D5=”A”,E5+4,E5)

GV: Nhận xét giải thích rỏ vấn đề

GV: Giới thiệu hàm IF( ) lồng công dụng hàm

HS: Dựa vào tên hàm, nêu phương thức nhập hàm

GV: Nhận xét giới thiệu cách thức nhập

HS: Chú ý tập trung

GV: Gii thêch hm v nãu chụ

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Khi gặp toán với nhiêù điều kiện đặt ta phải sữ dụng nhiều hàm IF lồng HS: Suy nghĩ tìm phương án lập cơng thức cho toán

=IF(D5=”A”,E5+4,IF(D5=”C”,E5+ 2,E5))

GV: Nhận xét phân tích, củng cố

(49)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS khối (trên cột) có

liệu cần so sánh;

Tieu_chuan: Là tiêu chuẩn so sánh

Cot_lay_tong: Là khối(trên cột) có tương ứng cần lấy tổng

Ví dụ: Tính tổng số tiền bán vé loại vé A

HS: SUMIF(C5:C10,”A”,E5:E10) TIẾT 78

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS III THỰC HAÌNH: (42’)

1 Nội dung thực hành: (8’) Bài Mở bảng tính Diem thi thực việc sữa đơỉi cho phù hợp tính Cột Xếp loại: Nếu Tổng điểm >=27 xếp loại Giỏi cịn lại Bình thường

a.Sữ dụng cơng thức hàm để tính lại điểm cột Tổng điểm

b.Tính lại cột Xếp loại theo tiêu chuẩn sau:

-Nếu điểm thi >=27, xếp loại Giỏi

-Nếu điểm thi >=18 <27, xếp loại Khá

-Nếu tổng điểm thi <18, xếp Trung bình

Baìi

a.Sử dụng chuột để nhập địa

b Sử dụng cơng thức

c.Sử dụng hàm thích hợp d.Lập trang tính thích hợp, e.ử dụng hàm thích hợp để thực tính tốn cho tập

2 Tiến trình thực hiện:

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát nội dung thực hành

HS: Quan sát nội dung thực hành nêu ý tưởng để thực tập theo yêu cầu

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

GV: Chú ý hs nhập công thức hàm vào ô tính

HS: Thực nhập hàm báo cáo kết

GV: Nhận xét bổ sung vấn đề

HS: Thực tập theo yêu cầu

HS: Các nhóm báo cáo kết thực

GV: Quan sát kết nhận xét thự hành

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng cách thức nhập hàm từ lệnh để thực tập

HS: Thực lệnh

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

HS: Các nhóm thực báo cáo kết

(50)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS (30’)

-Mở bảng tính bảng tính có

-Xác định kích hoạt cần nhập cơng thức hàm -Tính giá trị cho ô tính cách dùng công thức hàm

-Nhập hàm trực tiếp từ bàn phím sử dụng nút lệnh Insert Function fx, chọn hàm thích hợp nhập giá trị địa ô khối vào hộp thoại

-Lưu bảng tính kết thúc Excel

3 Âaïnh giaï: (4’)

-Xác đinh cần nhập hàm trang tính

-Nhập hàm theo trình tự bước mô tả học

-Nhập địa trực tiếp chuột vào hàm

-Biết cách nhập sử dụng hàm thông dụng

-Vận dụng tốt hàm toán

HS: Sử dụng cơng thức thích hợp để thực tập tập

GV: Quan sát cách thực hs hướng dẫn thêm HS: Thực theo yêu cầu GV: Tổ chức nhóm trao đổi để thực tập

HS: Các nhóm xây dựng phương án thực

GV: Tổ chức nhóm nhắc lại phương pháp giải phương trình bậc

HS: Nêu lại vấn đề thực tập

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

HS: Thực tập

GV: Nhận xét trình thực hành chung lớp Nêu lổi thường gặp cách khắc phục lổi

4 Củng cố: (2’)

- Khái niệm, cách sử dụng hàm lôgic?

- Phân biệt tham số sữ dụng hàm IF( ), SUMIF( )?

- Giáo viên gọi học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức 5 Dặn dò: (1’)

- Nắm cách thức sử dụng hàm

- Lập trang tính tuỳ ý thực tính tốn dựa vào hàm học

- Xem trước “Thực hành lập trang tínhvà sữ dụng hàm

(51)

-o0o -TIẾT 79-81 Bài giảng: THỰC HNH LẬP TRANG TÍNH V SỬ DỤNG HM

-?&@ -Ngy soản: 8-3-2008

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Nắm cách tạo lập số trang tính học tập, sống

- Hiểu mục đích sữ dụng cách nhập vài hàm lôgic phổ biến

2.Ké nàng:

- Tạo trang tính với cơng thức, định dạng theo u cầu

3.Thại âäü:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung

- Phát huy tính tự lập học tập, kĩ cương công việc

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Những mẫu bảng tính liên quan - Phịng máy hoạt động tốt 2.Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

- Một số bảng tính theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

7 Ổn định tổ chức (1’) Điểm danh + công tác khác 8 Kiểm tra (3‘)

- Nêu khái niệm hàm cách nhập hàm bảng tính Excel?

- Nêu quy trình lập trang tính?

