1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MY THUAT 8 3COT CHUAN

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 609,93 KB

Nội dung

1) Quan sát - nhận xét Trại là một hình thức sinh hoạt của đội TN TP Hồ Chí Minh, vui cchơi , giải trí trong những ngày nghỉ... Trại thường tổ chức ở những nơi có cảnh đẹp , thoáng đ[r]

(1)

Tuần Tiết

Ngày soạn: 23/8/2009

BÀI 1: Vẽ Trang Trí

TRANG TRÍ QUẠT GIẤY

I: MỤC TIÊU

-Học sinh hiểu ý nghĩa hình thức trang trí quạt giấy

-Biết cách trang trí với hình dạng loại quạt giấy trang trí quạt giấy với hình thức u thích

-Học sinh thấy vẽ đẹp loại hình trang trí ứng dụng

II: CHUẨN BỊ 1 Học sinh:

-Sưu tầm hình ảnh loại quạt để tham khảo -Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy

2 Giáo viên:

-Một vài quạt giấy số loại quạt có hình dạng kích thước kiểu trang trí khác

-Hình vẽ gợi ý bước tiến hành trang trí quạt giấy

3.Phương Pháp

- nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập

III: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra đồ dùnghọc tập học sinh 3.Bài mới

Các hoạt động Tên Hoạt

Động

Hoạt Động Của Gv Và Học Sinh

Nội Dung Kiến Thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh quan sát nhận xét

HĐ2: Hướng

GV: Giới thiệu số loại quạt ? em thường thấy loại quạt đời sống?

HS: Trả lời

GV: Hình dáng cách thức trang trí quạt giấy nào? GV? Cơng dụng sống nào?

HS: trả lời

GV: nhận xét bổ sung GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát

GV: Hướng dẫn đồ dùng trực quan trực tiếp vẽ lên bảng

1 Quan sát nhận xét

- Có loại quạt thường tạo dáng trang trí đẹp quạt giấy quạt nan

- Quạt giấy loại quạt phổ biến, có dáng nửa hình trịn, làm nan tre bồi giấy mặt - Quạt giấy trang trí họa tiết nổi, chìm khác nhau, có màu sắc đẹp

- Công dụng:

+ dùng đời sống ngày

+ dùng biểu diễn nghệ thuật

(2)

dẫn học sinh cách vẽ

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành

HĐ4: Đánh giá kết học tập

GV? Có thể sữ dung hình thức trang trí nào? HS: Trả lời

GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng

GV: Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước HS: làm

GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết màu phù hợp với ý thích

GV: Chọn số vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình, màu gợi ý cho học sinh tự xếp loại đánh giá

- GV chọn số hướng dẫn HS nhận xét, xếp loại - GV nhận xét khích lệ động

viên học sinh

2 Tạo dáng trang trí quạt giấy

a Tạo dáng

- Vẽ nửa đường trịn có kích thước bán kính khác - Vẽ thêm chi tiết khác

b Trang trí

Có thể trang trí đối xứng, khơng đối xứng trang trí đường diềm

- Cách trang trí

+ Phác mảng trang trí + Vẽ họa tiết

+ Vẽ màu

3 Bài tập

Tạo dáng trang trí quạt giấy có bán kính 12cm 4cm

IV: CỦNG CỐBÀI HỌC:

-GV: Đặ số câu hỏi để củng cố

V.DẶN DỊ:

-Về nhà hồn thành tập chuẩn bị cho sau

GIÁO ÁN MĨ THUẬT Tuần:2

Tiết:2

Ngày soạn: 30/8/2009

(3)

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ

(Từ kỉ XV đến đầu kỉ XVIII)

I/ MỤC TIÊU:

-Học sinh hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh mĩ thuật Việt Nam

-Học sinh nắm kiến thức giá trị nghệ thuật cơng trình nghệ thuật MT thời Lê

-Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc ý thức bảo vệ di tích lịch sữ văn hóa quê hương

II/ CHUẨN BỊ:

.1 Giáo viên:

-Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê 2.Học sinh:

3.Phương pháp - Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận

III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức Kiểm tra củ

Chấm vẽ trang trí quạt giấy Bài

4.Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu vài

nét bối cảnh lịch sử.(tg10p)

HĐ2:

Tìmhiểu vài nét khái quát mĩ thuật thời Trần (tg 20p)

GV: cho học sinh đọc SGK?

Vào thời Lê có nét đặc biệt xã hội

GV: kiến trúc thời Lê gồm thể loại nào?

- Nêu số cơng trình KT cung đình

- Cho học sinh thảo luận đưa cơng trình

I Vài nét bối cảnh xã hội.

- Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hồn thiện với số sách - Thời kì có bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo văn hóa Trung Hoa mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao mang đậm đà sắc dân tộc

II Sơ lược mĩ thuật.

a Kiến trúc

* Kiến trúc cung đình

Sau lên vua Lê Lợi cho xây tiếp nhiều cung điện lớn Thăng Long như:

* Kiến trúc tôn giáo

Nhà lê cho xây dựng nhiều miếu, chùa, trường học

(4)

HĐ3:

Tìm hiểu đặc điểm chung mĩ thuật thời Trần.(tg10p)

HĐ4:

Đánh giá kết học tập.(tg 5p)

GV: So sánh điêu khắc mĩ thuật thời Trần Và thời Lê có khác nhau?

HS: trả lời

GV: hướng dẫn cho học sinh nét bật gốm thời Lê

GV: cho vài em nêu đặc điểm chung mĩ thuật thời Lê sau giáo viên tổng kết lại

GV Đặt số câu hỏi để cố nội dung

 Điêu khắc:

Có số tác phẩm tiếng lại đến ngày như: tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

 Trang trí chạm khắc:

Chạm khắc trang trí thời Lê tinh xảo, làm cho cơng trình lộng lẩy

c Đồ gốm:

So với thời Lý -Trần bên cạnh việc phát huy truyền thống trước đây, gốm thời Lê có số nét độc đáo mang đậm chất dân gian, vừa có nét trau chuốt khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có số họa tiết thể theo phong cách thực

III Đặc điểm chung.

- Mĩ thuật thời Lê có nhiều cơng trình kiến trúc đẹp, nhiều tượng phật phù điêu trang trí xếp vào loại đẹp mĩ thuật cổ VN

IV Củng cố.

GV : Củng cố số ý nội dung

V Dặn dò

Học chuẩn bị cho sau

-*-*-* -GIÁO ÁN MĨ THUẬT Tuần:3

Tiết:3

Ngày soạn: 05/09/2009

Bài 3:Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ

I/ MỤC TIÊU

(5)

-Vẽ tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích - Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước

II/ CHUẨN BỊ

1 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu 2.Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học

- Tranh: số tranh phong cảnh họa sĩ tiếng giới, học sinh vẽ mùa hè

3.Phương pháp: - Vấn đáp trực quan - Luyện tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

Hãy kể tên cơng trình kiến trúc tiêu biểu mĩ thuật thời Lê? Bài

4.Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

HĐ1: Hướng

dẫn học sinh tìm chọn nội dung (Tg 5p)

HĐ2: Hướng

dẫn học sinh cách vẽ.(Tg 5p)

HĐ3: Hướng

dẫn học sinh thực hành (Tg 30p)

GV: treo tranh phong cảnh mùa hè số họa sĩ tiếng nước

HS: quan sát -> rút nhận xét nội dung

GV: cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác

- cho số học sinh tự chon nội dung cho

GV: treo tranh bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng

HS: quan sát

HS: làm

GV: hướng dẫn cách vẽ đến học sinh

1 Tìm chọn nội dung đề tài.

- Có thể chọn phong cảnh mùa hè thành phố, thôn quê, vùng rừng núi, miề biển

- Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc sắc thái phong phú, gây ấn tượng mạnh mẽ so với cảnh vật mùa khác

2 Cách vẽ

a Tìm chọn nội dung Chọn cảnh mà em yêu thích:

b Phác mảng - bố cục

Bố cục tranh cần hài hịa mảng mảng phụ

c Chọn lọc hình ảnh phác hình nét thẳng sau hồn thiện hình phù hợp với nội dung đề tài

d Vẽ màu

(6)

HĐ4: Đánh giá kết học tập (Tg 5p)

GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

đăc trưng vùng miền

Cần có đạm nhạt, có hòa sắc

3 Bài tập

Vẽ tranh phong cảnh mùa hè

IV Củng cố

Nhận xét trình học tập HS

V Dặn dò

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau

-*-*-* -GIÁO ÁN MĨ THUẬT Tuần:4

Tiết:4

Ngày soạn: 08/09/2009

Bài 4: Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I/ MỤC TIÊU

-Học sinh hiểu tạo dáng trang trí chậu cảnh -Biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh

-Tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích

II/ CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

(7)

-Hình vẽ gợi ý bước tiến hành -Chọn vẽ học sinh ( có) Học sinh:

-Sưu tầm hình ảnh chụp chậu cảnh để tham khảo -Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy

3 Phương pháp

- Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận, phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

Chấm vẽ tranh mùa hè Bài

4.Các hoạt động

Tên hoạt động

Hoạt động GV học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh quan sát nhận xét.(Tg 5p)

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (Tg 5p)

GV: Giới thiệu số hình ảnh chậu cảnh nêu lên cần thiết trang trí nội ngồi thất

? Chậu cảnh thường dùng để làm gì?

HS: Trả lời bên

GV: Hình dáng cách thức trang trí chậu cảnh nào?

HS: trả lời bên

GV: Tổng kết câu trả lời học sinh chuyển sang mục

GV: Treo tranh minh họa? HS: Quan sát

GV: Hướng dẫn đồ dùng trực quan trực tiếp vẽ lên bảng

GV? Có thể sữ dung hình thức trang trí nào?

