1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tu lieu su 6 Bai 89 Doi song cua bay nguoi nguyen thuy

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV kết luận : Ba loại rìu đá Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long so với công cụ chặt Nậm Tun (H20) thể hiện các bước phát triển tiếp nối nhau trong kĩ thuật chế tác công cụ lao động của người ng[r]

(1)

Tuần – Tiết

Bài (1 Tiết):

THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

+ Tranh ảnh sgk ( trang 22 →24): từ H18 → H 23 KH (trang → 16) 1 Những dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu?

* GVSD kênh hình (tr 9,10) mô tả nét công cụ đá H 18,19:

H18: Răng người tối cổ hang Thẩm Hai (Lạng Sơn):

Trong ảnh sữa hàm hoá thạch người vượn tìm thấy lớp trầm tích màu đỏ hang Thẩm Hai ( cách Thị xã Lạng Sơn 65 km phía Bắc) khác Đây loài người vượn qúa trình tiến hố, tồn khoảng thời gian tương ứng với nhóm cuối

người

vượn Bắc Kinh Đây chứng tồn Người vượn đất nước ta cách ngày 20 vạn năm Đó chủ nhân đất nước ta thời nguyên thuỷ

H19: Rìu đá Núi Đọ:

Đây loại cơng cụ rìu đá tiêu biểu, hiếm, tìm thấy di Núi Đọ (Thanh Hố) năm 1960, có niên đại cách 30-40 vạn năm Nó ghè đẽo thơ sơ, có hình trái hạnh nhân Kích thước rìu nhỏ, gọn, vừa cầm tay, phần ghè đẽo qua loa, làm lưỡi để chặt, để cắt…, phần tròn trĩnh, đốc cầm rìu tay Khi cầm rìu tay, người ta dùng lịng bàn tay nắm cán đốc, ngón tay tì lên mặt đốc, cịn ngón nắm chặt mặt đối diện Đây kĩ thuật ghè đẽo trực tiếp từ hạch đá Tuy công cụ thô sơ, đơn giản việc tìm thấy rìu đá Núi Đọ đá góp phần xác nhận xuất người tối cổ đất nước ta

(2)

H20: Công cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu)

Công cụ vốn cuội người nguyên thuỷ nhặt ven suối Nó ghè đẽo cạnh phía làm thành lưỡi sắt, giữ nguyên bề mặt tự nhiên cuội hai bên, tạo nên công cụ dùng để chặt, cắt, nạo

So với rìu đá Núi Đọ, cơng cụ ghè đẽo thơ sơ có hình thù rõ ràng hơn, vừa dễ làm, vừa đẹp thuận tiện sử dụng

Vì thể bước tiến từ người tối cổ sang người tinh khôn

3 Giai đoạn phát triển Người tinh khơn có mới?

GVSD KH (tr 12,13,14) mô tả nét công cụ đá H 21,22,23: * HS quan sát công cụ H21,22,23 so sánh công cụ H20:

+ H1: Em thấy rìu đá Hồ bình có hình thù nào? Chúng giống khác so với cơng cụ H20?

- Giống: Nó ghè đẽo từ đá cuội.

- Khác: Nhưng ghè đẽo bề mặt, nhỏ tiện lợi chặt, cắt

+ H2: Em thấy rìu đá Bắc Sơn có hình dáng nào? Chúng giống khác so với rìu đá Hồ bình? ( KH-13)

- Giống: Vẫn hịn đá cuội ghè, đẽo mà thành (như rìu đá Hồ Bình).

- Khác: Nhưng người ngun thuỷ biết mài lưỡi cho nhỏ, sắc để sử dụng tiện lợi Người ta sử dụng cơng cụ để chặt cây, phát rừng, phát triển nơng nghiệp

+ H3: Em thấy rìu đá Hạ Long có hình dáng nào? Chúng khác so với rìu đá Bắc Sơn? ( KH-14):

(3)

kĩ thuật mài bàn mài có rãnh, họ tạo nên rìu theo ý muốn, nhỏ nhắn, vng vắn, dễ sử dụ, bề mặt ngồi nhẵn bóng, đẹp, phần tay cầm (vai) nhỏ, dễ cầm, lưỡi rìu mài kĩ nên mỏng sắc

GV kết luận: Ba loại rìu đá Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long so với công cụ chặt Nậm Tun (H20) thể bước phát triển tiếp nối kĩ thuật chế tác công cụ lao động người nguyên thuỷ nước ta

Nếu với rìu đá Hồ Bình, người biết kĩ thuật ghè đẽo đá đơn giản thời rìu đá Bắc Sơn, người đá biết sử dụng rộng rãi kĩ thuật mài đá, tạo nên rìu đá có lưỡi mỏng sắc, có hiệu suất lao động cao Đến thời kì rìu đá Hạ Long, kĩ thuật mài đá trở nên phổ biến có trình độ cao hơn,

(4)

Tuần – Tiết

Bài (1 Tiết):

ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ

TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

1 Đời sống vật chất:

a/ Công cụ - đồ dùng:

* HS quan sát H25 (sgk- 27): - Thời Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long cải tiến công cụ LĐ ? ( GV SD KH- 16 để BS): Sau HS nêu nguyên liệu, kĩ thuật chế tác cơng cụ LĐ ?- GV bổ sung:

Đây loại rìu đá giai đoạn phát triển Người Tinh khơn ( Thời Hồ Bình, Bắc Sơn) Các loại rìu thể bước phát triển tiếp nối kĩ thuật chế tác công cụ đá: Rìu đá Hồ Bình làm đá cuội, hịn cuội ghè đẽo rộng mặt, giữ nguyên vỏ cuội Thơng thường Rìu đá Hồ Bình có hình đĩa, hình bầu dục hay hình hạnh nhân Ngồi ra, Rìu đá Hồ Bình cịn có loại ghè đẽo mặt, có lưỡi xung quanh theo rìa viên cuội rìu có lưỡi đầu dùng để cắt, chặt…Đặc biệt, có loại rìu bề ngang ngắn bề dọc, gọi rìu ngắn hay cịn có chày nghiền- Là viên cuội dài, trình nghiền hạt bị mài phẳng đầu hay đầu

Đến thời Bắc Sơn, kĩ thuật chế tác công cụ đá đạt đến trình độ cao ( Họ đã biết mài đá) Người nguyên thuỷ lấy đá cuội ghè đẽo qua loa xung quanh cho có hình dáng thích hợp, sau mài đầu thành lưỡi, vết mài hẹp, hạn chế rìa lưỡi, vừa đỡ tốn cơng sức, vừa tạo nên rìu sắc, có hiệu suất LĐ hẳn cơng cụ ghè đẽo Đó sáng tạo quan trọng cư dân nguyên thuỷ đất nước ta

2 Tổ chức xã hội:

(5)

Quan hệ nhóm Gốc huyết thống

Thị tộc Mẹ Mẫu hệ

3 Đời sống tinh thần:

* Cho HS quan sát tranh Hiện vật đồ đá H26,H27, sgk- 29 – KH- 17.18:

H26- Vòng tay, khuyên tai đá:

Cùng với ↑ kĩ thuật chế tác đá ( mài, cưa, khoan, tiện) để làm công cụ SX phục vụ sống, người ng thuỷ biết tạo đồ trang sức để làm đẹp cho thân, cho XH, với kiểu dáng, chủng loại phong phú, Trong ảnh vong tay khuyên tai đá: Chiếc vòng to, tròn bên trái, phía ảnh vịng tay; vịng đá nhỏ có khoan lỗ để kết thành chuỗi làm vòng đeo cổ, đeo tay Bên cạnh khuyên tai nhỏ nhắn, xinh xắn Ngoài cịn có khun tai khác có hình dấu phảy, hình xéo…

H10: Vì người ta chơn lưỡi cuốc theo người chết?

+ Không thế, người ngun thuỷ Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long cịn chơn theo cơng cụ lao động họ nghĩ: chết chuyển sang giới khác người phải lao động

(6)

H27: Hình mặt người khắc vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình):

Ngày đăng: 13/04/2021, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w