Học sinh trả lời theo yêu cầu, GV Nhận xét ghi điểm 9 Bài ()

Giới thiệu ()

Để thành thạo việc thiết lập trang tính vận dụng hàm, cơng thức tính cho tốn cụ thể Chúng ta tìm hiẻu, rèn luyện buổi thực hành này!

(52)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

1.Bài tập 1: Nhập dữ liệu vào trang tính như sau:

Hãy sữ dụng nút lệnh Insert Functions fx để tính:

a.Tổng số cột A, tổng số cột B, Trung bình cộng số cột A, cột B

b.Tính giá trị tuyệt đối |A-B| vào tương ứng cột C

2.Bài tập 2:

Lập trang tính có mẫu hóa đơn với nội dung định dạng tang tính cần thiết Nhập cơng thức để tự động tính tiền cho mặt hàng tổng giá trị thành tiền hóa đơn

Lưu bảng tính với tên hóa đơn

Yêu cầu:

dụ cách thực phép tính có điều kiện việc sử dụng hàm

HS: Quan sạt cạc vê dủ

HS: Nhận định khái niệm hàm dựa vào kiến thức học để xây dựng ý tưởng sữ dụng công thức tính cho phù ợp tốn

GV: Nhận xét giải thich cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề GV: Tác dụng việc sử dụng hàm tính tốn?

HS: Dựa vào ví dụ nêu lại vấn đề

GV: Tổ chức nhóm phát biểu thức nhập hàm vào tính từ ví dụ thực

HS: Phát biểu ý kiến nêu số ví dụ cụ thể

GV: Quan sát giải thích cụ thể vấn đề

HS: Tập trung vấn đề

GV: Khi gõ hàm dấu bắt buộc phải có?

HS: Dấu “=”

GV: Kêt thúc hàm phím nào?

HS: Phêm Enter

GV: Tổ chức nhóm thực số tập để khắc sâu vấn đề

HS: Thực theo yêu cầu GV: Quan sát hướng dẫn để học sinh khắc sâu vấn đề

GV: Dựa vào ví dụ, nêu công dụng cách thức nhập hàm IF?

(53)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS -Một số có cở chử, màu

chử, đường biên màu khác biệt

-Nội dung H5 ngày xuất hóa đơn nhập tự động từ hệ thống

-Khối H13:19 có cơng thức tính tiền cho mặt hàng từ số lượng giá đơn vị -Ô H20 tự động tính tổng giá trị

-Ơ H22 Tính thuế 10% tổng giá trị

-Ơ H24 tự động tính giá trị hóa đơn tổng ô khối H20:H22

3.Bài tập 3:

Lập bảng tính tính tốn theo yêu cầu theo mẫu tậ sau: (Phát mẩu)

a Thực thao tác định dạng cần thiết để có trang tính giống đề tập b Sữ dụng hàm thích hợp để tự đơng tính thuế xuất cột D E sở thuế suất áp dụng loại hàng hóa cho khối G3:H7

c.Sữ dụng hàm thích hợp để tự động nhập số liệu báo cáo tổng hợp hàng 13:17 Cuối lưu bảng tính

Yêu cầu:

-Ô H1 ngày báo cáo nhập tự động

-Khối C14:E17 tồng giá trị, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ số liệu tính tương ứng khối C5:E11

-Các H14:H16 tổng giá trị

HS: Tổ chức nhóm thực số ví dụ tuỳ ý GV: Quan sát cách thức thực hs giải thích rỏ vấn đề

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Tổ chức nhóm tự tìm hiểu cơng thức tính tốn cho phù hợp u cầu

HS: Các nhóm thực yêu cầu

HS: Mổi nhóm phát biểu ý kiến sau tìm hiểu

GV: Nhận xét, bổ sung yêu cầu thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề

HS: Thực ví dụ giải thích biến sử dụng công thức

GV: Tổ chức cho nhóm tự tìm hiểu hàm Min hàm Max

HS: Các nhóm tự tìm hiểu phát biểu câu hỏi để làm rỏ vấn đề

GV: Giới hạn biến sử dụng công thức?

HS: Trả lời câu hỏi thực ví dụ cụ thể để thấy rỏ vấn đề

GV: Quan sát, nhận xét hướng dẫn thêm

GV: Yêu cầu nhóm tự thực số ví dụ để làm sáng tỏ vấn đề

GV: Giới thiệu hàm IF( ) lồng công dụng hàm

(54)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS xuất kẩu nhóm

hàng hóa tính C5:C11

-Ơ H17 tổng H14:H16

II Tiến trình thực hiện: -Mở bảng tính bảng tính có

-Xác định kích hoạt cần nhập cơng thức hàm -Tính giá trị cho tính cách dùng công thức hàm

-Nhập hàm trực tiếp từ bàn phím sử dụng nút lệnh Insert Function fx, chọn hàm thích hợp nhập giá trị địa ô khối vào hộp thoại

-Lưu bảng tính kết thúc Excel

III Âaïnh giaï: (4’)

-Xác đinh cần nhập hàm trang tính

-Nhập hàm theo trình tự bước mơ tả học

-Nhập địa trực tiếp chuột vào hàm

-Biết cách nhập sử dụng hàm thông dụng

-Vận dụng tốt hàm toán

GV: Nhận xét giới thiệu cách thức nhập

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Nhận xét phân tích, củng cố

HS: Thực tập theo yêu cầu

HS: Các nhóm báo cáo kết thực

GV: Quan sát kết nhận xét thự hành

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng cách thức nhập hàm từ lệnh để thực tập

HS: Thực lệnh

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

HS: Các nhóm thực báo cáo kết

GV: Nhận xét ghi điểm thực hành tốt HS: Các nhóm xây dựng phương án thực

GV: Tổ chức nhóm nhắc lại phương pháp giải phương trình bậc

HS: Nêu lại vấn đề thực tập

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

HS: Thực tập

GV: Nhận xét trình thực hành chung lớp Nêu lổi thường gặp cách khắc phục lổi

4 Củng cố: (2’)

- Cách phân tích yêu cầu thiết lập trang tính? - Phân biệt tham số sữ dụng hàm IF( ),

SUMIF( )?

(55)

- Nắm cách thức sử dụng hàm

- Lập trang tính tuỳ ý thực tính tốn dựa vào hàm học

- Xem trước “Danh sách liệu xếp liệu

-o0o - in

TIẾT 82-84 Bài giảng: DANH SÁCH DỮ LIỆU VAÌ SẮP XẾP DỮ LIỆU

-?&@ -Ngaìy soản: 15-3-2008

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hiểu khái niệm danh sách liệu thao tác xếp liệu

- Hiểu mục đích việc tự tạo thứ tự xếp 2.Kĩ năng:

- Lập danh sách liệu, xếp hàng danh sách liệu

-Tạo thứ tự xếp thực xếp theo thứ tự

3.Thaïi âäü:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung

- Phát huy tính tự lập học tập, kĩ cương công việc

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Những mẫu bảng tính liên quan - Phịng máy hoạt động tốt 2.Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

- Một số bảng tính theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức (1’) - Điểm danh + công tác khác 2.Kiểm tra ()

(56)

Giới thiệu (1’)

Để quản lý liệu cách thuận tiện, hợp lí dễ dàng xữ lý liệu Dữ liệu thường trình bày dạng danh sách liệu Chương trình bảng tính Excel giúp người sữ dụng quản lí tốt liệu đạng danh sách

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

I DANH SÁCH DỮ LIỆU: (20’)

Một danh sách liệu(bảng liệu) dảy hàngchứa liệu liên quan với như: Bảng điểm lớp, Danh sách số điện thoại người bạn -Các tính danh sách liệu chứa liệu Tudữ y nhiên để giúp chương trình xữ lí liệu cách có hiệu quả, việc tổ chức liệu danh sách cần thiết

-Danh sách liệu tổ chức theo khối, ô cột thường có kiểu liệu(văn số) Hàng gọi hàng tiêu đề

-Trên trang tính có nhiều danh sách liệu tách hàng cột trống

II.SẮP XẾP DỮ LIỆU:

1 Sắp xếp thực đơn -Nháy vào ô danh sách

-Vaìo Data/Soort =>HT

GV: Đặc điểm danh sách soạn thảo văn bản?

HS: Phân tích, trả lời đặc điểm bảng danh sách HS: Nhận định rút khái niệm vê danh sách liệu GV: Nhận xét giải thich cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề

HS: Ghi nhận vấn đề, củng cố kiến thức

GV: Tác dụng việc sử dụng bảng danh sách liệu?

HS: Dựa vào ví dụ nêu lại vấn đề

GV: Tổ chức nhóm phát biểu thức nhập hàm vào tính từ ví dụ thực

HS: Phát biểu ý kiến nêu số ví dụ cụ thể

GV: Quan sát giải thích cụ thể vấn đề

HS: Tập trung vấn đề

GV: Khi gõ hàm dấu bắt buộc phải có?

HS: Dấu “=”

GV: Kêt thúc hàm phím nào?

HS: Phêm Enter

GV: Tổ chức nhóm thực số tập để khắc sâu vấn đề

(57)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

-Chọn tiêu đề cột cần xếp(Sort by)

-Chọn thứ tự xếp

-Chọn có hàng tiêu đề hay khơng -Chọn OK

2.Thao tạc nhanh:

-Nháy chuột chọn cột cần xếp

-Nhạy nụt Sort Ascending (tàng)

Sort Descending (giaím)

*Có thể xếp theo nhiều khóa xếp (Tên, trùng tên theo Họ )

GV: Dựa vào ví dụ, nêu cơng dụng cách thức nhập hàm IF?

HS: Nêu giải thích vấn đề

GV: Nhận xét, bổ sung HS: Tổ chức nhóm thực số ví dụ tuỳ ý

GV: Quan sát cách thức thực hs giải thích rỏ vấn đề

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Tổ chức nhóm tự tìm hiểu cơng thức tính tốn cho phù hợp u cầu HS: Các nhóm thực yêu cầu

HS: Mổi nhóm phát biểu ý kiến sau tìm hiểu

GV: Nhận xét, bổ sung yêu cầu thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề HS: Thực ví dụ giải thích

TIẾT 83

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

III.TẠO THỨ TỰ SẮP XẾP MỚI

1.Tạo thứ tự xếp mới (25’)

Ngầm định, chương trình bảng tính xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần liệu Số hay văn Khi cần

GV: Tổ chức cho nhóm tự tìm hiểu hàm Min hàm Max

HS: Các nhóm tự tìm hiểu phát biểu câu hỏi để làm rỏ vấn đề

(58)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

xếp theo thứ ự đặc biệt (theo tiếng Việt Thứ 2, thứ 3, ) Ta phải định nghĩa thứ tự trước xếp

*Cách thực hiện:

Vaìo Tools/Options =>HT

-Chọn trang Custom Lists -Nhập thứ tự xếp -Nháy Add

-Nhạy OK

Vê dủ minh hoüa:

Tạo thứ tự xếp theo Giỏi, TBình, Khá

2 Cách sữ dụng: (20’)

-Nháy vào danh sách

-Vo Data/Soort =>HT

-Choün Options =>HT

-Chọn danh sách tiêu chuẩn xếp

-Choün OK

-Chọn cột cần xếp(Sort by)

-Chọn thứ tự xếp

-Chọn có hàng tiêu đề hay khơng

được sử dụng công thức?

