ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 12 Môn: VẬT LÝ CƠ BẢN I) Phần trắc nghiệm (15phút) (3đ mỗi câu 0,25đ) 1) Chu kỳ của DĐĐH không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây: A. Tần số B. Hệ số tỉ lệ K của dao động C. Biên độ C. Khối lượng 2) Một vật DĐĐH theo phương trình: x = 4cos(20πt - 6 π ) (cm) Cho π 2 = 10. Chọn câu trả lời sai A. Tần số f = 10Hz B. a max = 160m/s 2 C. pha ban đầu ϕ = ( ) 6 rad π D. V max = 80 10 cm/s 3) Lò xo có K= 4,0N/m, vật nặng m=10g, chu kỳ DĐĐH của hệ là A. 0,624(s) B. 0,314 (s) C. 0,157 (s) D. 0,196 (s) 4) Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng K = 100N/m DĐĐH với biên độ A = 40mm. Khi vật cách vị trí cân bằng 2cm nó có động năng là: A. 0,04J B. 60mJ C. 800mJ D. 0,08J 5) Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ: u 0 = 2mm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. vận tốc sóng trên mặt nước là: A. 25cm/s B. 50cm/s C. 100cm/s D. 150cm/s 6) Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với 2 nguồn kết hợp S 1 , S 2 . Những điểm nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 sẽ: A. Dao động với biên độ bé nhất B. Đứng yên, không dao động C. Dao động với biên độ có giá trị trung bình D. Dao động với biên độ lớn nhất 7) Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi hay không? A. Tần số thay đổi, bước sóng không đổi B. Cả hai đại lượng đều không thay đổi C. Cả 2 đại lượng đều thay đổi D. Tần số không đổi, bước sóng thay đổi 8) Sóng âm lan truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu hai điểm gần nhau nhất, tại đó các pha của sóng khác nhau 1 góc 2 π và cách nhau 1m thì tần số của sóng đó là: A. 10 4 Hz B. 5000Hz C. 2500Hz D. 1250Hz 9) Giá trị của hiệu điện thế hiệu dụng trong mạng điện dân dụng A. Thay đổi từ -220V đến + 220V B. Thay đổi từ V đến + 220V C. Bằng 220 2 V D. Bằng 220V 10) Đặt vào 2 đầu một bàn là 200V - 1000W một hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cos100πt(V). Độ từ cảm của bàn là không đáng kể. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua bàn là có dạng là: A. i = 5sin100πt (A) B. i = 5 2 sin100πt (A) C. i = 5 2 cos100πt (A) D. i = 5 cos100πt (A) 11) Khi trong đoạn mạch có một cuộn dây có độ từ cảm L và điện trở thuần R, ta sẽ coi nó như một mạch gồm: A. Cuộn thuần cảm L mắc song song với điện trở thuần R B. Cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R C. Cuộn cảm L; có thể bỏ qua điện trở thuần R D. Cuộn cảm L có thể bỏ qua; còn điện trở thuần R 12) Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì? A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng B. Cản trở dòng điện xoay chiều C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. D. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều II. B Phần tự luận (30 phút) Bài 1: (3đ) Một vật khối lượng m, DĐĐH với li độ x được biểu diễn như hình vẽ. Cơ năng của vật là: W C = 250J a) Viết phương trình dao động của vật b) Tìm biểu thức vận tốc của vật c) Tìm khối lượng m của vật lấy π 2 = 10 Bài 2. (3đ) Cho dòng điện xoay chiều i = I 0 cos100πt (A) qua một đoạn mạch điện gồm 1 cuộn dây thuần cảm có L = 3 π (H) và 1 điện trở thuần R = 100Ω mắc nối tiếp. a. Tìm tổng trở của đoạn mạch b. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = 200(W). Hãy viết biểu thức của cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch và hiêu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch. Đáp án phần tự luận Bài 1: Hình vẽ cho : A = 10cm T = 2(s) (0,5đ) a) Vật DĐĐH (1đ): phương trình dao động có dạng và t = 0, x = 0, v > 0 x = Acos (cot +ϕ) = Acos ( 2 t T π ϕ + ) v = -ωAsin (ωt +ϕ) (0,5đ) Có A = 10cm và 0 0 os os 0 0 2 0 0 0 t Ac c x V V V V o π ϕ ϕ ϕ = = = = ± = → → > > > > lấy ϕ = 2 π − (0,25đ) ⇒ x = 10cos (πt 2 π − ) (cm) (0,25đ) b) Biểu thức vận tốc của vật ; (0,5đ) có V = x’ → 10 sin 2 V t π π π = − − ÷ (cm/s) (0,25đ) → 10 sin 2 V t π π π = + ÷ (cm/s) (0,25đ) c) Tìm khối lượng m: (1đ) DĐĐH → W c = không đổi (0,25đ) W c = W d(max) = 2 ax 1 2 m mV (0,25đ) Có V max = 10π(cm/s) → 2 2 2 ax 10 1000 m V π = = (cm/s) 2 → ( ) 2 2 ax 0,1 / m V m s= (0,25đ) → m = 2 ax 2W 2.250 5000 0,1 c m kg V = = (0,5đ) O 10 -10 x (cm) t(s) 0,5 1 1,5 2 2,5 Bài 2. i(t) = I 0 cos 100πt (A) Cho ω = 100π(rad/s) (0,25đ) a) Tìm Z (đm) 1đ Z đm 2 2 L R Z= + (0,25đ) Z L = Lω = 3 .100 100 3( ) π π = Ω (0,25đ) Z đm = 200(Ω) (0,5đ) b) Viết i(t) (0,5đ) và u(t) (1,5đ) i(t) = I 0 cos 100πt (A) Đmđxc chỉ có R tiêu thụ điện năng → P = RI 2 ⇒ I 2 = 200 2 2( ) 100 P I A R = = → = (0,25đ) ( ) 0 2 2I I A→ = = (0,25đ) i(t) = 2cos100πt (A) * u(t) 1,5đ Đm có (R,L) nên có tính cảm kháng ⇒ u(t) nhanh pha hơn i(t) lượng ϕ ui , ϕ ui cho bởi tgϕ ui = L Z R (0,5đ) tgϕ ui = 100 3 3 100 6 L ui Z R π ϕ = = ⇒ = (0,25đ) u(t) = U 0 cos(100πt + ϕ ui ) (v) (0,25đ) U 0 = I 0 . Z đm = 2.200 = 400 (V) (0,5đ) U(t) = 400cos (100πt + ) 6 π (V) (0,25) . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 12 Môn: VẬT LÝ CƠ BẢN I) Phần trắc nghiệm (15phút) (3đ m i câu 0, 25 ) 1) Chu kỳ của DĐĐH không phụ thuộc vào yếu tố nào dư i. thay đ i hay không? A. Tần số thay đ i, bước sóng không đ i B. Cả hai đ i lượng đều không thay đ i C. Cả 2 đ i lượng đều thay đ i D. Tần số không đ i, bước