1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an tin 8 hoc ky 1

64 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sao cho có thể viết được các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính?. Một chương trình thường có hai p[r]

(1)

Tuần:

Ngày soạn:…./…./… Tiết:

Ngày dạy:…./…./…

Bài MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I Mục tiêu:

- HS hiểu số khái niệm thuật ngữ đơn giản chương trình máy tính - HS biết dùng lệnh sống hàng ngày để thực vài ví dụ

- HS biết áp dụng lệnh quen thuộc vào toán cụ thể II Chuẩn bị:

- GV: SGK, Máy chiếu, hình lớn - HS: Chuẩn bị trước nhà III Phương pháp:

Vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV Tiến trình giảng:

HĐ thầy HĐ trị Ghi bảng

Hoạt động1: Tìm hiểu việc người lệnh cho MT nào.

Để máy tính thực cơng việc theo mong muốn mình, người phải đưa dẫn thích hợp cho máy tính

Double click chuột lên biểu tượng hình Desktop lệnh cho MT khởi động phần mềm

Khi thực chép đoạn văn bản, ta lệnh cho máy tính thực hiện?

Nghe ghi chép

HS lấy VD

2 lệnh copy dán

1 Con người lệnh cho máy tính nào?

- Để dẫn máy tính thực cơng việc đó, người đưa cho máy tính nhiều lệnh, máy tính thực lệnh theo thứ tự nhận

VD 1: Gõ chữ a bàn phím ta lệnh cho MT ghi chữ a lên hình

VD 2: Sao chép đoạn vb yêu cầu MT thực lệnh: chép ghi vào nhớ chép từ nhớ vị trí

Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động RoBot quét nhà. (GV chiếu chiếu hoặc

màn hình lớn)

Giả sử có đống rác, thùng rác rơ-bốt vị trí hình Từ vị trí thời rơ-bốt, ta cần lệnh để dẫn rô-bốt nhặt rác bỏ rác vào thùng rác để nơi quy định (biết rô-bốt thực thao tác: tiến tới ô, quẹo trái, quẹo phải,

Quan sát hình lắng nghe

Lệnh 1: tiến bước Lệnh 2: quẹo trái, tiến bước

Lệnh 3: nhặt rác

2 Ví du rơ-bốt qt nhà

Để rơ-bốt hồn thành nhiệm vụ ta lệnh sau:

Lệnh 1: tiến bước

(2)

nhặt rác, bỏ rác vào thùng) Yêu cầu HS lệnh để rô-bốt nhặt rác

Để rô-bốt nhặt rác ta lệnh?

Vậy ta thấy lần muốn rô-bốt nhặt rác ta phải nhiều lệnh, để đơn giản ta nhóm lệnh tập tin tên “Hãy nhặt rác” Khi muốn rơ-bốt nhặt rác ta cần lệnh “Hãy nhặt rác

Lệnh 4: quẹo phải, tiến bước

Lệnh 5: quẹo trái, tiến bước

Lệnh 6: bỏ rác vào thùng

Ta lệnh

Lệnh 3: nhặt rác Lệnh 4: tiến bước

Lệnh 5: quẹo phải, tiến bước

Lệnh 6: bỏ rác vào thùng

IV Hướng dẫn nhà: - Học theo SGK

- Học ghi nhớ làm lại BT 1; BT1 SGK

(3)

Tuần:

Ngày soạn:…./…./…

Tiết:

Ngày dạy:…./…./…

Bài MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (Tiếp theo) I Mục tiêu:

- HS hiểu số khái niệm thuật ngữ đơn giản chương trình MT - HS biết dùng lệnh sống hàng ngày để thực vài ví dụ

- HS biết áp dụng lệnh quen thuộc vào toán cụ thể - HS biết viết chương trình đơn giản lệnh cho MT làm việc II Chuẩn bị:

GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trước nhà III Phương pháp:

Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập IV Tiến trình giảng

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Cách Viết chương trình lệnh cho MT làm việc

Trở lại ví dụ rơ-bốt nhặt rác, việc viết lệnh để điều khiển rô-bốt thực chất có nghĩa viết chương trình

Khi thực chương trình, máy tính thực lệnh có chương trình cách

Nghe ghi chép

Quan sát chiếu

3 Viết chương trình: lệnh cho máy tính làm việc

Việc viết lệnh để điều khiển rô-bốt ví dụ viết chương trình Tương tự, để điều khiển máy tính làm việc, ta phải viết chương trình máy tính

* Tại cần viết chương trình?

Các cơng việc người muốn máy tính thực đa dạng phức tạp Một lệnh đơn giản không đủ để dẫn cho máy tính Vì việc viết nhiều lệnh hợp lại chương trình giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản hiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu lý phải viết chương trình

Giả sử có hai người nói Hai người khơng thể

4 Chương trình ngơn ngữ lập trình:

(4)

chuyện với Một người biết tiếng Anh, người biết tiếng Việt Vậy hai người hiểu khơng?

Tương tự để dẫn cho máy tính cơng việc cần làm ta phải viết chương trình ngơn ngữ máy

Tuy nhiên, việc viết chương trình ngơn ngữ máy khó

? Để thực cơng việc, máy tính phải hiểu lệnh viết chương trình Vậy làm để máy tính hiểu lệnh người? Ta lệnh cho máy tính cách nói gõ phím khơng? ngơn ngữ lập trình đời để giảm nhẹ khó khăn việc viết chương trình

GV: Mơ tả máy chiếu việc lệnh cho máy tính làm việc

hiểu

- Suy nghĩ trả lời

- Nghe ghi chép

phải chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy số gồm 1)

được gọi ngôn ngữ máy Máy tính “nói” “Hiểu” ngơn ngữ riêng ngơn ngữ máy tính

- Viết chương trình sử dụng từ có nghĩa (thường tiếng Anh) - Các chương trình dịch đóng vai trị "người phiên dịch" dịch chương trình viết ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy để máy tính hiểu

Như vậy, thông tin đưa vào máy phải chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy tín hiệu kí hiệu 1)

V Củng cố - Ghi nhớ - Ghi nhớ

- Trả lời BT 2,3 SGK VI HDVN.

- Học theo SGK

- Học ghi nhớ 1, v làm lại BT 2,3 SGK

(5)

Tuần:

Ngày soạn:…./…./… Tiết:

Ngày dạy:…./…./…

BÀI LÀM QUEN VỚI NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH ( T1)

I Mục tiêu:

- KT: + Học sinh: Biết ngụn ngữ lập trỡnh gồm cỏc th#nh phần bảng chữ quy tắc để viết chương trỡnh, cõu lệnh

Biết ngụn ngữ lập trỡnh cú tập hợp cỏc từ khúa d#nh riờng cho mục đích sử dụng định

Biết tờn ngụn ngữ lập trỡnh l# người lập trỡnh đặt ra, đặt tên phải tuân thủ quy tắc ngôn ngữ lập trỡnh Tờn không trùng với cáctừ khoỏ

Biết cấu trúc chương trỡnh bao gồm phần khai bỏo v# phần thõn chương trỡnh

- KN: Hs nêu đc lại cấu trúc của chương trình; Đặt tên cho chương trình cụ thể

- TĐ: HS nghiêm túc học tập nghiên cứu học II Chuẩn bị:

GV: SGK, Máy chiếu

HS: Chuẩn bị trước nhà

III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. IV Tiến trình giảng

A ổn định lớp

B KTBC: Trình bày ghi nhớ 1,2,3, sgk trả lời tập1. HS TL:

C Bài mới

HĐ Thầy HĐ trị Ghi bảng

-Đưa ví dụ chương trình

-Đây chương trình có vịng lệnh, lệnh gồm có cụm từ khác tạo từ chữ

1 Ví dụ chương trình

(6)

? Ngơn ngữ lập trình gồm gì?

- GV đưa ví dụ cụ chiếu

- HS suy nghĩ, trả lời:

- HS ghi chép

- quan sát ví dụ

Ngơn ngữ lập trình gồm:

- Bảng chữ cái: thường gồm chữ tiếng Anh số kí hiệu khác dấu phép tốn (+, , *, /, ), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy, Nói chung, kí tự có mặt bàn phím máy tính có mặt bảng chữ ngơn ngữ lập trình

- Các quy tắc: cách viết (cú pháp) ý nghĩa chúng; cách bố trí câu lệnh thành chương trình,

Ví dụ 1: Hình chương trình đơn giản viết ngơn ngữ lập trình Pascal Sau dịch, kết chạy chương trình dịng chữ "Chao Cac Ban" in hình

- GV: Sử dụng Ví dụ để từ khố - GV lấy ví dụ sai cách đặt tên chương trình

- HS tự đặt tên chương trình

3 Từ khóa tên

a) Từ khoá: Program, Begin, uses,End Là những từ riêng, dành cho ngơn ngữ lập trình.

b) Sử dụng tên chương trình.

- Hai đại lượng khác phải có tên khác

- Tên khơng trùng với cáctừ khố - Tên khơng bắt đầu chữ số khơng có khoảng trắng

D Củng cố:

Ngôn ngữ lập trình gồm gì? ? vài từ khoá?

? Nêu cách đặt tên chương trình

E HDVN: Học theo Sgk ghi Học ghi nhớ trả lời câu hỏi gsk

(7)

Tuần:

Ngày soạn:…./…./… Tiết:

Ngày dạy:…./…./…

BÀI LÀM QUEN VỚI NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH ( T2)

I Mục tiêu:

- KT: + Học sinh: Biết cấu trúc chương trỡnh bao gồm phần khai bỏo v# phần thõn chương trỡnh

- KN: Hs nêu đc lại cấu trúc của chương trình; Đặt tên cho chương trình cụ thể

- TĐ: HS nghiêm túc học tập nghiên cứu học II Chuẩn bị:

GV: SGK, Máy chiếu

HS: Chuẩn bị trước nhà

III Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. IV Tiến trình giảng

A ổn định lớp

B KTBC: - Khi đặt tên cho chương trình cần ý điều gì? Hãy kể tên vài từ khố của chương trình lập trình?

HS TL:

- Hai đại lượng khác phải có tên khác - Tên khơng trùng với cáctừ khố

- Tên không bắt đầu chữ số khoảng trắng + Một số từ khố:…

C Bài mới

HĐ Thầy HĐ trò Ghi bảng

GV sử dụng lại VD trước để mơ tả cấu trúc chung chương trình cho hs:

+ Phần khai báo gồm hai lệnh khai báo tên chương trình CT_dau_tien với từ khố program khai báo thư viện crt với từ khoá uses

+ Phần thân đơn giản gồm từ khoá

- HS quan sát VD trên chiếu và nghe GV giải thích.

- HS ghi chép.

4 Cấu trúc chung chương trình. Cấu trúc chương trình gồm:

-Phần khai báo thường gồm câu lệnh dùng để :

+ Khai báo tên chương trình;

+ Khai báo thư viện (chứa lệnh viết sẵn cần sử dụng chương trình) số khai báo khác

- Phần thân chương trình gồm câu lệnh mà máy tính cần thực Đây

phần bắt buộc phải có

(8)

begin end cho biết điểm bắt đầu điểm kết thúc phần thân chương trình Phân thân có câu lệnh thực writeln('Chao Cac Ban') để in hình dịng chữ "Chao Cac Ban"

-GV sử dụng chiếu để lấy ví dụ ngơn ngữ lập trình cho HS quan sát.

Khi khởi động phần mềm Turbo Pascal, cửa sổ soạn thảo chương trình hình Ta sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự soạn thảo văn với Word

Sau soạn thảo xong, nhấn phím F9 để kiểm tra lỗi tả cú pháp lệnh (dịch) Nếu hết lỗi tả, hình có dạng hình xuất

Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 Trên cửa sổ kết chương trình

- HS quan sát trên mà chiếu

trước phần thân chương trình

5 Ví dụ ngơn ngữ lập trình Pascal.

(9)

hiện dịng chữ "Chao Cac Ban" hình D Củng cố:

GHI NHỚ

1. Ngơn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu quy tắc cho viết lệnh tạo thành chương trình hồn chỉnh chạy máy tính

2. Một chương trình thường có hai phần: Phần khai báo phần thân chương trình CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Hãy cho biết bước cần thực để tạo chương trình máy tính

2. Ngơn ngữ lập trình có thành phần nào? Những thành phần có ý nghĩa, chức gì?

3. Cấu trúc chương trình gồm phần nào? Phần quan trọng nhất? D> HDVN: Học theo SGK ghi

(10)

Tuần:

Ngày soạn:…./…./… Tiết:

Ngày dạy:…./…./…

Bài thực hành 1

LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I Mục tiêu:

- KT: Hs đựoc làm quen với chương trình lập trình Turbo Pascal

- KN: Thực thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với hỡnh soạn thảo TP Thực cỏc thao tỏc mở cỏc bảng chọn v# chọn lệnh

Soạn thảo chương trỡnh Pascal đơn giản

Biết cách dịch, sửa lỗi chương trỡnh, chạy chương trỡnh v# xem kết Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngôn ngữ lập trỡnh

- TĐ: HS nghiêm túc học tập thực hành II Chuẩn bị:

GV: SGK, Máy chiếu

HS: Chuẩn bị trước nhà

III Phương pháp: thuyết trình, luyện tập. IV Tiến trình giảng

A ổn định lớp B KTBC:

1 Ngôn ngữ lập trình có thành phần nào? Những thành phần có ý nghĩa, chức gì?

2.Cấu trúc chương trình gồm phần nào? Phần quan trọng nhất? TL: Ngơn ngữ lập trình gồm:

- Bảng chữ cái: thường gồm chữ tiếng Anh số kí hiệu khác dấu phép tốn (+, , *, /, ), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy, Nói chung, kí tự có mặt bàn phím máy tính có mặt bảng chữ ngơn ngữ lập trình

- Các quy tắc: cách viết (cú pháp) ý nghĩa chúng; cách bố trí câu lệnh thành chương trình,

2 Cấu trúc chưong trình gồm thành phần: Phần khai báo thân chương trình Trong Phần thân chương trình quan trọng

C Bài mới

HĐ Thầy HĐ trò Ghi bảng

GV cho HS làm quen với việc khởi động thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành phần hình Turbo Pascal

- HS nghe quan sát thao tác GV

Bài Làm quen với việc khởi động và thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành phần hình Turbo Pascal

a)Khởi động Turbo Pascal hai cách:

Cách 1: Nháy đúp chuột biểu

(11)

Quan sát hình Turbo Pascal so sánh

+ GV cho HS nhận biết thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp mở; trỏ; dòng trợ giúp phía hình

Quan sát lệnh bảng chọn

tượng hình (hoặc bảng chọn Start);

Cách 2: Nháy đúp chuột tên tệp Turbo.exe thư mục chứa tệp (thường thư mục TP thư mục TP\BIN)

- Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng phím mũi tên ( ) để di chuyển qua lại bảng chọn - Nhấn phím Enter để mở bảng chọn

Mở bảng chọn cách khác: Nhấn tổ hợp phím Alt phím tắt bảng chọn (chữ màu đỏ tên bảng chọn, ví dụ phím tắt bảng chọn File F, bảng chọn Run R, )

Sử dụng phím mũi tên lên xuống ( ) để di chuyển lệnh bảng chọn Nhấn tổ hợp phím Alt+X để khỏi Turbo Pascal

- HS gõ lện lên máy tính cá nhân

Bài Soạn thảo, lưu, dịch chạy một chương trình đơn giản.

a) Khởi động lại Turbo Pascal gõ dòng lệnh đây:

program CTDT; begin

writeln('Chao cac ban'); write('Minh la Turbo Pascal'); end.

b)Nhấn phím F2 (hoặc lệnh FileSave) để lưu chương trình

c) Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chương trình

(12)

chạy chương trình quan sát kết

- Yêu cầu HS khởi động chương trình Turbo Pascal thực gõ dòng lệnh theo mẫu GV: Chú ý cho HS :

- Gõ khơng để sót dấu nháy đơn ('), dấu chấm phẩy (;)và dấu chấm (.) dòng lệnh

- Soạn thảo chương trình tương tự soạn thảo văn bản: sử dụng phím mũi tên để di chuyển trỏ, nhấn phím Enter để xuống dịng mới, nhấn phím Delete BackSpace để xố

b) Nhấn phím F2 (hoặc lệnh FileSave) để lưu chương trình. Khi hộp thoại ra, gõ tên tệp (ví dụ CT1.pas) Save file as (phần mở rộng ngầm định là .pas) nhấn Enter (hoặc nháy OK).

c) Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chương trình Khi đó, chương trình biên dịch kết có dạng hình 14 sau đây:

Nhấn phím để đóng hộp thoại

d) Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình quan sát kết

Nhấn Enter để quay hình soạn thảo

Như vậy, viết chương trình hồn chỉnh chạy

- GV hướng dẫn HS chỉnh sửa chương trình

Bài Chỉnh sửa chương trình, lưu và kết thúc.

(13)

a) Xoá dịng lệnh begin Biên dịch chương trình quan sát thơng báo lỗi hình đây:

b) Nhấn phím gõ lại lệnh begin Xố dấu chấm sau chữ end Biên dịch chương trình quan sát thơng báo lỗi

Nhấn Alt+X để khỏi Turbo Pascal, không lưu chỉnh sửa

D Củng cố:

TỔNG KẾT 1. Các bước thực hiện:

Khởi động Turbo Pascal;  Soạn thảo chương trình;

Biên dịch chương trình: Alt + F9;

Chạy chương trình (Ctrl + F9) ;

2. Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ thường: begin, BeGin, hay BEGIN 3. Các từ khoá Pascal: program, begin, end

4. Lệnh kết thúc chương trình end (có dấu chấm), câu lệnh sau lệnh bị bỏ qua trình dịch chương trình

5. Mỗi câu lệnh kết thúc dấu chấm phẩy (;)

6. Lệnh writeln in hình đưa trỏ xuống đầu dòng

Thơng tin cần in văn bản, số, phân tách dấu phẩy

Lệnh write tương tự writeln, khơng đưa trỏ xuống đầu dịng tiếp theo

- Yêu cầu hs đọc đọc thêm E HDVN:

(14)

Tuần: Ngày soạn:…./…./…

Tiết: Ngày dạy:…./…./…

Bài 3: Chương Trình Máy Tính Và Dữ Liệu I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết phân biệt kiểu liệu ngơn ngữ lập trình số ngun, số thực, xâu kí tự…

- Giúp học sinh biết phạm vi kiểu liệu

- Giúp học sinh nắm quy tắc tính biểu thức số học Các phép so sánh ngôn ngữ pascal

II/ Yêu cầu :

- Gv: giáo án, sgk, phòng máy - Hs: sgk,

III/ Tiến Trình dạy- học: 1. ổn định:

2 cũ:

HS1: Trong tên sau đây, chương trình pascal, tên hợp lệ? A) a; B) Tamgiac; C) 8a; D) Tam giac; E) end; F) abc G) b1; H) lop8A; Trả lời: Các câu hợp lệ là: A, B, G, H.

HS2: Các chương trình pascal sau có hợp lệ không, sao? A) Begin B) begin

end Program vd1;

writeln(‘chao cac ban’); end

Trả lời: câu A hợp lệ Câu B khơng hợp lệ phần khai báo phải đặt trước từ khóa begin 3 Bài mới:

HĐ1: Dữ Liệu kiểu liệu:

HĐ Thầy trò Nội dung ghi bảng

- GV: Máy tính cơng cụ xử lí thơng tin, cịn chương trình dẫn cho máy tính cách thức xử lí thơng tin để có kết mong muốn Thơng tin đa dạng nên liệu máy tính khác chất

Hs: chỳ ý l?ng nghe

- GV: Để dễ dàng quản lí tăng hiệu xử lí, ngơn ngữ lập trình thường phân chia liệu thành kiểu khác nhau: chữ, số nguyên, số thập phân,

Hs: Chú ý lắng nghe ghi

I. Dữ liệu kiểu liệu: 1 Dữ liệu:

Máy tính cơng cụ xử lý thơng tin Các thông tin nhập lưu trữ nhiều dạng khác nhau: số, chữ, hình ảnh, âm thanh,… thường gọi chung liệu

2 Kiểu liệu:

- kiểu số nguyên (Integer): khoảng -215 

215-1

ví dụ: số học sinh, số sách

- kiểu số thực (Real): khoảng 2.9.10-39 

1.7.1038 số 0

(15)

- GV: nêu số kiểu liệu thường dùng

- GV: Một số kiểu liệu ngôn ngữ lập trình Pascal

Hs: l?ng nghe ghi

ví dụ: chiểu cao, điểm trung bình,…

- kiểu kí tự (Char): kí tự bảng chữ

Ví dụ: a, b,…,0,1,…,9

- Kiểu xâu (String): dãy kí tự đặt dấu nháy đơn

Ví dụ: ‘lớp 8E’, ‘nguyễn văn A’, HĐ2: Các phép toán với liệu kiểu số:

HĐ Thầy trò Nội dung ghi bảng

- GV cho HS làm quen với phép toán ngơn ngữ lập trình

Hs: l?ng nghe

- GV: Một số kí hiệu phép tốn số học ngơn ngữ Pascal

Hs: l?ng nghe, ghi

- GV lấy VD phép chia, phép chia lấy phần nguyên phép chia lấy phần dư

Hs: lắng nghe, ghi nhớ

- GV: Nêu cho HS quy tắc biểu thức số học

II. cỏc phộp toỏn v?i d? li?u ki?u s?:

hiệu

Phép tốn Kiểu liệu + cộng số nguyên,

số thực

 trừ số nguyên,

số thực * nhân số nguyên,

số thực

/ chia số nguyên,

số thực div chia lấy phần

nguyên

số nguyên mod chia lấy phần

số nguyên

Quy tắc tính biểu thức số học:

 Các phép toán ngoặc thực trước tiên;

 Trong dãy phép tốn khơng có dấu ngoặc, phép nhân, phép chia, phép chia lấy phần nguyên phép chia lấy phần dư thực trước;

(16)

- GV lấy thêm số VD sử dụng dấu () 10  + =

4 cố:

- Hãy liệt kê kiểu liệu ngôn ngữ Pascal?

Trả lời: Các kiểu liệu: số nguyên (integer), số thực (real), kí tự (char), xâu kí tự (string) - Nêu quy tắc tính biểu thức số học ngôn ngữ pascal?

Trả lời:

+ Các phép toán ngoặc thực trước tiên.

+ Trong dãy toán khơng có dấu ngoặc, phép nhân, chia, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư thực trước

+ Phép cộng, trừ thực theo thứ tự từ trái sang phải. 5 Dặn dò:

- Học bài, làm tập 2, 3, 4, sgk/ 21, 22 - Xem trước phần lại

(17)

Tuần:

Ngày soạn:…./…./… Tiết:

Ngày dạy:…./…./…

Bài 3: Chương Trình Máy Tính Và Dữ Liệu(TT) I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu rỏ quy tắc tính biểu thức số học Các phép so sánh ngôn ngữ pascal

- Giúp học sinh biết vận dụng quy tắc tính biểu thức số học, phép so sánh vào ngôn ngữ lập trình pascal

II/ Yêu cầu:

- Gv: giáo án, phòng máy - Hs: sgk, ghi

III/ Tiến Trình dạy- học: 1 ổn định:

2 cũ:

HS1: Nêu quy tắc tính biểu thức số học? Trả lời:

Các phép toán ngoặc thực trước tiên.

Trong dãy tốn khơng có dấu ngoặc, phép nhân, chia, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư thực trước

Phép cộng, trừ thực theo thứ tự từ trái sang phải. HS2:

1 Kể tên kiểu liệu NNLT Pascal?

2 Viết biểu thức tóan kí hiệu Pascal ax2+ bx+c.

trả lời:

1 Integer, real, char, string a*x*x+b*x+c

3 Bài mới:

HĐ1: Các phép so sánh:

HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

Gv: Yêu cầu hs nhắc lại kí hiệu tốn học ngơn ngữ lập trình?

Hs: Nhắc lại: +, -, *, /, div, mod

Gv: Ngồi phép tốn số học, ta cịn có kí hiệu tốn học quen thuộc dùng để so sánh nào?

Hs trả lời: kí hiệu so sánh toán học như: =, <, >, #, …

Gv: Kí hiệu phép tốn phép so sánh khác nhau, tùy theo từnmg ngơn ngữ lập trình

Hs: ý lắng nghe

3.Các phép so sánh: Kí hiệu

Pascal Phép so sánh Kí hiệu tốn học

= Bằng =

<> Khác 

< Nhỏ <

<= Nhỏ 

> Lớn >

(18)

Gv: giới thiệu bảng kí hiệu phép so sánh ngơn ngữ Pascal

Hs: ý quan sát ghi

Gv: kết phép so sánh sai Gv cho vài ví dụ minh họa cụ thể

Hs: ý lắng nghe ghi nhớ

Ví dụ: 3*2> 4; 5=5; 5<>6; … => kết 5*2=9, 22>17, … => kết sai

HĐ2: Giao tiếp người - máy tính

HĐ CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

Gv: Em hiểu giao tiếp người máy tính?

Hs: - Giao tiếp người máy tính trao đổi liệu hai chiều người máy tính Gv: Cho ví dụ cụ thể việc giao tiếp người máy tính?

Hs: VD như: người thường có nhu cầu tính tốn, kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung… Ngược lại máy tính cho kết tính tốn, tìm kiếm, gợi ý…đó q trình giao tiếp người máy tính

Gv: gọi hs khác nhận xét Hs: Cho nhận xét

Gv: Nhận xét

Hs: ý lắng nghe ghi

Gv: giải thích thêm trường hợp tương tác trên:

- Thơng báo kết tính tốn: u cầu chương trình Ví dụ, câu lệnh: write(‘dien tich hinh tron la’,x);

In kết tính diện tích hình trịn sau:

- Nhập liệu: chương trình ngừng chờ người dùng nhập liệu vào tiếp tục - Chương trình tạm ngừng: tạm ngừng khỏang thời gian định đến người dùng nhấn phím

- Hộp thoại: công cụ cho việc gao tiếp người – máy tính chạy chương trình Hs: ý lắng nghe tiếp thu

Gv: chốt lại: trường hợp nói lên giao tiếp người - máy tính

4 Giao tiếp người máy tính:  Q trình trao đổi liệu hai chiều

giữa người máy tính chương trình hoạt động thường gọi giao tiếp hợac tương tác người máy tính

 Sau số trường hợp tương tác người máy tính:

+ Thơng báo kết tính tốn + Nhập liệu

+ Chương trình tạm ngừng + Hộp thoại

(19)

Hs: lắng nghe 4 Cũng cố:

Câu hỏi: Thế q trình giao tiếp người – máy tính?

 Trả lời: Quá trình trao đổi liệu hai chiều người máy tính chương trình hoạt động thường gọi giao tiếp hợac tương tác người máy tính

Câu hỏi: Trong NNLT pascal có phép so sánh nào?  Trả lời: =, <>, <, <=, >, >=

5 dặn dò:

(20)

Tuần: Ngày soạn:…./…./…

Tiết: Ngày dạy:…./…./…

Bài thực hành 2: Viết Chương Trình Để Tính Tốn I/ Mục tiêu:

- Giúp hs tiếp tục làm quen cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch chạy chương trình - Giúp hs làm quen với biểu thức số học chương trình Pascal

II/ Chuẩn bị:

- Gv: phòng máy, tập thực hành - Hs: kiến thức cũ, sgk

III/ Tiến trình dạy – học: 1 ổn định lớp: 2 Bài cũ:

HS1: Hãy phân biệt ý nghĩa câu lệnh Pascal sau đây: Writeln('5+20=','20+5'); vàWriteln('5+20=',20+5);

 Trả lời: câu lệnh: Writeln('5+20=','20+5') in hình: 5+20=20+5 Câu lệnh: Writeln('5+20=',20+5); in hình: 5+20=25

HS2: Xác định kết biểu thức đây: a) 15  ≥ 3; b) (20  15)2≠ 25;  Trả lời:

a) True; b) Fales

3 trình thực hành:

HĐ1: Chuẩn Bị

HĐ GV HĐ HS

- Giáo viên quy địng số máy cho hs theo số thứ tự

- Giáo viên nhắc nhở hs quy định phòng thực hành

- Hs vị trí thực hành theo quy địng giáo viên

- Hs lắng nghe

HĐ2: Tiến trình thực hành

HĐ GV HĐ HS

- Giáo viên yêu cầu hs làm tập 1a sách giáo khoa/ 22 vào tập

- Giáo viên hướng dẫn thêm cho hs hiểu yêu cầu 1a

- Giáo viên yêu cầu hs lên bảng làm câu 1a

- Gv: gọi hs khác nhận xét -Gv: nhận xét, ghi điểm

- Gv lưu ý thêm: dùng dấu ngoặc

Hs: làm 1a

HS: lắng nghe làm Hs: lên làm

Hs: nhận xét Hs: lắng nghe

Hs: lắng nghe ghi nhớ

(21)

đơn để nhóm phép tốn

- Gv: trình thực hành phần quan trọng yêu cầu hs nên ghi lại vào

- Gv: nhắc nhở Hs phải ý sử dụng kí hiệu Pascal

- yêu cầu Hs khởi động pascal làm tiếp tập 1b/ 22

- Gv: theo dõi uốn nắn, nhắc nhở trình thực hành hs

- Gv: nên ý cách gõ, dấu chấm phẩy, câu lệnh…

- Gv: ý nghĩa biểu thức đặt dấu nháy đơn?

- Gv lưu ý thêm: biểu thức Pascal đặt câu lệnh writeln để in kết Các em có cách viết khác sau làm quen với khái niệm Biến - Gv: yêu cầu Hs lưu chương trình với tên CT2.pas sau dịch chạy chương trình để kiểm tra kết nhận hình

- Gv: theo dõi giúp hs sữa lỗi hs không tự sữa lỗi

Hs: lắng nghe

Hs: ghi nhớ

Hs: khởi động Pascal làm 1b Hs: thực hành

Hs: lắng nghe, ghi nhớ, thực hành Hs: Trả lời

Hs: ý lắng nghe

Hs: lắng nghe tiếp tục thực hành

Hs: thực hành

HĐ3: Tổng kết

HĐ GV HĐ HS

Gv: yêu cầu lớp trưởng lớp phó kiểm tra máy tính

Gv: kiểm tra máy tính thực hành hs Gv: đánh giá tiết thực hành hs qua mặt: thái độ thực hành hs, nề nếp, chuẩn bị hs…

Hs: kiểm tra máy tính

Hs: lắng nghe

4 Dặn dò:

- Về nhà xem lại tập thực hành Nếu hs có máy tính cá nhân nên thao tác lại nhiều lần cho thành thạo

(22)

Tuần:

Ngày soạn:…./…./… Tiết:

Ngày dạy:…./…./…

Bài thực hành 2: Viết Chương Trình Để Tính Tốn (TT)

I/ Mục tiêu:

- Giúp hs tiếp tục làm quen cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch chạy chương trình - Giúp hs làm quen với biểu thức số học chương trình Pascal

II/ Chuẩn bị:

- Gv: phòng máy, tập thực hành - Hs: kiến thức cũ, sgk

III/ Tiến trình dạy – học: 1 ổn định lớp: 2 Bài cũ:

3 trình thực hành:

HĐ1: Chuẩn Bị

HĐ GV HĐ HS

- Giáo viên quy địng số máy cho hs theo số thứ tự

- Giáo viên nhắc nhở hs quy định phịng thực hành

- Hs vị trí thực hành theo quy địng giáo viên

- Hs lắng nghe

HĐ2: Tiến trình thực hành

HĐ GV HĐ HS

- Gv: yêu cầu hs khởi động pascal thực hành tập 2/ 23

- Gv: Bài tập yêu cầu em điều gì? - Gv: nhận xét

- Gv: em nên ý dòng lệnh uses crt phần khai báo dòng lệnh clrscr; phần thân chương trình Đây dịng lệnh xóa hình

- Gv: theo dõi thao tác hs

- Gv: yêu cầu hs gõ quy tắc, gõ kí hiệu tốn học pascal tránh nhầm lẫn với kí hiệu tóan học - Gv: yêu cầu hs thực hành theo thứ tự từ câu a đến câu d

- Gv: yêu cầu hs vừa thực hành vừa rút nhận xét với kết nhận

Hs: thực hành Hs: trả lời

Hs: lắng nghe thực hành

Hs: lắng nghe thực hành

Hs: thực hành

Hs: thực hành, nhận xét kết câu

(23)

- Gv: câu c yêu cầu điều gì?

- Gv: yêu cầu hs quan sát kết rút nhận xét

- Gv: yêu cầu hs tiếp tục thực hành bt3/ 23 - Gv: em cần mở lại bt CT2.pas lưu chỉnh sữa lại theo yêu cầu bt3, xem kết khác điểm nào?

- Gv: từ rút nhận xét

- Gv: chủ yếu giúp em hiểu phân biệt phép div, mod Và hiểu thêm cách in liệu hình - Gv: theo dõi uốn nắn thêm cho hs

Hs: thêm lệnh delay (5000) vào sau câu lệnh writeln chương trình Hs: chạy chương trình nhận xét Hs: thực hành

Hs: thực hành Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

Hs: thực hành HĐ3: Tổng kết

HĐ GV HĐ HS

Gv: yêu cầu lớp trưởng lớp phó kiểm tra máy tính

Gv: kiểm tra máy tính thực hành hs Gv: đánh giá tiết thực hành hs qua mặt: thái độ thực hành hs, nề nếp, chuẩn bị hs…

Hs: kiểm tra máy tính

Hs: lắng nghe

5 Dặn dò:

- Về nhà xem lại tập thực hành Nếu hs có máy tính cá nhân nên thao tác lại nhiều lần cho thành thạo

(24)

Tuần:

Ngày soạn:…./…./… Tiết:

Ngày dạy:…./…./…

Bài: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT

I Mục tiêu:

 Giúp học sinh luyện gõ phím nhanh xác

 Bước đầu giúp hs biết cách khởi động phần mềm, biết thành phần hình phần mềm

II Chuẩn bị:

 Gv: giáo án, máy chiếu  Hs: sách giáo khoa III Tiến trình giảng dạy: 1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu phần mềm:

HĐ thầy trò Nội Dung ghi bảng

Gv giới thiệu mục đích sử dụng phầm mềm

Hs: lắng nghe

I Giới thiệu phần mềm:

Mục đích trị chơi luyện gõ bàn phím nhanh, xác

Hoạt động 2: hình phần mềm

HĐ thầy trị Nội Dung ghi bảng

- Gv hỏi Hs cách để khởi động phần mềm nói chung

- Hs trả lời: nhắp đúp chuột lên biểu tượng phần mềm hình Desktop - Gv gợi ý: cách khởi động phần mềm Finger Break Out giống phần mềm khác gọi Hs khởi động phần mềm - Hs thực

- Gv giới thiệu thành phần phần mềm

- Hs ý lắng nghe ghi nhớ

II Màn hình phần mềm: Khởi động phần mềm:

Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm hình Desktop

2 Giới thiệu hình chính:

(25)

- Gv gọi Hs nhắc lại thành phần phần mềm

- Hs trả lời

- Gv gọi HS nhận xét - Hs nhận xét

- Gv nhắc lại

- Hs ý lắng nghe

- Gv thực mẫu thao tác để dừng trò chơi

- Hs: ý quan sát - Gv gọi Hs thực lại - Gv thực

- Gv gọi Hs khác nhận xét - Hs nhận xét

- Gv nhận xét

- Hs lắng nghe ghi nhớ

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách để thoát khỏi phần mềm

- Hs trả lời

- Gv gọi Hs khác nhận xét - Hs: nhận xét

- Gv nhận xét - Hs lắng nghe

- Gv gọi Hs thực lại cách để thoát khỏi phần mềm

- Hs: thực - Gv nhận xét

Trong hình giới thiệu, nhấn phím Enter nháy nút OK để chuyển sang hình phần mềm

Các thành phần hình phần mềm gồm:

 Hình bàn phím vị trí trung tâm với phím có vị trí bàn phím Các phím tơ màu ứng với ngón tay gõ phím

 Khung trống phía hình bàn phím khu vực chơi

 Khung bên phải chứa lệnh thơng tin lượt chơi Ví dụ, Level chọn mức khó khác trò chơi: Bắt đầu (Beginner), Trung bình (Intermediate) Nâng cao (Advanced) c) Thốt khỏi phần mềm

- Nếu muốn dừng chơi, nháy chuột lên nút Stop khung bên phải

(26)

- Hs: lằng nghe

Hoạt động 3: củng cố dặn dò - Gv nêu câu hỏi củng cố:

 Mục đích sử dụng phần mềm  Các thành phần phần mềm  Cách để ngừng trò chơi

- Hs trả lời theo cách hiểu - Gv dặn dị:

 Về nhà xem lại

 Xem trước phần lại - Hs lắng nghe

(27)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài : Sử dụng biến chương trình

A Mục tiêu :

 Học sinh biết vai trò biến lập trình;  Học sinh biết khái niệm biến

B Chuẩn bị : 1 Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh :

- Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C Tiến trình tiết dạy :

I ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ :

1 Viết lệnh in lên hình thông báo : ‘20 + =’ Viết lệnh in lên hình kết phép tốn : 20+5

3 Viết lệnh điều khiển máy dừng lại đến nhấn phím enter tiếp tục Viết lệnh nhập liệu vào từ bàn phím

III Dạy :

Hoạt động thày trò Kiến thức cần đạt Hoạt động : Học sinh biết vai trị biến lập trình.

H : Đọc SGK để hiểu là biến.

G : Biến ? Biến có vai trị gì chương trình ?

G : Viết lệnh in kết phép cộng 15+5 lên hình ? H : Viết bảng phụ

G : Muốn in lên hình kết phép tính khác làm ?

1 Biến cơng cụ lập trình.

- Biến được dùng để lưu trữ liệu liệu thay đổi thực chương trình

- Dữ liệu biến lưu trữ gọi giá trị biến * Ví dụ :

In kết phép cộng 15+5 lên hình viết lệnh :

writeln(15+5);

(28)

H :

G : Đưa hình ảnh lên hình và phân tích gợi mở.

H : Quan sát, lắng nghe để hiểu thế biến vai trò của biến.

H : Đọc thầm ví dụ 2.

G : Trình bày cách tính hai biểu thức bên ?

H : Nghiên cứu SGK trả lời. G : Đưa cách làm phân tích.

lệnh :

writeln(X+Y);

* Ví dụ :

Tính in giá trị biểu thức

100 50

100 50

hình

Cách làm :

X 100 + 50

Y X/3

Z X/5

Hoạt động : HS biết khái niệm biến H : Đọc thầm nghiên cứu SGK. G : Việc khai báo biến gồm khai báo ?

H : Trả lời.

G : Đưa ví dụ SGK phân tích thành phần.

H : Lắng nghe nắm vững kiến thức.

G : Viết ví dụ khai báo biến giải thích thành phần ? H : Làm theo nhóm vào bảng phụ.

G : Thu kết nhận xét và cho điểm.

G : Viết dạng tổng quát để khai báo biến chương trình.

2 Khai báo biến

- Việc khai báo biến gồm : + Khai báo tên biến;

+ Khai báo kiểu liệu biến * Ví dụ :

Trong :

- var từ khố ngơn ngữ lập trình dùng để khai báo biến,

- m, n biến có kiểu nguyên (integer),

- S, dientich biến có kiểu thực (real),

- thong_bao là biến kiểu xâu (string)

(29)

H : Quan sát ví dụ viết theo nhóm.

G : Kiểm tra kết nhóm và đưa dạng tổng quát.

H : Quan sát ghi vở.

 Dạng tổng quát :

Var danh sách tên biến : kiểu biến ;

Củng cố kiến thức.

Trong Pascal, khai báo sau cho khai báo biến số ? a) var tb: real; b) var 4hs: integer; c) const x: real; d) var R = 30;

2 Hãy cho biết kiểu liệu biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải tốn đây:

a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài cạnh a và chiều cao tương ứng h

(a h là số tự nhiên nhập vào từ bàn phím)

b) Tính kết c của phép chia lấy phần nguyênvà kết d của phép chia lấy phần dư hai số nguyên a b

đáp án : a) Var S, a, h: integer b) Var a, b: integer; c, d: real;

Hướng dẫn nhà.

1 Nắm vững khái niệm biến chức biến chương trình Học thuộc cách khai báo biến lấy ví dụ

(30)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tiếp)

A Mục tiêu:

– HS biết khái niệm

– HS biết vai trò lập trình

– Biết cách khai báo, đặt tên cách sử dụng biến, – Hiểu lệnh gán

B Chuẩn bị:

– GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, máy tính – HS: SGK, tài liệu tham khảo, ghi C Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: kiểm tra cũ Biến dùng để làm gì? (3 điểm) Cách khai báo biến? (3 điểm) Câu 6/33 (4 điểm)

* Đáp án:

1 Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình

2 Việc khai báo biến gồm: - Khai báo tên biến

- Khai báo kiểu liệu biến

a) Var S, a, h: integer b) Var a, b: integer; c, d: real;

Hoạt động 2 Sử dụng biến chương trình

GV: Sau khai báo, ta sử dụng biến chương trình Các thao tác thực với biến là:

- Gán giá trị cho biến;

- Tính tốn với biến

GV lưu ý HS: Kiểu liệu giá trị gán cho biến phải trùng với kiểu biến gán giá trị mới, giá trị cũ biến bị xố Ta thực việc gán giá trị cho biến thời điểm chương trình, giá trị biến

3 Sử dụng biến chương trình: Các thao tác thực với biến

- Gán giá trị cho biến; - Tính tốn với biến

Câu lệnh gán giá trị cho biến có dạng:

Tên biếnBiểu thức cần gán giá trị cho biến;

Trong ngơn ngữ Pascal, kí hiệu phép gán dấu :=

(31)

thay đổi

GV giới thiệu dạng câu lệnh gán giá trị cho biến lấy VD cho HS

Tên biếnBiểu thức cần gán giá trị cho biến; đó, dấu  biểu thị phép gán Ví dụ:

xc/b (biến x nhận giá trị c/b); xy (biến x gán giá trị biến y);

ii + (biến i gán giá trị i cộng thêm đơn vị)

GV nhấn mạnh: Tuỳ theo ngơn ngữ lập trình, cách viết lệnh gán khác Ví dụ, ngơn ngữ Pascal, người ta dùng phép gán dấu kép ":=" để phân biệt với phép so sánh dấu (=)

GV lấy ví dụ minh hoạ trang 31 cho HS

Hoạt động 3 Hằng

GV: Ngồi cơng cụ để lưu trữ liệu biến, ngơn ngữ lập trình cịn có cơng cụ khác

hằng Khác với biến, đại lượng có giá trị khơng đổi suốt q trình thực chương trình

Giống biến, muốn sử dụng hằng, ta cần phải khai báo tên Tuy nhiên phải gán giá trị khai báo

Tên phải tuân theo quy tắc đặt tên ngơn ngữ lập trình

GV lấy VD khai báo pascal giải thích cho HS

- const từ khố để khai báo hằng,

- Các pi, bankinh gán giá trị tương ứng 3.14

Với khai báo trên, để tính chu vi hình trịn, ta dùng câu lệnh sau:

chuvi:=2*pi*bankinh;

GV: Vậy lợi ích việc sử dụng gì? HS: Việc sử dụng hiệu giá trị (bán kính) sử dụng nhiều câu lệnh chương trình Nếu sử dụng hằng, cần thay đổi giá trị, ta cần chỉnh sửa lần, nơi khai báo

VD: SGK/31

4 Hằng:

Hằng đại lượng có giá trị khơng đổi suốt chương trình

Việc khai báo gồm: - Khai báo tên - Gán giá trị cho VD:

Const pi = 3.14; Bankinh = 2;

(32)

mà khơng phải tìm sửa chương trình GV: Chính giá trị khơng đổi suốt chương trình nên khơng thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị (như biến) vị trí chương trình

GV lấy VD câu lệnh khộng hợp lệ

Hoạt động 4 Củng cố

Nhắc lại cách sử dụng biến chương trình Hằng đại lượng nào?

Cách khai báo hằng?

Nêu giống khác biến, cách khai báo?

Hoạt động 5 Dặn dò

Xem lại đọc trước thực hành 3, Làm câu 1, 2, 3, 5/33 Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài thực hành 3 : khai báo sử dụng biến A Mục tiêu :

 Bước đầu làm quen cách khai báo sử dụng biến chương trình B Chuẩn bị :

1 Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học máy tính,

- Chuẩn bị phịng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh :

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết tập học C Tiến trình tiết dạy :

I ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ :

Kiểm tra trình thực hành III Dạy :

Hoạt động thày trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động : Hướng dẫn ban đầu

(33)

G : Đóng điện

G : Xác nhận kết báo cáo trên từng máy.

G : Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành viết chương trình để tính tốn.

H : Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính của => Báo cáo tình hình cho G.

H : ổn định vị trí máy.

Hoạt động : Giáo viên yêu cầu HS gõ chương trình phần a program Tinh_tien;

uses crt; var

soluong: integer; dongia, thanhtien: real; thongbao: string; const phi=10000; begin

clrscr;

thongbao:='Tong so tien phai toan : ';

{Nhap don gia va so luong hang} write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong = ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In so tien phai tra*)

writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln

end

Bài Viết chương trình Pascal có khai báo sử dụng biến

Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng toán nhà Khách hàng cần đăng kí số lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng trả hàng nhận tiền toán nhà khách hàng Ngồi trị giá hàng hố, khách hàng cịn phải trả thêm phí dịch vụ Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền tốn trường hợp khách hàng mua mặt hàng

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm phần b, c, d.

b) Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS Dịch chỉnh sửa lỗi gõ, có

c) Chạy chương trình với liệu (đơn giá số lượng) sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123) Kiểm tra tính kết in

d) Chạy chương trình với liệu (1, 35000) Quan sát kết nhận Hãy thử đoán lí chương trình cho kết sai

Hướng dẫn nhà.

(34)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài thực hành 3: khai báo sử dụng biến (T.T) A Mục tiêu :

 Bước đầu làm quen cách khai báo sử dụng biến chương trình B Chuẩn bị :

1 Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học máy tính,

- Chuẩn bị phịng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt 2 Học sinh :

- Đọc trước thực hành

- Học thuộc kiến thức lý thuyết tập học C Tiến trình tiết dạy :

I ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ :

Kiểm tra trình thực hành III Dạy :

Hoạt động thày trò Kiến thức cần đạt

Hoạt động : Hướng dẫn ban đầu G : Đóng điện

G : Xác nhận kết báo cáo trên từng máy.

G : Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành viết chương trình để tính tốn.

H : Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính của => Báo cáo tình hình cho G.

H : ổn định vị trí máy.

Hoạt động : Giáo viên yêu cầu HS gõ chương trình 2

(35)

program hoan_doi; var x,y,z:integer; begin

read(x,y); writeln(x,' ',y); z:=x;

x:=y; y:=z;

writeln(x,' ',y); readln

end.

Bài Thử viết chương trình nhập số nguyên x

y, in giá trị x y hình Sau hốn đổi giá trị x y in lại hình giá trị x y

Hoạt động : Tìm hiểu thêm cách in liệu hình.

G: hướng dẫn Câu lệnh Pascal writeln(<giá trị thực>:n:m) dùng để điều khiển cách in số thực hình; giá trị thực là số hay biểu thức số thực n,

m số tự nhiên n quy định độ rộng in số, m số chữ số thập phân Lưu ý kết in hình thẳng lề phải

Hoạt động : Giáo viên tổng kết nội dung tiết thực hành.

G : Khái quát nội dung cần đạt tiết thực hành (SGK) H : Đứng chỗ đọc lại.

G : Có thể giải thích thêm (nếu cần)

Tổng kết : SGK

1. Kí hiệu phép tốn số học Pascal: +, -, *, /, mod div

2. Các lệnh làm tạm ngừng chương trình:  delay(x) tạm ngừng chương trình vịng

x phần nghìn giây, sau tự động tiếp tục chạy  read readln tạm ngừng chương trình cho

đến người dùng nhấn phím Enter

3. Câu lệnh Pascal writeln(<giá trị thực>:n:m)

được dùng để điều khiển cách in số thực hình; giá trị thực là số hay biểu thức số thực n, m số tự nhiên n quy định độ rộng in số, m số chữ số thập phân Lưu ý kết in hình thẳng lề phải

Hướng dẫn nhà.

(36)(37)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài tập

A Mục tiêu :

 Học sinh nắm vai trò biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.s

 Học sinh nắm cách sử dụng biến chương trình cấu trúc lệnh gán  Rèn kĩ sử dụng biến chương trình

B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : - SGK, SGV

- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh : - Kiến thức học.

- Làm tập sau : Chương trình máy tính liệu - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ

C Tiến trình tiết dạy :

I ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh III Dạy :

hoạt động thày trò kiến thức cần đạt

Hoạt động : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm tập

- Biến dùng để đặt tên cho vùng nhớ máy tính Biến lưu trữ liệu (giá trị) Giá trị biến thay đổi trình thực chương trình - Trước sử dụng biến phải khai báo

- Lệnh xuất liệu hình: Write(đối số 1, đối số 2, đối số ); writeln (đối số 1, đối số 2, đối số ); writeln;

VD: Write('day la phuong trinh bac hai:'); Writeln('ket qua cua T va P:');

- Lệnh nhập liệu từ bàn phím: Read(biến 1, biến 2, biến ); readln(biến 1, biến 2, biến ); readln;

(38)

Readln(a,b); Hoạt động : Chữa tập SGK.

begin writeln('15*4-30+12 =',15*4-30+12); writeln('(10+5)/(3+1)-18/ (5+1) =',(10+5)/(3+1)-18/(5+1)); writeln('(10+2)*(10+2)/ (3+1)=',(10+2)*(10+2)/(3+1)); write('((10+2)*(10+2)-24)/ (3+1)=',((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)); readln end.

Bài Luyện tập gõ biểu thức số học chương trình Pascal

a) Viết biểu thức toán học sau dạng biểu thức Pascal:

a) 15 30 12   ; b) 10 18

3

    ; c) (10 2) (3 1) 

 ; d)

2 (10 2) 24

(3 1)

 

 .

Lưu ý: Chỉ dùng dấu ngoặc đơn để nhóm phép toán

b) Khởi động Turbo Pascal gõ chương trình sau để tính biểu thức trên:

program hoan_doi; var x,y,z:integer; begin read(x,y); writeln(x,' ',y); z:=x; x:=y; y:=z; writeln(x,' ',y); readln end. Program chuvi_dt; Var a,b:integer; S,p:real; Begin

Write('nhap chieu dai va chieu rong cua hcn:'); readln(a,b);

Bài Thử viết chương trình nhập số nguyên x

y, in giá trị x y hình Sau hoán đổi giá trị x y in lại hình giá trị x y

B 3: Lập trình tính p,s hình chữ nhật: - Biết cách khai báo biến, kiểu biến - Gõ chương trình xác

- Chạy chương trình nhấn Ctrl+F9 - Lưu chương trình với tên BT3

(39)

P:=(a+b)*2; S:=a*b;

Writeln('ket qua cua p,s:',p:3:1,s:3:1); Readln;

End

Program tinh_T; Var x,y,T:real; Begin

Write('nhap x,y:'); readln(x,y); T:=2*x+y/6+x*x;

Writeln('ket qua cua T:',T:4:2); Readln;

End

Bài 4: Lập trính tính T với T=2x+y/6+x2

Củng cố kiến thức.

G : Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm để áp dụng làm tập Hướng dẫn nhà.

Xem lại kiến thức học tập chữa, tiết sau kiểm tra tiết Bài tập: Lập trình tính ĐTB mơn V,S,Đ biết văn nhân hệ số

(40)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Họ tên HS: lớp TUẦN KIỂM TRA TIẾT

ĐIỂM LỜI PHÊ

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy chọn đáp án nhất

\Câu tên sau đây, tên hợp lệ ngơn ngữ lập trình Pascal (0,5 điểm)

a 8a b.tamgiac c Program d bai tap

Câu 2: Để khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím

a Ctrl + X c Ctrl+ F9 b Alt + F9 d Alt +X

Câu Trong Pascal, khai báo sau (0,5 điểm)

a var tb: real; b type 4hs: integer; c const x: real; d var r =4;

Câu Để nhập liệu ta dùng lệnh

A Clrscr; B Readln(x); D X:= ‘dulieu’; C Write(‘Nhap du lieu’); Câu Writeln(‘ban hay nhap nam sinh’); (0,5 điểm)

readln(NS);

Ý nghĩa haicâu lệnh là:

a Thơng báo hình dịng chữ “ban hay nhap nam sinh” b Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS

c Thông báo hình dịng chữ “ban hay nhap nam sinh” u cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS

d Tất điều sai

CÂU

ĐÁP ÁN

II/ PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu viết biểu thức toán học sau dạng biểu thức Pascal: (4 điểm).

a.15(4+30).(6+12) => b (10+x)

2

3+y

18 5+y

=>

c ax2 +2bx+c =>

d.(a+b).(d+e)2 =>

Câu (3,5 điểm)

Viết chương trình nhập hai số từ bàn phím hiển thị hình tổng tích hai số đó

(41)(42)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài 5: Từ toán đến chương trình A Mục tiêu :

 Tìm hiểu số toán cụ thể, biết khái niệm toán  Xác định Input, Output toán đơn giản; B Chuẩn bị :

1 Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh : - Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C Tiến trình tiết dạy :

I ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ : III Dạy :

hoạt động thày trò kiến thức cần đạt

Hoạt động : Học sinh tìm hiểu khái niệm toán, thuật toán G : Muốn nhờ máy giải bài

toán em phải làm những gì ?

H : Trả lời

G : Hãy viết lệnh để giải bài toán này.

H : Viết lên bảng phụ

G : Kiểm tra chốt mơ hình chương trình giải tốn 1.

1 Bài tốn chương trình

Bài tốn :

Tính tổng hai số a b gõ vào bàn phím => Viết chương trình gồm lệnh sau :

G : Đưa tốn lên màn hình.

H : Đọc nghiên cứu để tìm

Bài tốn :

Tính giá trị biểu thức P = (a*b-c)/d với a, b, c, d số thực tuỳ ý

(43)

cách giải toán.

G : Viết lệnh để giải bài tốn 2.

H : Hoạt động nhóm viết vào bảng phụ nộp kết G yêu cầu.

G : Nhận xét chốt mơ hình chương trình hình.

=> Viết chương trình gồm lệnh sau : Tính biểu thức ;

Bắt đầu

- Nhập giá trị cho a, b, c, d.

- Tính tích a*b nhớ kết vào P1

- Tính hiệu P1 – c nhớ kết vào P2 - Tính thương P2/d nhớ kết vào P - In giá trị P hình

Kết thúc

H : Nghiên cứu sơ đồ vị trí rơbốt

H : Viết chương trình gồm lệnh điều khiển rơbốt

G : Nhận xét chốt mô hinh chương trình hình

Bài tốn :

Hãy điều khiển rôbốt nhặt rác theo sơ đồ => Viết chương trình gồm lệnh sau :

Hoạt động : HS biết xác định tốn gì.

G : Em hiểu toán H : Trả lời khái niệm toán G : Muốn giải toán trước tiên em phải làm ?

H : Các nhóm - Xác định đầu vào tốn tính diện tích hình tam giác, nấu một món ăn, vượt qua nút nghẽn giao thơng.

G : Thu nhận kết chốt

2 Bài toán xác định toán :

- Bài tốn cơng việc hay nhiệm vụ cần phải giải

- Muốn giải toán trước hết phải xác định giả thiết kết luận tức đầu vào đầu toán

(44)

kiến thức.

Củng cố kiến thức.

? Nhắc lại khái niệm toán, đầu vào đầu toán. ? Thế xác định toán

Hướng dẫn nhà.

? Xác định đầu vào đầu tốn : Tính diện tích hình tam giác, nấu ăn, vượt qua nút nghẽn giao thông

? Tự đưa toán xác định đầu vào đầu tốn

(45)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài 5: Từ tốn đến chương trình (t.t) A Mục tiêu :

 Biết bước giải toán máy tính;

 Biết chương trình thể thuật tốn ngơn ngữ cụ thể  Biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê bước

 Hiểu thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn dãy số B Chuẩn bị :

1 Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh :

- Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C Tiến trình tiết dạy :

I ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ :

? Trình bày khái niệm tốn Viết chương trình ?

? Đọc đề tốn xác định đầu vào đầu tốn III Dạy :

hoạt động thày trò kiến thức cần đạt Hoạt động : Học sinh biết bước giải tốn máy tính.

G :Giải tốn máy tính nghĩa là gì ?

H : Nghiên cứu SGK trả lời.

G : Em hiểu thuật toán ? H : Trả lời.

G : Để nhờ máy giải toán ta phải thực bước ?

3 Q trình giải tốn máy tính

* Các bước để nhờ máy giải toán :

 Bước : Xác định toán xác định (thông tin vào - INPUT) kết cần xác định (thông tin -OUTPUT)

Bước : Thiết lập phương án giải (xây

dựng thuật tốn) tìm, lựa chọn thuật tốn mơ tả ngơn ngữ thơng thường

(46)

H : Nghiên cứu SGK (hình 4) rồi viết bảng nhóm.

G : Thu kết nhận xét chốt các bước bản.

G : Em hiểu thực chất chương trình là gì ?

H : Nghiên cứu SGK trả lời

thuật tốn ngơn ngữ lập trình cho máy tính hiểu thực

Hoạt động : HS biết mơ tả thuật tốn phương pháp liệt kê bước. G : Chỉ bước cần thiết để pha

trà khách ?

H : Nghiên cứu SGK trả lời. G : Mơ tả thuật tốn ? H : Trả lời theo ý hiểu.

G : Chốt nhấn mạnh cách mơ tả thuật tốn.

G : Đưa ví dụ tốn giải pt ax+b= hình.

H : Nghiên cứu SGK

H : Mơ tả thuật tốn bước G : Đưa ví dụ tốn chuẩn bị món trứng tráng.

G : Đưa mô tả thuật toán các bước bị xáo trộn.

H : Nghiên cứu xếp lại theo trình tự để giải toán.

G : Phát biểu khái niệm thuật toán ? H : Trả lời

G : Chốt khái niệm H ghi vở

4 Thuật tốn mơ tả thuật tốn

- Mơ tả thuật toán liệt kê bước cần thiết để giải tốn

a Ví dụ :

Bài tốn giải phương trình bậc dạng tổng quát bx + c =

(SGK) b Ví dụ :

Bài tốn Chuẩn bị trứng tráng” (SGK)

Thuật tốn dãy thao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết cần tìm từ điều kiện cho trước

Củng cố kiến thức.

Qua tiết học em nắm kiến thức ?

(47)

H : Nhắc lại kiến thức

G : Chốt kiến thức trọng tâm tiết học : Hướng dẫn nhà.

1 Học thuộc khái niệm : Giải tốn gì, bước để giải tốn, thuật tốn gì, cách mơ tả thuật tốn

(48)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài : Từ toán đến chương trình (t.t) A Mục tiêu :

 Hiểu thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, so sánh hai số a, b tính diện tích hình cho trước

B Chuẩn bị : 1 Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh :

- Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C Tiến trình tiết dạy :

I ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ :

1 Giải tốn gì, bước để giải tốn ? Thuật tốn gì, cách mơ tả thuật tốn ? Mơ tả thuật tốn để tính P = (a x b - c)/d

III Dạy :

hoạt động thày trò kiến thức cần đạt

Hoạt động : HS hiểu tốn tính diện tích hình cho trước. G : Đưa ví dụ lên hình.

H : Đọc tốn xác định đầu vào, đầu toán viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ

G : Nhận xét đưa input, output trên màn hình.

H : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán G : Chiếu thuật tốn lên hình và phân tích

5 Một số ví dụ thuật tốn a Ví dụ : Tính diện tích hình

(SGK)

Hoạt động : HS hiểu tốn tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên G : Đưa tốn lên hình, yêu cầu

H đọc nghiên cứu.

b Ví dụ : Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên

* Xác định toán :

Giáo án Tin học

với hình CN có chiều rộng 2a, chiều dài b và hình bán nguyệt bán kính a

(49)

H : Xác định Input, Output.

G : Cách đơn giản để tính được tổng SUM ?

H : Nêu cách mình.

INPUT: Dãy 100số tự nhiên (từ đến 100)

OUTPUT: Giá trị SUM = 1+ 2+ + 100

G : Phân tích cách cộng dồn. G : Đưa hình :

+ Mơ thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, với N = (trong SGK, N= 100)

Bước

I

i≤ N Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai

SUM 10 15 Kết

thúc H : Nghiên cứu SGK để đưa từng bước thuật toán.

G : Đưa tốn so sánh hai số lên hình H : Nghiên cứu SGK xác định toán H: Mơ tả bước thuật tốn

G : Nhận xét chốt kiến thức màn hình.

* Mơ tả thuật tốn :

Bước 1: Gán SUM  1; i Bước 2: Gán ii +

Bước 3: Nếu i ≤ 100, SUM  SUM + i chuyển lên bước Trong trường hợp ngược lại (i > 100), kết thúc thuật toán

c Ví dụ : Cho hai số thực a b Hãy ghi kết so sánh hai số đó, chẳng hạn “a > b”, “a <

b”, “a = b” (SGK)

Củng cố kiến thức.

Qua tiết học em làm quen với toán ? H : Nhắc lại toán

G : Chốt lại kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà.

(50)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài 5: Từ tốn đến chương trình A Mục tiêu :

 Hiểu thuật toán toán đổi giá trị hai biến x, y cho ; xếp biến x,y,z có giá trị tăng dần tìm só lớn dãy số cho trước

B Chuẩn bị : 1 Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học máy tính, projector, 2 Học sinh :

- Đọc trước

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C Tiến trình tiết dạy :

I ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ :

? Viết giải thuật tốn tính tổng dãy gồm 100 số tự nhiên III Dạy :

hoạt động thày trò kiến thức cần đạt

Hoạt động : Học sinh biết mơ tả thuật tốn để đổi giá trị số x, y G : Đưa ví dụ lên hình.

H : Đọc tốn xác định đầu vào, đầu toán viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ

G : Nhận xét đưa input, output trên hình.

H : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán

G : Chiếu thuật tốn lên hình và phân tích

c Ví dụ :

Đổi giá trị hai biến x y cho (SGK)

Hoạt động : Học sinh biết mơ tả thuật tốn để xếp giá trị số x,y,z G : Đưa ví dụ

H : Đọc phân tích tốn -> tìm INPUT, OUTPUT.

d Ví dụ :

Cho hai biến x y có giá trị tương ứng a, b với

a < b và biến z có giá trị c Hãy xếp ba biến x, y

(51)

G : Nêu ý tưởng để xếp x, y, z tăng dần ?

H : Nêu theo ý hiểu.

G : Chiếu thuật tốn phân tích.

z để chúng có giá trị tăng dần (SGK)

Hoạt động : Học sinh biết mô tả thuật tốn tìm số lớn dãy cho trước H : Đọc tốn phân tích

G : u cầu H viết INPUT, OUTPUT của toán ?

H : Viết giấy

G : Thu chiếu hình , nhận xét. H : Nghiên cứu SGK để hiểu mơ tả thuật tốn

G : Đưa hình :

+ Mơ thuật tốn tìm số lớn dãy số cho trước (SGV)

H : Nghiên cứu để đưa bước thuật tốn

e Ví dụ :

Tìm số lớn dãy A số a1, a2, , an cho

trước

* Xác định toán :

INPUT: Dãy A số a1, a2, , an (n  1)

OUTPUT: Giá trị SMAX = max {a1, a2, , an }

* Mô tả thuật toán :

Bước 1: Nhập số n dãy A; gán SMAX  a1; i 

0

Bước 2: i  i +

Bước 3: Nếu i > n, kết thúc thuật toán (khi SMAX giá trị phần tử lớn dãy A) Trong trường hợp ngược lại (i ? n), thực bước Bước 4: Nếu ai > SMAX, thay đổi giá trị SMAX: SMAX  chuyển bước Trong trường hợp ngược lại (SMAX  ai), giữ nguyên SMAX chuyển bước

Củng cố kiến thức.

Qua tiết học em làm quen với toán ? H : Nhắc lại toán

G : Chốt lại kiến thức trọng tâm tiết học ghi nhớ Hướng dẫn nhà.

1 Học hiểu thuật toán toán tiết học Trả lời câu hỏi làm tập 4,5,6/SGK

(52)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài : CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN I Mục tiêu:

 Biết cần thiết câu trúc rẽ nhánh lập trình

 Biết cấu trúc rẽ nhánh sử dụng để dẫn cho máy tính thực thao tác phụ thuộc vào điều kiện

 Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng : Dạng thiếu dạng đủ

 Biết ngơn ngữ lập trình có câu lệnh thể cấu trúc rẽ nhánh

 Hiểu cú pháp, hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu dạng đủ Pascal

 Bước đầu viết câu lệnh điều kiện Pascal II Chuẩn bị :

Gv : tranh vẽ hình 32.

 Hs : chuẩn bị cũ thật tốt, xem trước III Tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra cũ :

Hảy mô tả thuật tốn tìm giá trị lớn hai số ?  Bước : Max:= a (hoặc Max:=b);

 Bước : Nếu a < b gán Max = b viết giá trị lớn hai số Max 2. Dạy mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Cho ví dụ hoạt động phụ thuộc

điều kiện ?

Nếu chiều trời không mưa, em chơi bóng

Nếu em bị ốm, em nghỉ học

Từ “nếu” câu dùng để “điều kiện” hoạt động sau phụ thuộc vào điều kiện

Nêu điều kiện hoạt động phụ thuộc điều kiện ví dụ Các điều kiện : chiều trời không mưa, em bị ốm

Các hoạt động phụ thuộc điều kiện : em chơi bóng, em nghỉ học

1 Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện SGK

(53)

2.Tính sai điều kiện

Mỗi điều kiện nói mô tả dạng phát biểu Hoạt động phụ thuộc vào kết kiểm tra phát biểu hay sai Vậy kiết kiểm tra ?

Điều

kiện Kiểm tra Kết Hoạt động Trời không mưa ? Buổi chiều nhìn ngồi trời thấy trời khơng mưa Đúng Sai Đi chơi bóng Ở nhà Em bị

ốm ? Cảm thấy khoẻ mạnh

Sai Đúng

Ở nhà Đi học

2.Tính sai điều kiện  Khi đưa câu điều kiện , kết

kiểm tra đúng, ta nói điều kiện thoả mãn, cịn kết kiểm tra sai, ta nói diều kiện khơng thoả mãn

 Ví dụ :

 Nếu nháy nút “x” góc trên, bên phải cửa sổ, (thì) cửa sổ đóng lại

 Nếu X>5, (thì hãy) in giá trị X hình

 Nếu nhấn phím Pause/Break, (thì) chương trình (sẽ bị) ngưng

3 Điều kiện phép so sánh

Các phép so sánh có vai trị quan trọng việc mơ tả thuật tốn lập trình Chúng thường sử dụng để biểu diễn điều kiện Phép so sánh cho kết có nghĩa điều kiện thoả mãn ; ngược lại điều kiện khơng thoả mãn

Cho ví dụ : Nếu a > b ,phép so sánh in giá trị a hình ; ngược lãi in giá trị b hình (có nghĩa phép so sanh cho kết sai)

3.Điều kiện phép so sánh SGK

4.Cấu trúc rẽ nhánh

Ta biết rằng, thực chương trình, máy tính thực tuần tự câu lệnh, từ câu lệnh đến câu lệnh cuối Trong nhiều trường hợp, muốn máy tính thực câu lệnh đó, điều kiện cụ thể thoả mãn; ngược lại, điều kiện khơng thoả mãn bỏ qua câu lệnh

4.Cấu trúc rẽ nhánh

Ví dụ Một hiệu sách thực đợt khuyến lớn với nội dung sau: Nếu mua sách với tổng số tiền 100 nghìn đồng, khách hàng giảm 30% tổng số tiền phải tốn Hãy mơ tả hoạt động tính tiền cho khách

(54)

thực câu lệnh khác hàng bước đây:

Bước 1 Tính tổng số tiền T khách hàng mua sách

Bước 2. Nếu T ≥ 100000, số tiền phải toán = 70% T

Bước 3. In hoá đơn Tính tiền cho khách hàng

Cách thể hoạt động phụ thuộc vào điều kiện gọi cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

5 câu lệnh điều kiện

Đưa lệnh : if ….then….else có hai dạng lưu ý

 Với dạng expl lệnh thi hành

 Với dạng expl lệnh thực ngược lại thực lệnh

Đưa lưu đồ cho dạng

5 câu lệnh điều kiện

Lệnh If … Then … Else

Dạng

If < Điều kiện > then Lệnh;

Dạng

If < Điều kiện > then Lệnh

Else

Lệnh ;

Trước else khơng có dấu chấm phẩy Trong Expl biểu thức logic Cách thi hành lệnh sau:

 Với dạng expl lệnh thi hành

 Với dạng expl lệnh thực ngược lại thực lệnh

Giáo án Tin học

Điều kiện

Lệnh Lệnh

(55)

Dạng 2

Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn hai số nguyên

Hãy viết lại tập sử dụng câu lệnh dạng if ….then……else

Dạng 1

Ví dụ :Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn hai số nguyên

Giải :

Program GTLN; Uses crt;

Var a, b, Max : Integer; Begin

Clrscr;

Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); Max: =a;

If a < b then Max : = b;

Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ;

Readln; End

Cách khác : Program GTLN; Uses crt;

Var a, b, Max : Integer; Begin

Clrscr;

Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); If a < b then

Max : = b Else

Max : = a;

Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ;

Readln; End 3 Hướng dẫn học ở nhà :

 Nắm vững hai dạng câu lệnh điều kiện  Biết vẽ lưu đồ hai câu lệnh điều kiện

(56)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

Bài thực hành số : SỬ DỤNG CÂU LỆNH IF ….THEN

1 Mục đích, yêu cầu :

 Luyện tập sử dụng câu lệnh if … Then

 Rèn luyện kĩ ban đầu đọc chương trình đơn giản hiểu ý bghĩa thuật toán sử dụng chương trình

2 Nội dung

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Program sapxep; Uses crt;

Var : a, b : integer; Begin

Clrscr;

Write (‘a=’) ; readln(a); Write (‘b=’) ; readln(b);

If a < b then write (a, ‘ ‘, b) else write (b, ‘ ‘, a);

Readln; End

Bài : Viết chương trình nhập hai số nguyên a b từ bàn phím in hai số hình theo thứ tự khơng giảm

program Ai_cao_hon; uses crt;

var Long, Trang: Real; begin

clrscr;

write('Nhap chieu cao cua Long:'); readln(Long);

write('Nhap chieu cao cua Trang:'); readln(Trang);

If Long>Trang then writeln('Ban Long cao hon');

If Long<Trang then writeln('Ban Trang cao hon')

else writeln('Hai ban cao bang nhau'); readln

end.

Bài Viết chương trình nhập chiều cao hai bạn Long Trang, in hình kết so sánh chiều cao hai bạn, chẳng hạn "Bạn Long cao hơn" Tham khảo thuật tốn ví dụ 5,

Program Ba_canh_tam_giac; uses crt;

Bài Dưới chương trình nhập ba số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra

(57)

Var a, b, c: real; Begin

Clrscr;

write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then

writeln('a, b va c la canh cua mot tam giac!')

else writeln('a, b, c khong la canh cua tam giac!');

end.

in hình kết kiểm tra ba số độ dài cạnh tam giác hay không

ý tưởng: Ba số dương a, b, c là độ dài cạnh tam giác

a + b > c, b + c > a c + a > b

1. Câu lệnh if <điều kiện> then <câu lệnh> thực sau:

Trước tiên điều kiện kiểm tra, điều kiện được thoả mãn, câu lệnh sẽ thực chuyển đến lệnh Nếu điều kiện không thoả mãn, câu lệnh bị bỏ qua chuyển đến lệnh

2. Khi thực câu lệnh:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

trước tiên điều kiện kiểm tra, điều kiện được thoả mãn, câu lệnh được thực hiện, câu lệnh bị bỏ qua chuyển đến câu lệnh Nếu điều kiện không thoả mãn, câu lệnh bị bỏ qua, câu lệnh được thực hiện, sau chuyển đến câu lệnh

3. Có thể sử dụng câu lệnh if…then lồng

4. Sử dụng từ khoá and kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành phép so sánh phức hợp Giá trị phép so sánh đúng khi tất cả phép so sánh thành phần Ngược lại, có giá trị sai

Ví dụ: (a > 0) and (a ≤ 5)

(58)

Tuần:

Ngày soạn: Tiết:

Ngày dạy:

TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES

I MụcTiêu:

HS hiểu chức phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương vị trí khác trái đất

Hs tự thao tác thực số chức phần mềm

Thơng qua phần mềm HS hiểu biết thêm thiên nhiên, trái đất, từ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống

II/ Chuẩn bị:

- Gv: phòng máy, tập thực hành - Hs: kiến thức cũ, sgk

III/ Tiến trình dạy – học: 4 ổn định lớp:

5 Bài cũ:

6 trình thực hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung chính

- Hs vị trí thực hành theo quy địng giáo viên - Hs lắng nghe

Hs: thực hành Hs: trả lời

Hs: lắng nghe thực hành

Hs: lắng nghe thực hành Hs: thực hành

Hs: thực hành, nhận xét kết câu

1 Giới thiệu phần mềm

Phần mềm Sun Times giúp em nhìn tồn cảnh vị trí, thành phố thủ nước tồn giới với nhiều thơng tin liên quan đến thời gian Ngồi ra, phần mềm cịn cung cấp nhiều chức hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,

2 Màn hình phần mềm

a) Khởi động phần mềm

Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm b) Màn hình chính

Màn hình phần mềm đồ nước giới Hãy quan sát kĩ để hiểu nhận biết thông tin mà đồ mang lại

(59)

-Trên đồ có vùng sáng, tối khác Vùng sáng cho biết vị trí thuộc vùng thời điểm thời ban ngày Ngược lại, vùng tối vị trí thuộc vùng ban đêm

-Giữa vùng sáng tối có đường vạch liền, ranh giới ngày đêm Tại vùng có đường thời gian Mặt Trời lặn mọc đường chân trời Chúng ta gọi đường đường phân chia thời gian sáng/tối

-Trên đồ có vị trí đánh dấu Đó thành phố thủ quốc gia Khi nháy chuột lên vị trí em nhìn thấy thơng tin chi tiết liên quan đến thành phố khung nhỏ phía hình

Muốn phóng to vùng hình chữ nhật đồ em dùng cách sau:

Trên đồ có vùng sáng,

Hs: thêm lệng delay (5000) vào sau câu lệnh writeln chương trình Hs: chạy chương trình nhận xét

Hs: thực hành Hs: thực hành Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe Hs: thực hành

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét

c) Thoát khỏi phần mềm

Muốn thoát khỏi phần mềm thực lệnh hợp phím Alt+F4

3 Hướng dẫn sử dụng

a) Phóng to quan sát vùng đồ chi tiết

Nhấn giữ nút chuột phải kéo thả từ đỉnh đến đỉnh đối diện hình chữ nhật Một cửa sổ xuất hiển thị vùng đồ đánh dấu phóng to

b) Quan sát nhận biết thời gian: ngày đêm

Chúng ta biết Trái Đất tự quay quay quanh Mặt Trời tạo ngày đêm Theo chuyển động Trái Đất

c) Quan sát xem thông tin thời gian chi tiết địa điểm cụ thể

(60)

tối khác cho biết thời gian vùng ngày hay đêm Tại ranh giới phân chia ngày đêm, thời điểm chuyển giao đêm-ngày (Mặt Trời mọc) ngày-đêm (Mặt Trời lặn) thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây Trên đồ, ta thấy vùng tối "chuyển động" theo hướng từ phải sang trái

Bây em tìm hiểu kĩ địa điểm, thành phố Trái Đất:

Em quan sát vùng có màu đen đồ Đó vùng có thời gian ban đêm Xung quanh vùng có giải phân cách sáng - tối, vùng đệm ngày đêm Thời gian chuyển động, thấy khối màu đen dịch chuyển từ phải sang trái

Hs: lắng nghe

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

d) Quan sát vùng đệm ngày đêm

Quan sát kĩ vùng cho em nhiều thông tin thú vị

e) Đặt thời gian quan sát

Bằng cách nháy chuột lên nút lệnh thời gian em đặt lại thời gian Ngày, Tháng, Năm, Giờ, Phút Giây

Nháy nút để lấy lại trạng thái thời gian hệ thống máy tính Bằng cách thay đổi thời gian, em quan sát phát nhiều điều thú vị:

Giáo án Tin học

Vùng đệm chuyển ngày đêm:

sáng sớm Vùng đệm

chuyển ngày đêm:

chiÒu tèi

(61)

Lần chạy phần mềm, thời gian đồ tính theo thời gian hệ thống máy tính Tuy nhiên, em thay đổi thời gian nút lệnh công cụ

 Vào mùa hè, tháng 6, 7, 8, khối màu đen

 Vào cuối năm, tháng 11, 12, tháng

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

Ngày 12 tháng 7: Hiện tượng "đêm trắng" điểm cực Bắc Trái Đất.

Ngày 12 tháng 12: Hiện tượng "đêm trắng"

xuất điểm cực Nam Trái Đất, cực Bắc "ngày đen". 4 Một số chức khác

a) Hiện khơng hình ảnh bầu trời theo thời gian

Để hiển thị màu bầu trời em cần chọn lại lệnh Options Maps

(62)

Khối đen đồ che khuất hình ảnh quốc gia thành phố Để vùng tối-sáng này, vào bảng chọn Options Maps huỷ chọn mục Show Sky Color Khi đồ giới

với múi có dạng sau:

Để thay đổi trạng thái thay đổi thông tin này, em thực lệnh Options Maps huỷ chọn mục Hover Update Khi thơng tin thời

gian thay đổi nháy chuột địa điểm Một chức phần mềm cho phép tìm địa điểm khác Trái Đất có thơng tin thời gian ngày giống

Ví dụ, xem hơm có địa điểm giới có thời gian Mặt Trời mọc Hà Nội, Việt Nam Các bước thực hiện: 1. Chọn vị trí ban đầu (Hà Nội)

2. Thực lệnh

Options Anchor Time To

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

Hs: thực hành Hs: Rút nhận xét Hs: lắng nghe

c) Tìm địa điểm có thơng tin thời gian ngày giống nhau

Ngày tháng năm 2008, địa điểm đường liền có thời gian Mặt Trời mọc giống Hà Nội, Việt Nam, vào lúc 31 phút 56

giây.

Ngày tháng 11 năm 2008, vị trí đường liền có thời gian Mặt Trời mọc giống Hà Nội, Việt Nam, vào lúc phút 44 giây.

d) Tìm kiếm quan sát nhật thực Trái Đất Cách thực sau:

1. Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực 2 Thực lệnh View Eclipse Cửa sổ nhỏ sau xuất

(63)

và chọn mục Sunrise để tìm theo thời gian Mặt Trời mọc (hoặc Sunset - Mặt Trời lặn)

Với phần mềm Sun Times em biết thời điểm xảy nhật thực tương lai khứ địa điểm Trái Đất

Nháy nút Find(Future) để tìm nhật thực tương lai nút Find (Past) để tìm nhật

thực khứ Em thấy thời gian chuyển động (đến tương lai hay quay lại khứ) dừng lại

Trong hình trên, Madrid thủ Tây Ban Nha xảy nhật thực phần vào 30 phút 43 giây sáng ngày tháng năm 2011

e) Quan sát chuyển động thời gian

(64)

tìm thấy nhật thực

Trong ví dụ trên, ta thấy Hà Nội xảy nhật thực phần vào 17 58 phút 17 giây ngày 01 tháng năm 2008 Cửa sổ Eclipse rõ hình ảnh nhật thực quan sát từ Hà Nội

Phần mềm có chức đặc biệt cho phép thời gian chuyển động với vận tốc nhanh chậm Em quan sát chuyển động ngày đêm vùng khác Trái Đất

Hãy quan sát nút lệnh sau công cụ:

Ngày đăng: 13/04/2021, 20:13

w