HS: Trả lời câu hỏi thực ví dụ cụ thể để thấy rỏ vấn đề

GV: Quan sát, nhận xét hướng dẫn thêm

GV: Yêu cầu nhóm tự thực số ví dụ để làm sáng tỏ vấn đề GV: Giới thiệu công dụng cách nhập hàm IF

HS: Tập trung quan sát

GV: Tổ chức nhóm thực số ví dụ HS: Các nhóm thực ví dụ

GV: Nhận xét giải thích cụ thể vấn đề

GV: Cách nhập hàm (công thức) cho tập

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Nhập hàm ô F5

F5=IF(D5=”A”,E5+4,E5)

GV: Nhận xét giải thích rỏ vấn đề

GV: Giới thiệu hàm IF( ) lồng công dụng hàm

(59)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

-Choün OK

Ví dụ sắo xếp:

Sắp xếp lại danh sách du thi theo thứ tự Hong, Dau

cách thức nhập HS: Chú ý tập trung TIẾT 84

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS IV THỰC HAÌNH: (42’)

1 Nội dung thực hành: (8’) Bài 1. Mở bảng tính Diem thi thực thao tác xếp theo:

a.Cột Tên theo thứ tự ABC tăng dần, trùng tên xếp theo Họ giảm dần

b.Điểm trung bình theo tứ tự Tăng dần

c.Điểm thi theo TT điểm cao đến điểm thấp

d.Kết quả, “Trúng tuyển” trước “K trúng tuyển” sau

Bài Tạo thứ tự xếp a Tạo thứ tự xếp: Thứ hai, Thứ tư, thứ sáu, Thứ ba, Thứ năm, Thứ bảy

b Tạo thứ tự xếp theo thứ tự bảng chử tiếng Việt

Bài 3: Mở bảng tính Gia tri xuât khau

Sắp xếp danh sách cột danh sách liệu

a.Sữ dụng hàm học tính tốn lại liệu bảng tính

b.Sắp xếp bảng liệu theo cột theo hàng

c.Tạo thứ tự xếp Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ xếp cột theo thứ tự

2 Tiến trình thực hiện:

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát nội dung thực hành

HS: Quan sát nội dung thực hành nêu ý tưởng để thực tập theo yêu cầu

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

GV: Chú ý HS thực việc xắp xếp theo yêu cầu HS: Thực nhập hàm báo cáo kết

GV: Nhận xét bổ sung vấn đề

HS: Thực tập theo yêu cầu

HS: Các nhóm báo cáo kết thực

GV: Quan sát kết nhận xét thưcû hành

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng cách thức nhập hàm từ lệnh để thực tập

HS: Thực lệnh

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

HS: Các nhóm thực báo cáo kết

GV: Nhận xét ghi điểm thực hành tốt

HS: Sử dụng cơng thức thích hợp để thực tập tập3

(60)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS (30’)

-Mở bảng tính bảng tính có

-Sắp xếp bảng tính theo u cầu

-Tạo thứ tự xếp xếp theo thứ tự tự tạo

-Sắp xếp danh sách cột danh sách liệu

-Tạo liệu hổ trợ tính tốn -Lưu bảng tính kết thúc Excel

3 Âaïnh giaï: (4’)

-Thực thành thạo thao tác xếp liệu theo cột, nhiều cột theo hàng

-Biết định nghĩa thứ tự tự tạo thực xếp theo thứ tự tự tạo

-Biết tạo liệu tính tốn -Vận dụng tốt hàm toán

HS: Thực theo yêu cầu GV: Tổ chức nhóm trao đổi để thực tập

HS: Các nhóm xây dựng phương án thực

GV: Tổ chức nhóm nhắc lại phương pháp thực HS: Nêu lại vấn đề thực tập

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

HS: Thực tập

GV: Nhận xét trình thực hành chung lớp Nêu lổi thường gặp cách khắc phục lổi

4 Củng cố: (2’)

- Khái niệm, cách sử dụng hàm lôgic?

- Phân biệt tham số sữ dụng hàm IF( ), SUMIF( )?

- Giáo viên gọi học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức 5 Dặn dò: (1’)

- Nắm cách thức xếp liệu danh sách liệu

- Biết cách tạo thứ tự xếp vận dung để xếp

- Xem trước “Lọc liệu từ danh sách liệu”

-o0o -TIẾT 85-87 Bài giảng: LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ LIỆU

(61)

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hiểu khái niệm lọc liệu từ danh sách liệu

- Biết bước cần thực để lọc liệu từ danh sách liệu

2.Ké nàng:

- Lọc thành thạo liệu từ danh sách liệu

- Sữ dụng tùy chọn (Top 10 ), (Custom ) để lọc liệu

3.Thaïi âäü:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung

- Phát huy tính tự lập học tập, kĩ cương công việc

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy - Những mẫu bảng tính liên quan - Phịng máy hoạt động tốt 2.Học sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

- Một số bảng tính theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức (1’) Điểm danh + công tác khác 2.Kiểm tra (3)

-Trình bày khái niệm danh sách liệu?