HS: Trả lời bên

GV: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ hướng dẫn trực tiếp lên đồ dùng

GV: Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước lớp học trước

HS: làm

GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, họa tiết màu

1 Quan sát nhận xét

- Chậu cảnh phong phú đa dạng

- Rất cần thiết việc trang trí nội, ngoại thất

- Hình dáng: có nhiều hình dáng khác nhau: cao, thấp, đường nét tạo dáng

- Trang trí: cách xếp, họa tiết màu sắc đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẽ đẹp cảnh

2 Tạo dáng trang trí chậu cảnh

a Tạo dáng

- Phác khung hình đường trục để tìm dáng chậu

(8)

HĐ3:Hướng dẫn học sinh thực hành (Tg 30p)

HĐ4:Đánh giá kết học tập.(Tg 5p)

phù hợp với ý thích

GV: Chọn số vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình, màu gợi ý cho học sinh tự xếp loại đánh giá

- GV nhận xét, xếp loại số vẽ HS để động viên khích lệ học sinh tiếp tục hoàn thành nhà

b Trang trí

- Tìm bố cục họa tiết trang trí chậu cảnh

- Tìm màu họa tiết thân chậu cho hài hịa (khơng nên dùng nhiều màu)

3 Bài tập

Tạo dáng trang trí chậu cảnh

IV Củng cố

GV Đặt câu hỏi tổng hợp kiến thức : ? Chậu cảnh có đặc điểm

?Nêu bước tiến hành tạo dáng trang trí chậu cảnh

V Dặn dị.

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau

-*-*-* -GIÁO ÁN MĨ THUẬT

Tuần:5 Tiết:5

Ngày soạn: 08/09/2009

Bài 5: Thường thức mĩ thuật

MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ

I/ MỤC TIÊU:

-Học sinh hiểu biết thêm số cơng trình mĩ thuật thời Lê

-Học sinh biết giá trị nghệ thuật số cơng trình MT thời Lê

-Học sinh biết yêu quý bảo vệ giá trị nghệ thuật cha ông để lại

II/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

-Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lê Học sinh:sưu tầm viết tranh ảnh ……

(9)

- Vấn đáp gợi mở

- Thảo luận

III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài

4.Các ho t động:

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu

một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu mĩ thuật thời Lê (Tg 5p)

HĐ2: tìm hiểu tác phẩm điêu khắc (Tg 5p)

HĐ3: Tìm hiểu hình tượng rồng bia đá (Tg 5p)

HĐ4: Đánh giá

GV: cho học sinh đọc SGK? ? nêu đặc điểm cơng trình kiến trúc chùa Keo? (chùa Keo đâu, cấu trúc ?)

GV: tương tự học sinh thảo luận?

- Cho học sinh thảo luận đưa hiểu biết tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay

GV: phân tích thêm

GV: So sánh điêu khắc mĩ thuật thời Trần Và thời Lý, Trần có khác nhau? HS: trả lời

GV :Em có suy nghỉ cơng trình tiêu biểu MT thời Lê?

1 Kiến trúc.

* Chùa Keo: xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, xây dựng vào thời Lý (1061) bên cạnh biển

- Tổng diện tích tồn khu chùa rộng 28 mẫu với 21 cơng trình gồm 154 gian Hiện chùa cịn 17 cơng trình với 128 gian

* Gác chuông chùa Keo: công trình kiến trúc gổ tiêu biểu, gồm tầng cao gần 12m, cơng trình kiến trúc tiếng nghệ thuật cổ Việt Nam: tầng mái uốn cong thoát, vừa đẹp vừa trang nghiêm

2 Điêu khắc chạm khắc trang trí.

a Điêu khắc

* Tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay:

- Được tạc vào năm 1656 chùa Bút Tháp, Bắc Ninh tượng đẹp số tượng Quan Âm cổ Việt Nam

- Làm gỗ phủ sơn, tỉnh tọa tịa sen Tồn tượng bệ cao tới 3,7m với 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ

- Phía đầu tượng lắp gép 11 mặt người chia thành tầng, tượng A Di Đà nhỏ b Chạm khắc trang trí

* Hình tượng rồng bia đá

(10)

kết học tập đường nét

IV Củng cố.

GV: Củng cố lại nội dung học nhận xét trình học tập HS

V Dặn dò.

Học chuẩn bị cho sau

-*-*-* -GIÁO ÁN MĨ THUẬT

Tuần:6 Tiết:6

Ngày soạn: 24/09/2009

Bài 6: Vẽ trang trí

TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

I/ MỤC TIÊU:

-Học sinh biết cách bố cục dòng chữ

-Trình bày hiệu có bố cục màu sắc hợp lí -Nhận vẽ đẹp hiệu trang trí

II/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

-Phóng to số hiệu S GK

-Một vài kẻ hiệu đạt điểm cao vài cịn nhiều thiếu sót học sinh năm trước

2 Học sinh:

-Sưu tầm số câu hiệu sách báo -Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ, tẩy

3 Phương pháp

(11)

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

-Em miêu tả số dặc điểm tượng “Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay”?

3 Bài 4Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh quan sát nhận xét (Tg 5p)

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách trình bày hiệu (Tg 5p)

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành (Tg 30p)

HĐ4: Đánh giá

GV: Giới thiệu số hiệu

? Các em thường thấy hiệu thường trình bày chất liệu gì?

HS: Trả lời

GV:Phân tích cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa màu sắc hiệu?

GV? Khâu rhiệu thường đặt đâu?

HS: trả lời bên

GV: Gợi ý người cóa cách vẽ khác nhau, trình bày khác

GV: Minh họa lên bảng trình tự cách vẽ?

HS: Quan sát

GV: Hướng đãn cho học sinh tìm số màu kẻ hiệu

GV: Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước lớp học trước

HS: Làm

GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục hợp lí trình bày

GV: Chọn số vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình,

1 Quan sát nhận xét

- Khẩu hiệu thường sữ dụng sống

- Có thể trình bày hiệu nhiều chất liệu: giấy, vải, tường

- Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung

- Vị trí trưng bày phải nơi công cộng để dể thấy, dễ nhìn

- Dựa vào nội dung ý thích người mà có cánh trình bày hiệu khác

2 Cách trình bày hiệu

a- Sắp xếp chữ thành dòng (1,2,3 dòng) Chọn kiểu chữ cho phù hợp với nội dung

b- Ước lượng khn khổ dịng chữ ( chiều ngang, chiều cao)

c- Vẽ phác khoảng cách chữ

d- Phác nét chữ, kẻ chữ hình trang trí (nếu cần)

e- Tìm vẽ màu chữ, màu họa tiết trang trí

HỌC HỌC NỮA HỌC MÃI

3 Bài tập

(12)

kết học tập (Tg 5p)

màu gợi ý cho học sinh tự xếp loại đánh giá

- GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh

trong khuôn khổ: 10 x 30 cm hay 20 x 20 cm

IV Củng cố:

Nhận xét trình học tập HS

V Dặn dị :

Tiếp tục hồn thành tập nhà chuẩn bị cho sau

-*-*-* -GIÁO ÁN MĨ THUẬT

Tuần:7 Tiết:7

Ngày soạn: 29/09/2009

Bài 7: Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ ( Tiết 1: Vẽ hình)

I/ MỤC TIÊU:

-Học sinh biết cách bày mẫu hợp lí -Biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu -Hiểu vẽ đẹp tranh thông qua bố cục vẽ

II/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm -Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh, họa sĩ Học sinh:

-Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy Phương pháp

-Vấn đáp trực quan

-Luyện tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

-Chấm vẽ trang trí kẻ hiệu Bài

4.Các ho t động

(13)

HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (Tg 5p)

HĐ2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ.(Tg 5p)

HĐ3: Hướng

dẫn học sinh thực hành.(Tg 30p)

HĐ4:Đánh giá kết học tập (Tg 5p)

GV: Đặt mẫu HS: Quan sát

GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau chốt lại

GV: Cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ

- Treo tranh minh họa bước vẽ

GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng

HS: Quan sát

GV: Nhắc lại cách vẽ học lớp kết hợp sữ dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác

HS: Làm

GV: Hướng dẫn đến học sinh

GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

1 Quan sát - nhận xét.

- Hình dáng cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng

- Vị trí cốc - Tỷ lệ cốc so với - Độ đậm nhạt mẫu

2 Cách vẽ.

a Vẽ khung hình

* Vẽ khung hình chung:

Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung

* Vẽ khung hình riêng

So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng

b Ước lượng tỷ lệ phận - xác định phận cốc để vẽ

c Vẽ phác nét thẳng mờ

d Vẽ chi tiết ,hồn thiện hình

3 Bài tập.

Vẽ cốc quả.(vẽ hình)

IV Củng cố

Nhận xét trình học tập HS tiết dạy

V Dặn dò.

(14)

-*-*-* -GIÁO ÁN MĨ THUẬT Tuần:8

Tiết:8

Ngày soạn: 2/10/2009

Bài 8: Vẽ theo mẫu

VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2: Vẽ màu)

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh vẽ hình màu gần giống mẫu

- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp vẽ tỉnh vật màu

II/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm

- Tranh: bước vẽ, vẽ màu học sinh, họa sĩ Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu 3.Phương pháp:

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

-Chấm vẽ trang trí kẻ hiệu: Bài

4.Các ho t động

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

HĐ1: Hướng

dẫn học sinh quan sát nhận xét (Tg 5p)

GV: đặt mẫu HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu bên

1 Quan sát - nhận xét.

- Vị trí vật mẫu - Ánh sáng nơi bày mẫu

(15)

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.(Tg 5p)

HĐ3: Hướng

dẫn học sinh thực hành (Tg 30p)

HĐ4: Đánh giá kết học tập (Tg 5p)

GV: cho học sinh quan sát số tranh tỉnh vật nhận xét

GV: Treo tranh minh họa bước vẽ

- Gợi ý cánh vẽ chất liệu màu

HS: quan sát

Yêu cầu: thể độ

HS: làm

GV: hướng dẫn đến học sinh

GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

- Màu lọ, màu

- Màu đậm, màu nhạt lọ - Màu sắc ảnh hưởng qua lại vật mẫu

- Màu màu bóng đổ vật mẫu

2 Cách vẽ.

- Nhìn mẫu để phác hình

- Phác mảng màu đậm, nhạt lọ, quả,

- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu

3 Bài tập

Vẽ cốc quả, vẽ màu

IV Củng cố

Nhận xét trình học tập cuả HS tiết dạy

V Dặn dò.

