Bài giảng giao an lop 4 tuan 1

13 355 0
Bài giảng giao an lop 4 tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Bốn anh tài (phần 2) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. * Đối với HS khuyết tật đọc đợc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài học trong sgk. - Bảng phụ viết những câu cần hớng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Kiểm tra 3 HS đọc bài Bốn anh tài tiết 1. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB: GV giới thiệu bài học 2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Hớng dẫn luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn. - GV kết hợp sữa lỗi cách đọc. - Giúp HS hiểu đợc các từ mới đợc giải nghĩa sau bài. - Y/C HS đọc cả bài. b.Tìm hiểu bài + Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và đợc giúp đỡ nh thế nào? + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống lại yêu tinh.? + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh? + ý nghĩa của câu chuỵên này là gì? c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một trích đoạn. - 3 HS đọc. -Theo dõi. -HS tiếp nỗi đọc 2 đoạn 3 lợt. - Đ1:6 dòng đầu. - Đ2: còn lại. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. - . gặp một bà cụ còn sống, bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. - Yêu tinh có phép thuật phun nớc nh ma. -Thuật lại cuộc chiến đấu. -Anh em Cẩu Khây . sức khoẻ và tài năng phi thờng họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực. - Ca ngợi sực khoẻ, tài năng, . -HS tiếp nối đọc 2 đoạn , tìm giọng đọc bài văn. Cẩu Khây . tối sầm lại. - HS luyện đọc theo cặp. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc và thuật lại câu chuyện. - Thi đọc, bình chọn bạn đọc hay. -Lắng nghe, thực hiện. Chuẩn bị bài tiết sau. _________________________________________________ lịch sử Chiến thắng Chi Lăng I: Mục tiêu: -Nắm đợc một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn(tập trung vào trận Chi Lăng): +Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lợng tiến hành khởi nghĩa chống quan sâm lợc Minh (khởi nghĩa Lam Sơn ).Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn . + Diễn biến trận Chi Lăng:Quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng ;kị binh ta nghênh chiến ,nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải .Khi kị binh của giặc vào ải ,quân ta tấn công ,Liễu Thăng bị giết ,quân giặc hoảng loạn và rút chạy . + ý nghĩa :Đập tan mu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh ,quân Minh phải xin hàng và rút về nứớc . -Nắm đợc việc nhà Hậu Lê đợc thành lập: +Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác ,quân Minh phải đầu hàng ,rút về n- ớc .Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (năm 1428 ),mở đầu thời Hậu Lê . -Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi(kể chuyện về Lê Lợi trả gơm cho Rùa thần .). II. Đồ dùng dạy học: - Hình lợc đồ trận Chi Lăng - Bảng phụ - Su tầm một số mẩu chuyện về Lê Lợi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ + Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15 + Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh + 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu II: Bài mới 1. Giới thiệu bài + Giáo viên treo hình minh hoạ T46 SGK và hỏi: Hình chụp đền thờ ai? Ngời đó có công lao gì Dân tộc ta? Rồi dẫn dắt để vào bài mới + Học sinh trả lời theo hiểu biết của mình. Mở SGK T.45 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1:(Cả lớp) ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng + Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng + Treo lợc đồ trận Chi Lăng và yêu cầu học sinh quan sát hình + Đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh quan sát để thấy đợc khung cảnh của ải Chi Lăng + Học sinh lắng nghe. + Học sinh quan sát lợc đồ + Quan sát hình và trả lời câu hỏi của Giáo viên. - Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nớc ta? - ở tỉnh Lạng Sơn Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát + Thung lũng có địa hình nh thế nào? - Hẹp và có hình bầu dục + Hai bên thung lũng là gì? Phía Tây là dãy núi đá hiểm trở, phía Đông là núi đất trùng điệp. + Lòng thung lũng có gì đặc biệt? - Có sông, 5 ngọn núi nhỏ + Với địa thế nh vậy, Chi Lăng có gì lợi cho ta và hại cho địch? - Tiện cho ta mai phục đánh giặc, còn giặc không có đờng ra. + Giáo viên tổng