-Nêu khái mục đích, cơng dụng việc tạo thứ tự xếp tự tạo?

Gọi học sinh trả lời, Giáo viên đánh giá cho điểm 3.Bài (38’)

Giới thiệu (1’)

Để quản lý kết xuất liệu cách khoa học Cho hiển thị thông tin cần thiết theo yêu cầu Cần phải thực chức lọc liệu, chương trình bảng tính Excel giúp người sữ dụng thực điều Chúng ta tìm hiểu buổi học này!

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

I. LỌC DỮ LIỆU TỪ DANH SÁCH DỮ

LIỆU:(20’)

-Quá trình chọn hiển thị hàng thỏa mãn tiêu chuẩn định từ danh sách liệu gọi trình lọc hay kết xuất liệu

GV: Đặc điểm danh sách soạn thảo văn bản?

HS: Phân tích, trả lời đặc điểm bảng danh sách

(62)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

-Kết lọc liệu khơng xóa liệu, hàng khơng thõa mãn tiêu chuẩn lọc bị ẩn Kết lọc liệu không xếp lại liệu, chúng hển thị theo thứ tự ban đầu

1.Sử dụng AutoFilter để kết xuất liệu:

Sử dụng AutoFilter (Lọc tự động)để kết xuất liệu gồm bước

a.Bước chuẩn bị:

-Nháy chuột chọn ô danh sách liệu

-Vaìo Data/Filter/AutoFilter

Sau choün AutoFilter

b.Bước 2: Chọn tiêu chuẩn để lọc:

GV: Nhận xét giải thich cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề

HS: Ghi nhận vấn đề, củng cố kiến thức

GV: Tác dụng việc sử dụng bảng danh sách liệu?

HS: Dựa vào ví dụ nêu lại vấn đề

GV: Tổ chức nhóm phát biểu thức nhập hàm vào tính từ ví dụ thực

HS: Phát biểu ý kiến nêu số ví dụ cụ thể GV: Quan sát giải thích cụ thể vấn đề

HS: Tập trung vấn đề

GV: Khi gõ hàm dấu bắt buộc phải có?

HS: Dấu “=”

GV: Kêt thúc hàm phím nào?

HS: Phêm Enter

GV: Tổ chức nhóm thực số tập để khắc sâu vấn đề

HS: Thực theo yêu cầu

GV: Quan sát hướng dẫn để học sinh khắc sâu vấn đề

GV: Dựa vào ví dụ, nêu cơng dụng cách thức nhập hàm IF?

HS: Nêu giải thích vấn đề

GV: Nhận xét, bổ sung HS: Tổ chức nhóm thực số ví dụ tuỳ ý

(63)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

-Nháy mũi tên tiêu đề cột -Chọn giá trị làm tiêu chuẩn lọc Chú ý:

-Có thể chọn lọc nhiều cột để lọc nhiều điều kiện

-Thực lệnh Data/Filter/Show All để hiển thị toàn danh sách mà làm việc với AutoFilter

-Khi cần kết xuất giá trị cột cần chọn cột

thực hs giải thích rỏ vấn đề

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Tổ chức nhóm tự tìm hiểu cơng thức tính tốn cho phù hợp u cầu HS: Các nhóm thực yêu cầu

HS: Mổi nhóm phát biểu ý kiến sau tìm hiểu

GV: Nhận xét, bổ sung yêu cầu thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề

HS: Thực ví dụ giải thích

TIẾT 86

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

2.Sữ dụng tùy chọn (Top 10 ) (Custom )

Trong mục thực cho cột với giá trị làm tiêu chuẩn Để lọc hàng thõa mãn tiêu chuẩn phức hợp như: Lọc học sinh có điểm mơn Lý lớn Ta sữ dụng (Top 10) (Custom ) a Chọn lựa (Top 10 ) Dùng để lọc số hàng có giá trị lớn nhỏ (ngầm định 10)

-Tương tự lọc tự lọc tự động chọn (Top 10 ) -Khi chọn lựa chọn thực tiếp

GV: Tổ chức cho nhóm tự tìm hiểu hàm Min hàm Max

HS: Các nhóm tự tìm hiểu phát biểu câu hỏi để làm rỏ vấn đề

GV: Giới hạn biến sử dụng công thức?