(16)

-*-*-* -GIÁO ÁN MĨ THUẬT

Tuần:9 Tiết:9

Ngày soạn: 18/10/2009

Bài 9: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( Bài kiểm tra )

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu nội dung đề tài cách vẽ tranh - Vẽ tranh đề tài ngày 20-11 theo ý thích

- Thể tình cảm thầy giáo II/ ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM:

1 Học sinh thể nộI dung đề tài có bố cục hài hịa (2 đ)

2 Học sinh vẽ hình ảnh rõ ràng nộI dung tranh, có mảng phụ (4 đ) Vẽ màu tươi sáng hài hòa rõ ràng (4 đ)

IV Nhận xét - Dặn dò :

(17)(18)

Tuần:10 Tiết:10

(19)

Bài 10: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

I/ MỤC TIÊU:

-Học sinh hiểu biết thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng cơng xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam

-Nhận vẽ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng

II/ CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

-Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn 1954-1975

2 Học sinh: 3.Phương pháp

- Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra củ

Trả kiểm tra Bài

4 Các hoạt động:

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu

vài nét mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.(Tg 10p)

HĐ2: tìm hiểu số thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (Tg 25p)

GV: cho học sinh đọc SGK? ? nêu đặc điểm lịc sữ Việt Nam giai đoạn 1954-1975 HS: thảo luận?

- Cho học sinh thảo luận đưa hiểu biết chất liệu, tác phẩm tác giả

GV: phân tích thêm

1 Vài nét mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

- Thời kì nước ta tạm chia miền: Miền Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền nam chế độ Mĩ- ngụy

- Cả nước hướng miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước

2.Một số thành tựu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

a Tranh sơn mài

(20)

HĐ3:Củng cố (Tg 10p)

Người đưa sơn dầu vào Việt Nam?

GV: tóm tắt lại nội dung

* Tác phẩm tiêu biểu: b Tranh lụa

- lụa chất liệu truyền thống phương đơng nói chung Việt Nam nói riêng nghệ thật tranh lụa Việt Nam có nhiều tác phẩm ghi đậm sắc riêng, đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng

- Nét bật tranh lụa Viêt Nam tiìm bảng màu riêng

* Tác phẩm tiêu biểu: c Tranh khắc

- Chịu ảnh hưởng tranh Đông Hồ Hàng Trống

* Tác phẩm tiêu biểu: d Tranh sơn dầu

- Là chất liệu phương tây, du nhập vào nước ta từ có trường mĩ thuật Đơng Dương

* Tác phẩm tiêu biểu: e Tranh màu bột f Điêu khắc

IV Nhận xét - Dặn dò

-Học chuẩn bị cho sau

(21)

Tiết: 11 Ngày soạn:

Vẽ trang trí: TRÌNH BÀY BÌA SÁCH

A MỤC TIÊU

Học sinh hiểu ý nghĩa việc trang trí bìa sách Biết cách trang trí bìa sách

Trang trí bìa sách theo ý thích

B CHUẨN BỊ

1 Học sinh:

Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy Giáo viên:

Tranh minh hoạ bước vẽ

Một số bìa sách với nhiều thể loại khác

Một vài vẽ đạt điểm cao vài cịn nhiều thiếu sót học sinh năm trước

C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, trực quan - Phương pháp luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

(1') I Ổn định tổ chức

8A: 8B: 8C:

(4') II Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Nêu số tác phẩm tiêu biểu thể loại tranh sơn mài tranh sơn dầu hoạ sĩ Việt Nam giai đoạn 1954-1975?

III Bài

*Đặt vấn đề: Bỡa sỏch phần quan trọng sỏch,nú cú phần định cho nội dung thị hiếu người xem,đồng thời nú cú phần bảo vệ sỏch,vỡ hụm cỏc em cựng trang trớ bỡa sỏch

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động1:

GV: Giới thiệu số bìa sách ? Bìa sách bao gồm phần HS: Trả lời bên

GV: Bao gồm loại sách nào? Nêu tầm quan trọng bìa sách? HS: trả lời bên

* Hoạt động 2: GV: Minh họa

HS: Quan sát nêu cách vẽ

GV: Hướng dẫn cho học sinh tìm màu chọn nội dung sách

GV: Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước lớp học

1 Quan sát nhận xét - Bìa sách gồm:

+ Tên tác giả + Tên sách

+ Hình minh hoạ

+ Nhà xuất biểu trưng

- Có nhiều loại sách: sách thiếu nhi, sách văn học, SGK, sách trị, sách kỉ thuật,

KLuận: bỡa sách quan trọng vì: + Bìa sách phản ánh nội dung sách

+ Bìa sách đẹp lơi người đọc Cách trang trí bìa sách

(22)

trước

* Hoạt động 3: HS: làm

GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục hợp lí trình bày

4 Hoạt động

GV: Chọn số vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình, màu gợi ý cho học sinh tự xếp loại đánh giá - GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh

Tìm mảng hình, mảng chữ

c Tìm kiểu chữ, hình minh hoạ

Chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung sách

d Tìm màu chữ, màu hình minh hoạ màu

3 Bài tập

Trình bày bìa sách: khổ 17 x 24 cm (nội dung tự chọn)

4.Đánh giá kết học tập

(1’) IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học

Hoàn thành tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm:

(23)

Tiết 12 Ngày soạn: Vẽ tranh :

ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH a MỤC TIÊU

Học sinh biết tìm nội dung cách vẽ tranh gia đình Vẽ tranh gia đình theo ý thích

Học sinh thêm u mến thương ông bà, bố mẹ, anh em, thành viên khác họ hàng dòng tộc

b CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đồ dùng dạy học - Tranh: gia đình Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu c PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

d TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (1') I Ổn định tổ chức

8A: 8B: 8C:

(3') II Kiểm tra củ

Chấm vẽ trang trí bìa sách III Bài

* Đặt vấn đề: Mổi người cú gia đỡnh, gia đỡnh cú điều kiện hoàn cảnh khỏc Trong học cỏc em hảy thể gia đỡnh mỡnh qua vẽ gia đỡnh

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

* Hoạt động

GV: treo tranh gia đình số họa sĩ học sinh

HS: quan sát -> rút nhận xét nội dung

* Hoạt động 2:

- GV: cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác

- Cho số học sinh tự chọn nội dung cho

Tìm chọn nội dung

Chọn nội dung đề tài gần gũi mà em yêu thích:

1 Tỡm chọn nội dung đề tài

:- Gia đình tế bào xã hội, gia đình củng giống xã hội thu nhỏ

- Vẽ tranh gia đình phản ánh sinh hoạt đời thường gia đình: cảnh sum họp vào ngày lễ, ngày hội, cảnh ông bà kể chuyện cho chỏu nghe,

2.Cách vẽ

a.Phác mảng - bố cục

Bố cục tranh cần hài hòa mảng mảng phụ

b Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

c Vẽ màu

(24)

* Hoạt động 3: HS: làm

GV: hướng dẫn cách vẽ đến học sinh xây dựng tình cảm gia đình qua tranh vẽ học sinh

Hoạt động 4:

GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

Vẽ tranh gia đình

4.Đánh giá kết học tập

(1’) IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm:

(25)

-*-*-* -Tiết 13 Ngày soạn: Vẽ theo mẫu:

GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI A MỤC TIÊU

- Học sinh biết nét tỉ lệ phận khn mặt người - Hiểu biểu tình cảm nét mặt

- Tập vẽ chân dung B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Hình minh hoạ tỉ lệ khn mặt người (phóng to) - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung lứa tuổi Học sinh:

- Ảnh chân dung

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (1') I Ổn định tổ chức

8A: 8B: 8C:

: (3') II Kiểm tra củ

Chấm vẽ tranh: đề tài gia đình III Bài

* Đặt vấn đề: GV cho HS xem số khuôn mặt người

- C c m t ngỏ ặ ườ đềi u cú s kh c nhau, t l c ng kh c nhau, b i h c n y ch ng taự ỏ ỉ ệ ủ ỏ ọ ỳ c ng t m hi u v t l khu n m t ngự ỡ ể ề ỉ ệ ụ ặ ười

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:

GV: cho học sinh nhận khác khuôn mặt rút đặc điểm giống cấu tạo

- Treo tranh minh hoạ HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi HS nhận xét - Thể nét mặt để học sinh quan sát

Hoạt động 2:

GV: vừa hướng dẫn vừa phân tích đặt câu hỏi gợi mở học sinh trả lời

GV: Treo tranh minh họa vẽ khuôn mặt

1 Quan sát - nhận xét

- Mỗi người có khn mặt riêng: hình trái xoan, hình trứng, hình trái lê, hình vng chữ điền, khn mặt dài ngắn

- Tỉ lệ phận mặt người: trán, mắt, tai, mũi, miệng khác (to, nhỏ, dài, ngắn, rộng, hẹp, )

- Đôi mắt, vẻ mặt thường biểu cảm xúc tình cảm người (vui, buồn, tức giận, suy tư, )

2 Tỉ lệ mặt người

- Tỉ lệ phận chia theo chiều dài khuôn mặt (chia chiều dài khuôn mặt 3,5 phần):

+ 0,5 phần tóc

(26)

.GV: tương tự đặt vấn đề để học sinh trả lời qua giáo viên vẽ lên bảng

HS: quan sát

- Ghi nội dung vào

Hoạt động 3: HS: làm

Quan sát khn mặt bạn để tìm tỉ lệ mắt, mũi, miệng

+ phần thứ từ lông mày đến hết mũi -bằng chiều dài tai

+ phần cuối từ mũi đến hết cằm + Mắt: đường chia đôi từ đỉnh đầu đến cằm - Tỉ lệ phận theo chiều rộng khuôn mặt (chia chiều rộng khuôn mặt phần): + Mắt phần (1 con), khoảng cách mắt khoảng phần

+ Hai thái dương khoảng 2/5

+ Mũi rộng khoảng phần; miệng rộng mũi

3 Bài tập Vẽ khuụn mặt bạn theo tỉ lệ học

(1') IV Nhận xét - Dặn dò

HS: nhắc lại tỉ lệ khuôn mặt người GV:Nhận xét tiết học

Nhắc HS làm tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm:

(27)

-*-*-* -Tiết 14 Ngày soạn: Thường thức mĩ thuật:

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

A MỤC TIÊU

Học sinh hiểu biết thêm thành tựu mĩ thuật việt nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu

Biết số chất liệu sáng tác B CHUẨN BỊ

Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn 1954-1975

C PHƯƠNG PHÁP - Trực quan

- Vấn đáp gợi mở - Thảo luận

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1’ I Ổn định tổ chức

8A: 8B: 8C:

4’ II Kiểm tra củ

Nêu tỉ lệ phận khuôn mặt người? III Bài

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:

GV: cho học sinh đọc SGK?

HS: thảo luận thân nghiệp hoạ sĩ Trần Văn Cẩn? GV: Diễn giải thêm thân nghiệp ông

- Cho học sinh thảo luận đưa hiểu biết chất liệu, tác phẩm tác giả

GV: phân tích thêm

* Hoạt động 2:

GV: cho học sinh đọc SGK?

1 Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm

- Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn sinh ngày 13-8-1910 Kiến An, Hải Phòng

- Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khố 31-36

- Ơng nghệ sĩ sáng tác đồng thời nhà sư phạm, nhà quản lí Ơng Tổng thư kí Hội mĩ thuật Việt Nam, hiệu trưởng trường cao đẳng mĩ thuật Việt Nam thời gian dài

- Nhà nước tặng ơng nhiều phần thưởng cao q, có giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật

- Có nhiều tác phẩm tiếng, có tranh sơn mài tát nước đồng chiêm tác phẩm sơn mài xuất sắc ông

2 Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với tác phẩm sơn mài Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ.

(28)

đưa nội dung thảo luận

HS: thảo luận thân nghiệp hoạ sĩ Nguyễn Sáng?

- Cho học sinh thảo luận đưa hiểu biết nội dung, bố cục, hình tượng, màu sắc tác phẩm

GV: phân tích thêm

* Hoạt động

GV: cho học sinh đọc SGK?

HS: thảo luận thân nghiệp hoạ sĩ Bùi Xuân Phái? - Cho học sinh xem số tranh phố cổ

* Hoạt động4

GV: tóm tắt lại nội dung

Tho, Tiền Giang

+ Ông tốt nghiệp trường trung cấp mĩ thuật Gia Định tiếp tục học trường cao đẳng mĩ thuật Đơng dương khố 1941-1945

+ Ông người tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ "thành đồng tổ quốc"

* Với công lao to lớn đó, nhà nước tặng cho ơng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật

- Bức tranh Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ tác phẩm nghệ thuật đẹp người chiến sĩ cách mạng kháng chiến vĩ đại chống thức dân Pháp nhân dân ta

3 Họa sĩ Bùi Xuân Phái với tranh phố cổ Hà Nội

- Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988) sinh Quốc Oai, Hà Tây Ông tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đơng Dương khố 1941-1945 - Trong cách mạng tháng tám, hoạ sĩ tham gia khởi nghĩa Hà Nội sau với nghệ sĩ khác lên chiến khu Việt Bắc

- Ông hoạ sĩ tiếng chuyên vẽ phổ cổ Hà Nội, cảnh đẹp quê hương đất nước chân dung nghệ sĩ chèo

- Phố cổ Hà Nội mảng đề tài quan trọng nghiệp sáng tác hoạ sĩ Bùi Xuân Phái đông đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích

1’ IV Nhận xét - Dặn dò

Học chuẩn bị cho sau

(29)

-*-*-* -Tiết: 15 Ngày soạn: Vẽ trang trí:

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ

A MỤC TIÊU

Học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ Trang trí mặt nạ theo ý thích

B CHUẨN BỊ

1 Học sinh:

Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy Giáo viên:

Tranh minh hoạ bước vẽ Sưu tầm số mặt nạ

Một vài vẽ đạt điểm cao vài cịn nhiều thiếu sót học sinh lớp trước

C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, trực quan - Phương pháp luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định tổ chức(1') * Điểm danh:

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra cũ(4')

Câu hỏi: Nêu thân thế, nghiệp số tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?

III Bài

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh quan sát nhận xét

GV: Giới thiệu số mặt nạ

? Mặt nạ thường dùng dịp nào?

HS: Trả lời bên

GV: Theo em mặt nạ người ta vẽ gì?

- Hình dáng nào? HS: trả lời bên

HS: Quan sát nêu đặc điểm trang trí

1 Quan sát nhận xét

- Mặt nạ thường dùng ngày vui lễ hội, hoá trang - Có nhiều loại mặt nạ: mặt nạ người, mặt nạ thú, trang trí đẹp

+ Hình dáng mặt nạ: dạng vng, dạng trịn, van ; hình dáng cách điệu cao thể đặc điểm nhân vật: hiền lành, tợn, ác hay vui tính, hài hước,

+ Trang trí mặt nạ:

 mảng hình đường nét đặt cân xứng

 mảng màu phù hợp với tính chất loại mặt nạ

(30)

HĐ2: Hướng dẫn học sinh tạo dáng trang trí mặt nạ

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành HĐ4: Củng cố

GV: Kết luận

GV: treo tranh minh hoạ bước vẽ

- Dẫn đắt ví dụ vẽ lên bảng

HS: Quan sát đưa cách vẽ cho

GV: Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước lớp học trước HS: làm

GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục hợp lí trình bày

GV: Chọn số vẽ để lớp nhận xét bố cục, hình, màu gợi ý cho học sinh tự xếp loại đánh giá - GV nhận xét, xếp loại động viên khích lệ học sinh

nạ tuỳ thuộc vào ý định người cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho người xem Cách tạo dáng trang trí mặt nạ

a Tìm dáng mặt nạ - Chọn loại mặt nạ - Tìm hình dáng chung - Kẻ trục để vẽ hình cho cân

b Tìm mảng trang trí chi phù hợp với mặt nạ

- Tìm mảng trang trí hình mềm mại, uyển chuyển sắc nhọn, gãy gọn

c Tìm màu

- Vẽ màu phù hợp với nhân vật Bài tập

Trình bày bìa sách: khổ 17 x 24 cm (nội dung tự chọn)

IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học

Hoàn thành tập chuẩn bị cho sau

(31)

-*-*-* -Tiết 16, 17 Ngày soạn: Vẽ tranh:

KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Thời gian: 90'

A MỤC TIÊU

- Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo

- Ôn lại kiến thức kỉ vẽ tranh Vẽ tranh theo ý thích

- Đánh giá kiến thức tiếp thu học sinh; biểu tình cảm, óc sáng tạo nội dung đề tài thơng qua bố cục, hình vẽ màu sắc

B CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Một số tranh nội dung đề tài - Một số vẽ học sinh năm trước

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức

Điểm danh:

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra củ Không kiểm tra

III B i m ià

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Treo số tranh vẽ

* Giáo viên đề bài: vẽ tranh: Đề tài tự chọn - Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài * Thu

* Chọn đẹp đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố

- Quan sát

- Làm - Nộp

- Quan sát nhận xét số vẽ

IV Nhận xét - Dặn dò (2')

Nhận xét tiết kiểm tra chuẩn bị cho

(32)

-*-*-* -Tiết 18 Ngày soạn: Vẽ theo mẫu:

VẼ CHÂN DUNG A MỤC TIÊU

- Học sinh hiểu tranh chân dung - Biết cách vẽ tranh chân dung - Vẽ chân dung bạn hay người thân B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Trang ảnh chân dung (cỡ lớn), hình minh ohạ sách giáo khoa - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung lứa tuổi

- Hình gợi ý cách vẽ

- Tranh chân dung học sinh năm trước Học sinh:

- Ảnh chân dung

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1') Điểm danh:

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra củ (3') Trả kiểm tra học kì III Bài

Tên H động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh quan sát nhận xét

GV: giới thiệu số tranh, ảnh chân dung

HS: quan sát đưa nhận xét khác ảnh tranh chân dung

GV: diễn giải đồ dùng trực quan

Gợi ý học sinh nhớ lại nét

1 Quan sát - nhận xét

- Tranh chân dung tranh vẽ người cụ thể Có thể vẽ khn mặt, vẽ người người

- khác tranh ảnh chân dung:

+ ảnh chân dung sản phẩm chụp máy ảnh (thể hầu hết đặc điểm, từ hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt đến chi tiết nhỏ, )

+ Tranh chân dung: tác phẩm hội họa họa sĩ vẽ (thể điễn hình nhất, giúp người xem cảm nhận trực tiếp ngoại hình tính cách)

(33)

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ chân dung

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành

HĐ4: Củng cố

mặt học trước

GV: vừa hướng dẫn vừa phân tích đặt câu hỏi gợi mở học sinh trả lời

GV: Treo tranh minh họa vẽ khuôn mặt

HS: quan sát

GV: tương tự đặt vấn đề để học sinh trả lời qua giáo viên vẽ lên bảng

HS: quan sát

GV: gợi ý cho học sinh tùy theo vị trí khn mặt mà ta vẽ đường nét tỉ lệ khác

HS: làm

HS: nhắc lại tỉ lệ khuôn mặt người

của nhân vật

2 Cách vẽ chân dung a Phác vẽ hình khn mặt

- Tìm tỉ lệ chiều dài với chiều rộng khn mặt để vẽ hình dáng chung

- vẽ phác đường trục dọc qua sống mũi từ đỉnh đầu xuống cằm

- Vẽ đường trục ngang mắt, mũi, miệng,

b Tìm tỉ lệ phận

- Dựa vào đường trục để tìm tỉ lệ phận: tóc trán, mắt, mũi, tai, miệng

c Vẽ chi tiết

- Dựa vào tỉ lệ kích thước tìm, nhìn mẫu để vẽ chi tiết Cố gắng diến tả đặc điểm trạng thái tình cảm mẫu: vui, buồn, tư lự,

3 Bài tập

* Ở lớp: Quan sát khn mặt bạn để tìm tỉ lệ mắt, mũi, miệng phác chân dung theo nhận xét

IV Nhận xét - Dặn dò (2') Nhận xét tiết học

Làm tập chuẩn bị cho sau

Tiết 19 Ngày soạn:

Vẽ theo mẫu:

(34)

A MỤC TIÊU

- Biết cách vẽ tranh chân dung - Vẽ chân dung bạn

- Thấy cẻ đẹp tranh chân dung B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Sưu tầm tranh, ảnh chân dung thiếu nhi (trai, gái) - Hình gợi ý cách vẽ

- Tranh chân dung học sinh năm trước Học sinh:

- Ảnh chân dung

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1') Điểm danh:

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra củ (3') Chấm vẽ chân dung

8A: 8B: 8C:

III Bài

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh quan sát nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

GV: giới thiệu số tranh, ảnh chân dung gợi ý để học sinh biết loại chân dung

GV: cho học sinh làm mẫu

HS: quan sát đưa nhận xét đặc điểm bên

GV: Gợi ý học sinh nhớ lại cách vẽ học trước

GV: vừa hướng dẫn vừa phân tích đặt câu hỏi gợi mở học sinh trả lời

GV: Treo tranh minh họa vẽ khuôn mặt

HS: quan sát

1 Quan sát - nhận xét

- Hình dáng đặc điểm khn mặt - khoảng cách phận ( tóc, trán, mắt, mũi, cằm, miệng) - Màu sắc

- Các loại tranh chân dung + Chân dung toàn thân + Chân dung bán thân, Cách vẽ

a Phác vẽ hình khn mặt

- Tìm tỉ lệ chiều dài với chiều rộng khuôn mặt để vẽ hình dáng chung

- vẽ phác đường trục dọc qua sống mũi từ đỉnh đầu xuống cằm - Vẽ đường trục ngang mắt, mũi, miệng,

b Tìm tỉ lệ phận

(35)

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành

HĐ4: Củng cố

GV: tương tự đặt vấn đề để học sinh trả lời qua giáo viên vẽ lên bảng

HS: quan sát

HS: làm

GV: cho hai học sinh ngồi đối diện để vẽ

GV: chọn số vẽ đạt chưa đạt để nhận xét củng cố

HS: nhận xét vẽ bạn

tai, miệng c Vẽ chi tiết

- Dựa vào tỉ lệ kích thước tìm, nhìn mẫu để vẽ chi tiết Cố gắng diến tả đặc điểm trạng thái tình cảm mẫu: vui, buồn, tư lự,

3 Bài tập

- Vẽ chân dung bạn lớp

IV Nhận xét - Dặn dò (2') Nhận xét tiết học

(36)

Tiết 21 Ngày soạn: Vẽ tranh :

ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG A MỤC TIÊU

Học sinh tìm chọn nội dung lao động cách vẽ tranh lao động Vẽ tranh lao động theo ý thích

Học sinh thêm yêu lao động quý trọng người lao động lĩnh vực B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - Đồ dùng dạy học - Tranh: lao động

2 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1') Điểm danh:

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra củ (3')

Nêu số họa sĩ tác phẩm tiêu biểu trường phái hội họa ấn tượng

8A: 8B: 8C:

III Bài

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh tìm chọn nội dung

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

GV: treo tranh lao động số họa sĩ học sinh HS: quan sát -> rút nhận xét nội dung

GV: cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác

- cho số học sinh tự chọn nội dung cho

GV: treo tranh bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng

HS: quan sát

1 Tìm chọn nội dung đề tài - Đề tài lao động phong phú, có nhiều công việc lao động ngành nghề tuổi tác khác nhau, khai thác tranh để vẽ như: Lao động học tập (lao động trí óc)

+ Phụ giúp cơng việc gia đình

+ Làm việc cơng trường, xí nghiệp

2 Cách vẽ

a Tìm chọn nội dung

Chọn nội dung đề tài gần gũi mà em yêu thích:

b Phác mảng - bố cục

(37)

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành

HĐ4: Củng cố

HS: làm

GV: hướng dẫn cách vẽ đến học sinh xây dựng ý thức yêu quý lao động qua tranh vẽ học sinh

GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

c Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

d Vẽ màu

Cần có đậm nhạt, có hịa sắc Bài tập

Vẽ tranh gia đình

IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học

(38)

-*-*-* -Tiết: 22 Ngày soạn: Vẽ trang trí:

VẼ TRANH CỔ ĐỘNG

(TIẾT 1)

A MỤC TIÊU

Học sinh hiểu ý nghĩa tranh cổ động

Biết cách xếp mảng chữ mảng hình để chọn tranh cổ động phù hợp với nội dung chọn

Vẽ tranh cổ động

B CHUẨN BỊ

1 Học sinh:

Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy Giáo viên:

Tranh minh hoạ bước vẽ Sưu tầm số tranh cổ động

Một vài vẽ đạt điểm cao vài nhiều thiếu sót học sinh lớp trước

C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, trực quan - Phương pháp luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định tổ chức(1') * Điểm danh:

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra cũ(4')

Câu hỏi: Chấm số vẽ tranh lao động III Bài

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh quan sát nhận xét

GV: Giới thiệu số tranh cổ động

? Tranh cổ động gì? HS: Trả lời bên

GV: Theo em tranh cổ động cịn có tên gọi khác khơng?

HS: trả lời bên

GV: Kết hợp đồ dùng trực quan phân tích cho học sinh hiểu đặc điểm tranh cổ động

1 Quan sát nhận xét

- Tranh cổ động loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương, sách Đảng nhà nước; tuyên truyền cho hoạt động xã hội giới thiệu sản phẩm hàng hóa, - Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ họa, có nhiều tên gọi:

+ Tranh tuyên truyền + Tranh áp phích + Tranh quảng cáo

- Tranh cổ động có hình ảnh chữ

(39)

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành HĐ4: Củng cố

GV: treo tranh minh hoạ bước vẽ

- Dẫn đắt ví dụ vẽ lên bảng

HS: Quan sát đưa cách vẽ cho

GV: Cho học sinh xem số vẽ học sinh năm trước lớp học trước HS: làm

GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục hợp lí trình bày

GV: Chọn số vẽ nhận xét cách trình bày bố cục

- Tính tượng trưng cao thể hình vẽ màu sắc

- Tranh cổ động thường đặt nơi công cộng, nhiều người qua lại -> hình ảnh đọng, chữ ngắn gọn dể đọc

- Có nhiều loại tranh cổ động: phục vụ trị, thương mại, văn hóa, y tế, giáo dục, thể thao,

2 Cách vẽ tranh cổ động a Tìm hiểu nội dung

- Chọn loại tranh cổ động - Tìn hình ảnh, kiểu chữ b Tìm mảng chính, phụ c Vẽ hình

- Vẽ hình trước vẽ hình phụ sau

d Sắp xếp dòng chữ e Vẽ màu

3 Bài tập

Trang trí tranh cổ động (nội dung tự chọn)

IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Tiếp tục vẽ tiết sau

(40)

-*-*-* -Tiết: 23 Ngày soạn: Vẽ trang trí:

VẼ TRANH CỔ ĐỘNG

(TIẾT 2)

A MỤC TIÊU

Giống tiết 22

B CHUẨN BỊ

Như tiết 22

C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định tổ chức(1') * Điểm danh:

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra cũ(4') Không kiểm tra

III Bài

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh thực hành

HĐ2: Củng cố

GV: Cho học sinh nhắc lại đặc điểm tranh cổ động

HS: làm

GV: Hướng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục, vẽ màu

GV: Chọn số vẽ nhận xét cách trình bày bố cục, đề tài, hình ảnh

HS: nhận xét nội dung

GV: Đánh giá xếp loại số

1 Bài tập

- Tếp tục hoàn thành tập lớp

IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị cho 24

(41)

-*-*-* -Tiết 24 Ngày soạn: Vẽ tranh :

ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM A MỤC TIÊU

Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ em Vẽ tranh thể ước mơ theo ý thích

B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đồ dùng dạy học

- Tranh: ước mơ học sinh, họa sĩ Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1') Điểm danh:

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra củ (3')

Chấm vẽ trang trí tranh cổ động

8A: 8B: 8C:

III Bài

Tên hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ1: Hướng

dẫn học sinh tìm chọn nội dung

HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

GV: treo tranh ước mơ số họa sĩ học sinh HS: quan sát -> rút nhận xét nội dung

GV: cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác

- cho số học sinh tự chọn nội dung cho

GV: treo tranh bước vẽ HS: nhắc lại cách vẽ

GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng

1 Tìm chọn nội dung đề tài - Ước mơ khát vọng người lứa tuổi như: sống hạnh phúc, mạnh khỏe, giàu có, ngoan, trị giỏi, trở thành bác sĩ, kỉ sư,

- Ước mơ thường thể qua lời ước nguyện lời chúc dịp xuân về, tết đến, gặp gỡ,

- Được thể nhiều tranh dân gian: Vinh hoa - Phú quý, Gà Đại cát, tiến tài - tiến lộc, phúc lộc thọ,

2 Cách vẽ

a Tìm chọn nội dung

Chọn nội dung đề tài gần gũi mà em yêu thích:

(42)

HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành

HĐ4: Củng cố

HS: quan sát

HS: làm

GV: hướng dẫn cách vẽ đến học sinh xây dựng tình cảm gia đình qua tranh vẽ học sinh

GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

Bố cục tranh cần hài hịa mảng mảng phụ

c Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài

d Vẽ màu

Cần có đậm nhạt, có hịa sắc Bài tập

Vẽ tranh ước mơ em

IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học

(43)

-*-*-* -Ngày soạn:

Tiết 20, 21, 22, 23

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX

A MỤC TIÊU

-Hs hiểu sơ lược giai đoạn phát triển mỹ thuật đại phương Tây

-Bước đầu làm quen với số trường phái hội hoạ đại trường phái hôị hoạ Ấn tượng ,trường phái Dã thú ,trường phái Lập thể

B CHUẨN BỊ: 1-Đồ dùng dạy học Gv-bộ đồ dùng dạy học lớp

Tranh ảnh giai đoạn cuối kỹ XIX đầu kỷ XX Hs-sgk

Su tầm số tranh ảnh có liên quan 2-Phư ơng pháp dạy -học

Thuyết trình ,gợi mở ,vấn đáp,trực quan C TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC :

I-Ổn định

Điểm danh: 8a 8b 8b II-Bài cũ

Kiểm tra vẽ chân dung III-Bài

Giáo viên cho hs xem số tranh thời kỳ hỏi: Em có hiểu nội dung tranh không?

Em biết nguồn gốc tên tranh không?

Hs trả lời Gv bổ sung vào

Đây giai đoạn có chuyển biến sâu sắc châu âu với kiện lớn Những đấu tranh khuynh hướng triết học ,văn học nghệ thuật đâ diễn liệt

Bài học cho biết thêm số trường phái mỹ thuật tiêu biểucho mỹ thuật đại phương Tây từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX

Tên hoạt động HĐcủa gv hs Nội dung kiến thức HĐ1

Tìm hiểu vài nét trường phái hội hoạ ấn tượng

Gv:hướng dẩn đọc phần giới thiệu sgk Gv hướng dẩn hs tìm hiểu qua câu hỏi

+vì trường phái có tên gọi trư-ờng phái hội hoạ Ấn t-ượng?

+các hoạ sĩ trọng

1-Vài nét trường phái hội hoạ ấntợng

-Từ năm 60của kỷ XI X có nhóm hoạ sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển hoạ sĩ trớc họ tìm hướng mói,.các tranh họ bị mặt trời mọc nằm số sau ngời ta lấy tên tác phẩm đặt cho trường phái ,gọi trường phái ấn tượng

(44)

HĐ2:

Tìm hiểu vài nét trường phái hội hoạ Dã Thú

HĐ3:

Tìm hiểu vài nét trường phái hội hoạ lập thể

đến điểm tranh vẽ?

+chủ đề chủ yếu hội hoạ ấn tợng gì? +Em kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu hội hoạ ấn tượng?

-hs trả lời

gv tóm tắt giới thiệu thêm

-hs quan sát số tranh

Gv hướng dẩn đọc phần giới thiệu sgk -Giới thiệu hớng dẩn hs tìm hiểu +Em nêu đặc điểm mỹ thuật trườ ng phái hội hoạ Dã Thú? HS trả lời

+Em kể tên số tác giả ,tác phẩm tiêu biểu?

-HS trả lời _GV tóm tắt

-cho hs xem số tranh

Gv hướng dẩn đọc sgk tìm hiểu

+Ngời sáng lập trường phái hội hoạ Lập thể?

+em kể tên số tác giả tác phẩm tiêu biểu trừơng phái này?

giáo viên tóm tắt

biệt ánh sáng mặt trời chiếu vào cảnh vật ngời

-Chủ đề:dứt khoát vào sống đương đại ,trước hết sinh hoạt ngời phong cảnh thiên nhiên

-một số tác phẩm tiêu biếu bữa ăn cỏ -ma-nê

nhà thờ lớn ru -văng, Ấn tượng mặt trời mọc ,hoa súng -Mô -nê ngời Pa -ri -Rơ -noa

Ngôi -đờ ga

Bán khoả thân -Rơ noa

-Một số hoạ sĩ khác tiếp tục tìm tịi sâu có dấu ấn đặc biệt họ coi hoạ sĩ hội hoạ Tân Ấn tượng Hậu ấn tượng

2-Vài nét trường phái hội hoạ Dã Thú

-Năm 1905, triển lãm Mùa thu Pa ri hoạ sĩ trẻ,có phịng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt Ngời ta gọi trường phái trường phái hội hoạ Dã Thú

-Đặc điểm trường phái hội hoạ họ nhìn thực tế qua đơi mắt hồn nhiên, tươi vui trẻ thơ họ quan tâm chủ yếu đếnmàu sắc ,mãng màu nguyên gay gắt, đường viền mạnh bạo ,dứt khoát

- Những tác phẩm tiêu biểu

+ Thiếu nữ áo dài trắng ,Cá đỏ hoạ sĩ Ma tit xơ

+ Bến tàu phê Cum, Hội hoá trang bãi biển,của hoạ sĩ Mác kê

+ Sân quần ngựa, Thuyền buồm hoạ sĩ Đuy phi

3-Vài nét trường phái hội hoạ Lập Thể

-Hội hoạ lập thể đời pháp năm 1907

(45)

HĐ4

Củng cố- nhận xét

giới thiệu thêm hs nghe ghi chép cho hs xem số tranh

? Em nêu đặc điểm chung mỹ thuật Phương tây? -Gv tóm tắt

-Hs nghe ghi chép

Gv đặt câu hỏi

1? Nêu đặc điểm trường phái hội hoạ Ấn tượng?

2? Nêu số tác giả tác phẩm trường phái hội hoạ dã thú? 3? Trườngphái hội hoạ Lập thể sáng lập?

phái hoạ sĩ Brắccơ hoạ sĩ Picat xô Họ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hoạ sĩ hậu Ấn tượng -Đặc điểm : họ tập trung phân tích, giản lược hố hình thể đường thẳng kỳ hà,những hình khối lập phương ,khối hình ống -Bức tranh

Những cô gái A-Vi -Nhông hoạ sĩ Picatxô tác phẩm Nuy hoạ sĩ Brăccơ mốc đời trường phái hội hoạ

-Một số tác giả ,tác phẩm tiêu biểu +Đàn ghi ta ,chân dung Kan -Oan -Lơ,đĩa đựng hoa hs Picat xô

+Ngời đàn bà đàn ghi - ta hs Brăc

4-Đặc điểm chung

-những bién động sâu sắc xã hội châu âu cuối kỷ XI X đầu kỷ XX tác động mạnh mẽ đến đời trường phái hội hoạ

-Các hoạ sĩ ngời ln tìm tịi sáng tạo trào lưu nghệ thuật

Đặc điểm

các hoạ sĩ không chấp nhận lối vẽ kinh điển,họ đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực khoa học sở có quan sát phân tích thiên nhiên

-các trường phái hội hoạ Ấn

tuợng ,dã thú ,lập thể đóng góp tích

cực cho hội hoạ

Gv tóm tắt nội dung IV Dặn dị

(46)

Tiết 24

VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ LỀU TRẠI A MỤC TIÊU:

Hs hiểuvì cần trang trí lều trại, cổng trại

Hs biết trang trí trang trí cổng trại , lều trại theo ý thích

Thơng qua vẽ giúp hs có ý thức tập thể , gắn bó với sinh hoạt tập thể B CHUẨN BỊ:

1-Đồ dùng

Gv - Một số tranh ảnh lều trại Bài vẽ hs năm trước

HS: -sgk, vỡ vẽ , chì , tẩy, màu -Phương pháp dạy học

Trực quan , vấn đáp, luyện tập C TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: I- Ổn định :

Điểm danh 8a 8b 8c II- Bài củ:

Kiểm tra tập vẽ đề tài ước mơ em II-Bài mới:

Tên hoạt động Hđ cúa gv hs Nội dung kiến thức HĐ1

Hướng dẫn hs quan sát nhận xét

HĐ2

Hướng dẫn hs cách trang trí

Gv:Giới thiệu hình thức tổ chức trại

-Cho hs quan sát hình ảnh quang cảnh hội trại Hs: Quan sát nhận xét ? -Hình thức trang trí nào?

?-Thường sử dụng nguyên liệu để trang trí?

?- Vì lều trại phải trang trí đẹp?

Gv : Tóm tắt

Cho hs xem số vẽ học sinh

Gv hướng dẫn cách vẽ Minh hoạ bước vẽ Hs quan sát nắm cách vẽ

1) Quan sát - nhận xét Trại hình thức sinh hoạt đội TN TP Hồ Chí Minh, vui cchơi , giải trí ngày nghỉ Trại thường tổ chức nơi có cảnh đẹp , thống đảng khơng khí nhộn nhịp vui tươi trại thường trang trí đẹp ,hấp dẫn -Hình thức:

+ Cách bố cục + Cổng trại + Trang trí

Tạo khơng khí vui tươi cho ngày hội

2) Cách trang trí lều trại a) Trang trí cổng trại

Có nhiều cách trang trí khác nhau: cân xứng khơng cân xứng

(47)

HĐ3

Hướng dẫn hs thực hành

HĐ4

Đánh giá kết học tập

- Giới thiệu số hình ảnh lều trại

- Hs thấy cách trang trí - Gv vừa hướng dẫn vừa minh hoạ

Gv hướng dẫn hs thực hành -Hs tự chọn đề tài để trang trí

-Gv theo dõi hướng dẫn thêm

Gv thu số vẽ hướng dẫn hs nhận xét Hs nhận xét xếp loại vẽ bạn

+ Vẽ mảng hình cần trang trí (chữ , hoạ tiết ) + Vẽ chi tiết -hoàn thành cổng trại

+ Vẽ màu :theo ý thích b) Lều trại

trang trí cân xứng khơng cân xứng

- Hình trang trí - Màu sắc

+ Vẽ phác hình lều trại + Vẽ mảng cần trang trí mảng đặt hoạ tiết , mảng chữ

+ Vẽ màu theo ý thích - Có thể cắt dán

Chú ý chữ hình vẽ phải hồ hợp

Màu sắc phù hợp bật 3) Bài tập

Trang trí cổng trại lều trại

- Phác hình giấy A4 - Phác hình trang trí hoạ tiết ,chữ

- Tìm màu vẽ

4) Đánh giá kết hs nhận xét làm hs Nêu làm chưa vẽ Tuyên dương làm tốt , nhắc nhở làm chưa đạt yêu cầu

IV-Dặn dò

(48)

Ngày soạn: Tiết 25

GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI

A-MỤC TIÊU:

-Hs hiểu sơ lược tỉ lệ thể người

-Hiểu vẽ đẹp cân đối thể người -Nắm cách vẽ tỉ lệ thể người

B-CHUẨN BỊ: 1)Đồ dùng dạy học

Gv: Tranh ảnh toàn thân trẻ em, thiếu niên, người trưởng thành Hình gợi ý bước vẽ tỉ lệ thể người

Hs: SGK , vỡ vẽ, màu, chì, tẩy 2)Phương pháp dạy học

Trực quan , thuyết trình, vấn đáp,phân nhóm, luyện tập C- TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:

I- Ổn định :

Điểm danh 8a 8b 8c II- Bài củ:

Kiểm tra tập trang trí lều trại 3-Bài mới:

Tên hoạt động Hđ Gv Hs Nội dung kiến thức HĐ1

Hướng dẫn hs quan sát -nhận xét

HĐ2

Hướng dẫn hs cách tìm tỉ lệ người

Gv: treo tranh

Giới thiệu số tranh, ảnh tỉ lệ thể người

Hs: Quan sát nhận xét Về chiều cao

Gv tóm tắt

? -Căn vào đâu để xác định kích thước phận thể người ?

?-Như người lùn, người tầm thước, người cao? ?-Tỉ lệ thể đẹp?

Gv phân tích

Gv u cầu hs quan sát hình 1,2 SGK tự tìm cách đo tỉ lệ người

1) Quan sát nhận xét Chiều cao người thay đổi theo độ tuổi Có người thấp, người cao Vẽ đẹp người phụ thuộc vào cân đối tỉ lệ phận

2) Cách tìm tỉ lệ người - Lấy chiều dài đầu ( từ đỉnh đầu đến cằm) để đo chiều cao toàn thân rút tỉ lệ sau: + Trẻ em lọt lòng đến tuổi :khoảng từ đến3,5 đầu

(49)

+ Người trưởngthành: Khoảng từ -7,5 đầulà người cao

Khoảng đầu người trung bình

Khoảng đầu người thấp

Cao khoảng từ - 7,5 đầulà người có tỉ lệ đẹp

IV Dặn dò

(50)

Tiết 26 Ngày soạn:

Vẽ tranh :

GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI A MỤC TIÊU

- HS biết sơ lược tỉ lệ thể người

- Hiểu cân đối thể qua tỉ lệ, nhận xét chiều cao người - Cú ý thức rốn luyện sức khỏe, thể dục thể thao để có thõn hỡnh đẹp

B CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Sưu tàm số hỡnh trẻ em, thiếu niờn, niờn… - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ tỉ lệ người

4 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1')

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra cũ (4')

Chấm vẽ trang trí lều trại ? III Bài

Hoạt động thầy trũ Nội dung kiến thức HĐ 1.

GV giới thiệu số tranh ảnh tỉ lệ thể người : Trẻ em, thiếu niên người trưởng thành

+ Tỉ lệ người có giống không, thay đổi phụ thuộc vào đâu ?

HS quan sỏt nhận xột HĐ 2

GV giới thiệu chiều cao thể người thông qua hỡnh vẽ

HS quan sỏt hỡnh 1,2 SGK tự tỡm cỏch đo tỉ lệ người So sánh tỉ lệ số phận thể so với đầu

1 Quan sỏt nhận xột

- Tỉ lệ người thay đổi phụ thuộc vào độ tuổi Có người thấp người cao…

- Vẽ đẹp bên người phụ thuộc vào cân đối tỉ lệ phận

2 Tỡm hiểu tỉ lệ thể người

- Lấy chiều dài đầu (từ đỉnh đầu đến cằm) để đo chiều cao toàn thân rút tỉ lệ sau :

+ Trẻ em lọt lũng đến tuổi : khoảng từ đến 3,5 đầu

+ Từ 4-5 tuổi khoảng đến 4,5 đầu

+ Người trưởng thành khoảng từ đến 7,5 đầu cao (tỉ lệ đẹp).Khoảng đầu trung bỡnh đầu thấp

(51)

HĐ 3.

GV chia nhúm HS

HS quan sỏt nhận xột chiều cao

GV bao quỏt lớp

Hướng dẫn HS cách ước lượng

3 Thực hành

Quan sát, ước lượng tỉ lệ chiều cao

IV Nhận xét - Dặn dò(5')

Nhận xét tiết học, nhắc lại tỉ lệ thể người

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm

(52)

-*-*-* -Tiết 27 Ngày soạn:

Vẽ theo mẫu

TẬP VẼ DÁNG NGUỜI A MỤC TIÊU

- HS nắm hỡnh dỏng người tư ngồi, đi, chạy… - Vẽ vài dáng vận động

- Áp dụng vào vẽ tranh B CHUẨN BỊ

5 Giáo viên:

- Một số tranh ảnh dáng người nhiều tư khác - Bài vẽ GV HS( năm trước )

6 Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1')

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra cũ (4') - Nêu tỉ lệ thể người ? III Bài

Hoạt động thầy trũ Nội dung kiến thức HĐ

GV giới thiệu dáng người vận động

+ Hỡnh dỏng người có thay đổi khơng Vỡ ?

HĐ 2.

- GV minh họa cỏch vẽ

- Vẽ số dáng người lên bảng - Chỉ cho HS thấy khác người thay đổi tư - HS nắm bắt cỏch vẽ

HĐ 3.

- HS vẽ số dáng người - GV chia nhóm HS tạo tư khác

- GV gợi ý cỏch vẽ cho HS

1 Quan sỏt nhận xột

- Con người thay đổi tư trỡnh vận động có khác

+ Đi, đứng, chạy nhảy

+ Cần chọn dáng người tiêu biểu

+ Khi quan sỏt dáng người cần ý đến chuyển động đầu , mỡnh, chõn tay

+ nắm bắt nhịp điệu lặp lại động tác

2 Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người

- Quan sỏt nhanh hỡnh dỏng (cao, thấp) tư (đi, đứng ) người mẫu

- Vẽ phỏc nột chớnh, ý đến vị trí tỉ lệ đầu, mỡnh, tay , chõn…

- Vẽ nột chớnh Thực hành

(53)

- GV chọn số để nhận xét

4 Đánh giá kết học tập

IV Nhận xét - Dặn dò(1') Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm

(54)

-*-*-* -Tiết 28 Ngày soạn:

Vẽ tranh :

MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH A MỤC TIÊU

- HS phát triển khả tưởng tượng biết cách minh họa truyện cổ tớch

- HS vẽ tỡnh tiết cõu truyện

- HS cú ý thức yờu thớch truyện cổ tớch nước B CHUẨN BỊ

Giáo viên:

- Sưu tầm số tranh minh họa truyện cổ tích - Một số vẽ HS năm trước

Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1') II Kiểm tra cũ (4') Chấm vẽ dáng người? III Bài

Hoạt động thầy trũ Nội dung kiến thức HĐ 1.

GV cho HS xem số hỡnh minh họa số cõu truyện GV gợi ý HS chọn nội dung Minh họa hỡnh ảnh để làm gỡ ? HS quan sỏt nhận xột, tỡm nội dung

HĐ 2.

- GV cho HS xem số minh họa Các bước vẽ

- Giới thiệu cỏch vẽ

- HS nắm bắt phương pháp HĐ 3.

- GV hướng dẫn HS làm

- HS chọn nội dung yêu thích

1 Tìm chọn nội dung đề tài

- Chọn số truyện cổ tích mà học đọc, nghe kể

+ Sự tớch trầu cau + Sọ dừa

+ Cõy khế

+ Cụ bỏn diờm…

- Tranh minh họa làm cho nội dung tỏc phẩm rừ hơn, hấp dẫn

- Tranh minh họa cú lời dẫn khụng cú lời dẫn

2 Cỏch ninh họa

- Chọn hỡnh ảnh tiờu biểu, yờu thớch - Sắp xếp bố cục, hỡnh mảng

- Vẽ phác nét - Vẽ chi tiết

- Tụ màu Thực hành

(55)

trong câu truyện để minh họa

HĐ 4.

- GV chọn số để đánh giá nhận xét

4 Đánh giá kết học tập

IV Nhận xét - Dặn dò(1') Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm

(56)

-*-*-* -Tiết 29 Ngày soạn:

Thường thức mĩ thuật:

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIấU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG A MỤC TIÊU

- HS biết số tác phẩm tiêu biểu trường phái mĩ thuật đại phương Tây

- HS biết số họa sĩ tiêu biểu - HS cú ý thức sưu tầm tác phẫm… B CHUẨN BỊ

GV : Một số tác phẩm (bản sao) họa sĩ Ấn tượng Đồ dùng mĩ thuật 8, số tài liệu có liên quan

HS : Sưu tầm số tranh ảnh có liên quan đến học C PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1')

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra cũ.(4')

- Chấm minh họa truyện cổ tớch ? III Bài

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức * HĐ 1:

GV: cho học sinh đọc SGK?

HS: thảo luận đời nghiệp họa sĩ

GV: giới thiệu số tranh - Phõn tớch tranh Ấn tượng mặt trời mọc.

* HĐ2:

- Cho học sinh thảo luận đưa hiểu biết Họa sĩ ấ-du-at Ma-nờ

GV: phân tích thêm Tỏc phẩm : Bữa ăn cỏ

* HĐ 3:

1 Họa sĩ Clụt Mụ- nờ

- Ông sinh năm 1840, năm 1926 người tiêu biểu hội họa Ấn tượng - Là người hăm hở khám phá ânh sáng màu sắc

- Ông đặc biệt ý đến màu sắc tươi rói cảnh vật

+ Tỏc phẩm tiờu biểu: Ấn tượng mặt trời mọc.

2 Họa sĩ ấ-du-at Ma-nờ

- Ông sinh năm 1832 năm 1883, người có đóng gúp giữ vai trũ quan trọng trường phái Ấn tượng

- Ông "thế hệ lề" tạo điều kiện tất yếu cho cánh cửa nghệ thuật

Tỏc phẩm : Bữa ăn cỏ Họa sĩ Vanh-xăng Van Gốc - Ông sinh năm1853 năm 1890

(57)

GV: cho học sinh đọc SGK?

đưa nội dung thảo luận Họa sĩ Vanh-xăng Van Gốc

GV: phân tích thêm Tỏc phẩm : Cây đào hoa.

* HĐ 4:

GV: cho học sinh đọc SGK? đưa nội dung thảo luận

GV: phân tích thêm tỏc phẩm Chiều chủ nhật đảo Grăng Giát-tơ .

- Tranh ơng có nét đặc biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hỡnh, cộng với nột bỳt mạnh mẽ, khụng gian căng tràn tạo tranh đầy kịch tính

Tỏc phẩm tiờu biểu : Cây đào hoa Họa sĩ Giê-oóc-giơ Xơ-ra

- Sinh năm 1859 năm 1891

- Ông người vẽ hỡnh họa giỏi có sở thích nghiên cứu khoa học lí thuyết màu sắc

Tỏc phẩm : Chiều chủ nhật đảo Grăng Giát-tơ.

Nhận xét - Dặn dò (3')

- GV: tóm tắt lại nội dung - Học chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm :

(58)

-*-*-* -Tiết 30 Ngày soạn: Vẽ theo mẫu:

VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu)

A MỤC TIÊU

- Học sinh vẽ hình màu gần giống mẫu

- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp vẽ tỉnh vật màu B CHUẨN BỊ

Giáo viên:

- Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm

- Tranh: bước vẽ, vẽ màu học sinh, họa sĩ Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1')

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra cũ : (4')

- Nêu vài nét họa sĩ Mô-nê, Ma-nê, Xơ-ra ? III Bài

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức HĐ 1

GV: đặt mẫu HS: quan sát

GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu bên

HĐ 2

GV: cho học sinh quan sát số tranh tỉnh vật nhận xét

HĐ 3

GV: Treo tranh minh họa bước vẽ - Gợi ý cánh vẽ chất liệu màu

Quan sát - nhận xét - Vị trí vật mẫu - Ánh sáng nơi bày mẫu

- Màu sắc mẫu ( lọ hoa quả)

- Màu lọ, màu

- Màu đậm, màu nhạt lọ

- Màu sắc ảnh hưởng qua lại vật mẫu

- Màu màu bóng đổ vật mẫu Cách vẽ

- Nhìn mẫu để phác hình

- Phác mảng màu đậm, nhạt lọ, quả,

- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu Bài tập

(59)

HS: quan sát

Yêu cầu: thể độ HS: làm

GV: hướng dẫn đến học sinh HĐ 4

GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên

4 Đánh gia kết học tập

IV Nhận xét - Dặn dò(1') Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm

(60)

-*-*-* -Tiết 31 Ngày soạn: Vẽ theo mẫu

Xẫ DÁN GIẤY LỌ HOA VÀ QUẢ

A MỤC TIÊU

- HS biết cỏch xộ dỏn giấy lọ hoa

- Xé dán giấy tranh có lọ hoa, theo ý thớch - Cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán giấy

B CHUẨN BỊ Giáo viên:

- Hỡnh gợi ý cỏch xộ dỏn giấy (nột, mảng hỡnh)

- Sưu tầm tranh xé dán họa sĩ học sinh năm trước - Giấy màu, hồ dỏn…

Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu - Giấy màu, hồ dỏn

C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1')

8A: 8B: 8C:

II Kiểm tra củ (4') - Chấm lọ hoa ? III Bài

Hoạt động thầy trũ Nội dung kiến thức HĐ 1.

-GV giới thiệu số tranh xộ dỏn giấy tĩnh vật màu

+ Trong tranh tĩnh vật cú những hỡnh ảnh ?

+ Tranh cú thể xộ dỏn bằng loại giấy gỡ ?

+ Màu sắc ?

- GV giới thiệu cỏch xộ dỏn, xộ dỏn nhanh mẫu vật

- HS tiếp thu

1 Quan sỏt nhận xột

- Tranh xé dán tĩnh vật thường có lọ hoa quả… - Màu sắc tranh xé dán thường tươi sáng, rực rỡ hay trầm ấm, điều tùy thuộc vào màu giấy sở thích người xé dán

2 Cỏch xộ dỏn

- Quan sỏt mẫu, chọn giấy màu cho nền, lọ, hoa (màu cú thể giống mẫu theo ý thớch )

- Ước lượng tỉ lệ lọ, hoa, để có bố cục cân đối

- Xộ giấy tỡm hỡnh, cú hai cỏch :

+ Vẽ hỡnh lọ, hoa, mặt sau giấy xộ theo nột vẽ

+ Nhỡnh mẫu, xộ theo hỡnh lọ, hoa,

* Lưu ý : nột xộ tự nhiờn, ko cầu kỡ, đường nét xé màu trắng to, nhỏ diẽn tả hỡnh để vẽ sinh động

(61)

HĐ 3.

- HS làm

- GV bao quỏt lớp, gợi ý cho HS cỏch xộ dỏn

- Động viên HS làm HĐ 4.

- GV nhận xột số HS

3 Thực hành

- Xộ dỏn giấy lọ, hoa, theo mẫu

4 Đánh giá kết học tập

IV Nhận xét - Dặn dò(1') Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm

(62)

-*-*-* -Tiết 32 Ngày soạn: Vẽ trang trớ :

TRANG TRÍ ĐỒ VẬT

DẠNG HèNH VUễNG, HèNH CHỬ NHẬT A MỤC TIÊU

- HS hiểu cách trang trí đồ vật dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật - Biết cỏch tỡm bố cục khỏc

-Trang trí đồ vật dạng hỡnh vuụng, hỡnh chử nhật B CHUẨN BỊ

Giáo viên:

- Một số trang trớ hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật - Một số mẫu vật cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật Học sinh:

- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp trực quan - Luyện tập

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định tổ chức (1')

8A: 8B: 8C:

:

II Kiểm tra củ (4')

Chấm vẽ trang trí tranh cổ động III Bài

Hoạt động thầy trũ Nội dung kiến thức HĐ 1

- GV nờu lờn vật dụng hàng ngày cú dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữi nhật

- Cho HS quan sát hai trang trí: ứng dụng

- HS: nhận xột giống khỏc hai loaị trang trớ trờn?

HĐ 2

- GV giúp HS xác định vật trang trí hỡnh dỏng chỳng

- Giới thiệu cỏch trang trớ tiếp thu, chọn đồ vật trang trí

- HS

1 Quan sỏt nhận xột

- Sự khác giống trang trí trang trí ứng dụng

+ Giống : Đều phải theo cách xếp chung : họa tiết đặt cân đối, xen kẽ, nhắc lại màu sắc đẹp

+ Khỏc :

- Trang trí chặt chẻ bố cục… so với trang trí ứng dụng

2 Cỏch trang trớ

- Tỡm trục, tỡm mảng hỡnh: + Cú mảng to, mảng nhỏ

+ Có thể đối xứng, không đối xứng - Tỡm họa tiết

+ Nột tạo họa tiết cú nột thẳng, nột cong

+ Họa tiết cú thể phối hợp giữ cỏc hỡnh hỡnh học với cỏc hỡnh hoa lỏ, chim thỳ

- Tỡm màu : phự hợp với họa tiết Thực hành

(63)

HĐ 3

- HS làm

- GV bao quỏt theo dừi hướng dẫn HS làm HĐ 4

GV nhận xột số vẽ HS

4 Đánh giá kết học tập

IV Nhận xét - Dặn dò(1') Nhận xét tiết học

Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau * Rỳt kinh nghiệm

Ngày đăng: 13/04/2021, 19:00

w