1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tiõt 25 tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña hai tam gi¸c ngày 29 tháng 11 năm 2007 hoàng thị thu trinh tiết 1 bài mở đầu a mục tiêu học sinh nắm được khái quát vai trò của gia đình kinh tế gia đình mục

38 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 31,46 KB

Nội dung

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo hình 1.18.. - Vẽ miếng vải trên kích thước 15 x 30 cm và đường may xung quanh cách 1cm.[r]

(1)

Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm khái qt vai trị gia đình, kinh tế gia đình, mục tiêu, nội dung chương trình cơng nghệ

- Cho học sinh thấy hấp dẫn, hứng thú môn học

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh miêu tả vai trị gia đình kinh tế gia đình

- Sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung chương trình cơng nghệ 6, cơng nghệ THCS

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- Giới thiệu khái quát trương trình học.

III- Bài mới:

I- Vai trị gia đình kinh tế gia đình:

- Vai trị gia đình: Là tảng xã hội Nơi nuôi dưỡng người từ sinh ra, lớn lên

- Trách nhiệm thành viên gia đình:

+ Tổ chức sống gia đình văn minh, hạnh phúc

+ Tạo nguồn thu nhập

+ Sử dụng hợp lí nguồn thu nhập + Làm cơng việc nội trợ

2- Mục tiêu trương trình công nghệ 6: a- Về kiến thức:

- May mặc - Trang trí nhà

- Theo em gia đình có vai trị ?

- Nêu trách nhiệm thành viên gia đình ?

- Các thành viên gia đình phải làm để có gia đình vữmg mạnh?

(2)

- Nấu ăn gia đình - Chi tiêu gia đình

b, Về kỹ năng:

- Biết ăn mặc đẹp, hợp lí, phù hợp với thân

- Biết giữ gìn trang trí nhà , đẹp - Biết chế biến vài ăn đơn giản - Biết chi tiêu hợp lí

c, Về thái độ:

- Say mê, hứng thú

- Làm việc theo kế hoạch

- Có y thức tham gia hoạt động gia đình

3- Phương pháp học tập mơn:

- Chủ động tiếp thu kiến thức

- Vận dụng vào thực tế sống hàng ngày

- Sau học xong phần kiến thức em vận dụng ?

- Muốn học tốt ta phải có thái độ ?

- Vậy phương pháp học tập em ?

IV- Củng cố :

Học sinh trả lời câu hỏi theo kiến thức học - Nêu phương pháp học em ?

V- Về nhà:

- Học thuộc nội dung học

- Sưu tầm số mẫu vải đề tìm hiểu sau

(3)

CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm nguồn gốc tính chất loại vải sợi pha, sợi thiên nhiên, sợi hóa học

- Biết cách phân biệt số loại vải thông dụng

B- CHUẨN BỊ :

- Tranh vẽ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học - Một số mẫu vải để học sinh tập nhận biết, thử nghiệm

- Âu chứa nước để thử nghiệm - Diêm bật lửa

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- Kiểm tra cũ:

- Nêu vai trò gia đình kinh tế gia đình?

- Nêu trách nhiệm thành viên gia đình - Muốn học tốt mơn ta phải làm ?

III- Bài mới:

1- Nguồn gốc, tính chất loại vải: a, Vải sợi thiên nhiên:

- Nguồn gốc: Dệt từ dạng sợi có sẵn

trong nhiên nhiên lanh, đay, lông cừu

- Tính chất:

+ Có độ hút ẩm cao, thống mát + Dễ nhàu, lâu khơ, giặt khó + Khi đốt tro bóp dễ tan

b, Vải sợi hóa học:

- Nguồn gốc: Dệt từ loại sợi con

- Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu? - Đọc sơ đồ hình 1.1(SGK)

- Trả lời câu hỏi sách

- Lấy ví dụ cụ thể loại vải sợi thiên nhiên?

- Vải sợi thiên nhiên có tính chất gì? - Ưu điểm, nhược điểm ?

- Nêu quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên? - Giáo viên cho hs quan sát số mẫu vải sợi thiên nhiên để học sinh nhận biết

- Học sinh đọc sơ đồ SGK

(4)

người tạo Có loại vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp

- Tính chất:

+ Vải sợi nhân tạo: Thống mát, hút ẩm tốt, nhàu, cứng nước, tro bóp dễ tan + Vải sợi tổng hợp: thấm mồ hôi, đa dạng, bền , đẹp, mau khô, không nhàu

c, Vải sợi pha:

- Nguồn gốc: Sợi pha sản xuất bằng

cách kết hợp hai hay nhiều sợi khác để tạo nên sợi dệt

- Tính chất: Có ưu điểm loại vải sợi

thành phần

loại ?

- Nêu quy trình sản xuất vải sợi nhân tạo ? tổng hợp ?

- Cho hs quan sát số mẫu vải

- Nguồn gốc, tính chất vải sợi pha ?

IV- Củng cố :

- Học sinh trả lời câu hỏi 1, SGK - 10 - Đọc thêm phần em chưa biết SGK

V- Về nhà: - Học nội dung học

- Sưu tầm số mẫu vải

Tiết 3:

(5)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vững tính chất loại vải - Biết cách phân biệt số loại vải

- Hiểu nghĩa băng vải nghi thành phần loại vải gắn quần áo

B- CHUẨN BỊ :

- Một số mẫu vải

- Một số mẫu nhãn , mác

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- So sánh ưu nhược điểm vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học ? - Vải sợi pha có nguồn gốc từ đâu có đặc điểm ?

III- Bài mới:

Dựa vào đặc điểm , tính chất loại vải thường dùng học tiết trước phân biệt chúng Vậy phân biệt cách học hôm

Thử nghiệm để phân biệt số loại vải: 1- Đặc điểm tính chất số loại vải:

2- Thử nghiệm để phân biệt số loại vải:

Thao tác: vò vải, đốt sợi vải số mẫu

3- Đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ đính quần, áo:

- Học sinh nghiên cứu bảng để tìm từ điển cho xác

- Hs dọc kết điền

- Dựa vào đặc điểm , tính chất loại vải nêu cách thử nghiệm để phân biệt số loại vải ?

- Học sinh qua sát hình 1.3-SGK đọc nội dung băng vải

- Giải thích í nghĩa băng vải - Hs đọc nội dung nghi nhớ SGK

(6)

- Hs trả lời câu hỏi SGK

- Đọc phần em chưa biết

V- Về nhà: Áp dụng kiến thức học để phân biệt số loại vải dùng may mặc

gia đình

Tiết 4: LỰA CHỌN TRANG PHỤC

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục

- Biết cách lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng đặc điểm thể

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh loại trang phục - Một số mẫu quần áo thông dụng

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- Hãy nêu thử nghiệm để phân biệt số loại vải ?

- Vì vải sợi pha sử dụng phổ biến may mặc ?

III- Bài mới:

1- Trang phục chức trang phục:

a, Trang phục ?

Trang phục bao gồm loại quần áo vận

(7)

dụng kèm mũ, giày, khăn

b, Các loại trang phục:

- Trang phục theo mùa: mùa hè, mùa đông - Theo công dụng: Trang phục lao động, trang phục lễ hội, đồng phục

- Theo lứa tuổi - Theo giới tính

c, Chức trang phục:

- Bảo vệ thể người, tránh tác hại môi trường

- Làm đẹp cho người

- Nêu loại trang phục mà em biết ? - Đặc điểm loại trang phục đó?

- Trang phục có vai trị người?

- Cho ví dụ cụ thể ?

- Theo em mặc đẹp ?

IV- Củng cố :

- Học sinh trả lời câu hỏi SGK

V- Về nhà: Vận dụng kiến thức đẵ học để mặc đẹp hợp lí hơn.

Tiết 5: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm cách lựa chọn trang phục

- Biết sử dụng trang phục để khắc phục nhược điểm thể - Biết lưa chọn trang phục phù hợp cho thân

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh loại trang phục - Một số mẫu quần áo thời trang

(8)

I- Ổn định lớp:

II- KTBC: Nêu loại trang phục đặc điểm loại trang phục?

III- Bài mới:

2- Lựa chọn trang phục:

a, Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể:

- Lựa chọn vải: Mầu sắc, hoa văn, chất liệu vải làm cho người mặc xinh đẹp duyên dáng

- Lực chọn kiểu may:

b, Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi:

c, Sự đồng trang phục

- Khi chọn vải để may quần áo em chọn ?

- HS quan sát bảng

- Muốn tạo cảm giác gầy , cao lên ta phải chọn vải ?

- Muốn tạo cảm giác béo ra, thấp xuống chọn vải ?

- Kiếu may có ảnh hưởng tới vóc dáng thể không ?

- Người thấp béo nên chọn kiểu may ?

- Điều kiện làm việc vui chơi đặc điểm tính cách lứa tuổi khác nên lựa chọn vải may mặc khác - Nêu đặc điểm trang phục lứa tuổi ? - Với lứa tuổi em chọn vải, kiểu may ?

- Đồng phục em kèm dép lê đẹp hay xấu ?

- Vậy đồng phục đẹp cần phải đồng với vận dụng kèm

- Cho số ví dụ động trang phục ?

IV- Củng cố :

- Hs đọc phần nghi nhớ SGK - Trả lưòi câu hỏi 1,

(9)

V- Về nhà: - Học phần nghi nhớ

- Tham khảo số mẫu trang phục thiếu nhi

Tiết 6: Thực hành: LỰA CHỌN TRANG PHỤC

A- MỤC TIÊU:

- Thông qua thực hành hs nắm vững kiến thức học trình lựa chọn trang phục

- Biết vận dụng kiến thức học để lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với thân Đạt yêu cầu thẩm mỹ chọn số vật dụng kèm phù hợp với áo quần

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh loại trang phục - Một số mẫu quần áo thông dụng

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC

- Trang phục gì? Nêu chức trang phục ?

- Nêu cách chọn vải may, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể?

III- Bài mới:

(10)

- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: 5đ - Đảm bảo vệ sinh: 2đ

- An tồn xác : 1đ

2- u cầu nội dung: Lựa chọn vải, kiểu may trang phục mặc chơi thân theo mẫu sau:

- Họ tên học sinh

- Tự đánh giá đặc điểm vóc dáng thân - Chọn vải may

- Chọn kiểu may

- Chọn vật dụng kèm có 3- Thảo luận tổ nhóm

IV- Củng cố :

Giáo viên đánh giá kết nhận xét thực hành: - Về tinh thần, thái độ học tập

- Nội dung thực hành có đạt yêu cầu không - Kêt hs

V- Về nhà: Sưu tầm mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục

Tiết 7: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động công việc - Biết cách mặc phối hợp áo quầnhợp lí , đạt yêu cầu thẩm mỹ

(11)

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh loại trang phục - Bảng kí hiệu bảo quản trang phục

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- Trang phục gì? Nêu chức trang phục?

- Theo em mặc đẹp? Mặc đẹp có phụ thuộc vào kiểu mốt, giá thành khơng ? Vì ?

III- Bài mới:

Sử dụng trang phục:

a- Cách sử dụng trang phục:

- Trang phục phù hợp với hoạt động: + Trang phục học

+ Trang phục lao động + Trang phục lễ hội, lễ tân

- Trang phục phù hợp với môi trường công việc

b- Cách phối hợp trang phục :

- Phối hợp vải hoa với vải trơn - Phối hợp màu sắc

- Hs tự đọc sgk

- Em nêu đặc điểm trang phục học ?

- Em nêu đặc điểm trang phục lao động ?

- Em nêu đặc điểm trang phục lễ hội, lễ tân ?

- Học sinh đọc học thêm - Qua em có nhận xét ?

- Học sinh quan sát hình 1.11 nhận xét phối hợp vải hoa với vải trơn?

- Quan sát hình 1.12 đưa nhận xét phối hợp màu sắc?

- Có thể kết hợp màu cạnh đối

IV- Củng cố :

- Đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK

(12)

Sưu tầm băng vải nhỏ ghi kí hiệu giặt

Tiết 8:

SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (Tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm quy trình giặt

- Biết cách bảo quản trang phục kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền cho trang phục tiết kiệm chi tiêu may mặc

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh, mẫu vật

- Bảng kí hiệu bảo quản trang phục - Các băng vải nhỏ ghi kí hiệu giặt

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- Nêu cách sử dụng trang phục hợp lí, phù hợp với hoạt động ? - Nêu cách phối hợp trang phục?

III- Bài mới:

1- Bảo quản trang phục : a- Giặt, phơi:

Quy trình giặt: SGK

b- Là (ủi):

- Hs xem nội dung đoạn văn: sgk ? - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ? - Đọc lại toàn nội dung đoạn văn sau điểm từ ?

- Từ nêu quy trình giặt ?

(13)

- Dụng cụ: Bàn là, cầu

- Quy trình là: Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp, phun ẩm, theo chiều dọc vải

c- Kí hiệu giặt là:(SGK)

2- Cất giữ:

thường xun khơng ? sao?

- Nêu dụng cụ cần thiết để quần áo / - Để giữ quần áo bền đẹp quần áo phải í điều ?

- Khi dừng nên đặt bàn ? - Học sinh tìm hiểu kí hiệu giặt

- Vận dụng đọc kí hiệu băng vải?

- Sau quần áo xong phải làm chưa xử dụng ngay?

- Ở nhà em thường cất giữ quần áo nào?

IV- Củng cố :

- nêu vấn đề cần thiết bảo quản trang phục? - Trả lời câu hỏi SGK

V- Về nhà:

- Đọc kí hiệu giặt quần áo - Chuẩn bị: vải, kim cho tiết học sau

Tiết 9: THỰC HÀNH

ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN

A- MỤC TIÊU:

(14)

B- CHUẨN BỊ :

- Tranh mẫu đường khâu - Kim, chỉ, vải

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III- Bài mới:

1- Giáo viên thao tác mẫu kim khâu to cho học sinh dễ quan sát 2- Hs thực hành theo hướng dẫn giáo viên

3- Giáo viên theo dõi uốn nắn thao tác học sinh cho xác

IV- Củng cố : Giáo viên nhận xét thực hành về:

- Sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ - Tinh thần thái độ làm việc

- Kết thu thông qua số sản phẩm

V- Về nhà: Chuẩn bị:

Vải mềm, kim khâu, kéo, phấn vẽ

Tiết 10: THỰC HÀNH

CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách vẽ, tạo mẫu giấy cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh

(15)

B- CHUẨN BỊ :

- Mẫu bao tay hồn chỉnh

- Tranh vẽ phóng to cách tạo mẫu giấy - Bìa mỏng kích thước 10 x 12cm - Vải loại mềm kích thước 20 x 21 cm - Dây chun nhỏ

- Kim chỉ, phấn vẽ, thước đo, kéo

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III- Bài mới:

-Giáo viên giới thiệu số mẫu bao tay hoàn chỉnh

- Giới thiệu cách vẽ cắt mẫu giấy Cho học sinh vẽ lên bìa hình 17(SGK) - Học sinh vẽ cắt mẫu giấy theo hướng dẫn giáo viên

- Hs cắt vải theo mẫu giấy

IV- Củng cố : Nhận xét thực hành:

- Về tinh thần thái độ học sinh

- Về kết thu được: Học sinh hoàn thành mẫu giấy cắt vải theo mẫu giấy

V- Về nhà: Tiếp tục mang dụng cụ, vật liệu để tiết sau tiến hành khâu bao tay.

Tiết 11: THỰC HÀNH

CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (tiếp)

A- MỤC TIÊU:

(16)

- Học sinh biết cắt vải theo mẫu

- Biết dùng mũi khâu để khâu bao tay

B- CHUẨN BỊ :

- Mẫu vẽ theo hình sgk - Vải, phấn vẽ

- Kéo kim khâu

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

III- Bài mới: Hướng dẫn hs thực theo bước sau:

- Úp hai mặt phải vải lên

- Đặt mẫu vẽ lên, dùng phấn vẽ lên vải theo mẫu - Dùng kéo cắt theo đường vẽ phấn

- Thêu khâu trang trí vào hai mảnh bao tay

- Tiến hành khâu từ vịng lên mũi khâu thường có lại nũi - Giáo viên theo dõi uốn nắn sai sót cho học sinh

IV- Củng cố : Nhận xét í thức , kết tiết thực hành V- Về nhà:

- Tham khảo số mẫu thêu trang trí

- tiếp tục mang dụng cụ, sản phẩm để hoàn thiện tiết sau

Tiết 12: THỰC HÀNH

CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Hoàn thiện sản phảm

B- CHUẨN BỊ :

(17)

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC: Kiểm tra sản phẩm học sinh xem hoàn thành đến đâu, điểm sai

sót, cần lưu í để uốn nắn cho hs

III- Bài mới:

- Vận dụng mũi khâu để hoàn thành sản phẩm

- Hướng dẫn học sinh thực bước cuối cùng: khâu vắt cửa bao tay, lồng chun - Giáo viên thu sản phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm

- Giới thiệu biểu dương sản phẩm đẹp - Rút kinh nghiệm sản phẩm mắc lỗi

IV- Củng cố : Đánh giá tinh thần thái độ, í thức làm việc tiết thực hành V- Về nhà:

Chuẩn bị bìa, phấn vẽ, vải, kéo, kim, cho tiết thực hành sau

Tiết 13: THỰC HÀNH

CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách vẽ cắt mãu giấy chi tiết vỏ gối theo hướng dẫn sách giáo khoa

- Cắt vải theo mẫu giấy vẽ theo kích thước

B- CHUẨN BỊ :

- Một số mẫu gối có trang trí đường diềm, có trang trí mặt gối - Tranh vẽ phóng to hình 1.18 1.19

(18)

- Kim, chỉ, kéo

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III- Bài mới:

- Giáo viên giới thiệu số mẫu vỏ gối cách trang trí vỏ gối đừong trang trí thêu hình đơn giản, đính hạt, vải

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tạo mẫu giấy chi tiết vỏ gối theo hình 1.18

- Vẽ miếng vải kích thước 15 x 30 cm đường may xung quanh cách 1cm - Vẽ hai mảnh vải dướicủa vỏ gối kích thước 14 x 15 cm x 15 cm

- Vẽ đường may xung quanh chìa hai phần nẹp mảnh 2,5 cm - Cắt mẫu giấy theo nét vẽ chi tiết vỏ gối

- Hướng dẫn học sinh cắt vải theo mẫu giấy

IV- Củng cố :

- Giáo viên nhận xét , đánh giá chuẩn bị học sinh - Tinh thần, í thức làm thực hành học sinh - Uốn nắn sai sót cịn hay mắc phải

V- Về nhà: - Tiếp tục hàn thành phần cắt vải theo mẫu giấy.

- Mang dụng cụ để tiết sau thực phần khâu vỏ gối

Tiết 14: THỰC HÀNH

CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh hồn thành phần khâu vỏ gối trang trí mặt gối

- Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác quy trình phát huy tính sáng tạo trang trí

B- CHUẨN BỊ :

(19)

- Kim, chỉ, kéo, khuy bấm, thêu, khung thêu

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh. III- Bài mới:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí mặt vỏ gối trước khâu - Khâu nẹp mảnh

- Đặt nẹp mảnh chồm lên cm, điều chỉnh để có kích thước mảnh trên, khâu lược cố định đầu nẹp

- Úp mặt phải mảnh vào nhau, khâu xung quanh mũi khâu cách mép vải 1cm

IV- Củng cố : Nhận xét thực hành, uốn nắn sai sót cho học sinh. V- Về nhà:

- Tham khảo số mẫu trang trí vỏ gối để vận dụng - Tiếp tục mang sản phẩm để hoàn thành tiết sau

Tiết 15: THỰC HÀNH

CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Tiếp tục khâu vỏ gối mặt - Hoàn thiện vỏ gối

B- CHUẨN BỊ :

- Vỏ gối trang trí, khâu nẹp tiết trước - Kim, chỉ, khuy bấm, khuy cài

(20)

II- KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III- Bài mới:

- Tiếp tục hoàn thiện phần khâu xung quanh vỏ gối

- Lộn phải vỏ gối sau khâu, í vuốt phẳng, xung quanh

- Hướng dẫn học sinh khâu đường viền vỏ gối xung quanh cách cm, khâu đính liền hai mặt

- Khâu khuyết, đính khuy khuy cài hai nẹp gối - Hồn thiện sản phẩm

IV- Củng cố :

- Giáo viên thu bài, đánh giá nhận xét thực hành - Giới thiệu sản phẩm đẹp, có kỹ thuật

- Những sản phẩm cịn sai sót, cách khắc phục

V- Về nhà: - Ơn lại tồn kiến thức học chuẩn bị cho tiết ôn tập

Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I

A- MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nắm vững kiến thức kĩ loại vải thường dùng may mặc Cách lựa chọn vải may mặc; cách sử dụng bảo quản trang phục

- Biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào việc lựa chọn may mặc trang phục cho thân gia đình

- Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng

B- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC: Xen kẽ giờ. III- Tiến trình:

1- Nguồn gốc tính chất vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học:

(21)

2- Các cách thử nghiệm để phân biệt loại vải:

3- Các cách phân loại trang phục:

+ Nguồn gốc: Từ thực vật, động vật

+ Tính chất: Mặc thống mát, dễ thấm mồ hơi, dễ nhàu, khó giặt, lâu khơ

- Vải sợi hóa học:

+ Nguồn gốc: Được tổng hợp từ chất xenlulô

+ Tính chất: Mặc thống mát, dễ thấm mồ hơi, dễ giặt nhàu

- Vải sợi tổng hợp: Sợi hỗn hợp loại sợi không nhàu, bền , đẹp

- Có hai cách: Vị vải đốt sợi vải - Có bốn cách phân loại trang phục: + Theo thời tiết

+ Theo công dụng + Theo lứa tuổi + Theo giới tính

IV- Củng cố: Giáo viên lưu ý học sinh kiến thức cần nhớ

V- Hướng dẫn: Học theo nội dung câu hỏi bài, áp dụng trả lời câu hỏi thực tế. Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh tiếp tục trả lời câu hỏi ôn tập nhằm hệ thống lại kiến thức học chương

- Rèn cách trả lời diễn đạt linh hoạt

B- CHUẨN BỊ :

- Chuẩn bị câu hỏi bốc thăm

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC: Xen kẽ học. III- Bài mới:

(22)

- Giáo viên chia nhóm học sinh để trả lời câu hỏi ôn tập số

- Tiếp tục trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh thảo luận để câu hỏi cho nhóm khác

- Học sinh thảo luận trả lời

- Học sinh thảo luận trả lời câu - Trả lời thi đua gữa nhóm - Giáo viên hệ thơng tồn kiến thức học chương

- Giáo viên nhận xét đánh giá ôn tập

IV- Hướng dẫn nhà:

Chuẩn bị tốt kiến thức cho kiểm tra tiết sau

Chương II: TRANG TRÍ NHÀ Ở

Tiết 19: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết vai trò nhà đời sống người

- Biết yêu cầu việc phân chia khu vực sinh hoạt nhà xếp đồ đạc khu vực hợp lý, tạo thoải mái cho thành viên gia đình

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh nhà cách xếp đồ đạc hợp lý tỏng nhà

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

(23)

III- Bài mới:

I- Vai trò nhà đời sống con người :

- Nhà nợi trú ngụ người - Đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần

II- Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà : 1 - Phân chia khu vực sinh hoạt trong gia đình :

- Khu vực sinh hoạt chung: Phòng khách - Chỗ ngủ, nghỉ ngơi

- Chỗ ăn uống - Khu vực bếp - Khu vực vệ sinh - Chỗ thờ cúng - Nơi để xe

2 - Sắp xếp đồ đạc khu vực :

- Mỗi khu vực sinh hoạt phải bố trí đồ đạc cần thiết để tiện sử dụng

- Nhà chật dùng đồ đạc có nhiều cơng dụng

GV : Nhà có tác dụng ? HS : - Che mưa nắng, gió

- Là nơi ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi, học tập, giải trí

GV : Nhà em chia thành khu vực sinh hoạt ?

HS : Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi GV : Tại phân chia khu vực sinh hoạt ?

HS : Tiện sử dụng, đảm bảo sức khoẻ

- Để tiện sinh hoạt khu vực phải có xếp đồ đạc để tiện sinh hoạt sử dụng ?

HS : Lấy ví dụ cụ thể để minh họa

VD : Sử dụng gió, tủ tường để ngăn chia tạm thời khu vực sinh hoạt

IV- Củng cố: HS trả lời câu hỏi 1, (SGK) V- Hướng dẫn nhà :

- HS học thuộc nội dung học

(24)

Tiết 20: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (Tiếp theo)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách xếp đồ đạc hợp lý nhà

- Tìm hiểu số VD thực tế bố trí xắp xếp đồ đạc nhà số vùng miền Việt Nam Từ có ý thức cải tiến, nâng cao chất lượng nhà khu vực

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh, mô hình, sơ đồ nhà số vùng miền khu vực nước ta

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- HS : Nêu vai trò nhà dời sống người

- HS : Tại phải xếp đồ đạc hợp lý nhà ? Lấy VD?

(25)

3 - Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc trong nhà Việt Nam :

a, Nhà nông thôn :

* Nhà đồng Bắc : - thường có ngơi nhà :

- Nhà : Gian nhà : sinh hoạt chung, bàn ghế, bàn thờ tổ tiên Các gian bên nơi nghỉ ngơi, học tập

- Nhà phụ ; Bếp, nơi để dụng cụ lao động - Chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh thường đặt xa nhà, cuối hướng gió

* Nhà đồng Nam Bộ : - Khu : sinh hoạt chung - Phịng ngủ : buồng

- Bếp thường bố trí sau nhà

b, Nhà thành phố, thị xã, thị trấn :

- Thường bố trí khu vực sinh hoạt riêng - Các khu vực sinh hoạt bố trí khép kín

c, Nhà miền núi : - Đa số nhà sàn

- Phần sàn để sinh hoạt

- Dưới sàn : Kho để dụng cụ lao động * Ghi nhớ : SGK / 39

HS : nhìn vào hình 2.2 SGK/36 :

- Nêu đặc điểm chung nhà khu vực nông thôn đồng Bắc Bộ

- Có sân trước nhà - Bếp nhà phụ - Nhà

- Khu vệ sinh, chăn ni

HS : nhìn vào hình 2.4 - 2.5 :

- Nêu đặc điểm chung nhà thành phố, thị xã, thị trấn

HS : quan sát hình 2.6 (SGK)

- Kết hợp với SGK nêu số đặc điểm nhà khu vực miền núi?

IV- Củng cố: HS trả lời câu hỏi SGK :

- Liên hệ với gia đình, địa phương có bố trí, xếp đồ đặc hợp lý chưa ?

- Nêu so sánh đặc điểm bố trí, xếp nhà nơng thơn thành phố?

(26)

- HS học thuộc ; trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu thơng tin gia đình, địa phương để liên hệ với nội dung học

Tiết 21: THỰC HÀNH Sắp xếp đồ dạc hợp lý nhà ở

A- MỤC TIÊU:

- Thông qua thực hành củng cố hiểu biết xếp đồ đạc hợp lý nhà

- Biết vận dụng để xếp đồ đạc phịng hình vẽ

B- CHUẨN BỊ :

- Sơ đồ phòng số đồ đạc phịng hình 2.7 (SGK/39

- Mẫu bìa nhà số vật dụng, đồ dùng cần thiết phòng (như sơ dồ SGK)

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- Tại phải bố trí xếp đồ đạc nhà cho gọn gàng ?

III - Phần thực hành :

(27)

- Hoạt động : giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ hình 2.7 SGK

- GV lưu ý học sinh cho sử dụng đồ đạc cho để bố trí vào phịng theo sơ đồ cho gồm có : - Hoạt động : giáo viên theo dõi nhóm làm việc uốn nắn

- Hoạt động : giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày xếp nhóm thể sơ đị

- Học sinh thẻo luận theo nhóm bố trí, xếp đồ đạc phòng cách hợp lý, tiện sử dụng

1 : Giường - Bàn học : Tử đầu giường - Ghế : Tủ quần áo - Giá sách

- Sau thảo luận thống đồ đạc đặt vào vị trí nhóm tiến hành vẽ sơ đồ

- Đại diện nhóm trình bày

VI- Củng cố:

Giáo viên thu sơ đồ nhóm hồn thành, nhận xét ưu, khuyết điểm nhóm đánh giá cho điểm

V- Hướng dẫn nhà:

Giáo viên hướng dẫn nhóm chuẩn bị vật liệu dụng cụ để tiết sau thực hành mơ hình : Bìa, hộp, keo, hò dán

Tiết 21: THỰC HÀNH

Sắp xếp đồ dạc hợp lý nhà (tiếp theo)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh vận dụng thực cách xếp bố trí đồ đạc thiết bị hợp lý

B- CHUẨN BỊ :

- Học sinh chuẩn bị theo nhóm : Bìa, vỏ hộp, gỗ, kéo hị dán, ghim - Giáo viên chuẩn bị giới thiệu số mô hình mẫu

(28)

II- KTBC:

III - Phần thực hành :

- Hoạt động : giáo viên cho học sinh quan sát mô hình chuẩn bị

- Hoạt động : giáo viên phân nhóm học sinh theo chuẩn bị

- Khi xếp đồ đạc ý phải hợp lý tiện sử dụng

- Giáo viên theo dõi uốn nắn điều chỉnh cho nhóm

- Giáo viên yêu cầu nhóm khác theo dõi nhận xét bố trí nhóm bạn dã hợp lý chưa ? Vì ?

- Học sinh nhận xét bố trí xếp, Xếp hợp lý chưa ?

- Học sinh tiến hành thực hành theo nhóm - Trước thực hành nhóm thảo luận để thống cách xếp đồ đạc vị trí hợp lý tiện sử dụng

- Học sinh tiến hành theo nhóm đại diện trình bày cách bố trí xếp đồ đạc nhóm

* Giáo viên nhận xét cho điểm nhóm :

VI- Củng cố: Giáo viên nhận xét đánh giá thực hành. V - Hướng đẫn nhà :

- Học sinh vận dụng kiến thức học dể bố trí xếp đồ đạc gia đình - Học thuộc nội dung học

Tiết 23: Giữ gìn nhà ngăn nắp

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu nhà ngăn nắp, ảnh hưởng tới sống người

(29)

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung dạy

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- Nêu vai trò nhà dời sống người?

III- Bài mới:

1- Nhà cửa ngăn nắp :

- Nhà ngăn nắp, đồ đạc bố trí gọn gàng, ngăn nắp tiện dụng

2- Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp:

- Cần phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp để: + Đảm bảo sức khoẻ

+ Tiết kiệm thời gian tìm kiếm + Tăng vẻ đẹp cho nhà

- Các cơng việc cần làm để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp:

+ Cần có nếp sống, sinh hoạt ngăn nắp, giữ vệ sinh cá nhân

+ Quét dọn, lau chùi thường xuyên

+ Có thói quen xếp đồ đạc gọn gàng, nơi quy định

- Học sinh quan sát nhận xét bố trí, xếp đồ đạc nhà? - Học sinh nêu biểu nhà xếp gọn gàng ?

- Những bểiu nhà ở, thiếu ngăn nắp, vệ sinh ?

- Tại phải giữ gìn nhà ngăn nắp ?

- Muốn có nhà sẽ, ngăn nắp ta phải làm ?

- Em nêu công việc thường làm để giữ cho nhà sẽ, ngăn nắp ?

- Vì phải dọn dẹp nhà thường xuyên ?

VI- Củng cố:

- Học sinh trả lời câu hỏi 1,2 SGK ?

- Liên hệ thân em cịn có thói quen xấu nêu ? - Phải sửa chữa để góp phần cho nhà cửa gọn gàng ngăn nắp

V- Hướng dẫn:

- Học thuộc phần ghi nhớ

(30)

Tiết 24: Trang trí nhà số đồ vật

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết công dụng số đồ vật tranh, ảnh, gương, rèm cửa dùng trang trí nhà

- Biết cách sử dụng số đồ vật dùng cho trang trí phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung dạy

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- Vì phải giữ gìn nhà ngăn nắp?

- Nêu cơng việc cần làm để góp phần làm cho nhà ngăn nắp?

III- Bài mới: 1- Tranh, ảnh:

a, Công dụng: Tạo vẻ đẹp cho nhà, tạo

cảm giác thoải mái dễ chịu

b, Cách chọn tranh ảnh:

- Chọn theo nội dung: Phong cảnh, tĩnh vật, gia đình

- Nêu công dụng tranh, ảnh trang trí nhà ?

(31)

- Chọn màu sắc phù hợp với màu tường, đồ đạc

- Chọn kích thước phải cân xứng với tường

c, Cách trang trí tranh ảnh: treo vị trí phù

hợp với phịng

2- Gương:

a, Cơng dụng: Soi, trang trí tạo cảm giác

rộng rãi, sáng sủa, tạo vẻ đẹp trang nhã

b, Cách treo gương: treo sát tường tuỳ theo

căn phòng

- Khi chọn tranh cần phải lưu ý điều ?

- Gương có cơng dụng gì?

- Nhà em thường treo gương vị trí ?

VI- Củng cố:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Liên hệ gia đình có sử dụng tranh, ảnh, gương để trang trí khơng ? phù hợp chưa?

V- Về nhà: Quan sát, áp dụng nội dung học vào thực tế

Tiết 25: Trang trí nhà số đồ vật (Tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh biết công dụng cách trang trí nhà rèm, mành cửa

- Biết cách sử dụng số đồ vật dùng cho trang trí phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình

B- CHUẨN BỊ :

- Một số mẫu rèm, mành dùng để trang trí

(32)

II- KTBC:

- Nêu công dụng cách chọn tranh ảnh để trang trí nhà - Nêu công dụng gương cách treo gương

III- Bài mới: 3- Rèm cửa:

- Cơng dụng: Che bớt ánh nắng, gió, làm

đẹp cho nhà, ngăn khu vực sinh hoạt

- Chọn vải may rèm cửa:

+ Chọn màu sắc: phải phù hợp với phòng đồ dạc phòng

+ Chọn chất liệu vải: mềm, có độ rủ

- Giới thiệu số kiểu rèm. 4- Mành:

- Công dụng: Che bớt ánh nắng, gió, làm đẹp cho nhà, ngăn khu vực sinh hoạt - Các loại mành: mành nhựa, mành vải, mành sợi thưa

- Theo em rèm cửa có cơng dụng ?

- Khi chọn vải may rèm ta cần ý điều gì?

- Cho hs quan sát hình 2.13 để quan sát số loại rèm

- Mành có cơng dụng ?

- Em kể số chất liệu làm mành mà em biết?

VI- Củng cố: Trả lời câu hỏi SGK.

(33)

Tiết 26: Trang trí nhà cảnh hoa

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm ý nghĩa việc trang trí nhà cảnh hoa - Biết số loại hoa cảnh thường dùng trang trí nhà - Có ý thức làm đẹp cho ngơi nhà hoa cảnh

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh, ảnh cảnh hoa dùng để trang trí

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- Nêu công dụng rèm cửa mành ?

III- Bài mới:

1- Ý nghĩa cảnh hoa dùng trong trang trí nhà ở:

- Làm cho người gần gũi với thiên nhiên Đem lại niềm vui cho người - Làm cho phịng đẹp, khơng khí lành, mát mẻ

2- Một số loại cảnh hoa dùng trong trang trí nhà ở:

(34)

Cây cảnh:

- Các loại hay dùng:

+ Cây có hoa: Đào, Mai, Lan + Cây có lá: Si, Vạn tuế, đa

+ Cây dây leo: Hoa giấy, Tigơn, Thiên lý - Vị trí trang trí:

+ Ngồi nhà: sân, ban cơng, hiên

+ Trong nhà: phòng khách, phòng làm việc, cửa sổ

- Chăm sóc: tưới nước, tỉa cảnh, bón phân vi sinh thường xuyên

- Em nêu số loại cảnh thường dùng để trang trí nhà ?

- Các chia làm loại?

- Nêu vị trí trang trí cảnh?

- Cơng việc phải làm để trang trí cảnh?

VI- Củng Cố: Trả lời câu hỏi SGK. V- Về nhà:

- Học

- Tìm hiểu loại thường dùng để trang trí

Tiết 27: Trang trí nhà cảnh hoa (Tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm loại hoa dùng trang trí - Biết cách vận dụng để trang trí nhà hoa

B- CHUẨN BỊ :

- Một số tranh, ảnh loại hoa dùng để trang trí

(35)

I- Ổn định lớp: II- KTBC:

- Nêu ý nghĩa cảnh hoa dùng trang trí nhà ? - Các loại dùng trang trí gồm loại nào? Cho ví dụ ?

III- Bài mới: Hoa:

- Thường sử dụng loại hoa tươi, hoa khô, hoa giả để trang trí

- Vị trí trang trí hoa: + Bàn tiếp khách + Bàn làm việc + Tủ, kệ, bàn ăn + Tường, cửa sổ

- Em kể tên số loại hoa tươi dùng để trang trí ?

- Ngồi hoa tươi người ta cịn trang trí loại hoa ?

- Hoa giả thường làm chất liệu gì?

- Thường trang trí hoa vị trí phịng ?

- Ở gia đình em có dùng hoa để trang trí khơng ? thường đặt vị trí ?

VI- Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc phần em có biết

V- Về nhà: - Học bài.

- Áp dụng thực tế gia đình

Tiết 28: CẮM HOA TRANG TRÍ

A- MỤC TIÊU:

(36)

- Quy trình thực thao tác cắm hoa

- Biết vận dụng để cắm hoa trang trí gia đình

B- CHUẨN BỊ :

- Giáo viên chuẩn bị số loại bình dụng cụ cắm hoa

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- Nêu ý nghĩa cảnh hoa dùng trang trí nhà ? - Các loại hoa dùng trang trí gồm loại nào? Cho ví dụ ?

III- Bài mới:

1- Dụng cụ vật liệu cắm hoa:

- Dụng cụ: + Bình cắm + Dao, kéo

+ Bàn chông, mút xốp - Vật liệu: + Hoa loại

+ Các loại + Các loại cành

2- Nguyên tắc cắm hoa:

- Chọn hoa bình cắm phải phù hợp kiểu dáng mầu sắc

- Phải có cân đối gữa hoa bình cắm

- Phải có phù hợp vị trí trang trí bình hoa

- Nêu dụng cụ cần thiết để cắm hoa ?

- Nêu vật liệu cần thiết để cắm hoa ? - Các loại lá, cành có tác dụng ?

- Nếu cắm hoa loa kèn (trắng) vào bình mầu trắng có khơng ? Vì ?

- Cắm cành ly vào lọ nhỏ, thấp có khơng ?

- Vậy hoa bình cắm phải có ngun tắc ?

- Nếu lọ hoa cao mà ta cắm bơng hoa thấp có đẹp khơng ?

- Bình hoa vị trí trang trí có cần phải phù hợp khơng ? ?

VI- Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK

- Nhắc lại nguyên tắc cắm hoa?

V- Về nhà: - Học bài.

(37)

Tiết 29: CẮM HOA TRANG TRÍ (tiếp)

A- MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm bước cắm hoa - Biết vận dụng để cắm hoa trang trí

B- CHUẨN BỊ :

- Giáo viên chuẩn bị số loại bình dụng cụ cắm hoa - Hoa tươi, cành,

- Một số mẫu cắm hoa

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định lớp:

II- KTBC:

- Nêu nguyên tắc cắm hoa trang trí ?

- Nêu số dụng cụ vật liệu cần thiết cắm hoa?

III- Bài mới:

3- Quy trình cắm hoa:

- Chuẩn bị: bình cắm, hoa cành phụ gia, dụng cụ

- Các bước thực hiện:

+ Lựa chọn hoa, bình cắm, dạng cắm cho phù hợp

+ Cắt cành chính, phụ theo tỉ lệ kích thước phù hợp

- Để cắm hoa trước hết ta phải chuẩn bị ?

(38)

- Quy trình cắm hoa:

+ Cắm cành + Cắm cành phụ

+ Dùng cành cắm đan xen cho phù hợp

+ Đặt hoa vào vị trí trang trí phù hợp

- Khi cắm hoa ta cắm theo thứ tự ?

VI- Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK

- Nêu thứ tự bước cắm hoa?

V- Về nhà:

- Giáo viên phân chia nhóm thực hành cho tiết sau - Mỗi nhóm chuẩn bị: + bình cắm

Ngày đăng: 13/04/2021, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w