1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ve theo mau Mau co hai do vat

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,11 KB

Nội dung

- Cho HS xem moät soá vaät coù hình vuoâng nhö: khaên vuoâng, khaên muøi xoa, khaên traûi baøn … - Cho HS quan saùt baøi veõ cuûa lôùp tröôùc  Böôùc 3: HS veõ maøu vaøo hình ôû sgk - [r]

(1)

MÜ thuËt líp 2

Bài 14: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VNG VÀ VẼ MÀU I Mục tiêu:

- Hs biết cách xếp số hoạ tiết đơn giản vào hình vng - Vẽ tiếp hoạ tiết vẽ màu theo ý thích

- Bước đầu cảm nhận cách xếp hoạ tiết cân đối hình vng II Chuẩn bị:

GV HS

- Một hình vng có trang trí vẽ - Vở tập vẽ

màu mộthình vng chưa trang trí - Bút chì, tẩy, màu vẽ… - Một vài đồ vật hình vng có trang

trí như: khăn tay, viên gạch hoa… - Một số trang trí hình vng - Một vài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng - Bài

1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo hình vng

+ Em thấy hình vng đẹp hơn? Vì sao?

Hôm cô hướng dẫn em vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng vẽ màu

- GV ghi đề

- GV cho hs xem số đồ vật ứng dụng trang trí hình vng như: khăn tay, viên gạch… làm đẹp cho sống - Em biết đồ vật hình vng trang trí khơng?

- GV treo trang trí hình vng

+ Các hoạ tiết dùng để trang trí hình vng gì?

+ Hoạ tiết đâu ? + Hoạ tiết phụ

+ Màu sắc nào?

+ Các hoạ tiết giống vẽ màu nào?

2- Hoạt động 2: Cách vẽ:

- GV treo tập tập vẽ phóng to + Hình vng hồn chỉnh chưa ? + Vậy ta phải làm ?

+ Vẽ nào?

- Hình đẹp trang trí vẽ màu hồn chỉnh

- Hộp kẹo, đồng hồ, khay…

- Các hoạ tiết hoa, lá, vật - Hoạ tiết bơng hoa

- Hoạ tiết phụ vật xung quanh - Màu sắc có đậm, có nhạt bật hoạ tiết - Giống

- Chưa hồn chỉnh

(2)

+ Còn vẽ đâu nữa?

+ Vẽ hoạ tiết xong phải làm gì? + Vẽ màu nào?

+ Vẽ màu kín hoạ tiết + Vẽ màu

+ Dùng màu khoảng từ đến màu 3- Hoạt động 3: Thực hành:

- GV cho hs xem số hs vẽ - GVquan sát gợi ý thêm cho hs 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số cho hs xem: + Em có nhận xét vẽ ? + Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương

- Qua học em thấy hình vng áp dụng để trang trí nhiều đồ vật sống viên gạch hoa, khăn tay, thảm… riêng em dùng trang trí hình vng vào đồ vật đơn giản như: nhãn vở, góc học tâp…

- Vẽ hoa góc đường cong xung quanh vẽ giống mẫu

- Vẽ màu

- Vẽ màu có đậm, có nhạt, rõ mảng chính, hoạ tiết giống vẽ màu giống

- Hs thực hành

+ Chọn hoạ tiết vẽ cho

- Hs nhận xét về: + Cách vẽ hoạ tiết + Vẽ màu

+ Tìm thích

IV Dặn dị:

- Hồn thành nhà (nếu chưa xong) - Chuẩn bị sau: Vẽ cốc

+ Quan sát cốc

+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

Mó Thuật Bài

14 VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT HÌNH VNG I MỤC TIÊU: Giúp HS

 Thấy vẻ đẹp trang trí hình vng  Biết cách vẽ màu theo ý thích

 Rèn luyện đơi tay khéo léo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: khăn vng có trang trí, khăn mùi xoa Bài vẽ mẫu Một số vẽ HS lớp trước

 HS: vẽ, bút chì, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra Kiềm tra dụng cụ học tập HS

Nhận xét vẽ cá

GV nêu ưu, khuyết điểm trước để HS rút kinh nghiệm, vẽ đẹp

HS mở dụng cụ để kiểm tra

HS lắng nghe để rút kinh nghiêm, sửa chữa Hoạt động

1

Giới thiệu

*Bước 1: quan sát

- GV giới thiệu số hình vng có trang trí hình vng chưa trang trí hỏi :

(3)

bài

Quan sát đồ vật có trang trí

Hướng dẫn HS cách vẽ

- Đây hình gì?

- Hình đẹp hơn?

- Trang trí vào hình có tác dụng gì? => Vậy trang trí làm vật thêm đẹp  Bước 2: HS quan sát vật mẫu

- Trong sống chúng ta, vật có hình vuông?

- Cho HS xem số vật có hình vng như: khăn vuông, khăn mùi xoa, khăn trải bàn … - Cho HS quan sát vẽ lớp trước  Bước 3: HS vẽ màu vào hình sgk - Chọn màu theo ý thích

- Vẽ màu góc

- Vẽ màu vào hình thoi, màu khác hình trịn - Chú ý: vẽ xung quanh trước Vẽ cho

không lem ngồi hình

- HS thực hành vẽ, GV quan sát uốn nắn số em yếu

HS nêu đồ vật có hình vng

HS nhận xét bàivẽđó HS vẽ màu vào hình

Hoạt động 3

Nhận xét đánh giá Dặn dò

GV cho HS trình bày sản phẩm trước lớp Bình chọn vẽ đẹp Tuyên dương Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau

HS trình bày sản phẩm trước lớp

HS lắng nghe

Bài 14: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- Học sinh thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật - Học sinh biết cách trang trí trang trí đường diềm đồ vật - Học sinh tích cực suy nghĩ, sáng tạo

II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Bài vẽ học sinh năm trước

2.Hoïc sinh:

- Sách giáo khoa.Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ

(4)

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh

- Kiểm tra số học sinh chưa hồn thành tuần trước H Hình dáng người gồm có phận nào?

H Em kể số hoạt động hàng ngày em? Bài mới:

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề - Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

*Mục tiêu: giúp HS thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật

- Giáo viên giới thiệu số đồ vật trang trí đường diềm gợi ý tác dụng

- Những hoạ tiết hoa xếp nhắc lại, xen kẽ, nối tiếp kéo dài thành đường diềm, đường diềm trang trí để đồ vật đẹp H Đường diềm thường trang trí cho đồ vật nào?

H Em có nhận xét hai đồ vật trang trí đường diềm này?

H Người ta dùng hoạ tiết để trang trí?

H Các hoạ tiết xếp nào? H Đường diềm thường trang trí đâu đồ vật?

H Những màu vẽ đường diềm? - Dựa sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm

- Trang trí đường diềm thường viền váy áo hay đồ vật bát, đĩa, ấm, chén, trang trí làm cho đồ vật đẹp

- Những hoạ tiết giống thường trang trí theo hàng ngang hàng dọc, hoạ tiết khác trang trí xen kẽ

Hoạt động 2: Cách trang trí.

*Mục tiêu: giúp HS hiể biết cách trang trí cách đơn giản

- Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu bảng để học sinh nhận bước trang trí

- Tìm vị trí để trang trí đồ vật

- Kẻ hai đường thẳng ngang hay dọc song song với có khoảng cách phù hợp

- Chia khoảng cách hai đường thẳng

- Học sinh quan sát nghe giảng

- Đường diềm trang trí quần, áo, hay vật dụng thường ngày

- Đồ vật trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp

- Dùng hoạ tiết hoa, lá, vật hay hoa văn dân tộc

- Sắp xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng, - Ngồi viền đồ vật

- Màu vàng, màu tím, màu xanh, - Học sinh nghe

(5)

các ô để vẽ hoạ tiết - Kẻ trục tìm mảng vẽ hoạ tiết

* Học sinh lưu ý: Phác trục vẽ hoạ tiết đối xứng Vẽ cần phác nhẹ tay trước để tẩy sửa vẽ lại cho hoàn chỉnh

- Giáo viên hướng cho học sinh nhớ lại cách vẽ trang trí, tìm hình trục

- Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý

- Chọn màu thích hợp, chọn màu, hoạ tiết giống chọn màu ngược lại

H Màu màu xanh màu hoạ tiết phải sử dụng màu gì?

- Chọn màu sáng rõ nội dung, hài hoà Có thể chọn nhiều đường diềm để trang trí chúng phải xếp hài hồ có khoảng cách cân đối đồ vật

Hoạt động 3: Thực hành.

*Mục tiêu: giúp HS biết cách trang trí trang trí đường diềm đồ vật

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào đường diềm cân đối hợp lý chọn màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt

- Tìm hình phù hợp để vẽ - Vẽ theo bước vẽ trang trí

- Khơng nên sử dụng nhiều màu Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm

- Định hướng cho học sinh tìm hình Hướng cho học sinh yếu tìm hình đơn giản phù hợp với khả học sinh, học sinh tìm hình tìm màu đa dạng hồn chỉnh hình vẽ

Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá.

*Mục tiêu: giúp HS tích cực sui nghĩ, sáng tạo - Giáo viên chọn số vẽ nhanh cho học sinh nhận xét

H Bạn xếp bố cục nào? H Em có nhận xét hình bạn?

H Bạn sử dụng màu để vẽ trang trí?

H Trong em thích nhất? - Giáo viên dựa học sinh, giáo viên nhận xét thêm để củng cố cho đểm - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi động viên số học hinh cố gắng

- Tìm hiểu cách vẽ trang trí - Học sinh quan sát

- Màu sáng màu đỏ, màu vàng, màu hồng

- Học sinh vẽ vào vẽ - Tìm hình

-Học sinh nhận xét vẽ

- Hoạ tiết cân đối rõ hình ảnh phụ - Hình cân đối, đều,

- Các màu nóng màu lạnh xen kẽ màu xanh, màu đỏ, màu tím,

- Học sinh chọn vẽ đẹp

(6)

và có vẽ đẹp - Học sinh chuẩn bị sau * Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí đường diềm

- Sưu tầm tranh ảnh quân đội tìm hiểu quân đội nhân dân Việt Nam

Bµi 14 vÏ theo mÉu VÏ vËt quen thuéc A: Mơc tiªu:

- HS tập quan sát nhận xét số đặc điểm, hình dáng vật quen thuộc - HS biết cách vẽ vẽ đợc vật theo ý thích

- HS yªu quý vật B: Chuẩn bị.

- Giáo viên:

+ Chuẩn bị ảnh chụp số vật + Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ + Một số vẽ cành HS - Học sinh:

+ ¶nh chơp mét sè vËt

+ Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, màu, tẩy C Hoạt động dạy - học.

1 ổn định lớp (1') Kiểm tra (1') - Đồ dùng học tập Bài (33') - Giới thiệu bài(1’)

Thời

gian Nd - hđ thầy Hđ cđa trß

4' Hoạt động 1(Quan sát - nhận xét)

- GV giíi thiƯu mét sè vËt - Cả lớp quan sát ? Em hÃy gọi tên vật?

? Con vật có phận gì? ? Con vật có màu lông gi?

? Em thấy hình dáng vật có giống không ? - Gv bổ sung,

- Mèo, gà, trâu,

- Đầu, mình, chân ,đuôi - Vàng, đen, nâu - Khác

(7)

- GV chèt kiÕn thøc - HS nhí

4' Hoạt động (Cách vẽ vật)

- GV híng dÉn c¸ch vÏ qua trùc quan - HS nghe B1: VÏ phận chính( đầu, mình, chân, đuôi)

B2: Vẽ phận khác B3: Vẽ màu theo ý thÝch

- HS quan s¸t c¸ch vÏ, ghi nhí c¸c bíc vÏ

18' Hoạt động (Thực hành) - GV yêu cầu HS tập vẽ vẽ

- GV gỵi ý HS vËt vÏ cho phï hỵp

- HS nghe híng dÉn

- GV hớng dẫn hs vẽ theo bớc - GV đến bàn giúp đỡ hs làm

- HS lµm bµi tËp

4 Hoạt động 4: (Nhận xét - đánh giá)

- GV chän số treo bảng gợi ý HS nhận xét về: + Hình vẽ

+ Màu sắc

+ HS tìm vẽ thích theo cảm nhận riêng - GV đánh giá, xếp loại vẽ

- HS treo bµi - HS nhËn xÐt

- HS tìm theo ý thích - HS ghi nhớ

2' Củng cố - dặn dò

- GV yêu cầu HS nhắc cách vẽ - Dặn dò HS:

+ Hoàn thành tập (nếu cha làm xong) + Chuẩ bị đất nặn cho sau

- HS nhắc lại cách vẽ vật

- HS thùc hiƯn - HS chn bÞ

BI 14 : VẼ THEO MẪU

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I Mục tiêu.

- Học sinh nắm hình dáng, tỷ lệ hai vật mẫu

- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết vẽ hai đồ vật gần giống mẫu

(8)

II Chuẩn bị.

Giaïo viãn.

- Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm - Vải làm cho mẫu vẽ

- Bục để vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ mẫu có hai đồ vật học sinh lớp trước Học sinh.

- Vở tập vẽ vật dụng khác để học môn Mỹ thuật

III Cạc hoảt âäüng.

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

Giới thiệu bài.

- Trong thời gian qua học nhiều vẽ theo mẫu, sử dụng đồ vật, hôm học vẽ mẫu có hai đồ vật

Hoüc sinh theo di

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

- Gợi ý học sinh nhận xét hình SGK:

+ Mẫu có đồ vật? Gồm đồ vật gì?

+ Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt đồ vật nào?

+ Vị trí đồ vật trước, sau?

- Bày vài mẫu (ví dụ: chai bát, ca chén, bình tách, ) gợi ý học sinh nhận xét mẫu ba hướng khác (chính diện, bên trái, bên phải) để em thấy thay đổi vị trí hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn - Tóm tắt: Khi nhìn mẫu hướng khác nhau, thấy hình khác vẽ phải quan sát thật kỹ mẫu vẽ theo vị trí quan sát

Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi

Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi giáo viên theo cảm nhận

Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ.

- Cho học sinh chọn mẫu đặt mẫu bục để vẽ

- Nhắc học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao chiều ngang toàn mẫu vẽ để phác khung hình chung

+ Vẽ phác khung hình bao quát mẫu

(9)

+ Kẻ đường trục vật mẫu, tìm tỷ lệ phận

+ Vẽ nét trước sau vẽ chi tiết phận cho giống vật mẫu

+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt vẽ màu

Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình.

Quan sát gợi ý cho số học sinh lúng túng về:

- Vẽ hình Phù hợp với phần giấy tập vẽ

- Vẽ màu Có đậm nhạt

Học sinh làm thực hành vào

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng đồ vật giống với mẫu hơn?

+ Màu sắc

- Đánh giá, xếp loại vẽ

- Chọn vẽ mà ưa thích - Quan sát liên hệ với vẽ

- Đánh giá, nhận xét tập Dặn dò.

- Quan sát chân dung bạn lớp người thân gia đình

Dut ngµy: / / 2009.

HT

Ngày đăng: 14/04/2021, 01:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w