kết ý chính về ải Chi Lăng + Lắng nghe Hoạt động 2:(Nhóm) Trận Chi Lăng + Cho học sinh thảo luận nhóm - Hãy cùng quan sát lợc đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các ý sau: + Học sinh làm nhóm 5 - Lê Lợi bố trí quân ta nh thế nào? - Mai phục 2 bên sờn núi - Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến ải? - Ra nghênh chiến rồi quay đầu giả thua để nhử giặc vào ải. - Kị binh của giặc đã làm gì? - Ham đuổi, bỏ xa bộ binh - Kị binh của giặc thua nh thế nào? - Lọt vào mai phục của ta, Liễu Thăng bị giết tại trận. - Bộ binh của giặc thua ra sao? - Cũng gặp mai phục của ta phần đông bị giết còn bỏ chạy. + Cho học sinh báo cáo kết quả để thuật lại diễn biến trận Chi Lăng + Nhận xét, đánh giá + Mỗi nhóm cử 5 đại diện (2 nhóm), nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 3:(Cả lớp) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa + Cho học sinh nêu kết quả của trận Chi Lăng - Quân ta đại thắng địch thua trận. Liễu Thăng chết ngay tại trận. + Quân ta rất anh dũng mu trí trong đánh giặc và địa thế Chi Lăng có lợi cho ta. + Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nh thế nào tới lịch sử dân tộc? + Đập tan mu cứu viện của nhà Minh, quân Minh phải rút về n- ớc, nớc ta hoàn toàn độc lập, mở ra thời Hậu Lê. III. Củng cố dặn dò + Cho học sinh cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã su tầm đợc về anh hùng Lê Lợi. + Học sinh giới thiệu theo tổ, nhóm hoặc cá nhân. + Cho đọc ghi nhớ + Nhận xét chung tiết học Bài sau: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nớc + 1 2 học sinh đọc + Lắng nghe Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát Luyện tập về câu hỏi Ai làm gì ? I/Mục đích, yêu cầu : - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết đ- ợc câu kể có trong đoạn văn, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm đợc. - Viết đợc một đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? * Đối với HS khuyết tật viết đợc một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì? II/ Chuẩn bị :Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1/ Bài cũ: -Tiết trớc em học bài gì ? -Gọi học sinh trả lời :Nêu một số từ về chủ đề: Tài năng . - Giáo viên theo dõi nhận xét 2/ Bài mới: * GTB: Nêu ND tiết học * Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đoạn văn -Bài tập yêu cầu em làm gì ? -Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng các câu 1 , 2, 4 . Bài 2 : -Yêu cầu HS đọc đề bài . -Đọc thầm từng câu văn xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa tìm đợc -Gạch 1 gạch dới bộ phận chủ ngữ , 2 gạch d- ới bộ phận vị ngữ. -Giáo viên thu vở chấm nhận xét . -Giáo viên chốt lại lời giải đúng: -Chủ ngữ : Tàu chúng tôi- Một số chiến sĩ- Một số khác Cá heo . Bài 3 : - Yêu cầu bài 3 là gì ? -Y/C viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em. - Đoạn văn phải có một số câu kể ai làm gì ? -GV nhận xét -Tuyên dơng những học sinh có đoạn văn viết -2 Học sinh lên bảng trả lời . -Cả lớp nhận xét. - HS theo dõi -1 Học sinh đọc bài tập 1 nêu Y/C. -Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn . -Lớp làm vào vở VBT -1 học sinh làm bảng phụ. -Cả lớp nhận xét sửa sai. -1 Học sinh đọc đề . -Thực hiện vở BT . -1 học sinh làm bảng phụ. -Cả lớp nhận xét sửa sai. -Lớp theo dõi . -Học sinh đọc nêu: -HS viết vào vở BT -HS nối tiếp đọc bài làm của mình -Lớp theo dõi nhận xét. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát đúng yêu cầu , viết chân thực , sinh động. -Giáo viên đọc mẫu , học sinh tham khảo : -Giáo viên gọi vài học sinh nhận xét. C/Củng cố, dăn dò -GV hớng dẫn nội dung bài học. -Dặn học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Lớp nghe . -Học sinh nhận xét -Lớp theo dõi. Tập làm văn Kiểm tra viết I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đủ ba phần , diễn đạt thành câu. Lời văn miêu tả sinh động tự nhiên. * Đối với HS khuyết tật mở bài theo cách trực tiếp. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết 4 đề bài gợi ý III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2/ Giới thiệu : Miêu tả đồ vật 3/ Nội dung -Hớng dẫn đọc đề tìm hiều đề, chọn 1 đề thích hợp để viết. -Giáo viên ghi đề bài lên bảng : Đề 1 : Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở trờng . Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. Đề 2 : Hãy tả một đồ vật em yêu thích nhất ở nhà . Chú ý mở bài theo kiểu mở rộng. Đề 3 : Hảy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4 , tập 2 của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. -Giáo viên hớng dẫn làm vào giấy KT , theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. -GV thu bài để chấm . 3/ Củng cố: -Thế nào là văn miêu tả? -Giáo dục học sinh hiểu thể loại văn miêu tả đồ vật. -Nhận xét tiết học . -Học sinh tự kiểm tra bài chuẩn bị cho nhau .Học sinh nối tiếp nhắc lại. -Học sinh nối tiếp đọc đề. -Làm bài vào giấy kiểm tra . -Lớp thu bài. -HS trả lời -Lớp theo dõi. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011 Tập đọc Trống đồng Đông Sơn I .Mục đích, yêu cầu: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là niềm tự hào của ngời Việt Nam. * Đối với HS khuyết tật biết đọc to, rõ ràng, trôi chảy. II .Chuẩn bị: - ảnh trống đồng trong sgk.( Phóng to). III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - 2 HS tiếp nối đọc truỵên Bốn anh tài, trả lời câu hỏi về nội dung truyện. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.GTB: Nêu mục đích, Y/C tiết học. 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài. - Y/C HS tiếp nối đọc đoạn. - GV kết hợp hớng dẫn HS quan sát mặt trống đồng. - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới và từ khó. - Y/C HS đọc đọc cả bài b)Tìm hiểu bài. - Y/C HS đọc thầm đoạn 1 + Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào ? + Hoa văn của trống đồng đợc miêu tả nh thế nào? - Y/C HS đọc đoạn còn lại. + Những hoạt động nào của con ngời đợc miêu tả trên trống đồng? + Vì sao có thể nói hình ảnh của con ngời chiếm vị trí nỗi bật trên hoa văn trống đồng? + Vì sao trống đồng làm niềm tự hào của dân tộc Việt Nam ta? c)Hớng đẫn HS đọc diễn cảm. - Y/C 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn. - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn - 2 HS đọc. -Lớp nhận xét. -Lắng nghe. -Đọc tiếp nối đoạn 3 lợt. -Đoạn 1 từ đầu đến . có gạc -Đoạn 2 còn lại. Ngắt đúng câu: - 2 HS đọc cả bài - Đọc thầm, trả lời. -Đa dạng về hình dáng và kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xắp xếp hoa văn. - Giữa mặt trống đồng là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Lao động đánh cá, săn bắn, đánh trống . -Vì những hoạt động của con ngời là nổi rõ nhất trên hoa văn - Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp. - 2 HS đọc bài . -Đoạn Nỗi bật trên . sâu sắc Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát Chú ý đọc diễn cảm: Nổi bật, lao động, đánh cá, săn bắn C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/C HS về nhà tiếp tục đọc bài văn, kể lại những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn cho ngời thân nghe. - Lắng nghe, thực hiện. Kể chuyện Kể chuỵên đ nghe, đ đọc.ã ã I .Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ngời có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. * Đối với HS khuyết tật kể đợc một đoạn truyện đã nghe, đã đọc về ngời có tài. II .Chuẩn bị: - HS : một số chuyện viết về ngời có tài. - GV: Bảng phụ viết dàn ý câu chuyện, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. - GV nhận xét , ghi điểm. B.Bài mới: 1. GTB :Nêu mục đích, Y/C tiết học. 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu y/ c của đề bài. - GV lu ý : + Chọn đúng một câu chuỵên em đã học hoặc đã nghe về một ngời tài. + HS có thể chọn những câu chuyện có trong sgk nếu không trọn đợc chuỵên ngoài sgk. 3.Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV yêu cầu HS đọc lại dàn chuyện( bảng phụ). - Với câu chuyện dài , HS chỉ cần kể 1,2 đoạn. C: Củng cố dặn - dò: -Nhận xét tiết học. -Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn tốt. -Dặn HS về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau. -Kể và trả lời câu hỏi về ND của chuyện. -Nhận xét. -Lắng nghe, theo dõi. -HS đọc đề bài , gợi ý 1,2. -HS tiếp nỗi giới thiệu tên chuyện sẽ kể. VD: Bốn anh tài. Văn hay chữ tốt. Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Tôi muốn kể với các bạn chuyện: Bốn anh tài. -Nhắc lại dàn ý. -Kể chuỵên trong nhóm.( cặp) -Thi kể chuyện trớc lớp. - Lắng nghe, thực hiện. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 Chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I .Mục đích ,yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng BT 2a và 3a. * Đối với HS khuyết tật viết đúng bài chính tả. II .Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài tập ở lớp làm. - Tranh minh hoạ truyện ở bài tập 3. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Gọi 3 HS chữa lại bài tập 3a,b. - GV cho HS nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: *. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 1.Hớng dẫn HS nghe, viết - GV đọc toàn bài chính tả. - Y/C HS đọc thầm và chú ý cách trình bày, từ ngữ dễ viết sai chính tả. - Y/C HS gấp SGK. GV đọc chính tả. - GV đọc soát lại một lợt. - Chấm bài 1/3 lớp, nhận xét. 2.Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài2a. Đọc thầm đoạn thơ chọn ch/tr điền vào chỗ chấm. Bài 3a: Đáng trí bác học. - Y/C HS hiểu đợc tính khôi hài của truyện đáng trí. C. Củng cố, dặn dò (3') -Nhận xét tiết học. Y/C HS nhớ và kể lại chuyện đãng trí bác học. Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau. - 2 HS chữa lại bài. -Theo dõi. - Lắng nghe, theo dõi trong SGK. - Đọc thầm và chú ý : Đôn- lớp, XIX , 1880, nẹp sắt, rất xóc . - Gấp SGK. - Nghe viết chính tả. - Soát bài . - Đổi chéo vở soát, gạch lỗi. - Làm bài tập 2a tại lớp. - Làm bài vào vở . - Chữa bài, thống nhất kết qủa. - Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình - HS thực hiện yêu cầu về nhà. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I.Mục đích, yêu cầu : Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con ngời và tên một số môn thể thao ; nắm đợc một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát * Đối với HS khuyết tật không làm BT4 II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2,3. - Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi 2 HS kể về công việc trực nhật lớp. chỉ rõ câu Ai làm gì? - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. GTB:Nêu mục đích Y/C tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập(cả mẫu). ND tìm các từ ngữ: - Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ. -Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh. M : Vạm vỡ. Bài 2 : Kể tên các môn thể thao mà em biết. -GV và HS nhận xét kết quả treo bảng của từng nhóm. Bài 3: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ sau. Bài 4: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? Ăn đựơc, ngủ đợc là tiên. Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo - GV gợi ý để HS hiểu rõ nghĩa C: Củng cố dặn - dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành vào vở bài tập -2 HS đọc bài tập 3, tiết TLV trớc. -Lớp nhận xét. -Lắng nghe. -HS đọc nội dung, xác định Y/C đề, trao đổi nhóm đôi để làm bài. Đại diện nhóm nêu kết quả. + Tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao. + Cân đối, lực lỡng, rắn rõi. - Trao đổi nhóm ( 2 bàn) HS ghi vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. Thi giữa các tổ. VD: Bóng đá, bóng chuyền. a)Khoẻ nh voi( trâu, hùm). b)Nhanh nh cắt(gío, chớp, sóc, điện ) - Nghĩa là có sức khoẻ tốt . Có sức khoẻ tốt sung sớng chẳng khác gì tiên. Lắng nghe, thực hiện. Thứ bảy ngày 15 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu về địa phơng. I. Mục tiêu: - HS nắm đợc cách giới thiệu về điạ phơng qua bài văn mẫu. - Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ một số nét đỗi mới ở địa phng em. - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học 2010-2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi HS nêu bài giới thiệu địa phơng: Giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê h- ơng em. B.Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. - GV tổ chức hớng dẫn HS làm lần lợt từng bài tập. Bài 1: Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn- trả lời câu hỏi. Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa ph- ơng nào ? Kể lại những nét đổi mới nói trên. - GV: Đây là mẫu về bài văn giới thiệu . Hớng dẫn HS lập dàn ý một bài văn giới thiệu. Bài 2: Gọi HS đọc, xách định Y/C của đề bài. + Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng của em. - GV nhận xét , ghi điểm. C: Củng cố dặn - dò GV nhận xét tiết học. Tổ chức cho HS treo các tranh ảnh về sự đổi mới của địa phơng mà GV và HS đã su tầm đợc. Dặn HS ghi bài giới thiệu vào vở bài tập, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc lại bài. -Lắng nghe. -Trao đổi, làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. + xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi , đói nghèo đeo đẳng quanh năm. + trớc đây, ngời dân phát rẫy, làm n- ơng nhng nay biết trồng lúa nớc2 vụ/năm, nghề nuôi cá phát triển. - Đời sống của ngừơi dân đợc cải thiện. + Mở bài : Giới thiệu chung về địa phơng em sinh sống( tên, đặc điểm chung). + Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phơng. + Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phơng, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. -Đọc kĩ bài, nắm vững những Y/C tìm đợc nội dung cho bài giới thiệu. -Tiếp nối nhau nói nội dung các em trọn giới thiệu. -Thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phơng: + GT trong nhóm. + Thi giới thiệu trớc lớp. -Lớp bình chọn ngời giới thiệu về địa phơng của mình tự nhiên chân thực, hấp dẫn. - Lắng nghe, thực hiện. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học 2010-2011 [...]... bằng Nam Bộ 4. Củng cố : -GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa -HS so sánh - HS khác nhận xét, đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ bổ sung về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai -HS đọc bài -Cho HS đọc phần bài học trong khung - Nhận xét tiết học Kí Xác nhận của Ban giám hiệu Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 12 Năm học 2 010 -2 011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn... nh Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau +Đất đai : ngoài đất phù sa mỡ, còn có đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo +Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên + 2HS lên bảng chỉ bản đồ VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch GV nhận xét, kết luận 2/.Mạng lới sông ngòi ,kênh rạch chằng Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 11 Năm học 2 010 -2 011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát chịt:... đồng bằng Nam Bộ III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: Kiểm tra định cuối HKI - GV nhận xét chung về bài kiểm tra 2 .Bài mới : a.Giới thiệu bài: -HS chú ý nghe b.Phát triển bài : 1/ .Đồng bằng lớn nhất của nớc ta: *Hoạt động1: Làm việc cả lớp: -GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi: +Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của - Nằm... tự nhiên Việt Nam -Quan sát ,tìm ,chỉ và kể tên một số sông lớn của dồng bằng Nam bộ :sông Tiền ,sông Hậu * Đối với HS khuyết tật chỉ đợc vị trí và nắm đợc một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ II.Đồ DùNG DạY HọC : -Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN -Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: Kiểm tra định... tiết học Kí Xác nhận của Ban giám hiệu Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 12 Năm học 2 010 -2 011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Bùi Thị Ngát 13 Năm học 2 010 -2 011 ... luận 2/.Mạng lới sông ngòi ,kênh rạch chằng Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 11 Năm học 2 010 -2 011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát chịt: *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi: -HS quan sát tranh , đọc thông tin +Tìm và kể tên một số sông lớn,kênh rạch SGK và trả lời câu hỏi của đồng bằng Nam Bộ - Sông Mê Kông, Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế , kênh Phụng... lại vị trí sông Mê Kông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế trên bản đồ * Hoạt động3: Làm việc cá nhân -Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu -HS đọc thông tin SGK, quan sát biết của mình để trả lời câu hỏi : tranh để trả lời câu hỏi : +Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ ngời dân + Nhờ có biển hồ ở Căm-pu-chia chứa nkhông đắp đê ven sông ? ớc vào mùa hè nên nớc sông Mê- kông lên xuống điều hòa +Sông...Giáo án buổi 1 Lớp Bốn I.MụC TIÊU : Bùi Thị Ngát Địa lý Đồng bằng Nam Bộ - Nêu đợc những đặc điểm tiêu biểu về địa hình ,đất đai ,sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: +Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nớc ta,do phù . nớc + 1 2 học sinh đọc + Lắng nghe Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2 011 Luyện từ và câu Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2 010 -2 011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2 010 -2 011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Bùi Thị Ngát Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2 011 Chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan