1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng HK I ly 8 de 1

2 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 01 ĐỀ KIỂM TRA käc k× I MÔN: Vật 8 Thời gian làm bài: 45 phút NhËn xÐt cña GV §iÓm ý kiÕn PHHS I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Chiều của lực ma sát : A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật. C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật. D. Ngược chiều với chuyển động của vật. Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? Chọn phương án đúng A. Khi có hai lực tác dụng lên vật và cân bằng nhau. B. Khi có một lực tác dụng. C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau. D. Khi không có lực nào tác dụng lên vật. Câu 3: Nếu trên một đoạn đường, vật có lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động trên cả đoạn đường được xem là chuyển động: A. Nhanh dần. B. Không đều. C. Chậm dần. D. Đều. Câu 4: Khi có lực tác động lên một vật thì: A. Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn tăng. B. Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn giảm. C. Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn không đổi. D. Độ lớn vận tốc của vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi. Câu 5: Quán tính của một vật là: A. Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật. B. Tính chất giữ nguyên nhiệt độ của vật. C. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. D. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật. Câu 6: Trong các câu có chứa cụm từ “chuyển động” và “đứng yên” sau đây, câu nào là đúng? A. Một vật được xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn là đứng yên so với mọi vật khác. B. Một vật được xem là chuyển động với vật này, thì không thể đứng yên so với vật khác. C. Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. D. Một vật được xem là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn nó sẽ chuyển động đối với mọi vật khác. Câu 7: Móc lực kế vào một vật nặng đặt trên mặt bàn rồi từ từ kéo lực kế theo phương nằm ngang. Khi vật nặng còn chưa chuyển động lực kế đã chỉ một giá trị nào đó. Tại sao mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A. Giữa vật và mặt sàn có xuất hiện lực ma sát nghỉ. B. Giữa vật và mặt sàn có xuất hiện lực ma sát lăn. C. Giữa vật và mặt sàn có xuất hiện lực ma sát trượt. D. Vì vật quá nặng. Câu 8: Một vật có khối lượng m = 4,5kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây bằng một lực bao nhiêu để vật cân bằng? A. F = 45N. B. F < 45N. C. F = 4,5N. D. F > 45N. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời III. Bài tập: (6 điểm) 1. Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2km với vận tốc 36km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 9km với vận tốc 15m/s và tiếp đến đoạn đường thứ ba dài 5km với vận tốc 45km/h. a) Tính thời gian của xe mô tô trên từng đoạn đường? (Tính ra đơn vị h) b) Tính vận tốc trung bình của xe mô tô trên toàn bộ quãng đường? (Tính ra đơn vị km/h) 2. Thành phố A cách thành phố B 150km. Một ôtô rời A đi về B với vận tốc 50km/h. Một người đi xe mô tô với vận tốc 25km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ B về A. a) Sau bao lâu ôtô và mô tô gặp nhau? b) Nơi gặp nhau cách A bao xa? . h i 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả l i III. B i tập: (6 i m) 1. Một xe mô tô i trên đoạn đường thứ nhất d i 2km v i vận tốc 36km/h, trên đoạn đường thứ hai d i. học sinh: Lớp: Mã đề thi 01 ĐỀ KIỂM TRA käc k× I MÔN: Vật lý 8 Th i gian làm b i: 45 phút NhËn xÐt cña GV i m ý kiÕn

Ngày đăng: 28/11/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w