1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

trường thpt vĩnh định năm học 2008 2009 trường thpt vĩnh định năm học 2008 2009 tiết thứ 19 ngày soạn 12 1 2009 dạy các lớp 11b311b411b8 bài 15 phong trào cách mạng ở trung quốc và ấn độ a mục tiêu

35 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 45,42 KB

Nội dung

Giới thiệu bài mới : Trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp từ 1858 - 1873 triều đình đã tổ chức kháng chiến, nhưng thiếu kiên quyết, nặng về phòng thủ, ảo tưởng với thực dân Pháp, lúng[r]

(1)

Trường THPT Vĩnh Định - Năm học 2008-2009 Tiết thứ 19 Ngày soạn:12 1.2009, dạy lớp: 11B3,11B4,11B8

Bài 15: Phong trào cách mạng Trung Quốc Ấn Độ A.MỤC TIÊU.

1.Kiến thức: Học sinh trình bày được:Nét phong trào Ngũ Tứ nét của phong trào cách mạng giai đoạn tiếp (thập niên 20 30 kỉ XIX)

- Thấy nét phong trào cách mạng Ấn Độ 2.Tư tưởng

- Bồi dưỡng nhận thức đắn tính tết yếu đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp giành độc lập

- Nhận thức mát, hy sinh, khó khăn gian khổ dân tộc đường đấu tranh giành độc lập Từ hiểu giá trị vĩnh chân lý: “Khơng có quý độc lập, tự do”

3.Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ phân tích tư liệu Từ hiểu chất, ý nghĩa kiện lịch sử

- Rèn luyện kỹ so sánh, đối chiếu để hiểu đặc điểm chất kiện

B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Ảnh tư liệu giới thiệu tiểu sử Mao Trạch Đông, M.Ganđi

- Đoạn trích “Cương lĩnh Đảng Cộng sản Trung Quốc” (tháng 7/1922) - Tư tưởng M.Ganđi

C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Kiểm tra cũ

Nhận xét kiểm tra HKI 2 Giới thiệu mới

Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, thắng lợi Cách mạng tháng Mười có ảnh hưởng sâu sắc tới cục diện giới Từ năm 1918 kéo dài suốt 20 năm đến Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, châu Á có biến chuyển to lớn kinh tế, trị, xã hội Những điều khiến đấu tranh giành độc lập có bước phát triển mới, ta tìm hiểu điều qua phong trào cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ, hai nước lớn châu Á nội dung

(2)

Hoạt động :

Nội dung kiến thức Hoạt động thầy trò

I Phong trào cách mạng Trung Quốc (1919-1939)

1 Phong trào Ngũ Tứ thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc.

GV nêu câu hỏi gợi ý HS nhớ lại kiến thức lịch sử Trung Quốc thời phong kiến cuối kỉ XIX đầu kỉ XX: Em giới thiệu hiểu biết của mình Trung Quốc giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.

GV gợi mở, dẫn dắt để tạo không khí sơi qua hình ảnh: Triều đại cuối cùng, Nhân vật Phổ Nghi, Tôn Trung Sơn, Viên Thế Khải, Bức ảnh “Chiếc bánh ga tô bị cắt ”, Mâu thuẫn xã hội, Nhiệm vụ cách mạng Trung Quốc,

- GV nhận xét, bổ sung đưa HS vào nội dung bản: 20 năm (từ sau Chiến tranh giới thứ đến năm 1939), phong trào cách mạng Trung Quốc có bước phát triển Mở đầu phong trào Ngũ Tứ (giải thích tên gọi)

- Phong trào Ngũ Tứ (ngày 4/5/1919) Tự đọc SGK để suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:

Nét phong trào “Ngũ Tứ” (nguyên nhân, lực lượng tham gia, địa bàn, mục đích)?

- Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt ý + Nguyên nhân (yếu tố bên

quyết định bất công nước đế quốc, yếu tố bên ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười)

- Học sinh, sinh viên, lôi đông đảo tầng lớp khác xã hội

+ Phong trào học sinh, sinh viên Bắc Kinh sau nhanh chóng lơi đơng đảo tầng lớp khác xã hội

(3)

- Từ Bắc Kinh lan rộng 22 tỉnh 150 thành phố nước

- Thắng lợi

này?

- HS trả lời, tranh luận bổ sung GV chốt lại

+ Nét lực lượng giai cấp công nhân tham gia với vai trò nòng cốt (trưởng thành trở thành lực lượng trị độc lập)

+ Đó mục tiêu đấu tranh chống đế quốc phong kiến Không dừng lại chống phong kiến cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh)

+ Đây bước chuyển từ cách mạng dân chủ kiểu cũ sang cách mạng dân chủ kiểu Là mốc mở thời kỳ cách mạng Trung Quốc

- GV chuyển tiếp: Từ sau phong trào Ngũ Tứ, cách mạng Trung Quốc có những chuyển biến sâu sắc, điều đó được thể qua kiện nào? - HS trả lời - GV nhận xét chốt lại + Việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin

ngày sâu rộng Tháng 7/1921: Đảng Cộng sản Trung Quốc

đời

+ Nhiều nhóm cộng sản thành lập Trên chuyển biến mạnh mẽ giai cấp công nhân giúp đỡ Quốc tế Cộng sản, tháng 7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập Sự kiện đánh dấu trưởng thành vượt bậc giai cấp công nhân Trung Quốc Đồng thời mở thời kỳ giai cấp vơ sản có Đảng để bước nắm cờ cách mạng

Hoạt động 2: Nhóm

(4)

2 Chiến tranh Bắc Phạt (1926 - 1927)

nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937) + Nhóm 1: Tóm tắt diễn biến củachiến tranh Bắc phạt.

- Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937). + Kéo dài 10 năm

- Từng nhóm đọc SGK, tìm ý, thống ý kiến Trình bày trang giấy khổ A1

+ Nhiều lần công Cộng sản. - HS khác bổ sung GV nhận xét chốt ý:

+ Vạn lý Trường Chinh (tháng 10/11934) * Nhóm 1: Chiến tranh Bắc phạt

+ Ngày 12/4/1927: Quốc dân Đảng tiến hành biến Thượng Hải

+ Tháng 7/1937: Nhật Bản xâm lược, nội chiến kết thúc

+ Cuộc kháng chiến chống Nhật

+ Tàn sát, khủng bố đẫm máu người Cộng sản Sau tuần lễ, Tưởng Giới Thạch thành lập phủ Nam Kinh, đến tháng 7/1927 quyền rơi hoàn toàn vào tay Tưởng Giới Thạch

+ Chiến tranh kết thúc

* Nhóm 2: Sau chiến tranh Bắc phạt, quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành đấu tranh chống phủ Quốc dân Đảng (1927 - 1937) nội chiến kéo dài 10 năm

+ Quân Tưởng tổ chức lần vây quét lớn, nhằm tiêu diệt Cộng sản thất bại Lần thứ (1933 - 1934) lực lượng cách mạng thiệt hại nặng nề bị bao vây

+ Tháng 10/1934: Quân cách mạng phá vây rút khỏi tiến lên phía bắc (Vạn lí Trường Chinh)

+ Tháng 01/1935: Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng

(5)

nên Quốc - Cộng hợp tác, thành lập Mặt trận dân tộc thống chống Nhật

+ Kháng chiến chống Nhật

- GV sơ kết: sau 20 năm, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển với lớn mạnh giai cấp cơng nhân Trung Quốc với vai trị Đảng Cộng sản

Hoạt động 3:Nhóm

Nội dung kiến thức Hoạt động thầy trò

II Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ (1918 - 1939)

1 Phong trào độc lập dân tộc năm 1918- 1929

- Nhóm 1: Nét phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1922)

+ Người lãnh đạo: - Đảng Quốc đại M.Gan-đi lãnh đạo

+ Phương pháp đấu tranh: + Lực lượng tham gia: - Hịa bình, khơng sử dụng bạo lực + Sự kiện tiêu biểu:

+ Kết quả: Đầu kỉ XX, phong trào cách mạng Ấn Độ có nét mới?

- Học sinh, sinh viên, công nhân lôi tầng lớp tham gia

- Nhóm 2: Nét phong trào đấu tranh thời kỳ (1929 - 1939)

- Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế + Người lãnh đạo: + Hình thức đấu tranh + Lực lượng tham gia + Sự kiện tiêu biểu - Cùng với trưởng thành giai cấp

công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập

- Cho HS đọc SGK, thảo luận, ghi phiếu

- GV thu trao bảng để HS nhận xét, bổ sung - Cuối GV đưa bảng chuẩn bị trước - GV bổ sung nhấn mạnh thời kỳ:

+ Cuối năm 1925: Đảng Cộng sản đời bối cảnh lịch sử Ấn Độ, Đảng cơng nhân chưa nắm quyền lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc

(6)

hịa bình?

+ Xuất phát từ tư tưởng M.Gan-đi, gia đình ơng theo Ấn Độ giáo Giáo lý phái xây dựng hai nguyên tắc chủ yếu:

+ Ahimsa: Tránh làm điều ác, kiêng ăn thịt, tránh sát hại sinh linh

+ Satiagiaha: Kiên trì chân lý, kiên trì tin tưởng, khơng dao động lòng tin thực mong muốn

2 Phong trào độc lập dân tộc những năm 1929- 1939

+ 1929 - 1939: Phong trào bất hợp tác với thực dân Anh Gan-đi khởi xướng người ủng hộ Ông gửi trả phó vương Ấn Độ huy chương vàng mà phủ Anh tặng Một số người trả lại văn bằng, chức sắc Con ông trạng sư Can-cút-ta trả bằng, khơng bước vào tịa án người Anh HS bỏ học, tự mở trường riêng dạy lẫn

- Tất tầng lớp nhân dân xã hội

+ Để đối phó, thực dân Anh tăng cường khủng bố, đàn áp, thực sách mua chuộc, chia rẽ hàng ngũ cách mạng Tuy nhiên, phong trào diễn sôi động, tháng 9/1939 Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng Ấn Độ chuyển sang thời kỳ

- Chống độc quyền muối, bất hợp tác - Liên kết tất lực lượng để hình thành Mặt trần thống

4 Củng cố:

1 Điền vào bảng kiện cách mạng Trung Quốc

Thời gian Nội dung kiện

4/5/1919 Phong trào Ngũ Tứ

7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc đời

12/4/1927 Tưởng Giới Thạch tiến hành tàn sát, khủng bố người cộng sản 10/1934 Hồng quân phá vây, tiến hành Vạn lý trường chinh

1/1935 Hội nghị Tuân Nghĩa - Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo 7/1937 Nhật tiến hành chiến tranh, Quốc - Cộng hợp tác lần hai kháng

chiến chống Nhật

(7)

- Hình thức đấu tranh 5 Dặn dị:

- Học cũ

- Chuẩn bị nội dung mới- Bài 16 ,nắm: + Phòng trào cách mạng Lào, CPC,…

Trường THPT Vĩnh Định - Năm học 2008-2009 Tiết thứ 20 Ngày soạn:12 1.2009, dạy lớp: 11B3,11B43,11B8,

Bài 16: Các nước ĐNA hai chiến tranh giới ( 1918- 1939) (T1)

A.MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Học sinh trình bày được:những chuyển biến quan trọng kinh tế, chính trị, xã hội nước Đơng Nam Á sau Chiến tranh giới thứ điểm phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực

(8)

- Bồi dưỡng nhận thức đắn tính tết yếu đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc dân tộc bị áp giành độc lập

3 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ phân tích tư liệu Từ hiểu chất, ý nghĩa kiện lịch sử

- Rèn luyện kỹ so sánh, đối chiếu để hiểu đặc điểm chất kiện

B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC 1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tư liệu liên quan.

2 Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị nhà, sưu tầm số tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc cụ đền tháp

C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Kiểm tra cũ: Phong trào Ngũ Tứ thành lập ĐCS Trung Quốc? 2 Giới thiệu mới:

Chúng ta nhận thấy lớn mạnh quốc gia khu vực Đông Nam Á thời kỳ đại Để hiểu biết lịch sử khu vực thời kỳ 1918 - 1939 vào

3 Các hoạt động dạy học:

Hoạt động : Cả lớp, cá nhân

Nội dung kiến thức Hoạt động thầy trò

I Tình hình nước Đơng Nam Á sau Chiến tranh giới thứ nhất.

1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội.

- GV treo lược đồ Đông Nam Á để giúp HS nhận biết 11 quốc gia khu vực Từ đó, nhắc lại lịch sử cuối kỉ XIX

- Vào cuối kỉ XIX khu vực diễn chuyển biến quan trọng kinh tế, trị - xã hội, nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) trở thành thuộc địa nước thực dân phương Tây

(9)

- HS tra lời, HS khác bổ sung

a Về kinh tế: - Cuối GV nhận xét chốt ý:

- Bị lôi vào hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa

+ Thị trường tiêu thụ

+ Cung cấp nguyên liệu thô

- GV dân dắt: Sự biến đổi quan trọng tình hình nước Đơng Nam Á tạo nên yếu tố nội lực tác động mạnh mẽ đến đấu tranh giải phóng dân tộc Sự kiện giai cấp vô sản Nga bước lên vũ đài trị với cương vị người lãnh đạo xã hội tác động tới Đông Nam Á

b Về trị:

- Chính quyền thực dân khống chế thâu tóm quyền lực

+ Hình ảnh xã hội cơng

c Về xã hội:

- Sự phân hóa giai cấp diễn sâu sắc

- Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, đồng thời giai cấp vô sản tăng nhanh số lượng ý thức cách mạng

+ Tạo nên niềm tin, sức mạnh cho giai cấp vô sản

 Cách mạng tháng Mười tác động mạnh mẽ thúc đẩy phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Đơng Nam Á

+ Chỉ đường đấu tranh tự giải phóng

- Những tác động ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười làm cho phong trào cách mạng nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ mang màu sắc

Hoạt động 2:

Nội dung kiến thức Hoạt động thầy trò

2 Khái quát chung phong trào độc lập ở Đông Nam Á

- Bước phát triển mạnh mẽ phong trào dân tộc tư sản:

GV nêu câu hỏi: Tại đầu kỷ XX xu hướng mới, xu hướng vô sản lại xuất Đông Nam Á?

- HS trả lời GV nhận xét chốt ý + Trưởng thành lớn mạnh, giai cấp tư sản

trong kinh doanh, trị

+ Đảng Tư sản thành lập ảnh hưởng

(10)

rộng rãi xã hội cơng nhân Họ nhanh chóng tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Vì vậy, Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia; năm 1930: Đảng Cộng sản Inđônêxia; năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin )

- Xu hướng vô sản xuất đầu kỷ XX:

- Ngay đời họ trở thành lực lượng lãnh đạo đưa phong trào công nhân vào thời kỳ sôi nổi, liệt Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đình cao Xơ viết Nghệ Tĩnh Việt Nam

+ Phát triển nhanh dẫn đến đời Đảng Cộng sản

- GV: Phong Trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia sau Chiến tranh giới thứ phát triển mạnh mẽ qua hai thời kỳ:

+ Lãnh đạo cách mạng: đưa phong trào trở nên sôi nổi, liệt

+ Phong Trào độc lập dân tộc thập niên 20 kỉ XX

+ Phong Trào độc lập dân tộc thập niên 30 kỉ XX

Hoạt động 3: Nhóm

Nội dung kiến thức Hoạt động thầy trò

II Phong trào độc lập dân tộc Inđơnêxia

Chia nhóm theo tổ (4 nhóm)

* Giai đoạn 1: - HS đọc SGK thảo luận, thống ý

kiến theo yêu cầu sau: - Tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia

được thành lập - Vai trò:

+ Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng

+ Nhóm 1: Tại Đảng Cộng sản Inđônêxia Đảng đời sớm Đơng Nam Á? Vai trị Đảng đổi với phong trào cách mạng thập niên 20 kỉ XX?

(11)

cả nước

+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava Xumatơra (1926 - 1927)

lãnh đạo chuyển sang giai cấp tư sản? Đường lối chủ trương Đảng thể nào? Nhận xét điểm giống với đường lối chủ trương Đảng Quốc đại Ấn Độ? + Nhóm 3: Nét phong trào cách

mạng Inđônêxia đầu thập niên 30 kỉ XX?

* Giai đoạn 2: + Nhóm 4: Nét phong trào cách

mạng Inđônêxia cuối thập niên 30 kỉ XX?

- Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản)

- Chủ trương:

- GV gọi HS nhóm trình bày ý kiến nhóm Các nhóm khác bổ sung, GV dựa nội dung trả lời đặt câu hỏi phụ tạo không khí tranh luận, đưa vào ý

+ Hịa bình - GV hỏi: Tại Đảng Dân tộc lại chiếm vị này?

+ Đoàn kết dân tộc Gọi HS trả lời để nắm bắt hiểu biết, rèn luyện kỹ phân tích trò + Đòi độc lập GV kết luận: Đường lối chủ trương

Đảng Dân tộc phù hợp đáp ứng với hoàn cảnh lịch sử điều kiện địa lý Inđônêxia

- Đầu thập niên 30: Phong Trào lên cao, lan rộng khắp đảo

- Cuối thập niên 30: Phong trào cách mạng lại bùng lên với nét

+ Chống chủ nghĩa phát xít

+ Đồn kết dân tộc, Liên minh trị Inđơnêxia thành lập

+ Khẳng định ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca + Chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan.

(12)

dân Pháp Lào Campuchia

Lào

Ong Kẹo Com-ma-dam Chậu Pachay Kéo dài 30 năm 1918 - 1922

- Phong trào phát triển mạnh mẽ - Mang tính tự phát, lẻ tẻ

- Có liên minh chiến đấu nước Cam pu chia

- Phong trào chống thuế Tiêu biểu khởi nghĩa vũ trang nhân dân Rô-lê-phan 1925 - 1926

- Sự đời đảng Cộng sản Đông Dương tạo nên phát triển cách mạng Đông Dương

GV? Dựa vào SGK trình bày nét phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Đông Dương?

+ HS trả lời điền vào bảng mà GV vẽ sẵn với nội dung sau

Tên

KN NgườiLĐ Thờigian chungNX

- Qua bảng SGK, em nhận xét đặc điểm tính chất phong trào đấu tranh Đông Dương?

- HS trả lời:

- Cuối GV chốt lại:

+ Ở Lào: Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mang tính tự phát, chủ yếu địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam

+ Ở Cam-pu-chia: Phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1925 - 1926, phát triển thành đấu tranh vũ trang Cũng mang tính tự phát, phân tán

+ Ở Việt Nam: Phong trào phát triển mạnh mẽ Năm 1930, Đảng Cộng sản Đơng Dương đời, có vị trí vai trò quan trọng đấu tranh nước Đơng Dương: tập hợp - đồn kết tất giai cấp, lực lượng xã hội, xây dựng sở đảng Cộng sản nhiều nơi; đưa phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản

Hoạt động :

(13)

IV Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai Miến Điện (1918 – 1939)

1 Mã Lai:

- Ngun nhân: Chính sách bóc lột nặng nề - Những nét chính:

+ Đầu kỷ XX: phong trào bùng lên mạnh mẽ

+ Hình thức đấu tranh phong phú

+ Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển Tháng 4/1930: Đảng Cộng sản Mã Lai thành lập

- HS trả lời, bổ sung Cuối GV chốt ý:

+ Ngun nhân: Chính sách bóc lột nặng nề thực dân Anh

+ Nét chính: Đầu kỉ XX, Đại hội tồn Mã Lai lãnh đạo phong trào đấu tranh tất tộc người đất Mã Lai giai cấp tư sản

+ Hình thức đấu tranh phong phú (đồi dùng tiếng Mã Lai trường học, đòi tự kinh doanh, cải thiện việc làm)

2 Miến Điện

- Đầu kỷ XX, phong trào phát triển mạnh:

+ Phong phú hình thức đấu tranh + Lôi đông đảo tầng lớp + Lãnh đạo: Ốt-ta-ma

- Thập niên 30, phong trào có bước phát triển cao hơn:

+ Phong trào Tha Kin địi quyền tự chủ + Đơng đảo quần chúng hưởng ứng

+ Năm 1937, giành thắng lợi, Miến Điện tách khỏi Ấn Độ hưởng quy chế tự trị

GV? Tìm nội dung cách mạng Miến Điện?

- HS trả lời - GV chốt ý

Hoạt động 3

(14)

V.Cuộc cách mạng năm 1932 Xiêm (Thái Lan)

- Xiêm quốc gia độc lập hình thức

- Cuộc cách mạng năm 1932:

+ Nguyên nhân: Do bất mãn tầng lớp nhân dân với quân chủ chuyên chế + Bùng nổ Băng Cốc lãnh đạo giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là: Pri-di Pha-nô-mi-ông

+ Ý nghĩa: lật đổ quân chủ chuyên chế, lập nên quân chủ lập hiến, mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng tư

+ Tính chất: Là cách mạng tư sản khơng triệt để

GV?+ Đặc điểm trị bật Xiêm mà nước khu vực Đơng nam Á khơng có gì?

+ Nét cách mạng năm 1932?

+ Tính chất kết cách mạng này?

- HS trả lời, bổ sung GV kết luận:

4 Củng cố: Giáo viên hệ thống hoá kiến thức toàn việc đặt câu hỏi theo sgk cuối mục.GV hướng dẫn HS điểm lại nội dung hai tiết học Phiếu học tập

5 Dặn dò:

- Học cũ

- Chuẩn bị nội dung mới: Chiến tranh giới thứ ( 1939- 1945) Nắm: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ

(15)

Trường THPT Vĩnh Định - Năm học 2008-2009

Tiết thứ 21 Ngày soạn:12 1.2009, dạy lớp: 11B3,11B43,11B8, Bài 17: Chiến tranh giới thứ (1939- 1945)-T1

A.MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Học sinh trình bày được:Nắm nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, tính chất chiến tranh qua giai đoạn khác

- Nắm nét lớn diễn biến chiến tranh

2 Tư tưởng:- Giúp HS thấy tính chất phi nghĩa chiến tranh đế quốc bản chất hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Từ đó, bồi dưỡng ý thức cảnh giác, thái độ căm ghét tâm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hồ bình cho Tổ quốc nhân loại

3 Kỹ năng:- Kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.

- Kỹ quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ, đồ chiến tranh B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tư liệu liên quan, lược đồ chiến tranh giới thứ 2 2 Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị nhà

C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Kiểm tra cũ: Khơng 2 Giới thiệu mới:

Con đường, nguyên nhân dẫn tới bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945)? Chiến tranh giới thứ hai diễn qua giai đoạn, mặt trận trận đánh lớn nào?

3 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG I : Cá nhân

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

I Con đường dẫn đến chiến tranh 1 Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 - 1937)

- Giai đoạn 1931 - 1937, khối phát xít đẩy mạnh sách bành trướng xâm lược: + Nhật chiếm vùng Đông Bắc mở rộng

chiến tranh xâm lược toàn lãnh thổ Trung Quốc

- GV nêu câu hỏi: Đầu năm 30 các nước phát xít Đức - Italia - Nhật có những hoạt động quân nào? Những hoạt động nói lên điều gì?

-HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trao đổi với GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung sau GV nhận xét chốt ý

(16)

+ Italia xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), với Đức tham chiến Tay Ban Nha (1936 - 1939)

+ Đức cơng khai xóa bỏ hịa ước Véc xai, âm mưu thành lập nước “Đại Đức” châu Âu

- Thái độ nước lớn:

+ Liên Xô: kiên chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với nước Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh

+ Mĩ, Anh, Pháp: thực sách nhượng phát xít hịng đẩy phát xít cơng Liên Xơ

2 Tự hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới

* Hội nghị Muy-ních: - Hồn cảnh triệu tập:

+ Tháng 3/1938, Đức thơn tính o Sau Hít le gây vụ Xuy-đét nhằm thơn tính Tiệp Khắc

+ Liên Xơ kiên giúp Tiệp Khắc chống xâm lược

+ Anh - Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu phủ Tiệp Khắc nhượng Đức - Nội dung: Anh - Pháp ký hiệp định trao

vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt thơn tính châu Âu

- Ý nghĩa:

+Hội nghị Muy-ních đỉnh cao sách dung túng, nhượng phát xít Mĩ - Anh - Pháp

+Thể âm mưu thống chủ

trướng xâm lược phe phát xít, các nước lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp) có thái độ nào? Em có nhận xét về những thái độ đó?

- HS trả lời câu hỏi GV bổ sung chốt ý: + Liên Xơ nhận định chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với nước tư Anh, Pháp, Mĩ thành lập Mặt trận thống chống phát xít, chống chiến tranh để bảo vệ hịa bình, dân chủ cho tồn nhân loại Liên Xô kiên đứng phái nước Êtiơpia, cộng hịa Tay Ban Nha Trung Quốc chống xâm lược Rõ ràng, Liên Xơ có thái độ kiên quyết, tích cực nhằm ngăn chặn nguy chiến tranh giới

(17)

nghĩa đế quốc (kể Anh - Pháp - Mĩ Đức - Italia - Nhật Bản) việc tiêu diệt Liên Xơ

Hoạt động 2: Nhóm

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

4 Củng cố: Giáo viên hệ thống hoá kiến thức

toàn việc đặt câu hỏi :

- Nguyên nhân sâu xa trực tiếp chiến tranh giới thứ - Q trình Đức xâm chiếm nước Đơng Tây Âu

5 Dặn dò:

- Học cũ

- Chuẩn bị nội dung mới- Tiết bài,nắm: + Chiến lan rộng toàn giới

(18)

Trường THPT Vĩnh Định - Năm học 2008-2009 Tiết thứ 22 Ngày soạn:2 2.2009, dạy lớp: 11B3,11B43,11B8,

Bài 17: Chiến tranh giới thứ (1939- 1945)- T2

A.MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Học sinh trình bày được:

- Nắm nét lớn diễn biến chiến tranh

- Thấy kết cục chiến tranh, ý nghĩa hệ phát triển tình hình giới

- Từ Chiến tranh giới thứ hai, nhận thức rút học cho đấu tranh bảo bệ hòa bình giới

2 Tư tưởng: - Biết quý trọng, đánh giá vai trò Liên Xô, nước đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân tiến giới chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít

3 Kỹ năng:- Kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.

- Kỹ quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ, đồ chiến tranh B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tư liệu liên quan, lược đồ chiến tranh giới thứ 2 2 Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị nhà

C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Kiểm tra cũ: Nguyên nhân chiến tranh giới thứ 2? 2 Giới thiệu mới:

Sau thơn tính xong nước Đông Tây Âu, Liên Xô mở công lãnh thổ Liên Xô, Việc tham gia chiến tranh LX làm cho chiến tranh có hướng thay đổi lớn

3 Các hoạt động dạy học: Hoạt dọng 1: Nhóm

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

III Chiến tranh lan rộng khắp giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)

1 Phát xít Đức cơng Liên Xô Chiến ở Bắc Phi

* Mặt trận Xô - Đức:

- Ngày 22/6/1941, phát xít Đức cơng Liên Xơ theo kế hoạch định

Thời gian đầu nhờ có ưu vũ khí kinh nghiệm tác chiến nên quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô

GV nêu vấn đề cho HS thảo luận

+ Nhóm 1: Phát xít Đức cơng vào lãnh thổ Liên Xô nào? Nhân dân Liên Xô chiến đấu chống lại phát xít Đức sao?

(19)

- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công liệt, đẩy lùi quân Đức ta khỏi cửa ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng Đức”

-Cuối năm 1942 Đức chuyển mũi nhọn cơng xuống phía Nam nhằm chiếm Xtalingrat, song chiếm thành phố * Mặt trận Bắc Phi

- Tháng 9/1940, quân đội Italia công Ai Cập

-Tháng 10/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi lớn trận En A-la-men (Ai Cập) chuyển sang phản cơng tồn mặt trận 2 Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ - Từ tháng 12/1941 - tháng 5/1942, Nhật Bản mở loạt công chiếm vùng rộng lớn Đơng Á, Đơng Nam Á Thái Bình Dương

3 Khối đồng minh chống phát xít hình thành.

- Nguyên nhân:

+ Hành động xâm lược phe phát xít tồn giới thúc đẩy quốc gia phối hợp với liên minh chống phát xít

+ Việc Liên Xô tham chiến cổ vũ mạnh mẽ kháng chiến nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng, khiến cho Mĩ - Anh thay đổi thái độ, bắt tay Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít

- Sự thành lập: Ngày 01/1/1942, 26 nước (đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh) tuyên ngôn cam kết tiến hành chiến đấu chống phát xít Khối Đồng minh chống phát xít thành lập

+ Nhóm 3: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ nào?

+ Nhóm 4: Nguyên nhân dẫn tới đời khối đồng chống phát xít? Tại nói việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi cục diện trị quân chiến?

-Các nhóm quan sát đồ, lược đồ kết hợp với SGK, thảo luận, cử đại diện trình bày

- GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

(20)

Hoạt động 2:

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

IV Quân đồng minh chuyển sang phản công Chiến tranh giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945) Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)

* Ở Mặt trận Xô-Đức:

- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công, tiêu diệt bắt sống toàn đạo quân tinh nhuệ gồm 33 vạn người phát xít Đức Xtalingrát Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt chiến

tranh giới, buộc qn Đức phải chuyển từ cơng sang phịng ngự, mở thời kỳ Liên Xô phe Đồng minh chuyển sang tổng công đồng loạt Mặt trận

Cuối tháng 8/1943, Hồng quân bẻ gãy phản cơng Đức vịng cung Cuốcxcơ, đánh tan 50 vạn quân Đức

- Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xơ giải phóng

* Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét quân Đức - Italia khỏi châu Phi Chiến châu Phi chấm dứt

* Ở Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên quân Mĩ - Anh công truy kích quân phát xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục

* Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm đảo Thái Bình Dương

- Sau giải phóng nước Trung

-GV sử dụng đồ Chiến tranh giới thứ hai tường thuật cho HS trận phản công Hồng quân Liên Xô Xtalingrát: Ngày 19/11/1942, Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản cơng Mở đầu địn sấm sét pháo binh, từ ngày 19/11 đến ngày 23/11, Hồng qn nhanh chóng khép kín dần 33 vạn quân tinh nhuệ Đức mặt trận Xtalingrát Hít-le vội điều đạo quân thống chế Manxten đến phá vây Cuộc chiến đấu Đức Liên Xô diễn liệt suốt từ cuối tháng 11 đến tháng 12 Đạo quân Manxten bị đẩy lùi xa tổn thất nặng nề Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân mở công tiêu diệt đạo quân bị bao vây: tiêu diệt 2/3 lực lượng đạo quân tinh nhuệ, 1/3 bị bắt sống, có thống chế Phơn Pao-lút 24 viên tướng

+ Nhóm 1: Phát xít Đức bị tiêu diệt nào? Em đánh vai trị Liên Xơ đồng minh Mĩ - Anh việc tiêu diệt phát xít Đức

(21)

Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở cơng Đức Mặt trận phía Đơng

- Tháng 5/1945, nước Đức đầu hàng không điều kiện Chiến tranh chấm dứt châu Âu

b Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc - Từ năm 1944, Mĩ - Anh triển khai

công quân Nhật Miến Điện, Philíppin, đảo Thái Bình Dương

- Mĩ tăng cường đánh phá thành phố lớn Nhật không quân Ngày 6/8/1945 9/8/1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima Nagasaki giết hại hàng vạn người

- Ngày 8/7, Liên Xô tuyên chiến với Nhật công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân chủ lực Nhật Mãn Châu

- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng không điều kiện Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Hoạt động 3:

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

V Kết cục chiến tranh thê giới thứ hai - Chủ nghĩa phát xít Đức – Italia, Nhật sụp đổ

hoàn toàn

-Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc giới kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít Trong đó, cường Quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh

- Gây hậu tổn thất nặng nề lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại vật chất 4000 tỷ đô la

- Ý nghĩa: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc dẫn đến biến đổi tình hình giới

- GV đưa câu hỏi: Nêu kết cục của Chiến tranh giới thứ hai? Em rút ra học cho đấu tranh bảo vệ hòa bình giới nay.

- HS theo dõi SGK, trao đổi với GV gọi số em phát biểu suy nghĩ sau nhận xét, chốt ý

+ Về kết cục chiến tranh

(22)

4 Củng cố: GV củng cố kiến thức cho HS cách yêu cầu em tổng hợp kiến thức học trả lời câu hỏi sau:

1 Nguyên nhân đường dẫn tới Chiến tranh giới thứ hai?

2 Qua diễn biến Chiến tranh giới thứ hai (từ tháng 9/1939 đến tháng 8/1945) em rút nhận xét vai trị Liên Xơ đồng minh Mĩ, Anh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

3 Kết cục Chiến tranh giới thứ hai rút học cho thân em đấu tranh bảo vệ hòa bình giới

5 Dặn dị:

+ Tiếp tục suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(23)

Trường THPT Vĩnh Định - Năm học 2008-2009 Tiết thứ 23 Ngày soạn:16 2009, dạy lớp: 11B3,11B43,11B8, Bài 18: Ôn tập lịch sử giới đại

A.MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Học sinh trình bày được: khái quát kiện lịch sử giới 1917 -1945 học qua chương: Chương I (Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô 1921 - 1941), Chương II (Các nước tư chủ nghĩa hai chiến tranh giới 1928 - 1939), Chương III (Các nước châu Á hai chiến tranh giới 1918 - 1939), Chương IV (Chiến tranh giới thứ hai 1939 - 1945)

- Nắm nội dung lịch sử giới đại

- Nhận thức mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kỳ 1917 - 1945

2 Tư tưởng:- Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học kiện lịch sử học

- Giáo dục cho em thái độ trân trọng tiến khoa học - kỹ thuật, biết đánh giá cơng xây dựng CNXH vai trị Liên Xô, biết đánh giá khách quan CNTB, biết phòng ngừa ngăn chặn nguy chiến tranh giới

3 Kỹ năng: - Hệ thống hóa kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu.

- Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn kiện quan trọng có tác động ảnh hưởng to lớn đến lịch sử giới

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tư liệu liên quan 2 Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Kiểm tra cũ: Không

2 Giới thiệu mới:Trong phần lịch sử giới đại, em tìm hiểu kiện phong phú phức tạp qua chương: Chương I; Chương II; Chương III; Chương IV Tổng kết lại toàn kiến thức lịch sử giới học, lựa chọn thống kê kiện quan trọng có ảnh hưởng to lớn, đồng thời nhận thức nội dung lịch sử giới đại nhiệm vụ qua học hơm Trên sở đó, em cần biết đánh giá mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kì 1917 - 1945

(24)

Kiến thức bán Hoạt động GV HS I Những kiến thức lịch sử thế

giới đại (1917 - 1945)

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Trước hết, GV dẫn: Trong gần 30 năm 1917 - 1945 nhiều kiện lịch sử diễn tồn giới Trong số có kiện tác động, ảnh hưởng to lớn đến lịch sử giới Chúng ta ôn tập kiện lịch sử theo bảng thống kê

- GV vẽ bảng thống kê theo mẫu SGK lên bảng

- Sau đó, GV chia lớp thành nhóm, nhiệm vụ cụ thể nhóm sau: + Nhóm 1: Thống kê kiện lịch sử nước Nga công xây dựng CNXH Liên Xô 1917 - 1945 + Nhóm 2: Thống kê kiện lịch sử nước TBCN giai đoạn 1917 - 1945

+ Nhóm 3: Thống kê kiện lịch sử diễn nước châu Âu giai đoạn 1917 - 1945

+ Các nhóm nhận câu hỏi mình, thành viên xem xét củng cố lại kiến thức học, trao đổi, thảo luận với đưa cách kiến giải thống trình bày giấy

- Tiếp đó, GV gọi đại diện nhóm trình bày phần thống kê Nhóm khác bổ sung đóng góp ý kiến

- GV nhận xét, bổ sung phần trả lời nhóm Cuối cùng, GV đưa ý kiến phản hồi cách treo lên bảng bảng thống kê kiện lịch sử giới đại 1917 - 1945 mà GV chuẩn bị từ trước

- HS tham khảo bảng thống kê GV, đóng góp thêm ý kiến dựa vào làm sở học tập phần sau (tức phần II: Những nội dung lịch sử giới đại)

(25)

I Nước Nga (LIên Xô)

II Các nước TBCN III Các nước châu Á

II Những nội dung lịch sử thế giới đại (1927 - 1945)

- Những tiến khoa học - kỹ thuật thời kì thúc đẩy kinh tế giới phát triển với tốc độ cao, tạo nên biến chuyển quan trọng sản xuất vật chất nhân loại Trên sở làm thay đổi đời sống trị xã hội -văn hóa quốc gia, dân tộc toàn giới

- Mặc dù nằm vòng vây CNTB bị nước đế quốc công quân nhằm tiêu diệt (trong năm 1918 -1920 1941 - 1945), nhà nước CNXH Liên Xô đứng vững không ngừng lớn mạnh mặt, phát huy ảnh hưởng ngày sâu rộng cục diện toàn giới

- Cách mạng giới (phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản công nhân quốc tế) Phát triển sang giai đoạn với nội dung phương hướng khác trước, chuẩn bị sở cho thắng lợi thời kì sau

- Để giúp HS nắm sâu nội dung nêu GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm Gv chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ cụ thể sau:

- Chủ nghĩa tư lâm vào số khủng hoảng kinh tế - trị xuất chủ nghĩa phát-xít dẫn tới Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ

+ Nhóm 1: Tại thời kì diễn biến chuyển quan trọng sản xuất vật chất nhân loại? Sự biến chuyển diễn nào, có vai trị ý nghĩa lịch sử giới - CTTG II đụng đầu thử

thách liệt hai lực tiến phản động phạm vi tồn giới, kết thúc thời kì trước mở thời kì LSTG đại

(26)

những thành tựu thắng lợi ấy?

+ Nhóm 3: Tại sau Cách mạng Tháng Mười, cách mạng giới có bước chuyển biến nội dung, đường lối phương hướng phát triển? Từ 1917 -1945, CMTG trải qua giai đoạn phát triển nào? Ý nghĩa trình phát triển đó?

+ Nhóm 4: Vì CNTB lúc khơng cịn hệ thống toàn giới? Từ 1917 - 1945, nước TBCN trải qua biến động thăng trầm nào? Đưa tới kết gì?

+ Nhóm 5: Tính chất CTTG II thay đổi kể từ Liên Xô tham chiến? Liên Xô, đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân dân tộc có vai trị việc tiêu diệt chủ nghĩa phát -xít, kết thúc CTTG II? Hậu ý nghĩa việc kết thúc CTTG II?

- Trên sở bảng thống kê kiến thức học, nhóm thảo luận, chuẩn bị nhanh phần câu hỏi

- GV gọi đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung, góp ý Cuối cùng, GV nhận xét, phân tích chốt ý 4 Củng cố:

+ GV củng cố vững mở rộng khả tư HS câu hỏi.

+ Hãy nêu phân tích nội dung LSTG đại? Nêu ví dụ mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời kì 1917 - 1945?

5 Dặn dị:

+ Hồn thành câu hỏi tập SGK

Chuẩn bị mới: Nhân dân VN kháng chiến chống TD Pháp xâm lước Nắm: - Tình hình Vn đến kỷ XIX

(27)

Trường THPT Vĩnh Định - Năm học 2008-2009 Tiết thứ 24 Ngày soạn:22 2.2009, dạy lớp: 11B3,11B43,11B8,

Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống TD Pháp xâm lược ( Từ 1858 đến trước năm 1873)- T1

A.MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Học sinh trình bày được:- Ý đồ xâm lược thực dân phương tây, cụ thể Pháp, có từ sớm

- Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân pháp từ 1858-1873

2 Tư tưởng:- Giúp HS hiểu chất xâm lược thủ đoạn tàn bạo chủ nghĩa thực dân

3 Kỹ năng:- Kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.

- Kỹ quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ, đồ chiến tranh B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tư liệu liên quan 2 Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 Phút

2 Giới thiệu mới: Ngày 31/8/1858 thực dân Pháp nổ súng thức mở chiến tranh xâm lược Việt Nam Ngay từ đầu, quân dân ta anh dũng chiến đấu chống quân xâm lược.Với sức mạnh quân Pháp ngày mở rộng chiến tranh xâm lược, song đến đâu chúng vấp phải kháng cự mãnh liệt nhân dân ta Để hiểu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858-1873, tìm hiểu học hơm

3 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG I : Cá nhân

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

I Liên quân Pháp, TBN xâm luợc Việt Nam Chiến Đà Nẵng 1858. 1 Tình hình Việt nam kỉ XIX trước Pháp xâm lược -Kinh tế: gặp nhiều khó khăn + Nông nghiệp sa sút

+ Công thương nghiệp bị đình đốn + Nước ta bị lập sách bế quan tỏa cảng nhà Nguyễn

GV: Giữa kỉ XIX, tình hình kinh tế, trị, xã hội VN nào? Tình hình nói lên điều gì?

HS: đọc SGK, suy nghĩ trả lời GV nhận xét chốt ý

(28)

- Chính trị-xã hội: mát ổn định, nội mâu thuẩn, đoàn kết dân tộc bị rạn nứt, phong trào đấu tranh nhân dân nổ chống triều đình

HOẠT ĐỘNG II

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

2 Thực dân Pháp riết xâm lược Việt Nam.

- Từ kỉ XVI – XVIII, nước phương Tây nhịm ngó nước ta - Giữa kỉ XIX, Pháp riết tìm cách xâm lược nước ta

Thủ đoạn Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta? HS đọc SGK suy nghĩ, trả lời

GV bổ sung: Giữa kỉ XIX, trước âm mưu bành trướng CNTB, Việt Nam khó tránh khỏi xâm lược

* Vì Pháp chọn Đà Nẵnglàm nơi mở đàu xâm lược Việt Nam

GV Kết hợp lược đồ vị trí chiến lược ĐN

*4 GV hướng dẫn HS làm tập SGK, SBT

Hoạt động 3

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

3 Chiến Đà Nẵng năm 1858. -Chiều 31.8.1858, liên quân Pháp – TBN dà trận biển Đà Nẵng - 1.9.1858, Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà

- Quân dân ta chống trả liệt gây cho địch nhiều khó khăn – Pháp khơng chiếm đà Nẵng

GV giới thiệu lược đồ vị trí chiến lược Đà Nẵng phân tích ý dồ đánh chiếm Đà Nẵng Pháp

GV : Trình bày nét chiến Đà Nẵng?

HS dựa vào SGK, kết hợp theo dõi lược đồ trình bày

GV chốt ý

4 Củng cố: Giáo viên hệ thống hoá kiến thức toàn việc đặt câu hỏi theo SGK

5 Dặn dò: - Học cũ.

- Chuẩn bị nội dung mới- Tiết bài,nắm:

(29)

Tiết thứ 25 Ngày soạn:2 2009, dạy lớp: 11B3,11B43,11B8,

Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống TD Pháp xâm lược ( Từ 1858 đến trước năm 1873)- T2

A.MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Học sinh trình bày được:

- Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân pháp từ 1858-1873

- Cuộc kháng chiến chống pháp xâm lược nhân dân ta từ 1858-1873

2 Tư tưởng: - Đánh giá mức nguyên nhân trách nhiệm triều đình phong kiến nhà Nguyễn việc tổ chức kháng chiến

- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc 3 Kỹ năng:- Kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.

- Kỹ quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tư liệu liên quan 2 Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Kiểm tra cũ: Tình hình VN đến TK XIX đến trước năm 1858?

2 Giới thiệu mới: Ngay từ TD Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân kết hợp với quân triều đình chồn Pháp xâm lược

3 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG I : Cá nhân nhóm

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

II Cuộc kháng chiến chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đơng Nam kì tư 1859-1862.

1 Kháng chiến Gia Định.

- Ngày 9.2.1859, quân Pháp đưa quân đến Vũng Tàu- Sài Gòn

- Quân dân ta chống cự liệt , Pháp không chiếm đựơc thành Gia Định - Từ đầu năm 1960, tình hình có thay đổi bất lợi cho Pháp

2 Kháng chiến lan rộng tỉnh

GV cho HS đọc SGK phần 1, sau đặt câu hỏi; - Vì thực dân Pháp đưa quân vào đánh Gia Định?

- Phong trào kháng chiến nhân dân ta diễn nào?

HS suy nghĩ, trả lời

(30)

miền Đông Nam kì Hiệp ước 5.6.1862. - Sau điều ước Bắc kinh, Pháp mở cơng vào đại đồn Chí Hịa

- Thừa thắng quan Pháp chiếm ln Định Tường ( 1861), Biên Hòa (1862), Vĩnh Long ( 1862)

- Mặc dù quân đội triều đình bị thất bại phong trào kháng chiến nhân dân ta ngày phát triển mạnh lan rộng khắp nơi ,thu hút nhiều tầng lớp tham gia gây cho địch nhiều tổn thất Tiêu biểu chiến thắng Vàm cỏ đông người anh hùng Nguyễn Trung Trực đánh đắm tàu Hi vọng

-Bị thất bại triều đình Huế buộc phải kí với Pháp hiệp ước Nhâm tuất ( 5-6-1862 ) Nội dung gồm 12 điều chủ yếu

nhường cho pháp tỉnh miền đơng nam kì (Gia định, Định tường,Biên hịa )

Nội dung tìm hiểu nhóm

-Nhóm Vì qn đội triều đình lại khơng giữ đại đồn Chí Hịa?

- Nhân dân chiến đấu giặc Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược ?

HS đọc SGK, su nghĩ, thảo luận trả lời

GV nhấn mạnh thêm: Mặt trận Chí Hịa bị lỡ sai lầm chiến lược nhà Nguyễn tinh thanà chiến đấu cõi binh sĩ hệ thống phịng ngự thơ sơ ta

-GV tường thuật chiến thắng Nguyễn Trung Trực sông Nhật Tảo

Về hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, GV đặt câu hỏi

- Việc nhà nguyễn kí hiệp ước với Pháp nói lên điều gì?Nhận xét nội dung hiệp ước?

-HS suy nghĩ trả lời -GV nhận xét chốt ý Hoạt động 2

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

III Cuộc kháng chiến nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì sau hiệp ước 1862.

1 Nhân dân tỉnh mi ền đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862

-Phẫn uất trước th độ nhu nhược Triều đình nhân dân tỉnh Miền đơng,Nam kì đứng dậy tiếp tục chống Pháp

-Phong trào “tị địa diễn sối g ây cho kẻ thù nhiều khó khăn

-Tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định ,mặc dù sau hiệp ước 1862 triều đình hạ lệnh cho Trương Định b ãi

Gv nêu câu hỏi, nhóm thảo luận

-Nhóm Vì nhân dân ba tỉnh Miền Đơng Nam kì tiếp tục kháng chiến?

-Nhóm Em có nhận xét thái độ triều đình nhà Nguyễn trước việc lệnh bãi binh Trương Định?

-Nhóm Nhận xét hành động Trương Định sau hiệp ước 1862?

-Nhóm Cuộc khởi nghĩa Trương Định có ý nghĩa nào?

(31)

binh,nhưng ủng hộ nh ân dân ơng chống lệnh triều đình phát động phong trào kháng Pháp ng ày mạnh mẽ,cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi đáng kể gây cho địch nhiều tổn thất,nhưng cuối bị thất bại

2 Thực dân pháp chiếm ba tỉnh miền tây Nam kì.

- Trước thái độ nhu nhược triều đình, tử ngày 20 đến 24 867, Pháp đánh chiếm tỉnh Miền Tây Nam kì

3 Nhân dân ba tỉnh Miền Tây Namkì chống Pháp.

- Sau ba tỉnh MTNK bi Pháp chiếm đóng , phong trào kháng chiến nhân dân ta dâng cao, lôi nhiều tầng lớp nhân dân tham gia: chiến đấu Trương Quyềnở Tây Ninh, Hai anh em Phan Tôn,Phan liêm biên giới Cam-pu-chia, Lào

GV? Pháp chiếm ba tỉnh MTNK nào? HS đọc SGK trả lờiGV bổ sung:

-Do thái độ nhu nhược nhà Nguyễn, Pháp lấn tới

-Triều đình nhà nguyễn lúng túng, bị động đối phó , khơng có kế hoạch phịng bị, nên Pháp nhanh chóng chiếm ba tỉnh MTNK

GV?Phong trào k/c chống Pháp nhân dân ba tỉnh MTNK diễn nào?Nêu đặc điểm phong trào?

HS đọc SGK, suy nghĩ, thảo luận trả lời GV nhận xét bổ sung:

- GV giới thiệu cuọc k/n cuả Tương Định

-Phân tích đặc điểm phong trào yêu nước tỉnh NTNK

4 Củng cố.

GV cho HS hoàn thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức trọng tâm học

5 Dặn dò

- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK

-Chuẩn bị mới: Bài 20 chiến lan rộng bắc kì : + Pháp đánh bắc kì

+ Nhân dân bắc kì chiến đấu chống Pháp giành thắng lợi gì?

(32)

Bài 20: Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng ( T1)

A.MỤC TIÊU.

1 Kiến thức: Học sinh trình bày được:

- Những diễn biến q trình mở rộng xâm lược Việt Nam thực dân Pháp - Thấy rõ diễn biến kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kì, Trung Kì, kết quả, ý nghĩa

2 Tư tưởng: - Ôn lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

- Giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp - Đánh giá mức trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước 3 Kỹ năng:- Kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.

- Rèn kỹ phân tích, đánh giá, nhận xét , rút học lịch sử, liên hệ với B THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tư liệu liên quan: - Lược đồ trận Cầu Giấy lần lần

- Tư liệu kháng chiến Bắc Kì

- Tranh ảnh số nhân vật lịch sử có liên quan đến tiết học - Văn thơ yêu nước đương thời

2 Học sinh: Dụng cụ học tập, chuẩn bị nhà C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Kiểm tra cũ: Hoàn cảnh, nội dung điều ước Nhâm Tuất

2 Em nhận xét, so sánh tinh thần chống Pháp triều đình nhân dân ta từ năm 1858 - 1873

2 Giới thiệu : Trước xâm lược thực dân Pháp từ 1858 - 1873 triều đình tổ chức kháng chiến, thiếu kiên quyết, nặng phòng thủ, ảo tưởng với thực dân Pháp, lúng túng trước xâm lược thực dân Pháp, không phát động nhân dân kháng chiến Trái lại nhân dân chủ động kháng chiến, tinh thần chiến đấu anh dũng, thái độ kiên quyết, sẵn sàng hy sinh Từ Pháp mở rộng xâm lược kháng chiến nhân dân ta tiếp diễn sao, tìm hiểu 20

3 Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG I : Cá nhân

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

I Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất( 1873) Kháng chiến lan rộng Bắc kì.

Bước Cá nhân.

(33)

1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. - Kinh tế đất nước ngày cạn kiệt. - Đời sống nhân dân khó khăn - Nhiều đấu tranh nhân dân nổ

-Xuất nhiều tư tưởng tiến bộ, mong cứu vãn tình thế, triều đình cự tuyệt

Nguyễn

HS đọc SGK, kết hợp với gợi ý Gv trả lời GV giới thiệu Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ

GV chốt ý

HOẠT ĐỘNG 2

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất.

- Lấy cớ nhà Ngyễn gây rắc rối Hà Nội, ngày 5.1.1873 đội tàu chiến Gác-ni-ê HN giở trị khiêu khích -Ngày 19.11, chúng gửi tối hậu thư cho Nguyễn tri Phương yêu cầu giải tán quân đội nộp khí giới

-20.11.1873, Pháp nổ súng đánh thành HN chiếm tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Ninh Bình

Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh BK nào?

HS đọc SGK, trả lời

GV kết hợp lược đồ trình xâm lược BK Pháp

HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

3 Phong trào kháng chiến Bắc Kì trong năm 1873-1874.

- Tại Thành HN, Tổng đốc nguyễn Tri Phương đội quân cảm tử 100 người chiến đấu anh dũng

- Phong trào kháng chiến lan tỉnh: Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình Những lãnh tụ tiêu biểu: Nguyễn Mậu Kiếm, Phạm văn Nghị)

- Trận Cầu Giấy ngày 21.12.1873, quân ta mưu trí dũng cảm giành

GV nêu vấn đề HS thảo luận;

-Cuộc kháng chiến Bắc kì lần thứ có điểm đáng ý ?

- Trận Cầu Giấy ngày 21.12.1873 ảnh hưởng đến cục diện chiến tranh nào?

(34)

chiến thắng vang dội 4 Củng cố:

Giáo viên hệ thống hố kiến thức tồn việc cho HS làm phiếu học tập GV chuẩn bị sẵn 5 Dặn dị:

- Học cũ

- Chuẩn bị nội dung mới- Tiết bài,nắm: + Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai nào? + Nhân dân Bắc kì tổ chức kháng chiến chống Pháp + Thái độ cuả triều đình nhà Nguyễn

(35)

Ngày đăng: 14/04/2021, 01:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w