HS: Trả lời câu hỏi thực ví dụ cụ thể để thấy rỏ vấn đề

GV: Quan sát, nhận xét hướng dẫn thêm

(64)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

-Chọn Top(lớn nhất)/Bottom(nhỏ nhất)

-Chọn số giá trị lớn/nhỏ cần lọc

-Nhaïy OK

Chú ý: Lựa chọn không sữ dụng với cột có liệu văn

b.Choün lỉûa (Custom )

Với lựa chọn sữ dụng Custom AutoFilter để tạo tiêu chuẩn phức hợp

Các bước thực hiện:

-Vaìo Data/Filter/AutoFilter/ (Custom )

-Chọn quan hệ cho tiêu chuẩn thứ (ô trái)

-Chọn nhập giá trị cho quan hệ thứ (ô phải) -Chọn Chọn Add(và) Or (hoặc)

- Chọn quan hệ cho tiêu chuẩn thứ hai (ô trái)

-Chọn nhập giá trị cho quan hệ thứ hai (ơ phải)

-Nạy OK

Một số quan hệ thường dùng

và cách nhập hàm IF HS: Tập trung quan sát

GV: Tổ chức nhóm thực số ví dụ HS: Các nhóm thực ví dụ

GV: Nhận xét giải thích cụ thể vấn đề

GV: Cách nhập hàm (công thức) cho tập

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Nhập hàm ô F5

F5=IF(D5=”A”,E5+4,E5)

GV: Nhận xét giải thích rỏ vấn đề

GV: Giới thiệu hàm IF( ) lồng công dụng hàm

HS: Dựa vào tên hàm, nêu phương thức nhập hàm GV: Nhận xét giới thiệu cách thức nhập

(65)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

Quan hệ Ý nghĩa

Equals Bằng

Doens not qual Không Is greater than Lớn Is greater than

or equal to Lớn haybằng Is less than Nhỏ Is less than or

equal to Nhỏ haybằng

Begins with Bắt đầu Ends with Kết thúc

TIẾT 87

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS IV THỰC HAÌNH: (42’)

1 Nội dung thực hành: (8’) Bài 1. Mở bảng tính So Diem lọc hàng sau từ bảng liệu:

a.Học sinh nữ

b.Hoüc sinh sinh nàm 1990

c Học sinh có điểm trung bình thấp điểm

d Học sinh sinh năm 1990 có điểm trung bình thấp điểm

e Ba học sinh có điểm trung bình cao nhất, thấp

Bài Sữ dụng bảng tính Xuat khau hãy lọc cơng ty sau từ bảng liệu

a Có giá trị xuất 50000 lớn 200000

b Có giá trị xuất khoảng từ 50000 đến 200000 c Có giá trị xuất khoảng từ 50000 đến 200000 thuế xuất 0%

d Tên công ty bắt đầu chử B

e Các công ty cóa giá trị DTXK thuộc ba giá trị cao thấp lưu kết vào

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát nội dung thực hành

HS: Quan sát nội dung thực hành nêu ý tưởng để thực tập theo yêu cầu

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

GV: Chú ý HS thực việc xắp xếp theo yêu cầu HS: Thực nhập hàm báo cáo kết

GV: Nhận xét bổ sung vấn đề

HS: Thực tập theo yêu cầu

HS: Các nhóm báo cáo kết thực

GV: Quan sát kết nhận xét thưcû hành

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng cách thức nhập hàm từ lệnh để thực tập

HS: Thực lệnh

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

(66)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS vùng khác

Bài 3: Lập trang tính Benh vien(SGK)

a Hãy phân tích lập trang tính cho việc theo dõi với yêu cầu: Mỗi giáo sư lập bảng riêng để nhập liệu ngày làm việc háng cuối Khi nhập thơng tin tính tốn khơng phải thực lại

b Lương Giáo sư trả theo bảng ngày công sau trừ tiền thuế thu nhập cao Thuế 28% thu nhập >5.000.000 lập bảng trang tính để theo giỏi thu nhập thuế thu nhập cao

2 Tiến trình thực hiện: (30’)

-Mở bảng tính bảng tính có

-Lọc liệu từ đơn giãn đến phức tạp

-Lưu bảng tính kết thúc Excel

3 Âaïnh giaï: (4’)

- Thực hành thạo thao tác lọc liệu

-Biết cho tiêu chuẩn phức hợp lọc liệu

GV: Nhận xét ghi điểm thực hành tốt

HS: Sử dụng công thức thích hợp để thực tập tập3

GV: Quan sát cách thực hs hướng dẫn thêm HS: Thực theo yêu cầu GV: Tổ chức nhóm trao đổi để thực tập

HS: Các nhóm xây dựng phương án thực

GV: Tổ chức nhóm nhắc lại phương pháp thực HS: Nêu lại vấn đề thực tập

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

HS: Thực tập

GV: Nhận xét trình thực hành chung lớp Nêu lổi thường gặp cách khắc phục lổi

4 Củng cố: (2’)

- Lọc liệu từ danh sách liệu gì? Hãy nêu vài ví dụ thực tế

- Mô tả bước cần thực sữ dụng tùy chọn (Custom ) để lọc?

- Giáo viên gọi học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức 5 Dặn dò: (1’)

- Nắm cách thức, tiêu chuẩn việc lọc liệu - Lập trang tính tuỳ ý thực thao tác lọc

(67)

- Xem trước “Biểu diễn liệu biểu đồ

-o0o -TIẾT 88-90 Bài giảng: BIỂN DIỄN DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

-?&@ -Ngaìy soản: 28-3-2008

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Biết vai trò biểu đồ biểu diễn liệu - Khả tạo biểu đồ từ bảng liệu bước

cần thực để tạo biểu đồ 2.Kĩ năng:

- Tạo bểu đồ từ danh sách liệu - Thực thao tác sữa đổi biểu đồ 3.Thái độ:

- Tinh thần học tập ngiêm túc, tập trung

- Phát huy tính tự lập học tập, kĩ cương công việc

II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:

- Giáo án, tài liệu giảng dạy

- Những mẫu bảng tính, biểu đồ liên quan - Phịng máy hoạt động tốt

2.Hoüc sinh:

- Tài liệu, đồ dùng học tập

- Một số bảng tính theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức (1’) Điểm danh + công tác khác 2.Kiểm tra (3)

-Trình bày khái niệm danh sách liệu?

-Nêu khái mục đích, cơng dụng việc tạo thứ tự xếp tự tạo?

Gọi học sinh trả lời, Giáo viên đánh giá cho điểm 3.Bài (38’)

Giới thiệu (1’)

(68)

biểu diễn liệu dưói dạng trực quan hơn, người ta thường sữ dụng biểu đồ

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

I. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ: (20’)

Chương trình bảng tính cho phép tạo nhiều dạng biểu đồ để biểu diễn liệu Biểu đồ tạo từ liệu trang tính

*Dạng danh sách liệu:

*Dạng biểu đồ liệu:

*Các biểu đồ gộp thành nhóm, nhóm có nhiều dạng Mỗi dạng biểu đồ có tùy chọn định dạng định sữa đổi theo sở thích

- Biểu đồ cơt: thích hợp để so sánh liệu có nhều cột bảng liệu

-Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh liệu dự đoán xu tăng hay giảm liệu

-Biểu đồ hình trịn: Thích hợp để mo tả tỷ lệ liệu so với tổng liệu II TẠO BIỂU ĐỒ: (20’)

*Chọn ô bảng liệu cần vẽ biểu đồ

*Nháy nút Chart Wizard dùng lệnh

GV: Đặc điểm danh sách soạn thảo văn bản?

HS: Phân tích, trả lời đặc điểm bảng danh sách

HS: Nhận định rút khái niệm vê danh sách liệu GV: Nhận xét giải thich cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề

HS: Ghi nhận vấn đề, củng cố kiến thức

GV: Tác dụng việc sử dụng bảng danh sách liệu?

HS: Dựa vào ví dụ nêu lại vấn đề

GV: Tổ chức nhóm phát biểu thức nhập hàm vào tính từ ví dụ thực

HS: Phát biểu ý kiến nêu số ví dụ cụ thể GV: Quan sát giải thích cụ thể vấn đề

HS: Tập trung vấn đề

GV: Khi gõ hàm dấu bắt buộc phải có?

HS: Dấu “=”

GV: Kêt thúc hàm phím nào?

HS: Phêm Enter

GV: Tổ chức nhóm thực số tập để khắc sâu vấn đề HS: Thực theo yêu cầu

(69)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

Vaìo Insert/Chart =>HT

B1: Chọn dạng biểu đồ -Chọn nhóm biểu đồ

-Chọn dạng biểu đồ nhóm -Nháy Next> để sang bước

B2: Xác định miền liệu để vẽ biểu đồ

-Xem, kiểm tra diều chỉnh miền liệu

-Chọn liệu theo cột hay hàng -Nháy Next> sang bước

B3: Chọn tùy chọn biểu đồ:

-Nhập tiêu đề biểu đồ (Trang Titles)

-Nhập tên trục hoành -Nhập tên trục tung

-Nháy Next> sang bước

B4: Chọn vị trí đặt biểu đồ

GV: Dựa vào ví dụ, nêu cơng dụng cách thức nhập hàm IF?

HS: Nêu giải thích vấn đề

GV: Nhận xét, bổ sung HS: Tổ chức nhóm thực số ví dụ tuỳ ý

GV: Quan sát cách thức thực hs giải thích rỏ vấn đề

HS: Tập trung ghi nhận vấn đề

GV: Tổ chức nhóm tự tìm hiểu cơng thức tính tốn cho phù hợp yêu cầu HS: Các nhóm thực yêu cầu

HS: Mổi nhóm phát biểu ý kiến sau tìm hiểu

GV: Nhận xét, bổ sung yêu cầu thực số ví dụ để làm rỏ vấn đề

HS: Thực ví dụ giải thích

.Trang Axes: Hển thị hay ẩn trục

.Trang Gridlines: Hiện/ẩn đường lưới

.Trang Legend: Hiện/ẩn thích, chọn vị trí cho thích

.Trang Data Labels: Hiện/ẩn nhãn

(70)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

-Nháy As new sheet: Đặt BĐồ trang tính

-Nháy As object in: Đặt BĐồ trang tính (Chọn Sheet) -Nháy Finish kết thúc

TIẾT 89

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS III.CHỈNH SỮA BIỂU ĐỒ:

(45’)

Để thay đổi tích chất biểu đồ: Chọn biểu đồ, Thanh công cụ hiển thị hình.(chứa lệnh để thay đổi)

Từ trái sang phải

-Bảng chọn phần tử biểu đồ

-Thay đổi phần tử chọn

-Thay đổi kiểu biểu đồ -Hiện/ẩn thích

-Hiện/ẩn bảng liệu

- Thay đổi liệu theo cột/hàng

-Chiều văn

1.Chọn thay đổi tính chất biểu đồ:

(25’)

-Chọn biểu đồ=>HT

GV: Tổ chức cho nhóm tự tìm hiểu hàm Min hàm Max

HS: Các nhóm tự tìm hiểu phát biểu câu hỏi để làm rỏ vấn đề

GV: Giới hạn biến sử dụng công thức?

HS: Trả lời câu hỏi thực ví dụ cụ thể để thấy rỏ vấn đề

GV: Quan sát, nhận xét hướng dẫn thêm

GV: Yêu cầu nhóm tự thực số ví dụ để làm sáng tỏ vấn đề

GV: Giới thiệu công dụng cách nhập hàm IF

HS: Tập trung quan sát

GV: Tổ chức nhóm thực số ví dụ

HS: Các nhóm thực ví dụ

(71)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

- Chọn trang để thay đổi t ính chất biểu đồ thích hợp

2.Thay đổi kích thước vị trí bểu đồ

(10’)

-Nháy chuột chọn biểu đồ Sau chọn Plot Area (nếu chưa chọn)

Nháy chuột vào nút để thay đổi

3.Thay đổi dạng biểu đồ: (10’)

-Nháy chuột chọn biểu đồ

-Chọn dạng biểu đồ thích hợp

GV: Cách nhập hàm (công thức) cho tập

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Nhập hàm ô F5

F5=IF(D5=”A”,E5+4,E5)

GV: Nhận xét giải thích rỏ vấn đề

GV: Giới thiệu hàm IF( ) lồng công dụng hàm

HS: Dựa vào tên hàm, nêu phương thức nhập hàm

GV: Nhận xét giới thiệu cách thức nhập

HS: Chú ý tập trung

TIẾT 90

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS IV THỰC HAÌNH: (42’)

1 Nội dung thực hành: (8’) Bài 1. Lập trang tính và tạo biểu đồ

a Lập công thức để tính tổng

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát nội dung thực hành

HS: Quan sát nội dung thực hành nêu ý tưởng để thực tập theo yêu cầu

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

(72)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS số học sinh toàn trường theo

từng năm học ô cọt D

b Tạo biểu đồ từ bảng liệu lập cách nháy nút Finish bước Xóa biểu đồ vừa tạo

c Tạo lại biểu đồ cột từ bảng liệu, sữ dụng hết bước Trong bước nhập tiêu đề, tên trục hoành, trục tung

d Chọn biểu đồ sữ dụng ba lệnh bảng chọn Chart để chọn sữa đổi bổ sung thông tin cho biểu đồ Tìm hiểu khẳng định tác dụng lựa chọn tùy chọn chức

Bài Chỉnh sữa biểu đồ Với biểu đồ vừa tạo tập 1, thực thao tác sau đây:

a Chọn thành phần khác biểu đồ để tháy đổi(từng thành phần 1)

b Xóa thành phần biểu đồ Dung Delete để xóa số thành phần dùng Undo để khôi phục lại

c Thay đổi vị kích thước biểu đồ cách kéo, thả chuột

d Tha đổi tính chất số thành phần biểu đồ e Sữ dụng công cụ Chart để thay đổi kiểu biểu đồ tính chất biểu đồ f Thay đổi miền liệu tạo biểu đồ Hãy sữ dụng bảng chọn Chart để sữa đổi miền liệu tạo biểu đồ biểu diễn số học sinh nữ

HS: Thực nhập hàm báo cáo kết

GV: Nhận xét bổ sung vấn đề

HS: Thực tập theo yêu cầu

HS: Các nhóm báo cáo kết thực

GV: Quan sát kết nhận xét thưcû hành

GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng cách thức nhập hàm từ lệnh để thực tập

HS: Thực lệnh

GV: Quan sát hướng dẫn thêm

HS: Các nhóm thực báo cáo kết

GV: Nhận xét ghi điểm thực hành tốt

HS: Sử dụng cơng thức thích hợp để thực tập tập3

GV: Quan sát cách thực hs hướng dẫn thêm HS: Thực theo yêu cầu GV: Tổ chức nhóm trao đổi để thực tập

HS: Các nhóm xây dựng phương án thực

(73)

NỘI DUNG - THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS tổng số năm học

Bài 3: Lập trang tính va tạo biểu đồ(SGK)

2 Tiến trình thực hiện: (30’)

-Lập trang tính bảng tính có

-Nháy chuột miền liệu nháy nút lệnh Chart Wizard công cụ chẩn -Thực bước tạo biểu đồ thông qua hộp thoại

-Sữ dụng công cụ Chart bảng chọn Chart để chỉnh sữa

-Mở Word chép biểu đồ tạo vào Word

-Lưu bảng tính kết thúc Excel

3 Âaïnh giaï: (4’)

-Biết xữ lý liệu trước tạo biểu đồ

-Thực bước tạo biểu đồ từ bảng liệu -Chỉnh sữa biểu đồ

-Sao chép biểu đồ từ trang tính vào trang văn Word

GV: Nhận xét hướng dẫn cách thực

HS: Thực tập

GV: Nhận xét trình thực hành chung lớp Nêu lổi thường gặp cách khắc phục lổi

4 Củng cố: (2’)

- Nêu bước cần thực để tạo bểu đồ từ bảng liệu

- Trình bày bước chung cần thực để chỉnh sữa biểu đồ

- Giáo viên gọi học sinh trả lời nhằm củng cố kiến thức 5 Dặn dò: (1’)

- Nắm cách thức việc tạo điều chỉnh biểu đồ - Lập trang tính tuỳ ý thực thao tác tạo, sữa

đổi biểu đồ

Ngày đăng: 14/04/2021, 02:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan