Nghiên cứu thăm dò một số hoạt tính sinh học của cây hoàng tinh đỏ mã số mhn 2019 02 (polygonatum kingianum coll et hemsl)

60 26 0
Nghiên cứu thăm dò một số hoạt tính sinh học của cây hoàng tinh đỏ  mã số mhn 2019 02   (polygonatum kingianum coll  et hemsl)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nguyễn Thị Thu Hiền NGHIÊN CỨU THĂM DÒ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY HỒNG TINH ĐỎ (Polygonatum kingianum Coll Et Hemsl.) HÀ NỘI- NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 Tình hình nghiên cứu dƣợc liệu nƣớc Bệnh viêm khớp 10 Điều trị viêm khớp đông y 13 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Điều chế cao chiết tổng số thân rễ P kingianum 18 2.2.2 Phƣơng pháp đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO tế bào đại thực bào 19 2.2.3 Phƣơng pháp xác định hoạt tính chống oxi hóa DPPH 20 2.2.4 Phƣơng pháp xác định tác dụng chống viêm cấp 20 2.2.5 Phƣơng pháp xác định mức độ giảm đau 23 2.2.6 Phƣơng pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 25 2.2.7 Phƣơng pháp xác định khả gây độc tế bào 26 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Kết tạo cao chiết Hoàng tinh đỏ (Polygonatum kingianum Coll Et Hemsl.) 28 3.2 Đánh giá số hoạt tính sinh học cao chiết tổng số 29 3.2.1 Tác dụng chống viêm cấp Cao hoàng tinh đỏ 29 3.2.2 Tác dụng giảm đau 33 3.2.3 Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn 38 3.2.4 Hoạt tính chống oxy hóa cao chiết từ hồng tinh đỏ 43 3.2.5 Hoạt tính độc tế bào 44 3.2.6 Kết đánh giá khả ức chế sản sinh NO cao chiết hoàng tinh đỏ 46 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC HÌNH Hình Cơ chế phân tử trình điều trị viêm khớp sinomenine cPLA2: men phospholipase A2; PGD2: prostaglandin D2; PGH2: prostaglandin H2; PGI2: prostaglandin I2; TXA2: thromboxan A2; NF-jB: hệ số hạt nhân kappa B Hình 3.1 Tác dụng chống viêm cấp mơ hình gây phù chân chuột cống qua số độ phù chân chuột Hình 3.2 Tác dụng chống viêm cấp mơ hình gây phù chân chuột cống qua số độ dày chân chuột Hình 3.3 Ảnh hƣởng Cao hoàng tinh đỏ lên thời gian phản ứng với nhiệt độ chuột nhắt trắng Hình 3.4 Ảnh hƣởng Cao hồng tinh đỏ lên thời gian phản ứng đau xạ nhiệt Hình 3.5 Tác dụng giảm đau cao hoàng tinh đỏ chuột nhắt trắng máy rê kim Hình 3.6 Kết xác định độ pha loãng tối thiểu ức chế vi sinh vật kiểm định cao chiết từ hồng tinh đỏ Hình 3.7 Kết xác định hàm lƣợng ức chế tối thiểu vi sinh vật kiểm định cao chiết từ hồng tinh đỏ Hình 3.8 Kết xác định độ pha loãng tối thiểu tiêu diệt vi sinh vật kiểm định cao chiết từ hồng tinh đỏ Hình 3.9 Kết xác định hàm lƣợng diệt khuẩn tối thiểu (MBC) cao chiết từ hồng tinh đỏ Hình 3.10 Kết xác định khả khử gốc tự DPPH cao chiết từ hồng tinh đỏ Hình 3.11 Nồng độ cao chiết gây ức chế 50% sinh sản tế bào sau đƣợc xử lý 24 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết tạo cao chiết tổng số hoàng tinh đỏ Bảng 3.2 Mức độ ức chế viêm cao hoàng tinh đỏ Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ kháng khuẩn kháng nấm loại cao chiết từ hoàng tinh đỏ Bảng 3.4 Nồng độ cao chiết gây giảm khả sống sót 50% tế bào sau 24, 48, 72 xử lý Bảng 3.5 Ảnh hƣởng cao chiết hoàng tinh đỏ đến ức chế sản sinh NO tỷ lệ sống tế bào đại thực bào RAW 264.7 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi nên có thảm thực vật phong phú đa dạng, với khoảng 14.000 loài thực vật bậc cao Trong đó, có khoảng gần 4.000 lồi đƣợc sử dụng làm thuốc y học cổ truyền1 Nƣớc ta có y học cổ truyền đa dạng đặc sắc, với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, y học dân tộc không ngừng phát triển qua thời kỳ Nhiều thuốc, vị thuốc có tác dụng tốt lâm sàng nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu sâu thành phần hóa học, tác dụng dƣợc lý độc tính Nghiên cứu để khai thác, kế thừa, ứng dụng phát triển nguồn thực vật làm thuốc đã, vấn đề có ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội lớn nƣớc ta Thực vật kho tàng vô phong phú hợp chất thiên nhiên nhiều hợp chất thiên nhiên đƣợc tìm ra, đƣợc nghiên cứu để phục vụ y học Các hợp chất thiên nhiên giữ vai trò việc phát triển dƣợc phẩm Giá trị nhiều hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học không công dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh, mà cịn chúng dùng làm nguyên mẫu cấu trúc dẫn đƣờng cho phát triển phát nhiều dƣợc phẩm Nghiên cứu hố học theo định hƣớng hoạt tính sinh học đƣờng ngắn hiệu để tìm kiếm hoạt chất từ nguồn tài nguyên tái tạo Cây Hồng tinh đỏ cịn gọi Hồng tinh vịng, Củ cơm nếp có khoa học Polygonatum kingianum Coll Et Hemsl., họ Hoàng tinh (Convallariaceae) Đây thảo sống nhiều năm nơi ẩm mát, Võ Văn Chi (1997), “Từ điển thuốc Việt Nam”, NXB Y học nhiều mùn vùng núi cao thuộc tỉnh Lào Cai (Sa Pa), Yên Bái, Sơn La (Bắc Yên), Cao Bằng, Nghệ An Cây bị đe dọa tuyệt chủng nên đƣợc đƣa vào Sách đỏ Việt Nam năm 1996 20072 Thân rễ Hoàng tinh đỏ đƣợc sử dụng để làm thuốc Trong thân rễ chứa manose, polyscharid kingianosid A, B, C, D có tác dụng hạ đƣờng huyết, chống viêm tăng cƣờng miễn dịch3 Trong đơng y, Hồng tinh đỏ đƣợc xem vị thuốc quý, thƣờng có mặt đơn thuốc bổ Tuệ Tĩnh (Nam Dƣợc thần hiệu) dùng riêng vị Hoàng tinh chế để chữa chứng hƣ tổn, suy nhƣợc Hải Thƣợng Lãn Ơng (vệ sinh yếu) dùng Hồng tinh, phối hợp với Thƣơng truật, Địa cốt bì, Trắc bá, Thiên môn để ngâm rƣợu uống cho mạnh gân cốt, làm đen tóc Nghiên cứu đƣợc thực với mục tiêu làm sáng tỏ hoạt tính sinh học, đặc biệt hoạt tính kháng viêm, giảm đau, kháng khuẩn, gây độc tế bào hoàng tinh đỏ (Polygonatum kingianum Coll Et Hemsl.) nhằm nâng cao giá trị sử dụng khai thác hợp lý, an toàn có hiệu nguồn hoạt chất quý từ thuốc dân gian Mục tiêu nghiên cứu Chiết xuất tạo đƣợc cao chiết từ hoàng tinh đỏ (Polygonatum kingianum Coll Et Hemsl.) đánh giá đƣợc hoạt tính kháng khuẩn, gây độc tế bào, chống oxy hóa ức chế sản sinh NO cao chiết Nội dung nghiên cứu Chiết xuất tạo cao chiết tổng cao chiết phân đoạn Hoàng tinh đỏ (Polygonatum kingianum Coll Et Hemsl.); Lê Khả Kế (1975), “Cây cỏ thƣờng thấy Việt Nam”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tập Đỗ Tất Lợi (2001), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Đánh giá số hoạt tính sinh học cao chiết tổng cao chiết phân đoạn 2.1 Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn; 2.2 Hoạt tính chống oxy hóa; 2.3 Hoạt tính độc tế bào; 2.4 Hoạt tính ức chế sản sinh NO nguyên nhân gây phản ứng viêm Đối tƣợng nghiên cứu Cây Hoàng tinh đỏ (Polygonatum kingianum Coll Et Hemsl.) CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu dƣợc liệu ngồi nƣớc Trong vịng hai thập kỉ gần đây, xu hƣớng quay lại sử dụng sản phẩm thuốc có nguồn gốc thảo dƣợc để phịng trị bệnh trở nên phổ biến Dƣợc điển nƣớc khu vực châu Á nhƣ Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản có chuyên luận dƣợc liệu Một số chuyên luận dƣợc liệu đƣợc đƣa vào Dƣợc điển Mĩ, châu Âu Theo ƣớc tính, 70% dân số tồn cầu sử dụng thuốc từ dƣợc liệu chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Vì vậy, tổ chức Y tế giới nhấn mạnh việc đảm bảo chất lƣợng thuốc phải dựa kĩ thuật phân tích đại, với việc sử dụng chất chuẩn đối chiếu phù hợp Trên giới, phát đƣợc 265.000 lồi thực vật Trong có 150.000 lồi đƣợc phân bố vùng nhiệt đới, 35.000 loài có nƣớc ASEAN Trong số có 6.000 loài đƣợc dùng làm thuốc Các loài thực vật có chứa khoảng triệu hợp chất hóa học Cho tới nay, có 0,5%, nghĩa 1.300 đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống thành phần hóa học giá trị chữa bệnh Thuốc từ dƣợc liệu đƣợc sử dụng không nƣớc Á Đơng mà cịn đƣợc tiêu thụ lƣợng lớn nƣớc Phƣơng Tây Ở nƣớc có cơng nghiệp phát triển phần tƣ số thuốc kê đơn có chứa hoạt chất từ dƣợc liệu Tại Mỹ năm 1980 giá trị số thuốc lên tới tỉ đô la, thị trƣờng Châu Âu lƣợngthuốc đông dƣợc tiêu thụ lên tới 2,3 tỉ đô la Nhiều biệt dƣợc đông dƣợc Trung Quốc đƣợc tiêu thụ mạnh nƣớc phát triển Về sử dụng thuốc, khu vực Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản, với Ấn Độ, nƣớc tiêu thụ đông dƣợc nhiều Tại Trung Quốc, đông dƣợc chiếm khoảng 30% lƣợng dƣợc phẩm tiêu thụ, doanh số đông dƣợc sản xuất Trung Quốc để tiêu thụ nội địa xuất năm 2003 ƣớc đạt 20 tỉ đô la Tại Nhật Bản, đông dƣợc đƣợc gọi với tên “Kampo”, đƣợc chấp nhận sử dụng rộng rãi, với doanh số khoảng tỉ đô la năm Ở khu vực Đông Nam Á, Indonesia nƣớc đứng thứ hai giới sau Brazil đa dạng sinh học thuốc, có tới 90% số lƣợng thuốc giới đƣợc tìm thấy Theo số liệu năm 1995, có 40% dân số Indonesia sử dụng đơng dƣợc, có 70% sinh sống vùng nông thôn Các nƣớc Đông Nam Á khác có tỉ lệ sử dụng đơng dƣợc đáng kể cộng đồng hệ thống y tế Hóa học hợp chất thiên nhiên phát triển thuốc trải qua thời kỳ vàng son vào năm 1940 đến năm 1960 Ngày nay, với kỹ thuật sàng lọc hoạt tính sinh học mới, đại, với tốc độ nhanh, lƣợng mẫu nhỏ, việc phát hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học có triển vọng Sau phát hoạt chất có hoạt tính việc nghiên cứu chuyển hóa chúng thành dẫn xuất nhiều đƣờng có hóa tổ hợp để thử hoạt tính sinh học lĩnh vực hấp dẫn Về nghiên cứu phát triển, cơng ty đa quốc gia có xu hƣớng phát triển dƣợc phẩm có chứa hoạt chất từ thuốc (tinh chất dƣợc liệu) chế phẩm có giá trị kinh tế lớn nhiều so với sản phẩm chứa cao thuốc (extracts) hợp chất toàn phần chƣa xác định đƣợc công thức cổ truyền, kinh điển Ở Trung Quốc giai đoạn 1979 1990 có 42 chế phẩm thuốc từ thuốc đƣợc đƣa thị trƣờng, có 11 chế phẩm chữa bệnh tim mạch, chế phẩm chữa ung thƣ, chế phẩm chữa tiêu hóa Cho đến có 4.000 sáng chế thuốc đơng dƣợc Trung Quốc đƣợc đăng kí, với 40 dạng bào chế khác nhau, đƣợc sản xuất 684 nhà máy chuyên đông dƣợc Từ năm 1990 đến giai đoạn 41 0.3 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.25 0.2 0.14 0.15 0.14 0.1 0.07 0.07 0.07 0.05 Hình 3.7 Kết xác định hàm lƣợng ức chế tối thiểu vi sinh vật kiểm định cao chiết từ hoàng tinh đỏ Bên cạnh thí nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu vi sinh vật (MIC) tiến hành xác định nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) nhằm đánh giá hiệu tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật kiểm định cao chiết từ hồng tinh đỏ Kết nghiên cứu đƣợc trình bày hình 3.8 3.9 70 64 64 60 50 40 30 20 10 32 32 32 32 32 32 64 64 64 42 Hình 3.8 Kết xác định độ pha loãng tối thiểu tiêu diệt vi sinh vật kiểm định cao chiết từ hoàng tinh đỏ So với giá trị MIC, MBC cao chiết không giảm vi khuẩn kiểm định giảm lần loài vi nấm MBC cao chiết tổng số 0,28 g/ml (tƣơng đƣơng với độ pha loãng 32 lần) chủng vi khuẩn nhóm gram âm thuộc loài Vibrio cholera, Escherichia coli (ETEC), Escherichia coli (EHEC), Enterococcus faecalis, Salmonella typhimurium, Salmonella enteritidis ; MBC cao chiết tổng hoàng tinh đỏ 0,14 g/ml (tƣơng đƣơng với độ pha loãng 64 lần) 02 chủng vi khuẩn nhóm gram dƣơng thuộc lồi Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa 03 chủng vi nấm thuộc lồi A.flavus, A.niger, C.albicans (Hình 3.8 3.9) 0.3 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.25 0.2 0.15 0.14 0.14 0.14 0.14 0.14 0.1 0.05 Hình 3.9 Kết xác định hàm lƣợng diệt khuẩn tối thiểu (MBC) cao chiết từ hoàng tinh đỏ 43 3.2.4 Hoạt tính chống oxy hóa cao chiết từ hồng tinh đỏ Nghiên cứu khả chống oxy hóa cao chiết hoàng tinh đỏ cho kết hình 3.10, theo đó, khả bẫy gốc oxy hóa cao chiết hồng tinh đỏ tăng tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết, nồng độ 100mg/ml, cao chiết cho kết ức chế gốc oxy hóa đạt cao nhất, 61,08% So với chất đối chứng quercetin, kết ức chế gốc oxy hóa 37,13, tƣơng đƣơng với khả ức chế gốc oxy hóa DPPH cao chiết từ hoàng tinh đỏ đƣợc pha loãng nồng độ 4mg/ml 70 61.08 60 47.9 50 38.32 40 37.13 30 20 19.76 10 0,9 mg/ml mg/ml 20 mg/ml 100 mg/ml Quercetin Hình 3.10 Kết xác định khả khử gốc tự DPPH cao chiết từ hoàng tinh đỏ Quercetin flavonol quan trọng số thành viên sáu phân nhóm hợp chất flavonoid đƣợc tìm thấy nguồn thực phẩm khác nhau, bao gồm trái cây, rau, hạch, rƣợu vang hạt (Oboh cộng sự, 2016) Quercetin có nhiều đặc tính sinh học khác nhau, có khả ức chế trình oxy hóa tăng đƣờng huyết, đái tháo đƣờng, bệnh lý gan, với kết ức chế oxy hóa mạnh quercetin, cao hồng tinh đỏ ứng cử 44 tiềm sản xuất loại dƣợc phẩm chống lại q trình oxy hóa thể ngƣời 3.2.5 Hoạt tính độc tế bào Khả gây độc tế bào cao chiết hoàng tinh đỏ tế bào ung thƣ nguyên bào sợi bình thƣờng đƣợc đánh giá phƣơng pháp MTT Thuốc chống ung thƣ cisplatin đƣợc sử dụng làm đối chứng Tế bào đƣợc xử lý cao chiết 24, 48 72 Nồng độ cao chiết làm giảm 50% khả sống tế bào (IC50) đƣợc thể bảng 3.4 cho thấy, khả sống sót loại tế bào thí nghiệm phụ thuộc vào nồng độ thời gian điều trị với cao chiết Sau 48 xử lý với cao chiết hoàng tinh đỏ, tế bào nhạy cảm cao chiết LN-18, AGS, HepG2 HeLa Tác dụng gây độc tế bào cisplatin phụ thuộc vào nồng độ thời gian nhƣng mạnh cao chiết hoàng tinh đỏ Bảng 3.4 Nồng độ cao chiết gây giảm khả sống sót 50% tế bào sau 24, 48, 72 xử lý Loại tế bào LN-18 LN-229 MCF-7 MDA-MB231 Hela AGS HepG2 DLD-1 C32 Nguyên bào sợi Cao chiết hoàng tinh đỏ Cisplatin (μg/ml) (μg/ml) 24 48 72 24 48 72 58,44 28,4 23,98 4,51 3,2 2,86 61,58 53,08 42,66 33,52 12,53 5,61 88,69 78,92 64,03 15,34 7,6 5,21 59,53 63,69 65,42 76,15 75,83 79,74 52,73 43,93 50,58 51,89 64,44 55,34 49,33 36,85 36,23 38,84 58,58 54,26 34,51 19,6 26,41 9,55 32,25 15,9 28,1 11,39 21,25 4,25 25,32 6,32 10,25 11,38 11,59 3,11 9,73 3,12 70,47 55,26 47,83 14,52 5,65 2,84 45 Để xác định xem cao chiết hoàng tinh đỏ có làm giảm tăng sinh tế bào sau 24 tiếp xúc hay không, xét nghiệm kết hợp thymidine [3H] đƣợc thực Dữ liệu hình 3.11 cho thấy, nhìn chung cao chiết hồng tinh đỏ cho gây giảm hoạt động sinh sản tế vào ung thƣ, đồng thời giá trị IC50 cao chiết nguyên bào sợi cao giá trị thu đƣợc tế bào ung thƣ So sánh mức độ gây giảm hoạt động sinh sản dòng tế bào ung thƣ chúng tơi nhận thấy, cao chiết hồng tinh đỏ thể hoạt tính chống tăng sinh mạnh tế bào HeLa sau dòng DLD-1, HepG2, LN-18 AGS Cisplatin ức chế tăng sinh tế bào mạnh cao chiết hoàng tinh đỏ đƣợc thử nghiệm Giá trị IC50 việc giảm kết hợp thymidine [3H] thấp vài lần so với IC50 việc giảm khả sống tế bào, nguyên bào sợi loại tế bào nhạy cảm tác dụng chống tăng sinh cisplatin Kết nghiên cứu cho thấy, cao hồng tinh đỏ có khả gây độc tế bào tế bào ung thƣ, mức độ ức chế khả sống sót khả sinh sản tế bào sau xử lý với cao hoàng tinh đỏ mạnh dòng HeLa, DLD-1, HepG2, LN-18 Điều rằng, tƣơng tự nhƣ thuốc chống ung thƣ cisplatin, cao chiết hồng tinh đỏ khơng cho thấy tính chọn lọc chung tế bào ung thƣ Tuy nhiên, cần thực nghiên cứu sâu để phân lập nhận dạng hợp chất tinh khiết có hoạt tính chống ung thƣ 46 70 56.93 60 59.25 50 40 46.52 42.84 36.23 33.34 30 40.4 33.96 30.01 20.8 20 10 9.12 2.16 2.88 3.42 2.64 4.84 3.82 4.38 2.21 2.47 Hình 3.11 Nồng độ cao chiết gây ức chế 50% sinh sản tế bào sau đƣợc xử lý 24 3.2.5 Kết đánh giá khả ức chế sản sinh NO cao chiết hoàng tinh đỏ NO phân tử quan trọng tham gia vào nhiều trình sinh lý thể nhƣ: phản ứng phịng vệ thể với tác nhân gây bệnh, liên kết thần kinh, giãn mạch Sự sản xuất nhiều NO nguyên nhân gây nên phản ứng viêm cấp viêm mãn tính, việc ức chế sản sinh NO có ý nghĩa lớn việc giảm viêm Trong nghiên cứu đánh giá hiệu giảm sản sinh NO cao hoàng tinh đỏ mơ hình tế bào đại thực bào RAW 264.7 Kết bảng 3.5 cho thấy biến động giảm sản sinh NO phụ thuộc vào liều sử dụng cao hoàng tinh đỏ Nồng độ cao chiết 20 100 µg/ml ức chế 30% lƣợng NO tạo thành so với tế bào không xử lý cao chiết Nồng độ cao chiết gây ức chế 50% lƣợng NO tạo thành 41.68 µg/mL Các liều cao chiết 0,8 µg/ml hầu nhƣ ảnh hƣởng đến sản sinh NO Bên cạnh đó, số liệu bàng 3.5 cho thấy, cao hoàng tinh đỏ có tác 47 động đến khả tồn tế bào RAW 264.7, với liều sử dụng cao hồng tinh đỏ 20 µg/ml, tỷ lệ số tế bào sống sót sau 24 xử lý 95.73% liều 20 µg/ml tỷ lệ tế bào đại thực bào sống sót 82.27 khoảng thời gian nhƣ Bảng 3.5 Ảnh hƣởng cao chiết hoàng tinh đỏ đến ức chế sản sinh NO tỷ lệ sống tế bào đại thực bào RAW 264.7 Nồng độ cao chiết (μg/ml) Tỷ lệ ức chế sản sinh NO (%) Tỷ lệ tế bào sống sót (%) 0.8 0.79 98.53 5.07 99.53 20 32.02 95.73 100 86.87 82.27 48 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với phƣơng pháp tách chiết ethanol, hiệu suất tách chiết đạt 8,96%, cao chiết có màu nâu đỏ ánh vàng, cao nóng có tính dẻo; để lại ngồi khơng khí cao có màu nâu đậm, tán thành bột Nghiên cứu số hoạt tính sinh học cao chiết hoàng tinh đỏ cho kết nhƣ sau: + Có tác dụng chống viêm cấp viêm mãn tính mơ hình gây viêm carrageenin dầu croton + Có tác dụng giảm đau mơ hình thí nghiệm phƣơng pháp mâm nóng, xạ nhiệt phƣơng pháp rê kim + Có khả kháng khuẩn với 11 chủng vi sinh vật kiểm định, bao gồm; Vibrio cholera, Salmonella Typhi, Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC), Staphylococcus aureus, Salmonella enteritidis, Escherichia coli, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa, Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Candida albicans Tác dụng kháng thể mạnh chủng vi nấm thuộc loài Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Candida albicans + Có khả chống lại q trình oxy hóa, phƣơng pháp DPPH, mức độ chống lại q trình oxy hóa cao hồng tinh đỏ cao gần gấp đơi so với chất đối chứng quercetin + Có hoạt tính gây độc tế bào, gây độc tế bào mạnh dòng tế bào ung thƣ tử cung Hela, tế bào u nguyên bào thần kinh đệm 49 LN-18, tế bào ung thƣ biểu mô tuyến trực tràng DLD-1 tế bào ung thƣ biểu mô gan HepG2 + Ở liều 100g/ml, cao chiết hồng tinh đỏ có khả ức chế tới 86,87% hàm lƣợng NO tạo từ tế bào đại thực bào RAW 264.7 bị kích thích LPS 4.2 Kiến nghị Với kết đạt đƣợc, tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm in invivo để chứng minh khả hỗ trợ điều trị khối u, khả ức chế q trình oxy hóa , khả kháng khuẩn để có sở khoa học sử dụng cao hồng tinh đỏ cho mục đích điều trị bệnh ngƣời 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013) Viêm khớp dạng thấp, Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xƣơng khớp thƣờng gặp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 9-20 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011) Viêm khớp dạng thấp Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất y học, 609-613 Trần Ngọc Ân, Hellmann David B (2001) Viêm khớp dạng thấp, bệnh xƣơng khớp, chẩn đoán điều trị Y học đại Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập 1182 - 1192 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012) Viêm khớp dạng thấp Bệnh học xƣơng khớp nội Hoàng Ngọc Hùng, Muraviov L A al Macarop V.A (1989) Tác dụng chống viêm số đơn thuốc mỡ chứa nọc rắn hổ mang Tạp chí dƣợc học, 2, 21- 22 Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh - Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2008) Sinh lý bệnh trình viêm, Sinh lý bệnh học Nhà xuất Y học, 209 – 230 Singh JA et al (2012) Update of 2008 American College of Rheumatology Recommendation for the use of Disease Modifying Antirheumatic Drugs and Biologic Agents in the treatment of Rheumatoid Athristis Arthristis Care & Research, vol 64, No 5, 625 – 639 Smolen JS, Landewe R et al (2010) EULAR recommendation for the management of rheumatoid arthristis with synthetis and biological disease modifying antirheumatic drugs Ann Rheum Dis, 10, 1-12 Necas, L Bartosikova (2013) Carrageenan: a review Veterinarni Medicina, 58 (4): 187-205 51 10 Miri A, Sharifi-Rad J, Tabrizian K, Nasiri AA (2015) Antinociceptive and Anti - Inflammatory Activities of Teucrium persicum Boiss Extract in Mice Scientifica 2827-33 11 Ghanshyam D., Trilochan S., Amit R (2015) Animal Models for Inflammation: A Review Asian J Pharm Res, (3) 207-212 12 Satyam.S; Bairy K; Musharraf S et al (2014) Inhibition of croton oilinduced oedema in rat ear skin by topical nicotinamid gel Archives, 3, 22-25 13 Ezequiel Paulo Viriato, Erica Silva Bianchetti, Kelém Costa dos Santos et al (2009) Study of high dilutions of copaiba oil on inflammatory process Int J High Dilution Res, 8(26): 9-14 14 Hans G Vogel, Wolfgang H Vogel (2013) Drug Discovery and Evaluation Pharmacological Assays Pain in inflamed tissue test 15 S.Parasuraman (2011) Toxicological screening J Pharmacol Pharmacother 2(2): 74-79 16 Bich D, Chung D, Chuong B, Dong N, Dam D, Hien P, et al Medicinal animals and plants in Vietnam 1st ed Hanoi: Hanoi Sci Technol Publ House; 2006 17 Lu JM, Wang YF, Yan HL, Lin P, Gu W, Yu J Antidiabetic effect of total saponins from Polygonatum kingianum in streptozotocin-induced daibetic rats J Ethnopharmacol 2016; 179: 291-300 18 Wang YF, Lu CH, Lai GF, Cao JX, Luo SD A new indolizinone from Polygonatum kingianum Planta medica 2003; 69(11): 1066-1068 19 Yu HS, Zhang J, Kang LP, Han LF, Zou P, Zhao Y, et al Three new saponins from the fresh rhizomes of Polygonatum kingianum Chem Pharm Bull (Tokyo) 2009; 57(1): 1-4 52 20 Wang YF, Mu TH, Chen JJ, Luo SD Studies on chemical constituents from the root of Polygonatum kingianum China J Chin Materia Medica 2003; 28(6): 524-527 21 Li XC, Yang CR, Ichikawa M, Matsuura H, Kasai R, Yamasaki K Steroid saponins from Polygonatum kingianum Phytochemistry 1992; 31(10): 35593563 22 Yan H, Lu J, Wang Y, Gu W, Yang X, Yu J Intake of total saponins and polysaccharides from Polygonatum kingianum affects the gut microbiota in diabetic rats Phytomedicine 2017; 26: 45-54 23 Sofowora A Medicinal plants and traditional medicine in Africa Paris: Karthala; 1996 24 Trease G, Evans W Pharmacognosy 13th ed London: Bailliere Tindall; 1989 25 Bahuguna A, Khan I, Bajpai VK, Kang SC MTT assay to evaluate the cytotoxic potential of a drug Bangladesh J Pharmacol 2017; 12(2): 112- 118 26 Cirino G, Distrutti E, Wallace JL Nitric oxide and inflammation Inflamm Allergy Drug Targets 2006; 5(2): 115-119 27 Chirivi R, Jenniskens GJ, Raats J Anti-citrullinated protein antibodies as novel therapeutic drugs in rheumatoid arthritis J Clin Cell Immunol 2013; 4: 1-13 28 Sim JH, Lee WK, Lee YS, Kang JS Assessment of collagen antibodyinduced arthritis in BALB/c mice using bioimaging analysis and histopathological examination Lab Anim Res 2016; 32(3): 135-143 53 29 Gan LS, Chen JJ, Shi MF, Zhou CX A new homoisoflavanone from the rhizomes of Polygonatum cyrtonema Nat Prod Commun 2013; 8(5): 597598 30 Kawagishi H, Miyazawa T, Kume H, Arimoto Y, Inakuma T Aldehyde dehydrogenase inhibitors from the mushroom Clitocybe clavipes J Nat Prod 2002; 65(11): 1712-1714 31 Huy DT, Thuy TTT Some hopanes and esgostanes from lichen Parmotrema sancti – angelii (lynge) hale (Parmeliaceae) J Sci Ho Chi Minh City Uni Educ 2015; 2(67): 13-20 32 Van NTH, Ha L, Phuong N, Anh L, Bach P, Binh N, et al Some naphthalene lactone relatives from Eleutherine bulbosa in Vietnam Vietnam J Chem 2012; 51: 30-33 33 Merdivan S, Lindequist U Ergosterol peroxide: A mushroom-derived compound with promising biological activities−a review.Int J Med Mushrooms 2017; 19(2): 93-105 34 Kim SW, Park SS, Min TJ, Yu KH Antioxidant activity of ergosterol peroxide (5, 8-epidioxy-5α, 8α-ergosta-6, 22E-dien-3β-ol) in Armillariella mellea Bull Korean Chem Soc 1999; 20(7): 819-823 35 Jiang LH, Yang NY, Yuan XL, Zou YJ, Zhao FM, Chen JP, et al Daucosterol promotes the proliferation of neural stem cells J Steroid Biochem 2014; 140: 90-99 36 Zhao C, She T, Wang L, Su Y, Qu L, Gao Y, et al Daucosterol inhibits cancer cell proliferation by inducing autophagy through reactive oxygen species-dependent manner Life Sci 2015; 137: 37-43 54 37 Yu HS, Ma BP, Kang LP, Zhang T, Jiang FJ, Zhang J, at al Saponins from the processed rhizomes of Polygonatum kingianum Chem Pharm Bull (Tokyo) 2009; 57(9): 1011-1014 38 Hassan H, Sule M, Musa A, Musa K, Abubakar M, Hassan A Antiinflammatory activity of crude saponin extracts from five Nigerian medicinal plants Afr J Tradit Complement Altern Med 2012; 9(2): 250- 255 39 Lubberts E, van den Berg WB Cytokines in the pathogenesis of rheumatoid arthritis and collagen-induced arthritis Adv Exp Med Biol 2003; 520: 194-202 40 Vasanthi P, Nalini G, Rajasekhar G Role of tumor necrosis factor-alpha in rheumatoid arthritis: A review APLAR J Rheumatol 2007; 10(4): 270274 41 Brennan FM, McInnes IB Evidence that cytokines play a role in rheumatoid arthritis J Clin Invest 2008; 118(11): 3537-3545 42 Narazaki M, Tanaka T, Kishimoto T The role and therapeutic targeting of IL-6 in rheumatoid arthritis Expert Rev Clin Immunol 2017; 13(6): 535- 551 43 Srirangan S, Choy EH The role of interleukin in the pathophysiology of rheumatoid arthritis Ther Adv Musculoskelet Dis 2010; 2(5): 247-256 44 Dey P, Panga V, Raghunathan S A cytokine signalling network for the regulation of inducible nitric oxide synthase expression in rheumatoid arthritis PLoS One 2016; 11(9): e0161306 45 Toledo JC, Augusto O Connecting the chemical and biological properties of nitric oxide Chem Res Toxicol 2012; 25(5): 975-989 55 46 Akaogi J, Nozaki T, Satoh M, Yamada H Role of PGE2 and EP receptors in the pathogenesis of rheumatoid arthritis and as a novel therapeutic strategy Endocr Metab Immune Disord Drug Targets 2006; 6(4): 383-394 47 McCoy JM, Wicks JR, Audoly LP The role of prostaglandin E2 receptors in the pathogenesis of rheumatoid arthritis J Clin Invest 2002; 110(5): 651658 ... Y học Đánh giá số hoạt tính sinh học cao chiết tổng cao chiết phân đoạn 2.1 Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn; 2.2 Hoạt tính chống oxy hóa; 2.3 Hoạt tính độc tế bào; 2.4 Hoạt tính ức chế sản sinh. .. có hoạt tính sinh học có triển vọng Sau phát hoạt chất có hoạt tính việc nghiên cứu chuyển hóa chúng thành dẫn xuất nhiều đƣờng có hóa tổ hợp để thử hoạt tính sinh học lĩnh vực hấp dẫn Về nghiên. .. dƣợc phẩm Nghiên cứu hố học theo định hƣớng hoạt tính sinh học đƣờng ngắn hiệu để tìm kiếm hoạt chất từ nguồn tài nguyên tái tạo Cây Hồng tinh đỏ cịn gọi Hồng tinh vịng, Củ cơm nếp có khoa học Polygonatum

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:14

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1. Tình hình nghiên cứu về cây dược liệu trong và ngoài nước

      • 2. Bệnh viêm khớp

      • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

          • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1 Điều chế cao chiết tổng số của thân rễ P. kingianum

            • 2.2.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO của tế bào đại thực bào

            • 2.2.3 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxi hóa bằng DPPH

            • 2.2.4 Phương pháp xác định tác dụng chống viêm cấp

            • 2.2.5 Phương pháp xác định mức độ giảm đau

            • 2.2.6 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn

            • 2.2.7 Phương pháp xác định khả năng gây độc tế bào

            • 3.1 Kết quả tạo cao chiết của cây Hoàng tinh đỏ (Polygonatum kingianum Coll. Et Hemsl.)

            • 3.2 Đánh giá một số hoạt tính sinh học của cao chiết tổng số

              • 3.2.1 Tác dụng chống viêm cấp của Cao hoàng tinh đỏ

              • Tác dụng chống viêm cấp của Cao hoàng tinh đỏ trên mô hình gây phù chân chuột cống bằng carrageenin

              • Tác dụng chống viêm cấp của Cao hoàng tinh đỏ trên mô hình gây phù chân chuột cống bằng dầu Croton

              • 3.2.2 Tác dụng giảm đau

              • 3.2.3 Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan