1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu gioa an buoi 1

12 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai tuần 21 Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010 toán Tiết 101: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có dến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, phấn màu IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện phép tính cộng: 1346 + 347 2581 + 4673 4018 + 3691 - Nhận xét ghi điểm học sinh 3. Bài mới: Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - Giáo viên viết phép cộng 4000 + 3000 lên bảng và yêu cầu học sinh tính nhẩm. - Giáo viên nhắc lại cách cộng nhẩm . - Cho học sinh tự làm tiếp bài tập còn lại. - Nhận xét, chữa bài ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính. - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh vừa thực hiện phép tính nhắc lại cách đặt Hoạt động của trò - Hát - 3 học sinh lên bảng thực hiện 1346 2581 4018 + 347 + 4673 2691 1693 7254 6709 - Học sinh nêu yêu cầu: Tính nhẩm. - Học sinh nêu cách cộng nhẩm 4nghìn + 3nghìn = 7 nghìn. Vậy 4000+ 3000 = 7000. - Cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm. - Học sinh làm vào vở vài học sinh nêu miệng. 5000+1000=5nghìn + 1nghìn = 6 nghìn. 5000+1000= 6000 6000+2000= 6nghìn + 2 nghìn = 8 nghìn. Vậy 6000+2000 = 8000. - Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhẩm ( theo mẫu) - Học sinh làm vào vở - Học sinh nối tiếp nêu kết quả phép tính 2000+400= 2400 90000+900= 9900 300+4000= 4300 600+5000= 5600 - Học sinh nhận xét . - 3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở 2541 5348 4827 9475 +4238 + 936 +2634 + 805 6779 6284 7461 7280 - Học sinh nhận xét - Học sinh nhắc lại cách tính và thực hiện p t Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai tính và tính. Bài 4 : - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải. - Yêu cầu học sinh đổi vở của nhau để kiểm tra. - Nhận xét, ghi điểm HS khuyết tật làm bài 1,3 - 2 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh lên bảng tóm tăt, 1 học sinh giải, lớp làm vào vở. Tóm tắt: Buổi sáng: Buổi chiều : ?l Bài giải: Số lít dầu cửa hg bán đợc trong buổi chiều là 432 x 2 = 864 ( lít) Số lít dầu cửa hàng bán cả 2 buổi là : 432 + 864 = 1296( lít) Đáp số: 1296 lít dầu. - Học sinh nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010 toán tiết 102: phép trừ các số trong phạm vi 10.000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh . - Biết thực hiện phép trừ các số trong PV 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng). - Củng cố giải bài toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000). II. Đồ dùng dạy học: - Thớc có vạch chia cm IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Hớng dẫn thực hiện phép trừ: 8652 3917 - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện dới lớp làm vào vở. - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại cách trừ, giáo viên kết hợp ghi bảng. Hoạt động của trò - Hát - 2 Học sinh lên bảng 1672 3089 +3546 +1762 5218 4851 - Học sinh nêu: - Đặt viết số bị trừ ở dòng trên, số trừ dòng dới sao cho sốđơn vị thẳng với đơn vị, số chục thẳng với số chục, số trăm thẳng với số trăm, số nghìn thẳng với số nghìn. - Thực hiện phép tính thứ tự từ phải sang trái . - 1 học sinh lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra. 8652 . 2 không trừ đợc 7, lấy 12 trừ 7 bằng 3917 5, viết 5 nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2. 4735 bằng 3, viết 3 6 không trừ đợc 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai b. Hớng dẫn thực hành : Bài 1: - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính - Chữa bài, ghi điểm. Bài 2: (b) - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính. - 2 học sinh vừa thực hiện nhắc cách tính và tính. - Giáo viên chữa bài, ghi điểm. Bài 3 : - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán rồi giải. - Yêu cầu học sinh đổi vở để kiểm tra nhau. - Chữa vài, ghi điểm. Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài - Chữa bài, ghi điểm. HS khuyết tật làm bài 1,3 nhớ 1. . 3 thêm 1 bằng 4, 8 trừ 4 bằng 4 , viết 4. 8652- 3917= 4735 - 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. 6385 7563 8090 3561 -2927 - 4908 -7131 -924 3458 2655 959 2637 - Học sinh nhận xét. - 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. 5482 8695 9996 2340 -1956 -2772 - 6669 - 512 3526 5923 3327 1828 - Học sinh nhận xét. - 2 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt , 1 học sinh giải, lớp làm vào vở. Tóm tắt: Có: 4282m Đã bán: 1635m Còn lại m? Bài giải: Cửa hàng còn lại số mét vải là : 4283 1635 = 2648( mét) Đáp số : 2648m vải. - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh vẽ đoạn thẳng vào vở. - 1 học sinh lên bảng vẽ. - Học sinh nêu: Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm . - Chia nhẩm: 8cm:2 = 4cm. - Đặt vạch 0cm của thớc trùng với điểm A, mép thớc trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm O trên đoạn thẳng AB sao cho O ứng với vạch 4 của th- ớc. Trung điểm O của đoạn thẳng AB đã đợc xác định. - Học sinh nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài 41 : Nhảy dây. I. Mục tiêu Bớc đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chânvà biết cách so dây, chao dây, quay dây. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu nắm đợc cách chơi và biết tham gia chơi đợc. II. Địa điểm, ph ơng tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. Phơng tiện : Còi, dụng cụ, dây nhảy. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời l- ợng 3 - 5 ' 25 - 27 ' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV điều khiển lớp * Học nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân - GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. - GV nêu tên và mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm đợc. - GV HD so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây - GV QS sửa động tác sai cho HS + Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức * GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học. - GV điều khiển lớp - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động của trò. * Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Đi đều theo 1 - 4 hàng dọc - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - HS khởi động. - HS QS - HS tập luyện theo nhóm + HS chơi trò chơi. - Đi thờng theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2010 toán tiết 103: Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số. - Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. II. Đồ dùng dạy học: IV. Các hoạt động dạy học. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010 Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. - Chữa bài, ghi điểm 3. Bài mới: Bài 1: a.Viết bảng phép trừ: 8000-5000=? Yêu cầu học sinh tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách trừ nhẩm. b. Cho học sinh tự làm tiếp các bài trừ nhẩm rồi chữa bài. - Chữa bài, ghi điểm Bài 2: Tính nhẩm theo mẫu . - Giáo viên ghi bảng 5700 200 = ? Và yêu cầu học sinh phải trừ nhẩm Tơng tự với dạng : 8400- 3000 - Yêu cầu học sinh làm các phép tính còn lại vào vở. - Giáo viên nhận xét. Bài 3 - Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp làm vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. - Yêu cầu 2 học sinh vừa thực hiện nhắc lại cách đặt tính và cách tính. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 4: (HS giải đợc 1 cách) Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán bằng 1 cách GV chấm 1 số bài Chữa bài HS khuyết tật làm bài1,4 Hoạt động của trò - Hát - 3 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. 8493 4380 7892 - 3667 -729 -5467 4826 3651 2425 - Học sinh nêu cách trừ nhẩm 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn. Vậy: 8000 5000 = 3000 - Học sinh nhắc lại cách trừ nhẩm. - Học sinh làm phần b vào vở. 7000- 2000 = 7nghìn 2nghìn = 5nghìn. Vậy : 7000- 2.000 = 5000 6000 4000 = 6nghìn 4nghìn = 2nghìn. Vậy : 6000 4000 = 2000. HS nêu 57 trăm 2 trăm = 55trăm . Vậy 5700- 200 = 5500. - 84 trăm 30 trăm = 54 trăm . Vậy : 8400 3000 = 5400 - Học sinh làm vào vở vài học sinh nối tiếp nêu kết quả phải tính. 3600-600 = 3000 6200- 4000 = 2200 7800-500 = 7300 4100- 1000 = 3100 9500-100 = 9400 5800- 5000 = 800 - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu, đặt tính rồi tính. - 4 học sinh lên bảng. 7284 9061 6473 4492 -3528 - 4503 -5645 - 833 3756 4558 828 3659 - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - 2 học sinh đọc bài - 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải 1 cách, lớp làm vở. Tóm tắt Có : 4720kg Chuyển lần 1: 2000kg Chuyển lần 2: 1700kg Còn: kg? Cách 1 Hai lần chuyển muối đợc: 2000+ 1700 = 3700(kg) Số muối còn lại trong kho 4720 3700= 1020(kg) Đáp số: 1020 kg. Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội. Thân cây. I-Mục tiêu Sau bài học , học sinh biết: - Phân biệt đợc các loại thân cây theo cách mọc thân đứng, thân leo, thân bò(theo cấu tạo) thân gỗ , thân thảo của thực vật trong tự nhiên II- Đồ dùng dạy học Hình trong sách trang 78,79.Phiếu học tập. III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1-Tổ chức. 2-Kiểm tra: - Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối? 3-Bài mới: Hoạt động1: Làm việc với SGK theo nhóm . * Mục tiêu:Nhận dạng và kể tên đợc1 số cây có thân mọc đứng, thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo. *Cách tiến hành: Bớc 1:làm việc với SGK theo cặp Chia nhóm Giao việc: QS hình trang 78,79SGK và điền vào bảng sau: Bớc 2: làm việc cả lớp. Các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ xung. Em có nhận xét gì về các cây trên? *Kết luận: - Các cây thờng có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Cây su hào có thân phình to thành củ. Hoạt động 2:Trò chơi Bin go *Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân( gỗ, thảo). *Cách tiến hành: - Bớc1:Tổ chức và hớng dẫn cách chơi. - Chia 2 nhóm. - Gắn 2 bảng câm lên bảng. - Phát phiếu rời. - Phổ biến cách chơi. - Bớc 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV - Bớc 3:đánh giá. Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV Tên cây - Đại diện báo cáo KQ. Các cây thờng có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Có cây thân phình to thành củ. - HS chơi trò chơi. HS thực hành chơi trò chơi HS kể Trờng tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai thân gỗ, thân thảo? - Nêu ích lợi của cây cối? * Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - VN: học bài. Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2010 toán tiết 104: luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000 - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ II. chuẩn bị: III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. - Chữa bài, ghi điểm. 3. Bài mới: Bài 1: (cột 1,2) - Yêu cầu học sinh tự làm rồi chữa bài. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Tơng tự học sinh làm phần b. - Yêu cầu học sinh nhận xét các phép tính trong 1 cột nh thế nào? Bài 2: - Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. - Yêu cầu 2 học sinh vừa thực hiện nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh lên bảng 5763 6415 -2815 -1786 2948 4629 - Học sinh nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu : Tính nhẩm. - Học sinh nối tiếp nêu cách nhẩm để tìm kết quả phép tính giáo viên kết hợp ghi bảng. 5200+ 400 =5600 6300+500 =6800 5600- 400 =5200 6800-500 =6300 - Học sinh nhận xét. 4000+3000 =7000 6000 + 4000 =10000 7000- 4000 =3000 10000- 6000 =4000 7000- 3000 =4000 10000- 4000 =6000 - Ta lấy tổng trừ đi số hạng này đợc số hạng kia. - 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. 6924 5718 8493 4380 -1536 - 636 -3667 -729 5388 5082 4826 3651 Học sinh nhận xét. 2 học sinh đọc bài 1 Họcsinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải - Lớp làm vào vở Tóm tắt Trồng đợc: 948 cây Trờng tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Kèm học sinh yếu. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu thành phần cha biết trong mỗi phép tính. Sau đó yêu cầu học sinh thực hiện rồi đổi vở kiểm tra. - Giáo viên chốt lại cách tìm TP cha biết trong mỗi phép tính rồi chữa bài , ghi điểm. Trồng thêm: 1/3 số cây đã trồng Trồng tất cả: Cây? Bài giải: Số cây trồng thêm là : 948 :3 = 316 ( cây) Số cây trồng đợc tất cả là : 948 + 316 = 1264 ( cây) Đáp số : 1264 cây. - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu : Tìm x. - 3 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở x + 1909 = 2050 x 586 = 3705 x = 2050 1909 x= 3705 + 586 x= 141 x = 4291 - Học sinh nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết giờ học, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội. Thân cây ( tiếp theo). I-Mục tiêu + Sau bài học , học sinh biết: - Nêu đợc chức năng của thân cây đối với đời sống thực vật. - Kể ra đợc ích lợi của thân cây đối với đời sống con ngời. II- Đồ dùng dạy học Các hình trong sách trang 80,81. III- Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1-Tổ chức. 2-Kiểm tra: - Kể tên một số cây mọc đứng,thân leo,thân bò, thân gỗ, thân thảo? - Nêu ích lợi của cây cối? 3-Bài mới: Hoạt động1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu:Nêu đợc chức năng của thân cây trong đời sống hàng ngày. *Cách tiến hành: QS hình trang 1,2,3 trang 80 SGK và trả lời câun hỏi: - Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa? - Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiêm Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. - HS nêu. - HS nêu. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai gì? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. *Mục tiêu: Kể ra đợc những ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của ngời và động vật. *Cách tiến hành: -Bớc1:Làm việc theo nhóm. QS hình 4,5,6,7,8 trang 81 SGK và trả lời câu hỏi: - ích lợi của thân cây đối với đời sống của con ngời? - ích lợi của thân cây đối với đời sống của động vật? - Bớc 2: Làm việc cả lớp. Đại diên báo cáo KQ * Kết luận:Thân cây dùng làm thức ăn cho động vật, cho ngời hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng . 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nêu ích lợi của một số thân cây? * Dặn dò:- VN: học bài. HS quan sát hình vẽ - Làm đồ dùng trong nhà: tủ, giờng, cánh cửa, bàn ghế . - Làm nhà. - Đóng tàu, thuyền. - Thức ăn cho động vật . Các nhóm báo cáo kết quả - HS nêu. Thứ bảy, ngày 23 tháng 1 năm 2010 toán Tháng Năm I. Mục tiêu : Giúp học sinh. - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: Tháng , năm. Biết đợc 1 năm có 12 tháng. - Biết tên gọi các tháng trong một năm.Biết số ngày trong tháng. - Biết xem lịch( tờ lịch tháng, năm). II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch năm 2010 IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính tìm x. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm: - Giáo viên treo tờ lịch 2005 lên ghi các thang trong năm - Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 trong sgk và nêu câu hỏi Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh lên bảng làm x+ 163 = 479 x- 159 = 657 x = 479- 163 x = 657+159 x = 316 x = 816 - Học sinh nhận xét. - Bảng và giới thiệu: Đây là tờ lịch năm 2005.Lịch ghi các ngày trong từng tháng Trờng tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai + Một năm có bao nhiêu tháng? - Giáo viên nói và ghi tên các tháng lên bảng. b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng: - Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Giáo viên nhắc lại và ghi lên bảng - Cứ tiếp tục nh vậy để học sinh để học sinh tự nêu đợc số ngày trong một tháng. - Riêng tháng 2 năm 2005 có 28 ngày nhng có tháng có 29 ngày chẳng hạn năm 2004 . Vì vậy tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. c. Thực hành: Bài 1:HS xem lịch năm 2010 Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - Tháng này là tháng mấy, tháng sau là tháng mấy? - Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Tháng 3 có bao nhiêu ngày? - Tháng 6 có bao nhiêu ngày? - Tháng 7 có bao nhiêu ngày? - Tháng 10 có bao nhiêu ngày? - Tháng 11 có bao nhiêu ngày? - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Ngày 19 tháng 1 là ngày thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày thứ mấy? - Tháng 1 có mấy ngày chủ nhật. - Chủ nhật cuối cùng của tháng 1 là ngày nào? - Gv nhận xét HS khuyết tật làm bài 1,2 - Một năm có 12 tháng - Vài hs nhắc lại : Tháng Một, Tháng Hai, tháng Ba, tháng T . tháng mời hai - HS quan sát lịch 2005 rồi trả lời câu hỏi: - 31 ngày - Vài hs nhắc lại số ngày trong tháng HS xem lịch 2010 - Học sinh nối tiếp trả lời các câu hỏi. - Tháng này là tháng 2 Tháng sau là tháng 3 - Tháng 1 có 31 ngày - Tháng 3 có 31 ngày - Tháng 6 có 30 ngày - Tháng 7 có 31 ngày - Tháng 10 có 31 ngày - Tháng 11 có 30 ngày. - Học sinh nhận xét. - Học sinh xem tờ lịch tháng 1/2010 để trả lời câu hỏi. - Ngày 19/1 là ngày thứ ba - Ngày cuối cùng của tháng 1 là chủ nhật - Tháng 1 có 5 ngày chủ nhật - Là ngày 31 - Học sinh nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lai bài thủ công Đan nong mốt ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách đan nong mốt .Kẻ cắt đợccác nan tơng đối đều nhau. - Đan đợc nong mốt.Dồn đợc nan nhng có thể cha khít. Dán đợc nẹp xung quanh tấm đan. - HS khéo tay: Kẻ cắt đợc các nan đều nhau. Đan đợc các tấm đan nong mốt . Các nan đan khít nhau. Nẹp đợc tấm đan chác chắn. phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. II. Giáo viên chuẩn bị : - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa . tùy điều kiện của học sinh ) có kích thớc đủ lớn để quan sát đợc, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. - Tranh quy trình đan nong mốt.- Các nan đan mâu ba màu khác nhau. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học 2009- 2010 [...]... liền các nan dọc nằm ở phía dới Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào Dồn nan ngang thứ nhất khít với đờng nối liền các nan dọc + an nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1, 3,5,7,9 và luồn nan thứ hai vào Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất + an nan ngang thứ 3 : Giống nh an nan ngang thứ nhất + an nan ngang thứ 4 : Giống nh an nan ngang thứ hai Cứ an nh vậy... hình 2 để làm các nan dọc - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm an có kích thớc rộng 1 ô, dài ô Cắt các nan ngang khác màu với nan dọc, nan nẹp xung quanh Bớc 2 : an nong mốt bằng giấy bìa - Các an nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan - Học sinh quan sát từng thao tác an của giáo viên ngang liền kề an nan thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đờng... đến hết vừa an vừa dồn nan cho khít Bớc 3 : an nẹp xung quanh tấm an. Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại Sau đó lần lợt dán từng nan xung quanh tấm an để giữ cho các nan trong tấm an không bị tuột Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm an để đợc tấm an đẹp 4 Củng cố dặn dò : - Gọi học sinh nhắc lại cách an nong mốt và nhận xét - Tự cho học sinh kẻ, cắt các nan bằng giấy, bìa tập an nong mốt... làm đồ - an làn, an rổ, rá dùng gì trong gia đình ? -? Để an nong mốt ngời ta dùng các nguyên - mây, tre, giang, nứa, lá dừa liệu nào để an các đồ dùng đó ? b Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn mẫu - Học sinh quan sát Bớc 1 : Kẻ, cắt các nan an - Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thớc kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô - Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình... buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ dán IV Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ :- Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị an nong mốt của học sinh 3 Bài mới (Tiết 1) a Hoạt động 1 : Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên giới thiệu tấm an nong mốt - Học sinh quan sát ?- an. .. cách an nong mốt và nhận xét - Tự cho học sinh kẻ, cắt các nan bằng giấy, bìa tập an nong mốt - Về nhà tập an và chuẩn bị giấy bìa màu, kéo, hồ, dán tiết sau thực hành trên lớp Thể dục Bài 42 : Ôn : Nhảy dây Trò chơi : Lò cò tiếp sức Trờng tiểu học B Xuân Vinh 11 Năm học 2009- 2 010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai I Mục tiêu Bớc đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây,... chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Trò chơi : Có chúng em * HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây -Tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây - Các tổ tập luyện theo khu vực quy định - HS chơi trò chơi * Đi thờng theo nhịp kí xác nhận của ban giám hiệu Trờng tiểu học B Xuân Vinh 12 Năm học... tiếp sức Yêu cầu nắm đợc cách chơi và biết tham gia chơi đợc II Địa điểm, phơng tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ Phơng tiện : Còi, dây III Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung Thời lợng 1 Phần mở đầu 3-5' 2 Phần cơ bản 3 Phần kết thúc Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp 25 - 27 ' * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 2-3' - Trò chơi... quy định - HS chơi trò chơi * Đi thờng theo nhịp kí xác nhận của ban giám hiệu Trờng tiểu học B Xuân Vinh 12 Năm học 2009- 2 010 . nh an nan ngang thứ nhất. + an nan ngang thứ 4 : Giống nh an nan ngang thứ hai. Cứ an nh vậy cho đến hết vừa an vừa dồn nan cho khít. B ớc 3 : an. dọc. + an nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1, 3,5,7,9 và luồn nan thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất. + an nan ngang thứ 3

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-1 học sinh lên bảng tóm tăt ,1 học sinh giải, lớp làm vào vở. - Tài liệu gioa an buoi 1
1 học sinh lên bảng tóm tăt ,1 học sinh giải, lớp làm vào vở (Trang 2)
- 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.   6385        7563        8090       3561 -2927     -  4908       -7131       -924   3458        2655          959       2637 - Học sinh nhận xét. - Tài liệu gioa an buoi 1
4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. 6385 7563 8090 3561 -2927 - 4908 -7131 -924 3458 2655 959 2637 - Học sinh nhận xét (Trang 3)
Các hình trong sách trang 80,81. - Tài liệu gioa an buoi 1
c hình trong sách trang 80,81 (Trang 8)
w