CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA LÝ 12

84 7 0
CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỊA LÝ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Công đổi nước ta manh nha vào năm A 1969 B 1996 C 1979 D 1997 Những đổi nước ta thực hiên lĩnh vực A Công nghiệp B Dịch vụ C Nông Nghiệp D Ngoại thương Công đổi nước ta khẳng định từ: A Nghị 10 B Sau thị 100 C Sau đại hội lần V Đảng Cộng Sản D Sau đại hội lần VI Đảng Cộng Sản Viêt Nam thức trở thành thành viên thức ASEAN kể từ năm A 1986 B 1995 C 1997 D 1999 Nước ta bước thoát khỏi khủng hoảng KTXH kéo dài từ sau công đổi triển khai, thể qua: A Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao B Đời sống nhân dân cải thiện C Giảm tỉ lệ thất nghiệp D Giảm phân hóa giàu nghèo Sau năm 1975 kinh tế nước ta bị khủng hoảng kéo dài, nguyên nhân chủ yếu do: A Nước ta lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu B Chịu hậu nặng nề chiến tranh C Chính sách cấm vận bao vây lực thù địch D Cơ chế quan lieu bao cấp kéo dài lâu Đây ba xu phát triển nước ta theo đường đổi mới: A Đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH B Tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế C Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng D Ưu tiên phát triển giáo dục Hoa Kì thức bỏ cấm vận Việt Nam vào năm A 1990 B 1992 C 1994 D 1995 Đây thời kì nước ta có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giai đoạn 19752005 A 1980 B 1988 C 1995 D 2005 10 Việt nam thức trở thành thành viên WTO từ: A Tháng 12 năm 2005 B Tháng 12 năm 2006 C Tháng 11 năm 2006 D Tháng năm 2007 11 Việt Nam thành viên cuả tổ chức sau đây: A OECD B NAFTA C APEC D OPEC 12 Công đổi đem lại nhiều thành tựu kinh tế xã hội to lớn, nhiên nhiều tồn cần khắc phục, cụ thể là: A Sản lượng lương thực chưa đáp ứng đủ u cầu B Nền kinh tế chưa có tích lũy nội C Lạm phát chưa đẩy lùi D Chuyển dịch cấu kinh tế chậm 13 Vào đầu thập kỉ 80 kỉ XX kinh tế nước ta bị khủng hoảng kéo dài, điều biểu ở: A Sản xuất không đủ cho tiêu dùng B Thiếu lương thực thường xuyên C Lạm phát mức số D Kinh tế dựa nông nghiệp chủ yếu 14 Cơ cấu kinh tế nước ta vào đầu thập niên 90 kỉ XX, có đặc điểm: A Cơng nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất, Nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp B Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp C Nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp D Nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng thấp 15 Sự kiện có ý nghĩa lớn thể xu hội nhập nước ta diễn kỉ XXI là: A Trỏ thành thành viên tổ chức ASEAN B Trỏ thành thành viên tổ chức APEC C Trỏ thành thành viên tổ chức AFTA D Trỏ thành thành viên tổ chức WTO Bài 6,7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Câu 1:Ý sau không với đặc điểm địa hình đồi núi nước ta a Địa hình thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam b.Có tính phân bậc rõ rệt c.Đồi núi thấp chủ yếu d.Cấu trúc địa hình gồm hướng TB-ĐN hướng vòng cung Câu 2: Đặc điểm sau chứng tỏ Việt Nam đất nước nhiều đồi núi? a.Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ b.Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam c.Cấu trúc địa hình đa dạng d.Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ Câu 3:Địa hình đồng đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm phần trăm diện tích nước ta? a.85% b.75% c.65% d.95% Câu 4:Địa hình đồi núi cao 2000m chiếm % diện tích nước ta? a.1% b.2% c.3% d.4% Câu 5:Ranh giới tự nhiên Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam dãy núi a.Bạch Mã b.Tam Đảo c.Hoành Sơn d.Hoàng Liên Sơn Câu 6:Hướng tây bắc-đông nam nước ta thể vùng núi a.Tây Bắc, Trường Sơn Bắc b.Trường Sơn Nam Tây Bắc c.Đông Bắc-Tây Bắc d.Tả ngạn sông Hồng đến Móng Cái Câu 7:Cao nguyên sau vùng núi trường sơn Nam nước ta? a.Sơn La b.Di Linh c.Mơ Nông d.Plây Cu Câu 8:Nằm chuyển tiếp vùng núi đồng a.Bán bình nguyên b.Núi thấp c.Sơn nguyên d.Cao nguyên Câu 9: Ở nước ta địa hình bán bình nguyên thể rõ a.Duyên hải Nam Trung Bộ b.Trung Du Miền Núi Bắc Bộ c.Đông Nam Bộ d.Đồng sông Cửu Long Câu 10:Dãy đồi trung du rộng nước ta nằm rìa a.Đồngbằng ven biển miền trung bRìa phía bắc phía tây của.Đồng sơng Hồng c.Đông Nam Bộ d.Đồng sông Cửu Long Câu 11:Địa hình nước ta thấp dần từ a.Đơng bắc xuống tây nam b.Tây bắc xuống đông nam c.Bắc xuống nam d.Tây bắc xuống tây nam Câu12:Các dãy núi vùng Đông Bắc nước ta có hướng a.Vịng cung b.Tây bắc-đơng nam c.Đơng bắc-tây nam d.Đông nam – tây bắc Câu 13:Đặc điểm sau không với đặc điểm đồng ven biển miền Trung? a.Có sơng ngịi kênh rạch chằng chịt b Đồng hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ c Đất thường nghèo, nhiều cát, phù sa sơng d Biển đóng vai trị chủ yếu hình thành dải đồng Câu 14:Loại đất sau chiếm diện tích lớn Đồng sông Cửu long? a.Đất phèn b Đất xám c Đất phù sa d Đất mặn Câu 15: Diện tích đồng nước ta chiếm khoảng: a 1/4 b 2/3 c 1/3 c.1/5 Câu 16: Nhận định sau không với đặc điểm đồng sông Hồng: a Đồng sông Hồng đồng ven biển b Bề mặt đồng bị chia cắt thành nhiều ô c Được bồi tụ phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình d Đồng rộng khoảng 15 nghìn km2 Câu 17: Đặc điểm sau với đặc điểm đồng sông Cửu Long: a Đồng rộng khoảng 15 nghìn km2 b Đồng bị chia cắt thành nhiều c Trên bề mặt đồng có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt d Đất nhiều cát, phù sa sơng Câu 18: Ý sau không mạnh khu vực đồi núi nước ta: a Tập trung nhiều loaị khoáng b Tạo sở phát triển lâm – nông nghiệp nhiệt đới c Có tiềm thủy điện lớn d Phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản Câu 19: Hướng núi vòng cung nước ta thể vùng núi a Đông Bắc, Tây Bắc b Trường sơn Bắc, Đông Bắc c Trường Sơn Nam, Đông Bắc d Trường Sơn Nam, Tây Bắc Câu 20: Ý sau không với vùng núi Trường Sơn Nam a Có cao nguyên badan tương đối phẳng b Gồm khối núi cao nguyên c Có đối xứng rõ rệt giứa hai sườn Đông- Tây Trường Sơn Nam d Khối núi Kon tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao độ sộ Đáp án Câu 10 a a a a a a a a C B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a a a a a A a d c C BÀI 11,12: BÀI THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG I/ PHẦN NHẬN BIẾT Câu : Sự phân hóa dải địa hình : vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng ven biển vùng đồi núi biểu phân hóa theo : A Bắc – Nam B Đông – Tây C Độ cao D Câu A + B Câu : Đặc trưng khí hậu vùng lãnh thổ phía bắc : A Nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh B Cận nhiệt gió mùa có mùa đơng lạnh C Cận xích đao gió mùa D Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh Câu : Cảnh quan tiêu biểu phần lãnh thổ phía Bắc A Đới rừng gió mùa cận xích đạo B Đới rừng nhiệt đới gió mùa C Đới rừng xích đạo D Đới rừng nhiệt đới Câu : Sự phân hóa thiên nhiên vùng núi theo Đông – Tây chủ yếu A Độ cao núi B Kinh tuyến C Hướng núi tác động luồng gió D Câu A B Câu : Điểm sau không với thiên nhiên vùng biển thềm lục địa nước ta A Vùng biển lớn gấp lần diện tích đất liền B Thềm lục địa phía bắc phía nam có đáy nơng mở rộng C Đường bờ biển Nam Trung Bộ phẳng D Thềm lục địa miền trung thu hẹp tiếp giáp với vùng biển nước sâu Câu : Nơi có thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu nước ta : A Đồng Bắc Bộ C .Cả A B B Đồng Nam Bộ D Đồng ven biển Trung Bộ Câu : Nơi có thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu nước ta : C Đồng Bắc Bộ C Đồng Nam Bộ D Cả A B D Đồng ven biển Trung Bộ Câu : Đặc điểm khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nước ta : A Nóng quanh năm chia thành mùa mưa khơ B Có mùa đơng lạnh , ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa đơng bắc C Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương D Cả ý A + B Câu : Đai cận nhiệt đới gió mùa núi miền Bắc có giới hạn độ cao A 2600m B từ 600 - 700 m đến 2600m C 600 - 700m D từ 900m-1000m đến 2600m Câu 10 Ở độ cao 2600 m nước ta khí hậu mang tính : A nhiệt đới B.cận nhiệt đới C ôn đới D xích đạo Câu 11 : Đặc điểm khí hậu đai nhiệt đới gió mùa chân núi là: A Mùa hạ nóng nhiệt độ trung bình 250 C B chiếm 60% diện tích lãnh thổ nước C mưa nhiều, độ ẩm tăng D Câu A C Câu 12 : Nhóm đất có diện tích lớn đai nhiệt đới gió mùa chân núi : A Đất đồng C Đất feralit vùng đồi núi thấp B Đất feralit D Đất mùn Alit núi cao Câu 13 : Hệ sinh thái sau khơng thuộc đai nhiệt đới gió mùa chân núi A Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh B Hệ sinh thái rừng ngập mặn C Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới phát triển đất feralit có mùn D Hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường xanh đá vơi Câu 14 : Khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa núi có đặc điểm A mát mẻ khơng có tháng 250 C B độ ẩm thay đổi tùy nơi: từ khô đến ẩm ướt C Lượng mưa giảm lên cao D Độ ẩm giảm nhiều so với chân núi Câu 15 : Đất chủ yếu đai cận nhiệt đới gió mùa núi A Đất feralit đá vôi C Đất feralit đá badan B Đất feralit có mùn đất mùn D Đất xám phù sa cổ Câu 16 : Đặc điểm khí hậu đai ơn đới gió mùa núi là: A Tổng nhiệt độ năm 45000 C C Quanh năm nhiệt độ 150 C B Nhiệt độ mùa đông 100 C D Mưa nhiều độ ẩm tăng II/ PHẦN HIỂU VÀ VẬN DỤNG Câu / Nguyên nhân làm hạ thấp đai cao cận nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ : A/ độ cao địa hình B/ khí hậu lạnh C/ hướng núi vịng cung D / gió mùa đơng bắc hoạt động mạnh Câu / Về mặt khí hậu : Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ khác với Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ : A/ có mùa đơng lạnh B/ có mặt thành phần thực vật phương Nam C/ có gió mùa Tây Nam hoạt động D/ tính chất nhiệt đới tăng dần Câu / Sự phân chia lãnh thổ nước ta thành miền khí hậu, với ranh giới dãy Bạch Mã chủ yếu dựa khác biệt : A nhiệt chế độ mưa B nhiệt biên độ nhiệt C biên độ nhiệt lượng mưa D biên độ nhiệt độ ẩm Câu 4/ Thiên nhiên vùng núi Tây bắc khác với Đông bắc điểm : A Mùa đông bớt lạnh , khô B Mùa hạ đến sớm , đơi có gió tây , lượng mưa giảm C Mùa đông lạnh đến sớm vùng núi thấp D Khí hậu lạnh chủ yếu độ cao địa hình Câu / Ngun nhân làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ(bắc–nam )là phân hóa : A Địa hình B Khí hậu C Đất đai D Sinh vật Câu 6/ Càng phía Nam nước ta : A Nhiệt độ trung bình tăng D Biên độ nhiệt tăng B Nhiệt độ trung bình tháng lạnh giảm C Nhiệt độ trung bình tháng nóng giảm Câu / Đặc điểm sau khơng với khí hậu phần phía Nam lãnh thổ nước ta (từ160 B - dãy Bạch Mã trở vào ) A Quanh năm nóng B Khơng có tháng nhiệt độ 20 0C C Có mùa mưa khô rõ rệt D Mùa đông có mưa phùn Câu 8/ Núi Tây Cơn Lĩnh ( 2419m) thuộc khu vực núi : A Đông Bắc B Tây Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 9/ Dựa vào bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình số địa điểm Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung Địa điểm o o tháng I ( C) tháng VII ( C) bình năm ( oC) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 Tp Hồ Chí Minh 25,8 27,1 26,9 Câu hỏi : 1/ Nhận xét chưa xác : A Ở địa điểm phía Bắc dãy Bạch Mã biên độ nhiệt cao địa điểm phía Nam dãy Bạch Mã B Ở địa điểm phía Bắc dãy Bạch Mã biên độ nhiệt thấp địa điểm phía Nam dãy Bạch Mã C Trong tháng nhiệt độ tăng dần từ địa điểm phía Bắc vào phía Nam D Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ địa điểm phía Bắc vào phía Nam 2/ Nguyên nhân thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam tháng do: A phía Bắc nằm gần chí tuyến, cịn phía Nam nằm gần xích đạo B góc nhập xạ phía Bắc nhỏ phía Nam C tác động gió mùa đơng bắc D A,B,C sai ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ CHỮ MÀU HỒNG HẾT - Bài 12: Thiên Nhiên Phân Hóa Đa Dạng Câu 1: Ở Việt Nam ,những vùng có lượng mưa cao thường phân bố ở: A Vùng khuất gió B Sườn núi cao đón gió biển C Vùng đồng D Các đỉnh núi cao 2000m Câu 2: Ranh giới phân chia khí hậu miền Bắc miền Nam A Dãy Hoành Sơn B Dãy Hoàng Liên Sơn C Dãy Bạch Mã D Dãy Trường Sơn Nam Câu Nhiệt độ trung bình năm nước ta : A Giảm dần từ Nam Bắc B Tăng dần từ Nam Bắc C Cao miền Bác D Không khác vùng Câu 4: Ở miền Bắc nước ta, nhiệt độ vào mùa đông thấp : A Chịu tác động gió mùa Tây Nam B Chịu tác động gió mùa Đơng Bắc C Chịu tác động gió mùa Biển Đơng D Dãy Trường Sơn chắn gió Câu Gió mùa Đơng Bắc làm cho đồng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh với 2, tháng có nhiệt độ A < 200 C B < 180 C C < 160 C D < 100 C Câu Đồng hẹp ngang bị chia cắt miền trung do: A Đồi núi xa đất liền B Đồi núi ăn lan sát biển C Sơng suối nhiều đổ biển D Sóng vỗ liên tục vào bờ biển Câu 7: Ở nước ta mùa đông lạnh đến sớm ở: A Vùng núi thấp Đông Bắc B Vùng núi cao Tây Bắc C Đồng Bắc Bộ D Cao nguyên Sơn La Mộc Châu Câu : Khí hậu miền Tây Bắc lạnh : A Địa hình núi cao B Gió từ biển thổi vào C Gió mùa Đơng Bắc D gió mùa Tây Nam Câu 9: Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc : A Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh B Cận xích đạo giáo mùa C Nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh D Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh Câu 10 : Ngun nhân làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ(Bắc-Nam) phân hóa : A Địa hình B Khí hậu C Đất đai D Sinh vật Câu 11 : Thiên nhiên nước ta có khác Nam Bắc ( ranh giới dãy Bạch Mã)không phải khác : A Lượng mưa B số nắng C lượng xạ D nhiệt độ trung bình Câu 12 : Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc điểm : A Mùa đông bớt lạnh khô B Mùa hạ đến sớm đơi có gió Tây, lượng mưa giảm C Mùa đông lạnh đến sớm vùng núi thấp D Khí hậu lạnh chủ yếu độ cao địa hình Câu 13 : Đai cao khơng có miền núi nước ta : A ôn đới gió mùa núi B nhiệt đới chân núi C nhiệt đới gió mùa chân núi D cận nhiệt đới gió mùa núi Câu 14 :Sơng ngịi Tây Nguyên Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt nhỏ : A phần lớn sơng ngắn, độ dốc lớn B phần lớn sông nhận nước từ bên lãnh thổ C Ở có mùa khơ sâu sắc nhiệt độ cao bốc nước nhiều D sông chảy đồng thấp, phẳng lại đổ biển nhiều chi lưu Câu 15: Nhiễu động thời tiết nước ta thường xảy vào : A mùa đông miền Bắc mùa khô Tây Nguyên B đầu mùa hè Bắc Trung Bộ C Thời gian chuyển mùa D sau mùa hè vùng Duyên hải miền trung Câu 16: Động vật sau không tiêu biểu cho phần lãnh thổ phía Nam: A thú lớn(Voi, Hỗ, Báo…) B thú có móng vuốt C thú có lơng dày(gấu, chồn…) D Trăn, rắn, cá sấu Câu 17: Cảnh quan tiêu biểu phần lãnh thổ phía Bắc là: A Đới rừng gió mùa cận xích đạo B Đới rừng xích đạo C Đới rừng gió mùa nhiệt đới D Đới rừng nhiệt đới BÀI 14: ĐỊA LÍ 12- BAN CƠ BẢN SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Nhận biết Câu Năm 1943, tỉ lệ che phủ rừng nước ta là: A 22% B 35% C 38% D 43% Câu Ở nước ta quy định loại rừng? A loại rừng B loại rừng C loại rừng D loại rừng Câu Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng: A 30 - 35% B 40- 50% C 50 – 60% D 70 – 80 % Câu Những quy định nguyên tắc quản lí , sử dụng phát triển rừng phòng hộ là: A.Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật vườn rừng quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên B Đảo bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng, trì phát triển hồn cảnh rừng, độ phì chất lượng đất rừng C Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng có, trồng rừng đất trống , đồi núi trọc D Nhà nước tiến hành giao quyền sử dụng đất bảo vệ rừng cho người dân quản lí Câu Những quy định nguyên tắc quản lí , sử dụng phát triển rừng đặc dụng là: A.Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật vườn rừng quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên B Đảo bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng, trì phát triển hồn cảnh rừng, độ phì chất lượng đất rừng C Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, ni dưỡng rừng có, trồng rừng đất trống , đồi núi trọc D Nhà nước tiến hành giao quyền sử dụng đất bảo vệ rừng cho người dân quản lí Câu Những quy định nguyên tắc quản lí , sử dụng phát triển rừng sản xuất là: A.Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật vườn rừng quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên B Đảo bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng, trì phát triển hồn cảnh rừng, độ phì chất lượng đất rừng C Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng có, trồng rừng đất trống , đồi núi trọc D Nhà nước tiến hành giao quyền sử dụng đất bảo vệ rừng cho người dân quản lí Câu Đây biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh vật: A.Mở rộng diện tích rừng loại B.Xây dựng mở rộng hệ thống vườn rừng quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên C.Thực việc định canh định cư cho dân cư miền núi D.Cải tạo đất hoang, đồi trọc bàng biện pháp nông- lâm kết hợp Câu Đây biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất vùng đồi núi nước ta là: A Mở rộng diện tích rừng loại B Xây dựng mở rộng hệ thống vườn rừng quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên C Thực việc định canh định cư cho dân cư miền núi D.Cải tạo đất hoang, đồi trọc bàng biện pháp nông- lâm kết hợp II Thông hiểu Câu 9.Mục đích việc ban hành “Sách đỏ Việt Nam” là: A Để đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta B Để đánh giá tình hình suy giamt tài nguyên môi trường C Để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý khỏi nguy tuyệt chủng D Kêu gọi giúp đỡ tổ chức quốc tế việc bảo vệ tài nguyên Câu 10 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 25), cho biết vườn quốc gia Cát Bà thuộc tỉnh sau đây? A Hải Phòng B Cà Mau C Kiên Giang D Lâm Đồng Câu 11 Biểu vấn đề diện tích rừng có tăng chất lượng rừng chưa thể phục hồi là: A Có tới 70% diện tích rừng rừng nghèo rừng phục hồi B Tỉ lệ rừng giàu bị suy giảm, nhang không đáng kể C Độ che phủ rừng mức an toàn sinh thái D Diện tích rừng trồng tăng Câu 12 Để bảo vệ nguồn gen động, thực vât quý khỏi nguy tuyệt chủng Nước ta có lồi động , thực vật đưa vào sách đỏ: A 360 loài thực vật, 350 loài động vật B 350 loài thực vật, 360 loài động vật C 370 loài thực vật, 350 loài động vật D 380 loài thực vật, 350 loài động vật Câu 13 Nguyên nhân mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh vật nước ta là: A.Chiến tranh tàn phá khu rừng, cac hệ sinh thái B Sự biến đổi thất thường khí hậu Trái Đất gây nhiều thiên tai C Săn bắn, buôn bán trái phép độngvật hoang dã D Ơ nhiễm mơi trường Câu 14 Một số nơi nước ta nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, ngun nhân do: A.Nơng nghiệp thâm canh cao, sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu B Hầu thải công nghiệp sinh hoạt chưa xử lí đổ trực tiếp sông, biển C Giao thông vận tải đường thủy phát triển, lượng xăng dầu, chất thải sông nhiều D Việc khai thác dầu khí ngồi thềm lục địa cố tràn dầu biển III Vận dụng thấp 10 A Khí hậu nóng ẩm B Đất đai màu mỡ C Nguồn nước dồi D Tất Câu 18: Mặt hàng nhập chủ yếu nước ta từ nước khối ASEAN A Thủy sản, tôm , mực, cá… B Nông sản như:Gạo, hoa C Nguyên liệu sản xuất như: Xăng, dầu, hàng điện tử D Lâm sản gỗ loại Câu 19: Cảnh quan phát triển phần lớn diện tích khu vực Đơng Nam Á là: A Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh B Rừng thưa C Xa van Cây bụi D Rừng rụng theo mùa Câu 20: Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển A Dân cư tập trung đông đúc B Thuận tiện phát triển Loại hình giao thơng C Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho vùng sản xuất, địa hình phẳng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi D Tất Câu 21: Mặt hàng xuất Việt Nam sang ASEAN A Linh kiện điện tử loại B Thủy sản C Lâm sản D Gạo Câu 22: Các nước Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng sinh hoạt sản xuất A Có nhiều nét tương đồng điều kiện tự nhiên, khí hậu B Các nước khu vực có nhiều nét tương đồng lịch sử đấu tranh dành độc lập dân tộc C Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu quốc gia D Tất ý Câu 23: Đâu ngành kinh tế truyền thống khu vực Đông Nam Á A Chăn nuôi B Nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản C Trồng trọt D Xay xát Câu 24: Ngành công nghiệp Đông Nam Á phát triển theo chiều hướng nào? A Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngồi B Hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ C Chú trọng mặt hàng xuất D Tất Câu 25: Thế mạnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long sản xuất lương thực(lúa) là: A Đất nhiễm mặn, nhiễm phèn chiếm diện tích lớn B Có trình độ thâm canh cao, hệ số sử dụng ruộng đất lớn C Năng suất sản lượng lúa năm tăng liên tục 70 D Có diện tích đất nông nghiệp lớn so với vùng khác Câu 26: Sản phẩm nơng nghiệp có mức độ tập trung cao tăng mạnh đồng sông cửu long là: A Lợn B Gia cầm C Thủy sản D Dừa Câu 27: Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long vì? A Có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn B Có hệ thống sơng ngồi, kênh rạch chằng chịt C Có nguồn tài nguyên thủy sản phong phú D Ít chịu ảnh hưởng thiên tai Câu 28: Nghề nuôi cá tra cá ba sa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long phát triển mạnh tỉnh nào? A.Đồng Tháp B Cà Mau C Kiên Giang D An Giang Câu 29: Hiện vùng có diện tích sản lượng lúa đứng đầu nước? A Đồng Bằng Sông Hồng B Duyên hải Nam Trung Bộ C Đồng Bằng Sông Cửu Long D Bắc Trung Bộ Câu 30: Hiện vùng dẫn đầu nước sản lượng thủy sản nước ngot? A Duyên Hải Nam Trung Bộ B Đồng Bằng Sông Cửu Long C Đồng Bằng Sông Hồng D Bắc Trung Bộ Câu 31: Khống sản chủ yếu vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Là A Than bùn B Đá vôi C Dầu khí D Cao lanh Câu 32: Đồng Bằng Sơng Cửu Long có ngành nơng nghiệp phát triển nhờ vào yếu tố thiên nhiên: A Khí hậu xích đạo nóng thuận lợi cho trồng B Khí hậu cận xích đạo nóng, ẩm quanh năm, đa dạng sinh học, địa hình thấp phẳng, mặt tương đối rộng C Diện tích rộng, đa dạng sinh học D Tất sai Câu 33: Loại đất chiếm diện tích lớn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long A Đất phù sa B Đất phèn C Đất mặn D Đất cát 71 Câu 34: Diện tích đất phèn phân bố chủ yếu khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long A Đồng Tháp Mười B Hà Tiên C Vùng trũng Cà Mau D Tất Câu 35: Vấn đề nay, ngành nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long cần thực A Biện pháp ngăn lũ năm cách đắp đề dọc sông Tiền, sông Hậu B Cho lũ ngấm vài tháng để cải tạo đất phèn, đất mặn vùng trũng C Quy hoạch cư trú nông thôn để chủ động sống chung với lũ, đồng thời khai thác lợi lũ sơng Mê Kơng, tìm biện pháp thoát lũ, cải tạo đất phèn, đất mặn, bảo vệ rừng ngập mặn D Tất Câu 36: Tỉnh có bãi tơm, bãi cá lớn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long A Kiên Giang, Bạc Liêu B Cà Mau, An Giang C Kiên Giang, Cà Mau D Đồng Tháp, Sóc Trăng Câu 37: Tài nguyên thiên nhiên thuận lợi chủ yếu để phát triển để sản xuất thực phẩm Đồng Bằng Sông Cửu Long A Nguồn lợi sông Mê Kông kênh rạch lớn, nguồn hải sản phong phú B Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo quần đâỏ C Vùng nước mặn, nước lợ, cửa sông ven biển rộng lớn D Tất Câu 38: Đặc điểm sau không với tự nhiên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long? A Diện tích tương đối rộng B Địa hình thấp, phẳng C Khí hậu cận xích đạo D Giàu tài ngun khống sản Câu 39: Diện tích đất phù sa vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là: A 1,2 triệu B 1,3 triệu C 1,4 triệu D 1,5 triệu Câu 40: Loại hình giao thơng giữ vai trị quan trọng đời sống xã hội hoạt động giao lưu kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long là: A Đường B Đường sông C Đường hàng không D Đường biển Đáp án: Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B A C B B A B D C A B A C D D D C A D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 72 Đáp án D D B D D C B D C B A B B D C C D D A B Bài 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ,AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO,QUẦN ĐẢO 1.Kinh tế biển có vai trò ngày cao kinh tế nước ta,vì : A.Biển nước ta giàu nguồn lợi sinh vật,nguồn lợi khoáng sản phát triển du lịch biển đảo,giao thông vận tải biển B.Việc giao lưu,hợp tác kinh tế nước ta với nước khu vực giới ngày lớn, kinh tế biển có ý nghĩa quan trọng C Nước ta có đường bờ biển dài vùng đặc quyền biển rộng Khoảng triệu km2 D Biển nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biểnĐảo, giao thông vận tải biển Điểm sau với nguồn lợi sinh vật biển nước ta ? A.Biển có độ sâu trung bình B.Biển nhiệt đới ấm quanh năm C.Sinh vật biển giàu có,nhiều thành phần lồi D.Độ muối trung bình khoảng 20-33% 3.Biển nước ta có nhiều đặc sản : A Đồi mồi,vích,hải sâm,bào ngư,tơm B Đồi mồi,vích,hải sâm,bào ngư,cá,tơm C.Đồi mồi ,vích,hải sâm,bào ngư,sị huyết D.Đồi mồi,vích,cua,bào ngư,sị huyết,tơm 4.Nước ta có ngư trường trọng điểm là: A.Cà Mau-Kiên Giang,Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa –Vũng tàu Hải Phịng –Quảng Ninh;ngư trường quần đảo Hoàng Sa,quần đảo Trường Sa B.Cà Mau-Kiên Giang,Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa –Vũng tàu Hải Phịng –Quảng Ninh;ngư trường vịnh bắc C Cà Mau-Kiên Giang,Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa –Vũng tàu, Hải Phòng –Quảng Ninh;ngư trường vịnh thái lan D.Cà Mau-Kiên Giang,Bà Rịa –Vũng tàu,Hải Phòng –Quảng Ninh;ngư trường quần đảo Hoàng Sa,quần đảo Trường Sa 5.Điểm sau khơng với tài ngun khống sản vùng biển nước ta? A.Vùng biển nước ta có mỏ sa khống xit titan có giá trị xuất B.Cát trắng đảo thuộc Quảng Ninh,Cam Ranh(Khánh Hòa)là nguyên liệu quý để làm thủy tinh,pha lê C Dọc bờ biển Đồng sơng cửu Long có nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối D.Vùng thềm lục địa có tích tụ dầu,khí,với nhiều mỏ tiếp tục Phát hiện,thăm dò,khai thác 6.Điều kiện thuận lợi vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển đảo là: A Nước ta nằm gần tuyến hàng hải quốc tế Biển Đông B Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây cảng nước sâu 73 C Dọc bờ biển có nhiều cửa sơng thuận lợi cho xây dựng cảng D Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng,phong cảnh đẹp,khí hậu tốt Sự phát triển kinh tế- xã hội huyện đảo có ý nghĩa chiến lược to lớn nghiệp phát triển kinh tế -xã hội nước ta cũng tương lai,vì huyện đảo: A.Tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền B.Là hệ thống để tiến biển đại dương khai thác nguồn lợi vùng biển,hải đảo thềm lục địa C.Là nơi để di dân từ đất liền biển,góp phần giảm bất hợp lí Phân bố dân cư D.Câu A+B 8.Cần phải khai thác tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng biển hải đảo,vì: A.Vừa sử dụng có hiệu tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế Xã hội đất nước,vừa chống nhiễm suy thối môi trường bảo vệ chủ quyền vùng biển đất nước B.Vừa sử dụng có hiệu tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước,vừa bảo vệ chủ quyền vùng biển đất nước C.Vừa sử dụng có hiệu tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước, vừa giữ gìn an ninh,quốc phịng D.Vừa sử dụng có hiệu tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước,vừa giải việc làm cho người lao động 9.Điểm sau không việc khai thác tài nguyên sinh vật Biển hải đảo? A.Tránh khai thác mức nguồn lợi ven biển B.Tránh khai thác mức đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao C.Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại bão gây D.Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi 10.Tác dụng đánh bắt xa bờ ngành thủy sản là: A Bảo vệ vùng biển B Giúp khai thác tốt nguồn lợi thủy sản C.Bảo vệ vùng thềm lục địa D.Bảo vệ vùng trời 11.Vấn đề đặt hoạt động dầu khí nước ta là: A.Tránh để xảy cố môi trường B.Hạn chế tối đa xuất dầu thô C.Đẩy mạnh xây dựng nhà máy lọc dầu D.Nâng cao hiệu sử dụng khí đồng hành 12.Ở vùng trũng Cửu Long có dầu mỏ : A.Hồng Ngọc,Rạng Đông,Bạch Hổ Rồng,Sư tử đen –sư tử vàng B.Hồng Ngọc,Rạng Đông,Bạch Hổ Đại Hùng C.Hồng Ngọc,Rạng Đông,Bạch Hổ Tiền Hải D.Hồng Ngọc,Rạng Đông,Bạch Hổ Lan Tây-Lan đỏ 13.Khó khăn tự nhiên biển nước ta : A.Sự phức tạp thiên nhiên B.Việc đòi hỏi có vốn đầu tư lớn C.Việc địi hỏi phải có cơng nghệ đại 74 D.Vấn đề bảo vệ chủ quyền an ninh 14.Tại việc giữ vững chủ quyền hịn đảo,dù nhỏ,lại có ý nghĩa lớn ? A.Là sở để khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa B Là sở để phát triển kinh tế -xã hội đất nước C.Là nơi để giao lưu,hợp tác kinh tế với nước khu vực D.Là nơi có nhiều thuận lợi hấp dẫn khách du lịch ngồi nước 15.Nước ta có vùng biển rộng lớn bao gồm : A nội thủy,lãnh hải,tiếp giáp lãnh hải,đặc quyền kinh tế.thềm lục địa B nội thủy,lãnh hải,Thềm lục địa C nội thủy,lãnh hải,đặc quyền kinh tế.thềm lục địa D nội thủy,lãnh hải,đặc quyền kinh tế.Huyện đảo côn đảo 16.Khu du lịch biển Hạ Long-Cát Bà-Đồ Sơn nằm tỉnh: A.Quảng Ninh Thái Bình B.Thái Bình Nam Định B.Quảng Ninh Hải Phịng D.Hải Phòng Nam Định 17.Các Trung tâm du lịch biển nâng cấp nhiều bãi biển đưa vào khai thác: A.Hạ Long- Cát Bà -Đồ Sơn -Sầm Sơn –Cửa Lị-Nha Trang-Vũng Tàu B.Nhật Lệ (Quảng Bình), Dà Nẵng Cửa Lò (Nghệ An ) C.Hạ Long-Cát Bà –Đồ Sơn (Nghệ An), Cửa Tùng(Quảng Trị) D.Sầm Sơn (Thanh Hóa),Cửa Lò (Nghệ An ) 18.Khu du lịch biển tiếng Nam Trung Bộ là: A.Nha Trang (Khánh Hòa) B.Vũng tàu (Bà Rịa –Vũng Tàu) C.Non Nước(TP Đà Nẵng) ``D.Quy Nhơn (Bình Định) 19.Cụm cảng Miền Trung cải tạo nâng cấp là: A.Hải Phòng B.Đà Nẵng C.Quảng Ninh Sài Gòn 20.Cảng nước sâu gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc xây dựng là: A.Vũng B.Dung Quất C.Cái Lân D.Nghi Sơn 21.Cảng nước sâu sau không thuộc địa phận miền Trung? A.Nghi Sơn B.Vũng C.Dung Quất D.Vũng Tàu 22.Các tỉnh nước ta phát triển mạnh kinh tế biển là: A.Bà Rịa- Vũng Tàu,Khánh Hịa,Bình Thuận,Đà Nẵng,Cà Mau,Kiên Giang,Quảng Ninh,Hải Phòng B Bà Rịa- Vũng Tàu,Khánh Hòa,Đà Nẵng,Cà Mau,Kiên Giang,Quảng Ninh,Thái Bình C Bà Rịa- Vũng Tàu,Khánh Hịa,Đà Nẵng,Cà Mau,Kiên Giang,Quảng Ninh,Nam Định D.Bà Rịa- Vũng Tàu,Khánh Hòa,Đà Nẵng,Cà Mau,An Giang,Quảng Ninh,Hải Phòng 23.Việc giữ vững chủ quyền hịn đảo,dù nhỏ,lại có ý nghĩa lớn,vì đảo là: A.Cơ sở để khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo vùng biển thềm lục địa quanh đảo nước ta B.Hệ thống tiền tiêu vùng biển nước ta C.Một phận tách rời lãnh thổ nước ta 75 D.Nơi tổ chức quần cư,phát triển sản xuất 24.Trong việc phát triển kinh tế biển Đông nước ta,vấn đề có ý nghĩa then chốt là: A.Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển hải đảo B.Tăng cường hợp tác với nước láng giềng giải vấn đề biển thềm lục địa C.Giáo dục bổn phận bảo vệ vùng biển hải đảo đất nước cho công dân Việt Nam D.Câu A+B ĐÁP ÁN : Câu :A Câu :C Câu :C Câu :A Câu :C Câu 6: D Câu 7: D Câu 8:A Câu 9:C Câu 10:A Câu 11:A Câu 12:A Câu 13:A Câu 14:A Câu 15:A Câu 16:B Câu 17:A Câu 18:A Câu 19:B Câu 20:C Câu 21:D Câu 22:A Câu 23:A Câu 24:A+B BÀI 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH, QUỐC PHỊNG Ở BIỂN ĐƠNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO Câu Ý sau khơng với vùng biển nước ta? A Biển có độ sâu trung bình B Vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan vùng biển sâu C Biển nhiệt đới ấm quanh năm, nhiều sáng, giàu ôxi D Độ muối trung bình khoảng 30-33% Câu Biển nước ta có nhiều đặc sản A Bào ngư, sị huyết, mực, cá, tôm, hải sâm B Hải sâm, bào ngư, đồi mồi, cá, tôm, cua C Mực, cá, tôm, cua, đồi mồi, bào ngư 76 D Đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sị huyết Câu Chim yến có nhiều đảo đá ven bờ A Bắc Trung Bộ B Đông Bắc C Nam Trung Bộ D Đông Nam Bộ Câu Cát trắng, nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê tập trung chủ yếu đảo thuộc tỉnh A Bình Định, Phú Yên B Quảng Ninh, Khánh Hịa C Ninh Thuận, Bình Thuận D.Thanh Hóa, Quảng Nam Câu Ý sau khơng với tài ngun khống, dầu mỏ khí tự nhiên vùng biển nước ta? A Vùng biển nước ta có số mỏ sa khống ơxit có giá trị xuất B Dọc bờ biển vùng Đồng sơng Hồng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối C Cát trắng đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê D Vùng thềm lục địa có tích tụ dầu khí, với nhiều mỏ tiếp tục phát hiện, thăm dò khai thác Câu Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo nước ta A Nằm gần tuyến hàng hải quốc tế Biển Đông B Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt C Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu D Nhiều cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng Câu Loại hình du lịch thu hút nhiều du khách nước quốc tế A Du lịch an dưỡng B Du lịch thể thao nước C Du lịch biển - đảo D Du lịch sinh thái rừng ngập mặn Câu Nước ta có khoảng hịn đảo lớn nhỏ? A 1000 B 2000 C 3000 D 4000 Câu Vùng biển nước ta có đảo đơng dân A Côn Sơn, Cát Bà, Lý Sơn, Cái Bầu, Phú Quốc B Cồn Cỏ, Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn C Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc, Lý Sơn D Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc Câu 10 Quần đảo Côn Đảo cịn gọi quần đảo A Cơn Sơn B Nam Du C Vân Đồn D Cô Tô Câu 11 Tổng trữ lượng hải sản vùng biển nước ta là: A 1,9 triệu B triệu C 3,5 triệu D 3,9 - triệu Câu 12 Cảng Vũng Áng thuộc tỉnh/ thành phố nước ta? A Thanh Hóa B Hà Tĩnh C Nghệ An D Quảng Ngãi Câu 13 Hiện ngành du lịch biển nước ta cịn hạn chế khó khăn do: A Ơ nhiễm mơi trường biển B Chi phí đầu tư vào du lich hạn chế C Chưa khai thác triệt để ngành du lịch biển D Tất ý Câu 14 Huyện đảo Cô Tô thuộc tỉnh/thành phố nước ta? A Hải Phòng B Thanh Hóa C Quảng Ninh D Đà Nẵng Câu 15 Cho nhận định sau: (1) Đảo nước ta hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền (2) Các đảo, quần đảo có nhiều tài nguyên quý rạn san hô, bào ngư, ngọc trai, (3) Đảo có biệt lập với mơi trường xung quanh, diện tích nhỏ, nhạy cảm trước tác động người (4) Đảo nơi trú ngụ an toàn ngư dân gặp thiên tai 77 (5) Khẳng định chủ quyến nước Số nhận định sai là: A B C D Câu 16 Diện tích vùng biển nước ta rộng lớn, gồm phận? A B C D Câu 17 Điểm sau không việc khai thác tài nguyên sinh vật biển hải đảo? A Tránh khai thác mức nguồn lợi ven bờ B Tránh khai thác mức đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao C Hạn chế việc đánh bắt xa bờ để tránh thiệt hại bão gây D Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi Câu 18 Thành phố Hải Phòng gồm huyện đảo nào? A Huyện đảo Vân Đồn huyện đảo Cô Tô B Huyện đảo Cát Hải huyện đảo Bạch Long Vĩ C Huyện đảo Cồn Cỏ huyện đảo Cát Hải D Huyện đảo Vân Đồn huyện đảo Cát Hải Câu 19 Vấn đề lớn đặt thăm dị, khai thác, vận chuyển chế biến dầu khí nước ta là: A Thiếu lao động B Ô nhiễm mơi trường C Khó khai thác, vận chuyển D Thiếu kinh phí để chế biến Câu 20 Bể trầm tích sau có trữ lượng dầu, khí lớn nhất? A Cửu Long – Nam Côn Sơn B Thổ Chu – Mã Lai C Cửu Long – Sông Hồng D Hoàng Sa - Trường Sa BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Câu Sau năm 2000, tỉnh, thành phố Đồng sông Cửu Long tham gia vào vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là: A An Giang Long An B Bến Tre Trà Vinh C Long An Tiền Giang D Cần Thơ Tiền Giang Đ/a: C Câu Việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm nước ta nhằm mục đích: A Tạo hạt nhân phát triển cho vùng B Xóa bớt cách biệt trình độ phát triển vùng C Tạo điều kiện để đầu tư có trọng điểm nguồn vốn nước ta có hạn D Thu hút đầu tư nước vào khai thác tài nguyên Đ/a: C Câu Vùng kinh tế trọng điểm hiểu vùng: A Phải có khả thu hút ngành cơng nghiệp dịch vụ then chốt B Phải có tỉ trọng lớn GDP nước, có sức hút nhà đầu tư C Phải tạo tốc độ tăng trưởng nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác D Hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển có ý nghĩa định kinh tế đất nước Đ/.a: D Câu Đặc điểm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm là: A Tập trung tỉnh, thành phố có lợi vị trí, tài nguyên, ranh giới cố định B Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế, hấp dẫn nhà đầu tư 78 C Có tỉ trọng lớn GDP nước, tạo tốc độ tăng trưởng nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác D Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ then chốt Đ/a: B Câu Các tỉnh Đông Nam Bộ đưa vào vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ sau năm 2000 là: A Tiền Giang, Long An, Bình Phước B Bình Thuận, Tây Ninh, Bình Phước C Tây Ninh, Bình Phước, Long An D Bình Phước, Tây Ninh Đ/a: D Câu Hạn chế lớn sở hạ tầng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là: A Giao thôngvận tải đường ô tô B Giao thơng vận tải đường sắt cịn tồn nhiều khổ đường khác C Năng lực tiếp nhận tàu trọng tải lớn cảng Hải Phòng hạn chế D Hệ thống cấp nước thị khu công nghiệp chưa đảm bảo Đ/a: A Câu Lợi vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ so với vùng khác là: A Vị trí địa lí B Tài nguyên thiên nhiên C Chất lượng lao động D Cơ sở hạ tầng Đ/a: C Câu Để phát triển kinh tế - xã hội đồng vùng lãnh thổ, vùng kinh tế trọng điểm cần ưu tiên đầu tư? A Vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ miền Trung B Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung C Vùng kinh tế trọng điểm: miền Trung Nam Bộ D Vùng kinh tế trọng điểm: Nam Bộ Bắc Bộ Đ/a: B Câu Tỉnh (thành phố) vị trí trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: A Thành phố Đà Nẵng B Tỉnh Quảng Nam C Tỉnh Quảng Ngãi D Tỉnh Bình Định Đ/a: B Câu 10 Vùng Kinh tế trọng điểm Nam Bộ: A Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kì 2001-2005 chậm vùng kinh tế trọng điểm B Có số tỉnh thành tham gia nhiều vùng kinh tế trọng điểm C Có cấu GDP cáo vùng kinh tế trọng điểm D Có mật độ dân số cao vùng kinh tế trọng điểm Đ/a: C Câu 11 Những khó khăn cần giải vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là: A Lao động chỗ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển số lượng lẫn chất lượng B Thất nghiệp, thiếu việc làm C Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển D Chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế tỉnh, thành phố vùng Đ/a: A Câu 12 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ dẫn đầu vùng trọng điểm về: A Diện tích B Mật độ dân số C GDP D Giá trị sản xuất nông nghiệp 79 Đ/a: B Câu 13 Cho bảng số liệu sau: MỘT SỐ CHỈ SỐ KINH TẾ CỦA BA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Ở NƯỚC TA, NĂM 2005 Trong Chỉ số Ba vùng Phía Bắc Miền Phía Nam Trung Tốc độ tăng trưởng GDP trung 11,7 11,2 10,7 11,9 bình năm (2001-2005) (%) % GDP so với nước 66,9 18,9 5,3 42,7 Cơ cấu GDP (%) phân theo 100,0 100,0 100,0 100,0 ngành Nông – lâm – ngư nghiệp 10,5 12,6 25,0 7,8 Công nghiệp – xây dựng 52,5 42,2 36,6 59,0 Dịch vụ 37,0 45,2 38,4 33,2 Biểu đồ thích hợp để biểu thị tỉ trọng GDP vùng so với GDP nước: A Biểu đồ cột ghép B Biểu đồ tròn C Biểu đồ cột đơn D Biểu đồ cột chồng Đ/a: D Câu 14 Biểu đồ thích hợp để biểu thị cấu GDP phân theo ngành vùng kinh tế trọng điểm: A Biểu đồ miền B Biểu đồ đường C Biểu đồ tròn D Biểu đồ cột Đ/a: C Câu 15 Nhận xét sau vùng kinh tế trọng điểm miền Trung A Là vùng có lợi tài ngun dầu khí thềm lục địa B Thế mạnh hàng đầu khai thác tổng hợp kinh tế biển C Vùng có nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng hàng đầu nước D Là vùng có trình độ phát triển kinh tế cao so với vung khác Đ/a: B 80 81 82 83 Trường THPT Cao Bá Quát GV: Nguyễn Thúy Lâm 84

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:31

Mục lục

  • CƠ CẤU VẬN TẢI NĂM 2004

  • Câu 15/ (Tham khảo bảng số liệu cơ cấu vận tải năm 2004) Trong cơ cấu số lượng hành khách vận chuyển, loại hình vận tải nào chiếm tỷ trọng cao nhất

  • Câu 16/ (Tham khảo bảng số liệu cơ cấu vận tải năm 2004), xếp thứ tự từ cao tới thấp trong cơ cấu số lượng hành khách luân chuyển

  • D. Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không,

  • Câu 17/ – (Tham khảo bảng số liệu cơ cấu vận tải năm 2004) Trong cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, loại hình vận tải nào chiếm tỷ trọng thấp nhất

  • Câu 18/ Khối lượng hàng hóa luân chuyển của đường biển cao nhất là do

  • D. Tất cả các ý nêu trên

  • Câu 19/ Ngành viễn thông Việt Nam phát triển với tốc độ cao

  • A. Đạt mức trung bình 60%/ năm

  • B. Đạt mức trung bình 50%/ năm

  • C. Đạt mức trung bình 40%/ năm

  • D. Đạt mức trung bình 30%/ năm

  • Câu 20/ Mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển bao gồm

  • A. Mạng điện thoại, mạng phi thoại, mạng truyền dẫn

  • B. Mạng internet, mạng Wifi, mạng vệ tinh

  • Câu 21/ Ngành viễn thông nước ta hiện nay có đặc điểm nổi bât là

  • A. Tốc độ quá chậm so với thế giới

  • B. Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc

  • C. Chậm chạp đi sau thời đại

  • D. Nghèo nàn lạc hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan