- Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước trong gđ hiện nay; vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH; việc làm cụ thể của thanh niên nói chung, học sinh nói riêng?. - Chuyển từ n[r]
(1)Ngày soạn: 30/8/2008 Ngày dạy: 8/9/2008 Tiết 2:
TỰ CHỦ A Mục tiêu: Giúp HS
Về kiến thức:
- Hiểu tính tự chủ, biểu ý nghĩa cá nhân, gia đình xã hội
Kỹ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tính tự chủ hành động với đức tính tự chủ
Thái độ:
- Tôn trọng, ủng hộ người có hành vi tự chủ; có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tự chủ học tập hoạt động xã hội khác
B Chuẩn bị:
- GV: Câu chuyện, gương tự chủ - HS: Đọc trả lời câu hỏi phần gợi ý C Phương pháp:
Nêu giải vấn đề, đàm thoại, thảo luận D Tiến trình lên lớp :
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Chí cơng vơ tư gì? Cho ví dụ? III Bài mới:
* Các hoạt động: a Hoạt Động 1:
Tìm hiểu câu chuyện phần đặt vấn đề: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc câu chuyện SGK
Học sinh thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm bà làm trước nỗi bất hạnh đó?
Nhóm 2: Trước N nào, sau N có hành vi nào?
- Con trai bà bị nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/AIDS
- Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con, tích cực giúp đỡ người bị nhiễm HIV/AIDS khác;vận động gia đình khác quan tâm, chăm sóc, gần gũi họ
- N học sinh ngoan
(2)Nhóm 3: Vì N lại có kết cục xấu vậy?
Nhóm 4: Qua câu chuyện bà Tâm N, em rút học gì?
b Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học
?
- Biết làm chủ thân người có đức tính gì?
- Những hành vi trái ngược tính tự chủ? - Ngày nay, thời kỳ chế thị trường tính tự chủ có cịn quan trọng khơng? Vì sao?
- Vì người cần có tính tự chủ?
- Những biện pháp rèn luyện tự chủ?
c Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập SGK
- Bài tập SGK trang - Bài tập SGKtrang
cắp
- N không làm chủ tình cảm hành vi thân Gây hậu cho thân, gia đình xã hội
- Bà Tâm người có tính tự chủ, - Vượt khó khăn, khơng bi quan, chán nãn Cịn N khơng có tính tự chủ, thiếu tự tin khơng có lĩnh
1 Thế tự chủ?
* Là làm chủ thân,làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của hồn cảnh, điều kiện sống.
2 Ý nghĩa:
* Là đức tính quý giá
* Con người sống đắn, cư xử có đạo đức, có văn hố.
* Giúp người vượt qua khó khăn, thủ thách cám dỗ. Rèn luyện:
* Suy nghĩ trước nói hành động.
* Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm hay sai.
* Biết rút kinh nghiệm sữa chữa.
- Câu đúng: a, b, d, e IV Củng cố:
Giải thích câu ca dao: Dù nói ngã nói nghiêng
Lịng ta vững kiềng ba chân V Dặn dò:
(3)- Chuẩn bị trước 3: Dân chủ kỷ luật.
(4)
DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT A Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Học sinh hiểu dân chủ, kỷ luật; biể ý nghĩa dân chủ kỷ luật
Kỹ năng:
- Biết giao tiếp ứng xử thực tốt dân chủ, kỷ luật; biết tự đánh giá thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỷ lụât
Thái độ:
- Tự giác rèn luyện tính kỷ luật, phát huy dân chủ Học tập, noi gương việc tốt, người thực tốt dân chủ kỷ luật
B Chuẩn bị:
- GV: Các kiện, tình thể rõ dân chủ kỷ luật, kỷ luật tốt không tôn trọng kỷ luật; tranh ảnh dân chủ, kỷ luật
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên C Phương pháp:
Kích thích tư duy, giải tình D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Tự chủ gì? Thế người biết tự chủ? III Bài mới:
* Các hoạt động: a Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc tình SGK
- Nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ thiếu dân chủ tình trên?
- Việc làm ông giám đốc cho thấy ông người nào?
- Dân chủ: * Thảo luận sôi * Đề xuất tiêu cụ thể * Tự nguyện tham gia hoạt động tập thể
* Thành lập đội niên cờ đỏ
- Thiếu dân chủ:
* Công dân không bàn bạc, góp ý yêu cầu giám đốc
* Sức khoẻ công dân giảm sút * Giám đốc không chấp nhận yêu cầu công nhân
(5)- Rút học qua tình trên?
b Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung học - Dân chủ gì?
- Kỷ luật gì?
- Tác dụng dân chủ, kỷ luật?
- Chúng ta cần rèn luyện dân chủ, kỷ luật nào?
c Hoạt động 3: Liên hệ khắc sâu kiến thức
- Nêu hoạt động xã hội thể tính dân chủ mà em biết?
- Những việc làm thiếu dân chủ số quan quản lý nhà nước? d Hoạt động 4: Luyện tập làm tập SGK
- Bài tập SGK trg 11
- Phát huy tính dân chủ, kỷ luật thầy giáo tập thể lớp 9a, phê phán thiếu dân chủ ông giám đốc gây hậu xấu cho công ty
1.Thế dân chủ, kỷ luật? a Dân chủ:
* Mọi người làm chủ công việc. * Mọi người biết, cùng tham gia.
* Mọi người góp phần thực kiểm tra, giám sát.
b Kỷ luật:
* Tuân theo quy định cộng đồng.
* Hành động thống để đạt chất lượng cao.
2 Tác dụng:
* Tạo thống nhận thức, ý chí hành động.
* Tạo điều kiện cho phát triển của cá nhân.
* Xây dựng xã hội phát triển mọi mặt.
3 Rèn luyện:
* Tự giác chấp hành kỷ luật. * Cán lãnh đạo, tổ chức xã hội tạo điều kiện cho cá nhân phát huy dân chủ, kỷ luật.
* Học sinh phải lời bố mẹ, thực nội quy trường, lớp, tham gia dân chủ, có ý thức kỷ luật.
- Bầu cử HĐND cấp. - Hịm thư góp ý.
(6)- Thiếu kỷ luật: đ IV Củng cố:
- Làm tập SGK trg 11 V Dặn dò:
- Học bài, làm tập 3, SGK trg 11 - Chuẩn bị trước 4: Bảo vệ hồ bình.
(7)Ngày soạn: 18.9.2008 Ngày dạy: 22.9.2008 Tiết 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH
A Mục tiêu: HS hiểu Về kiến thức:
- Thế hồ bình, tác dụng hồ bình; hậu chiến tranh; trách nhiệm bảo vệ hồ bình
Kỹ năng:
- Tích cực tham gia hoạt động hồ bình, chống chiến tranh lớp, trường, địa phương tổ chức; tuyên truyền vận động người tham gia hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình
Thái độ:
- Quan hệ tốt với bạn bè người xung quanh
- Biết u hồ bình, ghét chiến tranh; góp phần bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
B Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh, báo, thơ, hát chiến tranh hoà bình - HS: Đọc chuẩn bị trước
C Phương pháp:
Thảo luận nhóm, tìm hiểu thực tế, tự liên hệ điều tra D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Thế dân chủ kỷ luật? Cho ví dụ III Bài mới:
* Đặt vấn đề:
Chiến tranh gây đau thương chết chóc, nhiều gia đình vợ phải lìa chờng, cha ly tán Có người gặp lại nhau, có gia đình mãi khơng gặp lại bảo vệ hịa bình chống chiến tranh quan trọng Để hiểu rõ vấn đề này, trị tìm hiểu nội dung học hôm
* Các hoạt động: a Hoạt động 1:
Phân tích thơng tin phần đặt vấn đề:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS đọc thông tin SGK
- HS thảo luận nhóm
Nhóm 1: Em có suy nghĩ đọc thơng tin xem ảnh? Hậu chiến tranh?
(8)Nhóm 2: Vì phải ngăn chặn chiến tranh?
Nhóm 3: Em phân biệt chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa?
Nhóm 4: Rút học qua thông tin ảnh?
b Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học
- Hồ bình gì?
- Biểu lịng u hồ bình?
- Nhân loại nói chung dân tộc ta nói riêng phải làm để bảo vệ hồ bình?
làm 10triệu người chết; chiến tranh TG lần thứ hai có 62triệu người chết - Đem lại sống bình yên, tự do; nhân dân no ấm, hạnh phúc; khát vọng loài người
- Chiến tranh nghĩa: * Chống xâm lược
* Bảo vệ độc, tự * Bảo vệ hồ bình - Chiến tranh phi nghĩa:
* Gây CT giết người, cướp * Xâm lược đất nước khác * Phá hoại hồ bình
- Chiến tranh gây đau thương chết chóc
- Đói nghèo, bệnh tật, không học hành
- Thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá
- Là thảm hoạ lồi người Do phải bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
1 Thế hồ bình?
- Khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
- Là quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia, dân tộc, người với người.
- Là khát vọng toàn nhân loại.
2 Biểu hiện:
- Giữ gìn sống bình yên. - Dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẩn.
- Không để xảy chiến tranh, xung đột.
3 Chúng ta phải làm gì?
(9)c Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ làm tập SGK
- Bài tập SGK trg 16
chiến tranh, bảo vệ hồ bình Lịng u hồ bình thể nơi, lúc, người với người. - Thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, bình đẳng, hợp tác dân tộc quốc gia giới. Câu đúng: a, b, d, e, g, h, i
IV Củng cố:
- Là HS em phải làm để bảo vệ hồ bình? V Dặn dị:
- Học bài, làm tập 2, SGK trang 17
- Chuẩn bị trước 5: Tình hữu nghị dân tộc giới.
(10)Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 5:
TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI A Mục tiêu: Giúp HS
1 Về kiến thức:
- Hiểu tình hữu nghị dân tộc, ý nghĩa biểu hiện, việc làm cụ thể tình hữu nghị
2 Kỹ năng:
- Tham gia tốt hoạt động tình hữu nghị; thể tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước khác sống hàng ngày
3 Thái độ:
- Hành vi xử có văn hố với bạn bè, khách nước ngồi; góp phần giữ gìn, bảo vệ tình hữu nghị vứi nước
B Chuẩn bị:
2 GV: Bài báo, câu chuyện tình đồn kết, hữu nghị
3 HS: Đọc, Chuẩn bị bài, tranh ảnh có nội dung liên quan đến học C Phương pháp:
Thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, đàm thoại D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp:
II Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút
Chúng ta phải làm để bảo vệ hồ bình? III Bài mới:
* Các hoạt động: a Hoạt động 1:
Phân tích thơng tin phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS đọc thông tin SGk
HS thảo luận nhóm
Nhóm 1, 2: Quan sát số liệu, ảnh, em thấy VN thể mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nào?
Nhóm 3, 4: Nêu ví dụ mối quan hệ nước ta với nước mà em biết
b Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học
- Thế tình hữu nghị nước
- Đến tháng 10/2002 VN có 47 tổ chức hữu nghị song phương đa phương - Đến tháng 3/2003 có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi ngoại giao với 61 quốc gia giới - Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ tổ chức Việt Nam
(11)trên giới?
- Ý nghĩa tình hữu nghị hợp tác?
- Chính sách Đảng ta hồ bình, hữu nghị?
- HS phải làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị?
c.Hoạt động 3: HD HS giải tập SGK Làm tập 1, SGK trang 19
* Tình hữu nghị dân tộc trên giới quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác. Ý nghĩa:
* Tạo hội, điều kiện để nước,các dân tộc hợp tác, phát triển kinh tế, văn háo, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật.
* Tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh.
3 Chính sách Đảng hồ bình: * Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi.
* Đảm bảo thúc đẩy trình phát triển đất nước.
* Hồ nhập với nước q trình tiến lên nhân loại.
4 HS phải làm gì?
* Thể tình đồn kết, hữu nghị với bạn bè người nước ngoài. * Có thái độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng, thân thiện sống hàng ngày.
IV Củng cố:
HS chơi trị chơi sắm vai tình huống: Một bạn HS gặp khách du lịch nước
HS tự sắm vai chuẩn bị lời thoại V Dặn dò:
- Học bài, làm tập 3,4SGK trg 19
- Chuẩn bị trước 6: Hợp tác phát triển. -
Ngày soạn :
(12)Tiết 6:
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN A Mục tiêu: Giúp HS
Về kiến thức:
- Hiểu hợp tác,các nguyên tắc, cần thiết phải hợp tác
- Đường lối Đảng nhà nước; trách nhiệm HS việc rèn luyện tinh thần hợp tác phát triển
Kỹ năng:
- Có nhiều việc làm cụ thể hợp tác học tập, lao động hoạt động xã hội
- Biết hợp tác với bạn bè người hoạt động chung Thái độ:
- Tuyên truyền, vận động người ủng hộ chủ trương, sách Đảng hợp tác phát triển
B Chuẩn bị:
- GV: Bài báo, câu chuyện hợp tác nước ta nước khác - HS: Đọc chuẩn bị trước
C Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
HS phải làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị? III Bài mới:
* Các hoạt động: a Hoạt động 1:
Phân tích thơng tin phần đặt vấn đề:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc thơng tin SGK
HS thảo luận nhóm
Nhóm 1: Qua thơng tin VN tham gia tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì?
Nhóm 2: Bức ảnh trung tướng phi cơng Phạm Tnnói lên điều gì?
Nhóm 3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận biểu tượng nói lên điều gì?
Nhóm 4: Bức ảnh bác sỹ VN Mỹ làm có ý nghĩa nào?
- VN tham gia vào tổ chức quốc tế lĩnh vực: thương mại, y tế, giáo dục Đó hợp tác tồn diện thúc đẩy phát triển đất nước - Trung tướng Phạm Tuân người VN bay vào vũ trụ với giúp đỡ nước Liên Xô cũ
- Là biểu tượng hợp tác VN Ơxtrâylia lĩnh vực giao thơng vận tải
(13)b Hoạt động 2: Trao đổi thành hợp tác
- Nêu số thành hợp tác nước ta nước khác?
- Tác dụng hợp tác?
c Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học
?
Ý nghĩa hợp tác cùg phát triển?
Chủ trương Đảng Nhà nước ta công tác đối ngoại?
Trách nhiệm thân em việc rèn luyện tinh thần hợp tác?
đạo
- Cầu Mỹ Thuận
Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình Khai thác dầu Vũng Tàu Bệnh viện Việt- Nhật
- Hiểu biết rộng
Tiếp cận với KHKT nước Bổ sung thêm nhận thức
1 Thế hợp tác?
* Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cơng việc, lĩnh vực lợi ích chung. Ý nghĩa hợp tác phát triển:
* Giải vấn đề xúc có tính tồn cầu
* Giúp đỡ, tạo điều kiện cho nước nghèo phát triển.
* Để đạt mục tiêu hoà bình cho tồn nhân loại.
3 Chủ trương Đảng nhà nước ta:
* Coi trọng, tăng cường hợp tác các nước khu vực giới. * Nguyên tắc:
- Không can thiệp nội không dùng vũ lực.
- Bình đẳng có lợi - Giải bất đồng thương lượng hồ bình
* Học sinh:
(14)IV Củng cố:
- Làm tập 1, SGK trang 22, 23 V Dặn dò:
- Học bài, làm tập 3, SGK trang 23
- Chuẩn bị trước 7: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 7:
(15)1 Về kiến thức:
- Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam
2 Kỹ năng:
- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục, tập quán - Tích cực học tập tham giacác hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc
Thái độ:
- Có thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc; phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng truyền thống dân tộc
B Chuẩn bị:
- GV: Tình huống, ca dao, tục ngữ học - HS: Đọc chuẩn bị trước
C Phương pháp: Thảo luận, phân tích tình D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Trách nhiệm HS việc rèn luyện tinh thần hợp tác? III Bài mới:
* Các hoạt động: a Hoạt động 1:
Tìm hiểu phần đặt vấn đề:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc chuyện SGK trang 23
- Lòng yêu nước dân tộc ta thể qua lời Bác?
- Tình cảm việc làm biểu truyền thống gì?
- Cụ Chu Văn An người nào?
- Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì?
b Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống mang yếu tố tích cực-tiêu cực kế thừa, phát huy truyền thống nào?
- Nêu truyền thống, thói quen, lối sống tiêu cực?
- Tinh thần yêu nước sôi cướp nước
- Yêu nước nồng nàn biết phát huy truyền thống yêu nước
- Là nhà nho tiếng đời Trần, cụ có cơng đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Học trò cụ nhiều người nhân vật tiếng
- Lòng yêu nước dân tộc ta truyền thống quý báu truyền thống yêu nước giữ ngày
- Tập quán lạc hậu
(16)Những yếu tố truyền thống tốt thể lành mạnh Còn phong tục ngược lại gọi hủ tục
c Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học
?
- Tục lệ ma chay, cưới xin, lễ hội lãng phí, mê tín dị đoan
1 Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc?
* Những giá trị tinh thần hình thành trong trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ sang thế hệ khác.
IV Củng cố:
- Nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc? - Làm tập SGK trang 25
V Dặn dò:
- Học bài, làm tập 2, 3, SGK trang 26 - Đọc tiếp phần lại
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8:
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC A Mục tiêu: HS hiểu
(17)- Ý nghĩa truyền thống dân tộc cần thiết phải kế thừa, phát huy; trách nhiệm công dân-học sinh
Kỹ :
- Tích cực học tập tham gia hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc
Thái độ:
- Phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng truyền thống dân tộc B Chuẩn bị:
- GV: Những truyền thống tốt đẹp dân tộc - HS: Chuẩn bị trò chơi sắm vai
C Phương pháp: Sắm vai, thảo luận D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Thế truyền thống tốt đẹp dân tộc? III Bài mới:
* Các hoạt động: a Hoạt động 1:
Tìm hiểu nội dung học:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Dân tộc VN có truyền thống gì?
- Chúng ta cần làm khơng nên làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?
- Có ý kiến cho ngồi truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta khơng có truyền thống đáng tự hào? Em có đờng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
b Hoạt động 2: Luyện tập, làm tập
2 Những truyền thống dân tộc ta : * Yêu nước
* Đoàn kết * Đạo đức * Lao động * Hiếu học
* Tôn sư trọng đạo * Văn học
3 Trách nhiệm chúng ta: * Bảo vệ, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần giữ gìn sắc dân tộc.
* Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán, ngăn chặn tư tưởng, việc làm phá
(18)trong SGK
- Bài tập SGK trang 25
d Câu đúng: a, c, e, g, h, i, l
IV Củng cố:
- Hãy kể vài việc mà em bạn làm để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?
- Thi hát điệu dân ca Việt Nam V Dặn dò:
- Học bài, làm tập SGK trang 26
- Học lại, tiết sau kiểm tra tiết
Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết 9: KIỂM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu: Giúp HS
Về kiến thức:
(19)- Vận dụng kiến thức học vào làm Thái độ:
- Có kế hoạch học tốt, thực theo nội dung học B Chuẩn bị:
- GV: Câu hỏi đáp án - HS: học
C Phương pháp: Kiểm ttra D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Câu hỏi kiểm tra:
* PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,5đ):
Khoanh tròn vào câu trả lời câu sau. Câu 1: Chí cơng vơ tư là:
a Cơng bằng, khơng thiên vị, chăm lo cho lợi ích chung b Dùng tiền bạc, cải nhà nước cho việc cá nhân c Đem lại lợi ích cho tập thể cộng đồng xã hội
Câu 2: Tự chủ là:
a Làm chủ thân b Là đức tính quý giá c Cả câu Câu 3: Kỷ luật là:
a Tuân theo quy định chung cộng đồng
b Tạo thống hành động để đạt chất lượng, hiệu chung
c Câu a+b Câu 4: Tục ngữ kỷ luật.
a Nhập gia tùy tục c Đất có quê, lề có thói b Nước có vua, chùa có bụt d Câu a+c
Câu 5: Chúng ta phải làm để bảo vệ hồ bình? a Ngăn chặn chiến tranh
b Xâm lược đất nước khác để họ khơng xâm chiếm c Cả câu
Câu 6: Tình hữu nghị dân tộc giới là:
a Quan hệ bạn bè thân thiện người với người khác b Quan hệ bạn bè thân thiện nước với nước khác c Tất
* PHẦN TỰ LUẬN (7đ):
Câu 1(2,5đ): Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: Quan hệ hữu nghị tạo hội điều kiện để nươc
(20)về mặt, tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây , dẫn đến nguy
Câu 2(1,5đ): Học sinh phải làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc?
Câu 3(3đ): Theo em, việc tiếp xúc, giao lưu với văn nố dân tộc khác có làm mai văn hoá truyền thống dân tộc ta hay khơng? sao? Đáp án
* Phần trắc nghiệm:
Câu đúng: 1a, 2a, 3c, 4d, 5a, 6b * Phần tự luận:
Câu 1: Điền từ: Hợp tác, phát triển, mâu thuẩn, căng thẳng, chiến tranh Câu 2: HS phải:
- Bảo vệ, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, góp phần giữ gìn sắc dân tộc
- Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán, ngăn chặn tư tưởng, việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc
Câu 3: Không làm mai truyền thống dân tộc biết giữ gìn, bảo vệ Tiếp thu có chọn lọc truyền thống dân tộc khác để bổ sung, làm phong phú thêm truyền thống dân tộc
III Dặn dị:
Đọc trước 8: Năng động, sáng tạo
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tiết1) A Mục tiêu: Hs cần đạt
Về kiến thức:
(21)Kỹ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi thân người khác biểu có tính động, sáng tạo
Thái độ:
- Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính động, sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh sống
B Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh, gương, tục ngữ tính động, sáng tạo
- HS: Đọc, chuẩn bị trước, sưu tầm gương tốt động, sáng tạo C Phương pháp:
Nêu gương, thảo luận nhóm, đàm thoại D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp:
II Kiểm tra cũ: Trả kiểm tra tiết III Bài mới:
* Các hoạt động:
a Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích câu chuyện phần đặt vấn đề: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS đọc câu chuyện SGK
HS thảo luận nhóm:
- Nhóm 1: Em có nhận xét việc làm Êđisơn Lê Thái Hồng ?
- Nhóm 2: Những việc làm động, sáng tạo đem lại thành cho Êđisơn Lê Thái Hồng?
- Nhóm 3: Em học tập qua việc làm động, sáng tạo Êđisơn Lê Thái Hoàng?
- Nhóm 4: Tìm gương động, sáng tạo?
- Êđisơn tìm cách nghĩ để gương xung quanh giường mẹ đặt nến, đèn dầu trước gương rời điều chỉnh vị trí để có ánh sáng tập trung vào chỗ để thầy thuốc mổ cho mẹ - Lê Thái Hồng nghiên cứu, tìm cách giải tốn nhanh
- Là người làm việc động, sáng tạo
- Êđisơn cứu sống mẹ sau trở thành nhà phát minh vĩ đại giới
- Lê Thái Hồng đạt huy chương đờng kỳ thi tốn quốc tế lần 39 huy
chương vàng quốc tế lần 40
- Suy nghĩ tìm giải pháp tốt - Kiên trì, vượt khó, tâm vượt qua khó khăn
(22)b Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học:
- Năng động gì?
- Biểu động, sáng tạo?
2005
- Bác Nguyễn Cẩm Luỹ, dời chuyển nhà thần đèn
1.Thế đông, sáng tạo? a Định nghĩa:
* Năng động tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. * Sáng tạo say mê nghiên cứu, tìm tịi để tạo gái trị về vật chất, tinh thần tìm cái mới, cách giải mới. b Biểu hiện:
* Say mê, tìm tòi, phát linh xử lý tình học tập, lao động, sống
IV Củng cố:
Nêu hình thức động, sáng tạo ngược lại học tập sinh hoạt hàng ngày?
V Dặn dò:
- Học bài, làm tập 1, SGK trang 30 - Chuẩn bị tiếp phần lại
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11:
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (tiết2) A Mục tiêu: Giúp HS
Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa động, sáng tạo Kỹ năng:
(23)Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện tính động, sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh sống
B Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh, gương, tục ngữ động, sáng tạo - HS: Chuẩn bị trước, sưu tầm gương tốt động, sáng tạo C Phương pháp:
Thảo luận, nêu gương, giảng giải D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Thế động, sáng tạo biểu nó? III Bài mới:
* Các hoạt động:
a Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung học
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Ý nghĩa động, sáng tạo
học tập, lao động sống?
- Chúng ta cần rèn luyện động, sáng tạo nào?
2 Ý nghĩa:
* Là phẩm chất cần thiết người lao động.
* Giúp người vượt qua khó khăn hồn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích.
* Con người làm nên thàmh công, kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình đất nước. Rèn luyện:
* Siêng năng, cần cù, chăm chỉ. * Biết vượt qua khó khăn, thử thách.
* Tìm tốt nhất, khoa học để đạt mục đích.
b hoạt động 2: Luyện tập
- Nêu gương động, sáng tạo trường, lớp, nước, giới mà em biết?
- Có ý kiến cho rằng: HS cịn nhỏ chưa thể sáng tạo được, em đờng ý với ý kiến khơng? sao?
(24)- Vì học sinh phải rèn luyện tính động, sáng tạo? Để rèn luyện tính cần phải làm gì?
V Dặn dị:
- Học bài, làm tập 3, SGK trang 30
- Chuẩn bị trước 9: “Làm việc có suất, chất lượng, hiệu qủa.”
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12:
LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ. A Mục tiêu: HS hiểu
Về kiến thức:
- Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu ý nghĩa Kỹ năng:
- HS đánh giá hành vi thân người khác kết công việc, học tập gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu vận dụng vào học tập
(25)- HS có ý thức tự rèn luyện để có thểlàm việc có suất, chất lượng, hiệu - Ủng hộ, tôn trọng thành lao động gia đình người
B Chuẩn bị:
- GV: Gương tốt, ca dao, tục ngữ làm việc có suất, chất lượng, hiệu - HS: Đọc trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề
C Phương pháp:
Nêu gương, phân tích, giải vấn đề, thảo luận D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Vì học sinh phải rèn luyện tính động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính cần phải làm gì?
III Bài mới:
* Các hoạt động:
a Hoạt động 1: Phân tích câu chuyện phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS đọc câu chuyện SGK
HS thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Em có nhận xét việc làm giáo sư Lê Thế Trung?
- Nhóm 2: Tìm chi tiết chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung người làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? - Nhóm 3: Việc làm ơng nhà nước ghi nhận nào?
- Nhóm 4: Em học tập giáo sư Lê Thế Trung?
b Hoạt động 2: Liên hệ thực tế việc làm có suất, chất lượng, hiệu - Tìm hiểu gương tốt lao động có suất, chất lượng, hiệu quả?
- Là người có chí tâm cao, có sức làm việc phi thường, có ý thức trách nhiệm, say mê, sáng tạo công việc - Tốt nghiệp bác sĩ loại xuất sắc Liên xô (cũ) ngành bỏng, chế tạo thuốc b76, tìm da ếch thay da người điều trị bỏng
- Được Đảng nhà nước ta tặng nhiều danh hiệu cao quý Giờ ông thiếu tướng, giáo sư, tiến sĩ
y khoa, thầy thuốc nhân dân, anh hùng quân đội, nhà khoa hcọ xuất sắc Việt nam
- Đó tinh thần ý chí vươn lên giáo sư Lê Thế Trung, tinh thần học tập say mê nghiên cứu khoa học ông gương sáng để em noi theo phấn đấu
- Ơng Bùi Hữu Nghĩa nơng dân tỉnh Long An
- Ông Nguyễn Cẩm Lũ “thần đèn” thành phố HCM
(26)c Hoạt động3: Tìm hiểu nội dung học
- Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?
- Ý nghĩa làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?
- Mỗi người có trách nhiệm để làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả?
học Húc Nghi (Đăckrông - Quảng Trị) Khái niệm:
* Làm việc có suất, chất lượng, hiệu tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung hình thức thời gian định.
2 Ý nghĩa:
* Yêu cầu cần thiết người lao độngtrong nghiệp CNH-HĐH đất nước.
* Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình xã hội.
3 Trách nhiệm người:
* Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.
* Luôn động, sáng tạo.
* Có lối sống lành mạnh, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, tránh xa tệ nạn xã hội.
IV Củng cố:
- Làm tập SGK trang 33
- Thi kể chuyện gương làm việc có suất, chất lượng, hiệu V Dặn dò:
- Làm tập 2,3,4 SGK trang 33
- Chuẩn bị trước 10: “Lý tưởng sống niên”
(27)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13:
LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (tiết 1) A Mục tiêu:
Về kiến thức:
- HS hiểu lý tưởng sống niên gì? Kỹ năng:
- Có kế hoạch cho việc thực lý tưởng thân Thái độ:
- Có thái độ đắn trước biểu sống có lý tưởng, biết phê phán, lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp
B Chuẩn bị:
GV: Gương học tập lao động sáng tạo niên thời kỳ đổi HS: Đọc chuẩn bị trước
(28)Trao đổi, thảo luận, nêu gương D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu trách nhiệm người?
III Bài mới:
* Các hoạt động:
a Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc thông tin SGK
HS thảo luận nhóm
Nhóm 1: Trong cách mạng giải phóng dân tộc, hệ trẻ niên làm gì? Lý tưởng niên giai đoạn gì?
Nhóm 2: Trong thời kỳ đổi đất nước nay, niên đóng góp gì? Lý tưởng sống giai đoạn gì?
Nhóm 3: Suy nghĩ em lý tưởng sống niên qua giai đoạn trên? Nhóm 4: Em học tập lí tưởng sống niên?
b Hoạt động 2: Liên hệ thực tế lí tưởng sống niên qua thời kì lịch sử
?Nêu ví dụ gương tiêu biểu lịch sử lí tưởng sống mà họ chọn phấn đấu
c Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học
?
- Sẵn sàng hy sinh đất nước như: Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu
- Lý tưởng sống họ là: Giải phóng dân tộc
- Tham gia tích cực; động, sáng tạo lĩnh vực xây dựng bảo vệ tổ quốc
- Lý tưởng sống là: Dân giàu, nước mạnh, tiến lên CNXH
- Tinh thần yêu nước, xả thân độc lập, dân tộc
- Em thấy rằng: việc làm đắn có ý nghĩa nhờ hệ niên trước xác định lí tưởng sống - Pháp: Lí Tự Trong: “Con đường niên đường cách mạng khơng thể đường khác - Mĩ: Nguyễn Văn Trỗi: “Hờ Chí Minh mn năm”
- Thời kì đổi mới: Công an nhân dân Nguyễn Văn Thịnh(QNinh), liệt sĩ Lê Thanh Á(HPhịng) hi sinh bình n nhân dân
1 Lí tưởng sống gì?
(29)người khát khao muốn đạt IV Củng cố:
- Làm tập 1/SGK trang 35 V Dặn dò
- Học bài, làm tập 2/SGK trang 36 - Chuẩn bị tiếp phần lại
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14:
LÝ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (tiết 2) A Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa việc thực tốt lí tưởng sống mục đích
- Phấn đấu học tập, rèn luyện, h/đ để thực ước mơ, dự định kệ hoạch cá nhân - Tôn trọng, học hỏi người sống hành động lí tưởng cao đẹp; góp ý kiến, phê bình, tự đánh giá, kiểm điểm để thực tốt lí tưởng
B Chuẩn bị: Như tiết C Phương pháp:
Thảo luận, nêu giải vấn đề D Tiến trình lên lớp
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
(30)III Bài mới:
*Các hoạt động:
a Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung học
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Ý nghĩa việc xác định lí tưởng
sống
? Lí tưởng niên ngày nay? Học sinh phải rèn luyện ntn?
b Hoạt động 2: Liên hệ thực tế th.h lí tưởng sống thiếu lí tưởng số niên
- Học sinh thảo luận
? Nêu biểu sống có lí tưởng niên
? Những biểu sống thiếu lí tưởng niên
IV.Củng cố:
? Sưu tầm câu nói, lời dạy Bác Hờ với niên Việt nam
? Lý tưởng em gì? Tại em xác định lý tưởng vậy?
2.Ý nghĩa:
- Góp phần thực tốt nhiệm vụ chung.
- Xã hội tạo diều kiện để họ thực lí tưởng.
- Được người tơn trọng. Lí tưởng niên ngày na y: - Xây dựng nước Việt Nam độc lập dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
- Học sinh phải sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức,phẩm chất năng lực để thực lí tưởng.
- Vượt khó học tập, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, động, sáng tạo cơng việc, làm giàu đáng, chống tiêu cực, bảo vệ Tổ Quốc - Ỷ lại, thực dụng, khơng có hồi bão, ước mơ, sống tiền tài, danh vọng, ăn chơi, nghiện ngập, cờ bạc, đua xe, sống thờ với người, lãng quên qúa khứ
- Trong thư gửi thn nhi đồngnăm 1946 BH viết: “Một năm khởi đầu mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ mùa xuân XH.”
(31)V Dặn dò:
- Học bài, làm tập SGK trg 36. - Chuẩn bị tiết sau học ngoại khóa.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 15: NGOẠI KHỐ: PHỊNG CHỐNG MA TUÝ. A Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Ma túy gì? đặc điểm phân loại ma túy. - Nhận dạng ma túy qua tranh, ảnh minh họa - Biết tác hại ma túy để phòng tránh. B Chuẩn bị:
- GV * Tài liệu tệ nạn xã hội, tư liệu phòng chống ma túy. * Tranh ảnh minh họa số thuốc phiện
- HS: Sưu tầm tài liệu có liên quan đến học C Phương pháp:
Thảo luận, thuyết trình… D Tiến trình lên lớp:
I ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Lý tưởng sống thn ngày gì? Muốn thực lý tưởng sống em phải làm gì?
(32)a Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, phân loại ma túy: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
? Qua sách báo, truyền hình…người ta nói nhiều ma túy, theo em ma túy
? Thế gọi nghiện ma túy
b Hoạt động 2: Đặc điểm ma túy ? Ma túy có đặc điểm
c Hoạt động 3: Phân loại ma túy
? Ma túy có loại? Có ng̀n gốc từ đâu?
Các loại thuốc: Seluxen, amphetamine… làm giảm đau…nhưng dùng nhiều gây nghiện, gây ngộ độc tử vong
1 Khái niệm a Ma túy gì?
- Là số chất tự nhiên hay tổng (hóa học) đưa vào thể người hình thức nào sẽ gây ức chế kích thích hệ thần kinh, làm giảm đau có thể gây ảo giác.
b Nghiện ma túy gì?
- Là trạng thái nhiễm độc chu kỳ hay mạn tính, có hại cho cá nhân XH sử dụnh nhiều lần chất tự nhiên hay tổng hợp (hóa học).
2 Đặc điểm:
- Người sử dụng dễ quen thuốc, ham muốn dùng tiếp phải dùng.
- Tăng liều lượng tăng thời gian sử dụng.
- Lệ thuộc tinh thần vật chất.
3 Phân loại ma túy:
a Ma túy có ng̀n gốc tự nhiên: - Cây thuốc phiện(anh túc): Sống,
chín, xái. - Cây cần sa - Cây ca - Cây khát
b Ma túy có ng̀n gốc nhân tạo: - Các chất làm giảm đau - Các chất kích thích hệ thần
kinh
- Các chất ức chế hệ thần kinh
IV Củng cố:
(33)- Học bài, tiết sau học tiếp
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16:
NGOẠI KHĨA : PHỊNG CHỐNG MA TÚY (tiết 2). A Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Tác hại việc lạm dụng ma túy người biết cách phịng ngừa cho mình, cho gia đình cộng đờng
- Nhận biết người nghiện ma túy cách cai nghiện.
- Phòng chống ma túy nghĩa vụ quyền lợi cd, khơng phải riêng xóa bỏ ma túy
B Chuẩn bị: Như tiết
C Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Ma túy gì? Ma túy có ng̀n gốc từ đâu: III Bài mới:
* Các hoạt động:
a Hoạt động : phương thức sử dụng ma túy tác hại việc lạm dụng ma túy:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
(34)? Ma túy đưa vào thể người đường
VD:Sgk
? Sử dụng ma túy với liều lượng nhiều /1 lần, có phải lạm dụng ma túy không? ? Tác hại nghiện ma túy đ/v cá nhân, gia đình XH
b Hoạt động 2:Nhận biết người nghiện ma túy cách cai nghiện
? Làm để biết người nghiện ma túy
? Nêu cách cai nghiện
- Qua hệ hô hấp: Hút, ngửi, hít - Qua hệ tuần hồn: tiêm, chích - Qua đường tiêu hóa: Uống, nuốt,
nhai.
b Tác hại việc lạm dụng ma túy: - Lạm dụng ma túy: Sử dụng ma
túy tùy ý với liều lượng cao. - Tác hại:
* Đối với người nghiện: Rối loạn tâm-sinh lý; tai biến tiêm chích, gây nhiễm khuẩn
* Đối với gia đình: Bất hạnh * Đối với XH: Trật tự ATXH bị đe dọa
a Nhận biết người nghiện ma túy: - Gồm g/đ:
* Giai đoạn 1: người lâng lâng, dễ chịu,khoái cảm, thèm muốn. * Giai đoạn 2: Nhu cầu
* Giai đoạn 3: Liều lượng ngày càng tăng.
* Giai đoạn 4: Cai, không cai được, lại cai.
* Giai đoạn 5: Khủng hoảng tinh thần, thiếu lý trí, nguy hiểm.
b Cách cai nghiện:
- Điều trị hội chứng sau cai
- Phục hồi chức thể
- Đề phòng dùng ma túy trở lại IV Củng cố:
- Nếu không may người thân em bị nghiện ma túy em làm gì? V Dặn dị:
- Ma túy có hại cho thân, gia đình XH tránh xa nơi, lúc - Chuẩn bị tiết sau ôn tập
(35)
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17:
ÔN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố lại kiến thức học
- Nắm vững nội dung học vận dụng kiến thức học để ứng xử, có hành động, việc làm tốt
- Biết cách ôn tập để làm kiểm tra học kỳ B Chuẩn bị:
- GV: Câu hỏi, hướng dẫn HS ôn tập
- HS: Ôn lại học trước đến lớp C Phương pháp:
Thảo luận, nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Tại phải phòng, chống ma tuý? III Bài mới:
Câu hỏi ơn tập Bài 1: Chí cơng vơ tư
Chí cơng vơ tư gì? Thế HS chí cơng vơ tư? Bài 2: Tự chủ
(36)Thế HS có dân chủ kỉ luật? Bài 4: Bảo vệ hồ bình
Để bảo vệ hồ bình, người dân cần phải làm gì? Bài 5: Tình hữu nghị……thế giới
Nêu vài việc làm thể tình hữu nghị với bạn bè người nước ngồi sống ngày
Bài 6: Hợp tác phát triển
Theo em, để hợp tác có hiệu cần dựa nguyên tắc nào? Bài 7: Kế thừa phát huy … dân tộc
Chúng ta cần phải làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc
Bài 8: Năng động, sáng tạo
- Năng động, sáng tạo gì? Thế HS động, sáng tạo? - Đọc vài câu tục ngữ, ca dao động, sáng tạo?
Bài 9: Làm việc có suất, chất lượng, hiệu
- Vì làm việc địi hỏi phải có suất, chất lượng, hiệu quả? - Để làm việc có suất, chất lượng, hiệu người cần phải làm gì?
Bài 8: Lí tưởng sống niên - Lí tưởng sống niên gì?
- Đọc vài câu nói, danh ngơn nói lí tưởng sống niên IV Củng cố:
Nhấn mạnh sau kiểm tra tiết (những nội dung kiểm tra) V Dặn dò:
Học bài, tiết sau kiểm tra học kì I
(37)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19:
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC (tiết 1).
A Mục tiêu: Giúp HS
- Định hướng thời kì CNH, HĐH; mục tiêu, vị trí CNH, HĐH - Kỹ đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước gđ
- Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu xây dựng đất nước B Chuẩn bị:
- GV: NĐ Đảng, tư liệu nghiệp CNH, HĐH - HS: Đọc trả lời câu hỏi phần gợi ý
C Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Trả kiểm tra học kỳ cho học sinh III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS thảo luận nhóm
Nhóm1: Nêu vai trị, vị trí niên nghiệp CNH, HĐH đất nước qua phát biểu Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh
(38)Nhóm2: Em có suy nghĩ thảo luận nội dung thư cuả Tổng bí thư gửi niên
Nhóm3: Mục tiêu CNH, HĐH đất nước gì?
Nhóm4: Ý nghĩa nghiệp CNH, HĐH đất nước
b HĐ2: Tìm hiểu nội dung học ? Trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH
- Hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước gđ nay; vai trò niên nghiệp CNH, HĐH; việc làm cụ thể niên nói chung, học sinh nói riêng
- Chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp; nâng cao suất lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho toàn dân…
- Là nhiệm vụ trọng tâm thời kì độ; Tạo tiền đề mặt(kinh tế, xã hội, người); để thực lí tưởng " Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh"
1 Trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH:
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng trị
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực.
- Tham gia lao động sản xuấ các hoạt động trị, xã hội
IV Củng cố:
- Tại Tổng bí thư Nơng Đức Manhjcho thực mục tiêu CNH, HĐH trách nhiệm vẻ vang thời to lớn niên?
- Làm tập 1, SGK trang 39 V Dặn dò:
- Học bài, làm bt 4, SGK trang 39 - Chuẩn bị phần lại
(39)
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20:
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC (Tiết 2)
A Mục tiêu:
- HS hiểu nhiệm vụ gđ nay, phương hướng phấn đấu lớp, cá nhân
- Xác định cho tương lai thân, chuẩn bị hành trang thgia lđ, ht
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực trách nhiệm với thân, gia đình xã hội
B Chuẩn bị:
- GV HS: Như tiết C Phương pháp:
Thảo luận, đối thoại D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH gì? III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Trao đổi nhận thức, trách nhiệm niên Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS thảo luận lớp
? Tại Đảng nhà nước ta lại tin tưởng vào hệ niên việc thực mục tiêu CNH, HĐH đất nước ? Để thực tốt trách nhiệm hệ trẻ gđ cách mạng nay, đ/c
Lớp thảo luận- GV bổ sung
(40)Tổng bí thư đòi hỏi niên phải học tập, rèn luyện nào? b HĐ2: Tìm hiểu nội dung học ? Nhiệm vụ niên, học sinh nghiệp CNH, HĐH đất nước
? Phương hướng phấn đấu lớp thân em
2 Nhiệm vụ niên, sọc sinh: - Ra sức học tập, rèn luyện tồn diện
- Xác định lí tưởng đắn. - Có kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân đất nước thời kì đổi mới.
3 Phương hướng phấn đấu lớp, cá nhân:
- Thực tốt nhiệm vụ Đồn thanh niên, nhà trường giao phó. - Tích cực tham gia hoạt động tập thể
- Xây dựng tập thể, lớp vững mạnh. IV Củng cố:
- Em hiểu câu nói" Cống hiến nhìn phía trước, hưởng thụ nhìn phía sau"
V Dặn dò:
- Học bài, làm bt SGK trang 39 - Chuẩn bị trước 12
(41)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (tiết 1) A Mục tiêu:
- HS hiểu hôn nhân gì, ý nghĩa nhân PL
- Phân biệt hôn nhân PL hôn nhân trái PL; biết cách ứng xử trường hợp liên quan đến quyền nghĩa vụ hôn nhân thân - Tôn trọng quy định PL hôn nhân, ủng hộ việc làm phản đối hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ cd hôn nhân
B Chuẩn bị:
- GV: Luật hôn nhân gia đình năm 2000; thơng tin, số liệu thực tế có liên quan
- HS: Đọc chuẩn bị trước C Phương pháp:
Thảo luận, nêu giải vấn đề D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp:
II Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15'
Nêu vài gương niên phấn đấu nghiệp xây dựng bảo vệ TQ trước nay? Em học tập họ?
III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu thơng tin phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS thảo luận nhóm
Nhóm 1: Những sai lầm cảu T K, M H câu chuyện
(42)Nhóm 2: Hậu việc làm sai lầm trên?
Nhóm 3: Em thấy cần rút học cho thân?
Nhóm 4: sở tình u chân gì?
b HĐ2: Tìm hiểu nội dung học ? Hơn nhân
? Ý nghĩa tình u chân hôn nhân
- Quan hệ trước cưới
- Trốn tránh trách nhiệm…… *Hậu quả:
- T b̀n phiền chờng nên gầy yếu - K bỏ nhà chơi không quan tâm đến vợ
- M sinh gái vất vả đến kiệt sức ni
- Cha mẹ H hắt hủi, xóm giềng, bạn bè chê cười
- Xác định vị trí học tập
- Khơng u, lấy chờng q sớm - Phải có tình u chân nhân PL quy định
- Là quyến luyến đồng cảm hai người khác giới
- Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy tôn trọng lẫn
- Vị tha, nhân ái, chung thuỷ
1 Hôn nhân: Là liên kết đặc biệt giữa nam nữ nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, PL thừa nhận.
2 Ý nghĩa tình u chân nhân:
- Cơ sở quan trọng hôn nhân. - Chung sống lâu dài xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc.
IV Củng cố:
- Thế tình u chân chính, sai trái thường gặp tình yêu? - Làm tập 1, SGK trang 43
V Dặn dò:
- Học bài, làm tập SGK trang 43 - Chuẩn bị phần lại
(43)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (tiết 2) A Mục tiêu:
- HS hiểu nguyên tắc chế độ hôn nhân VN; Các điều kiện để kết hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng; tác hại hôn nhân trái PL - Tuyên truyền, vận động người thực luật nhân gia đình
- Có c/s lành mạnh, nghiêm túc với thân th.h luật nhân gia đình B Chuẩn bị: Như tiết
C Phương pháp:
Thảo luận, đàm thoại, đóng vai D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Hơn nhân gì? Ý nghĩa tình u chân nhân? III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu nội dung học
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Những nguyên tắc chế độ
hôn nhân VN
? Trong nhân, cd có quyền nghĩa vụ
? Cấm kết trường
3 Quy định PL hôn nhân: a Nguyên tắc hôn nhân VN:
- Tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Tôn trọng bảo vệ pháp lí cho hơn nhân dt, tơn giáo, cd VN với người nước ngồi…
b Quyền nghĩa vụ cd hôn nhân:
* Được kết hôn:
- Nam 20t, nữ 18 trở lên - Tự nguyện.
(44)hợpnhaand
? Thủ tục đăng kí kết
? Cd- hs có trách nhiệm quyền nghĩa vụ nhân
b HĐ2: HDHS làm tập HS làm tập SGk trang 44
- Người có vợ, có chồng
- Người lực hành vi dân sự (bệnh tâm thần…… )
- Cùng dịng máu trực hệ, có quan hệ đời,……
- Cùng giới tính.
* Thủ tục kết hơn:
- Đăng kí xã, phường.
- Được cấp giấy chứng nhận kết hôn.
4 Trách nhiệm người:
- Thái độ tơn trọng, nghiêm túc trong tình u nhân Không vi phạm quy định PL hôn nhân.
- HS phải hiểu nd, ý nghĩa luật nhân gia đình, thực đúng trách nhiệm bản thân, gia đình, xã hội.
IV Củng cố: HS chơi sắm vai
- Tình 1: Hồ bị gi đình ép gả cho gia đình giàu có 16t
- Tình 2: Lan Tuấn yêu nhau, kết hôn hai vừa tốt nghiệp THPT, không đỗ đại học khơng có việc làm
HS tự XD kịch rời thể tiểuphaamrr V Dặn dị:
- Học bài, làm tập 5, 7, SGK trang 44 - Chuẩn bị trước 13
(45)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23:
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ. A Mục tiêu: HS hiểu được:
- Thế quyền tự kinh doanh? Thuế gì? Ý nghĩa, tác dụng thuế? Quyền nghĩa vụ cd kinh doanh th.h PL thuế
- Biết phân biệt hành vi kinh doanh, thuế PL trái PL; vận động gia đình thực toots quyền tự kinh doanh nghĩa vụ nộp thuế
- Ủng hộ chủ trương củ nhà nước quy định PL lĩnh vực kinh doanh thuế; Biết phê phán hành vi kinh doanh nghĩa vụ nộp thuế trái Pl B Chuẩn bị:
- GV: Luật thuế, ví dụ liên quan đến kinh doanh thuế - HS: Đọc chuẩn bị trước
C Phương pháp:
Thảo luận, đàm thoại D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Quyền nghĩa vụ cd hôn nhân? III Bài mới:
*Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
? Hành vi vi phạm X thuộc lĩnh vực gì? Hành vi vi phạm
? Em có nhận xét mức thuế mặt hàng trên? Mức chênh lệch liên quan đến đời sống nhân dân khơng
b HĐ2: Tìm hiểu nội dung học
? Thế quyền tự kinh doanh
- Thuộc lĩnh vực SX, buôn bán - Vi phạm SX, buôn bán hàng giả - Chênh lệch nhau(cao thấp)
- Mức thuế cao để hạn chế ngành mặt hàng xa xỉ, không cần thiết nd Mức thuế thấp khuyến khích SX
1 Kinh doanh:
Là h/đ SX, dịch vụ trao đổi hàng hoá.
2 Quyền tự kinh doanh:
(46)? Thuế
? Ý nghĩa thuế
? Trách nhiệm cd với tự kinh doanh thuế
c HĐ3: Giải tập SGK - HS làm SGK trang 47
- HS làm tập sách tình cơng dân
tổ chức kinh tế, ngành nghề qui mô kinh doanh.
3 Thuế:
Là khoản thu bắt buộc mà cd tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước.
4 Ý nghĩa thuế: - Ổn định thị trường.
- Điều chỉnh cấu kinh tế.
- Đầu tư, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội,…
5 Trách nhiệm người:
- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực quyền nghĩa vụ kinh doanh thuế.
- Đấu tranh với tượng tiêu cực kinh doanh thuế. - Đáp án đúng: c, đ, e
- Đáp án + Quyền: 1, + Nghĩa vụ: 3, IV Củng cố:
Làm tập SGK trang 47 V Dặn dò:
- Học bài, làm tập SGk trang 47 - Chuẩn bị trước 14
(47)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (tiết 1) A Mục tiêu: HS hiểu được:
- Lao động gì? Ý nghĩa lao động người xã hội
- Biết loại hợp đồng lao động, số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động
- Có lịng u lao động, tơn trọng người lao động B Chuẩn bị:
- GV: Hiếp pháp 1992, luật lao động 20002; gương lao động giỏi - HS: Đọc trả lời phần gợi ý
C Phương pháp:
Thảo luận, giải vấn đề, đàm thoại D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Kinh doanh gì? Cd có trách nhiệm tự kinh doanh thuế? III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Phân tích tình phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
HS thảo luận
? Ông An làm việc gì? Việc làm có ích lợi gì?
? Suy nghĩ em việc làm ơng An
b HĐ2: Tìm hiểu sơ lược phận lao động
- HS đọc phần tư liệu tham khảo - Gv đọc đ6 luật lao động
c HĐ3: Tìm hiểu nội dung học
- Mở lớp dạy nghề, hướng dẫn họ SX, làm sản phẩm lưu niệm gỗ
- Giúp em có tiền đảm bảo sống hàng ngày giải khó khăn cho XH
- Ơng An làm việc có ý nghĩa, tạo cải vật chất tinh thần cho mình, cho người khác XH
- Người lao động người đủ 15t, có khả lao động có giao kết hợp đờng lao động…
(48)? Quyền lao động cd gì?
? Nghĩa vụ lao động cơng dân
- Là hoạt động có mục đích con người nhằm tạo cải vật chất và tinh thần cho XH.
- Là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất người, nhân tố định phát triển đất nước nhân loại.
2 Quyền nghĩa vụ lao động cd: a Quyền lao động: Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động để học nghề, tìm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho XH, đem lại thu nhập cho thân, gia đình.
b Nghĩa vụ: Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống thân, gia đình, góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần cho XH, trì phát triển đất nước.
IV Củng cố:
- Làm tập 1, SGK trang 50 V Dặn dò:
- Học bài, làm tập 3, SGK trang 50 - Chuẩn bị phần lại
(49)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (tiết 2) A Mục tiêu: HS hiểu được:
- Nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động
- Tích cực, chủ động tham gia công việc chung trường, lớp Biết lao động để có thu nhập đáng cho mình, gia đình xã hội
B Chuẩn bị: Như tiết C Phương pháp:
Thuyết trình, kích thích tư duy, thảo luận D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân gì? III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu nội dung học
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Hợp đờng lao động
? Ngun tắc hợp đồng lao động
? Nội dung hợp đồng lao động
? Đối với trẻ chưa thành niên luật lao động có quy định
3 Hợp đồng lao động:
a K/n: Là thoả thuận người lao động người sử dụng lao động về quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động.
b Nguyên tắc:
- Thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng.
c Nội dung:
- Công việc phải làm, thời gian, địa điểm.
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp. - Các đ/k bảo hiểm lao động, bảo hộ lao động.
4 Quy định Bộ luật lao động trẻ chưa thành niên:
(50)? Trách nhiệm người việc thực quyền nghĩa vụ lao động
chất độc hại.
- Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
5 Trách nhiệm thân:
- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực quyền nghĩa vụ lao động công dân.
- Đấu tranh chống tượng sai trái PL việc thực quyền nghĩa vụ lao động công dân.
IV Củng cố:
- Hiện nay, tình trạng trẻ em lang thang nhỡ nhiều đô thị, thành phố lớn em làm nhiều việc để kiếm sống, kể tham gia vào TNXH
? Em đóng góp giải pháp V Dặn dị:
- Học bài, làm tập 5, SGK trang 51 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết
(51)Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26:
KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm vững nội dung học - Vận dụng kiến thức học vào làm
- Có kế hoạch học tốt, thực theo nội dung học B Chuẩn bị:
- GV: Câu hỏi+đáp án - HS: Học
C Phương pháp: Kiểm tra đánh giá D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Câu hỏi kiểm tra:
A Phần trắc nghiệm(4đ):
I Đánh dấu (+) vào ý kiến câu sau (2đ) Kết hôn nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên
Cha mẹ có quyền định hôn nhân
Cha mẹ có quyền nghĩa vụ hướng dẫn cho việc chọn bạn đời
Gia đình có hạnh phúc xây dựng sở tình u chân
Kết hôn nam từ 20 tuổi, nữ 18 tuổi trở lên
Kết hôn nam nữ tự nguyện định, sở tình u chân
Lấy vợ, lấy chồng việc đơi nam nữ, khơng có quyền can thiệp
Nếu vợ chờng bình đẳng khơng có trật tự gia đình II Khoanh tròn vào câu trả lời câu sau(2đ) Câu 1: Hôn nhân là:
a Sự liên kết nam nữ với nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng nhà nước thừa nhận
b Sự liên kết đặc biệt nam nữ với nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng nhà nước thừa nhận
c Xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh phúc ; d Câu b+ c Câu 2: Tình u chân là:
a Cơ sở quan trọng hôn nhân; chung sống lâu dài, XD gia đình hồ thuận, hạnh phúc
(52)Câu 3: Thực CNH, HĐH là:
a Chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, XD phát triển kinh tế tri thức
b Ứng dụng công tế mới, nâng cao suất lao động đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân
c Tất Câu 4: Kinh doanh là:
a Để mang lại lợi nhuận cho thân gia đình b H/đ SX, dịch vụ trao đổi hàng hố
c Giải cơng ăn việc làm cho công dân Câu 5: Tác dụng thuế:
a Ổn định thị trường, điều chỉnh kinh tế, đầu tư, phát triển kinh tế b Là khoản thu bắt buộc mà cd phải nộp vào ngân sách nhà nước c Giảm bớt chênh lệch người giàu người nghèo
Câu 6: Có loại lao động?
a ; b 1; c 3; d Câu 7: Ngày Quốc tế lao động:
a 1/6; b 1/5; c 30/4 Câu 8: Hợp đồng lao động:
a Là thoả thuận người lao động người sử dụng lao động b Phương thức thương lượng nguyên tắc bình đẳng, hợp tác
c Là văn kí kết người lao động người sử dụng lao động d tất dều
B Phần tự luận(6đ):
Câu 1(3đ): Tại nói"lao động vừa quyền vừa nghĩa vụ cd", điều có mâu thuẫn khơng?
Câu 2(3đ): Vì niên xem " Lực lượng nồng cốt" nghiệp CNH, HĐH đất nước?
Đáp án: *Phần trắc nghiệm:
I Khoanh tròn vào câu: 3; 4; 5; 6;
II Câu đúng: 1b; 2a; 3c; 4b; 5a; 6a; 7b; 8c * Phần tự luận:
Tuỳ HS trả lờiGV chấm điểm III.Dặn dò:
Chuẩn bị trước 15" Vi phạm PL trách nhiệm pháp lí công dân"
(53)Ngày dạy: Tiết 27 :
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (tiết 1)
A Mục tiêu: HS hiểu
- Thế vi phạm PL, loại vi phạm PL - Biết xử phù hợp với quy định PL
- Hình thành ý thức tơn trọng PL, nghiêm chỉnh chấp hành PL B Chuẩn bị:
- GV: + HP 1992, luạt hinhd 1999… + Pháp lệnh xử lí vi phạm hành - HS: Đọc trả lời câu hỏi phần gợi ý C Phương pháp:
Diễn giải, thảo luận, giải vấn đề D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp:
II Kiểm tra cũ: Trả kiểm tra tiết III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu thơng tin phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
? Em nhận xét hành vi cho biết người th.h hành vi mắc lỗi
? Những hành vi gây hậu
? Tại hành vi không vi phạm PL
b HĐ2: Tìm hiểu nội dung học ? Có loại vi phạm
? Thế vi phạm PL hình
VD: Đánh người gây thương tích<11%;
- Đổ phế thải khơng nơi quy định - Đua xe trái phép, vượt đèn đỏ
- Đập phá tài sản bệnh viện - Cướp giật…
- Tắc ống thoát nước - Tn người - Phá tài sản nhà nước
- Hành vi người tâm thần(mất lực hành vi dân sự)
- Hành vi vi phạm kỉ luật lao động Vi phạm PL gì?
- Là hành vi trái PL, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí th.h, xâm hại đến quan hệ xã hội được PL bảo vệ.
(54)trốn thuế<50.000đ vi phạm PL hành chính, ngược lại >11% >50.000đ vi phạm PL hình
HS nêu ví dụ vi phạm PL dân kỉ luật
- Vi phạm PL dân sự. - Vi phạm kỉ luật IV Củng cố:
Theo em, hành vi vi phạm hình sự, hành chính, kye luật? V Dặn dò:
- Học bài, làm tập SGK trang 55 - Chuẩn bị phần lại
(55)
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN ( tiết 2) A Mục tiêu: HS hiểu
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí ý nghĩa việc áp dụng trách nhiệm pháp lí - Phân biệt hành vi tơn trọng PL vi phạm PL để có thái độ cách cư xử phù hợp
- Thực nghiêm túc quy định PL B Chuẩn bị: Như tiết
C Phương pháp:
Diễn giải, giải vấn đề D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Thế vi phạm PL? Làm tập SGK trang 55 III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu nội dung học
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Nêu hành vi vi phạm PL
biện pháp xử lí mà em biết qua thực tế c/s
? Trách nhiệm pháp lí
? Những loại trách nhiệm pháp lí mà em biết
? Ý nghĩa trách nhiệm pháp lí
? Cd có trách nhiệm loại vi phạm PL
3 Trách nhiệm pháp lí:
- Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, quan vi phạm PL phải chấp hành biện pháp bắt buộc nhà nước quy định.
4 Các loại trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm kỷ luật.
5 Ý nghĩa trách nhiệm pháp lí: - Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm PL.
- Giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh PL.
- Hình thành, bồi dưỡng lịng tin vào PL.
- Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm PL
(56)? Hs phải làm gì…
b Hoạt động 2: Luyện tập
- Làm tập: 2, 3, Sgk trang 56 - Sắm vai tình tập SGK trang 56
- Chấp hành nghiêm chỉnh HP, PL - Đấu tranh chống hành vi, việc làm vi phạm HP, PL.
* Đối với hs:
- Tuyên truyền, vận động người thực tốt hiến pháp, pháp luật. - Có lối sống lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội.
IV Củng cố:
So sánh trách nhiệm đạo đức trách nhiệm pháp lí V Dặn dị:
- Học bài, làm tập 5, SGK 56 - Chuẩn bị trước 16
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29:
(57)A Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH cơng dân - Biết cách thực quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí XH cd - Có lịng tin u tình clongfoois với nhà nước CHXHCNVN
B Chuẩn bị:
- GV: HP 1992, luật khiếu nại, tố cáo - HS: Đọc chuẩn bị trước C Phương pháp:
Thảo luận, kích thích tư D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Cd- hs có trách nhiệm ntn vi phạm PL trách nhiệm pháp lí cd? III.Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu thơng tin phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Những quy định thể quyền người dân?
- Nhóm 2: Nhà nước quy định quyền gì?
- Nhóm 3: Nhà nước ban hành quy định để làm gì?
b HĐ2: Tìm hiểu nội dung học Nhóm 4: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH gì?
? Cách thức thực quyền tham gia quản lí nhà nước XH VD: - Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội
- Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung số điều HP 1992
- Tham gia bàn bạc định công việc XH
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH công dân
- Để xác định quyền nghĩa vụ cd đất nước lĩnh vực Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước XH:
- Tham gia XD máy nhà nước tổ chức XH.
- Tham gia bàn bạc công việc chung.
- Tham gia thực giám sát, đánh giá việc thực hoạt động, các công việc chung nhà nước, XH.
2 Phương thức thực hiện:
(58)- Tham gia ứng cử vào HĐND VD: - Góp ý XD, phát triển kinh tế địa phương
- Góp ý việc làm quan quản lí nhà nước báo
- Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền quyết.
IV Củng cố:
Làm tập 1, SGK trang 59 V Dặn dò:
- Học bài, làm tập SGK trang 59 - Chuẩn bị phần lại
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30:
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ,QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN (tiết 2)
(59)- Cơ sở quyền tham gia quản lí nhà nước XH công dân; quyền nghĩa vụ cd việc tham gia quản lí nhà nước XH
- Tự giác, tích cực tham gia công việc chung tường, lớp, địa phương - Tuyên truyền, vận động người tham gia hoạt động xã hội
B Chuẩn bị: Như tiết
C Phương pháp: Thảo luận, kích thích tư D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước XH? III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu nội dung học
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ?
* Quyền làm chủ cd - Làm chủ tự nhiên - Làm chủ XH - Làm chủ thân
? Nhà nước có biện pháp để thực quyền tham gia quản lí nhà nước, XH cd
b HĐ2: Luyện tập
Làm tập 4, SGK trang 60
3 Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước, XH cd:
- Đảm bảo cho cd quyền làm chủ, tạo sức mạnh tổng hợp việc XD và quản lí đất nước.
- Cd có trách nhiệm tham gia cơng việ nhà nước, XH.
4 Điều kiện đảm bảo để thực quyền tham gia quản lí nhà nước, XH Cd:
- Nhà nước: + Quy định PL. + Kiểm tra, giám sát việc thực
- Cd: + Hiểu nội dung, ý nghĩa cách thực hiện.
+ Nâng cao phẩm chất, lực tích cực tham gia thực tốt
IV.Củng cố: Diễn đàn ngắn: Bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề tham gia quản lí nhà nước, XH HS lớp
V Dặn dò:
- Học bài, làm tập Sgk trang 60
(60)
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31:
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC. A Mục tiêu:
(61)- Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập sức khoẻ, luyện tập qsự, tham gia hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh nơi cư trú trường học; tuyên truyền, vận động bạn bè người thân thự tốt nghĩa vụ bảo vệ TQ
- Tích cực tham gia hoạt động th.h nghĩa vụ bảo vệ TQ; sẵn sàng làm n/vụ bảo vệ TQ đến tuổi quy định
B Chuẩn bị:
- GV: + HP 1992, luật qsự; Bộ luật Hsự 1999
+ Tư liệu h/đ th.h nghĩa vụ quân sự, h/đ đền ơn đáp nghĩa… - HS: Đọc trả lời câu hỏi phần gợi ý, tìm hiểu luật nghĩa vụ quân C Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Điều kiện đảm bảo để thực quyền tham gia quản lí nhà nước, XH cd? III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
HS thảo luận
? Nd ảnh
? Suy nghĩ em xem ảnh
b HĐ2: Tìm hiểu nội dung học ? Bảo vệ TQ
?
? Ở trường em có hoạt động thể truyền thống đền ơn đáp nghĩa bảo vệ
? Nd bảo vệ TQ
-Ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển TQ
- Ảnh 2: Dân quân nữ lực lượng bảo vệ TQ
- Ảnh 3: Tình cảm hệ trẻ với người mẹ có cơng góp phần bảo vệ TQ - Giúp em hiểu trách nhiệm bảo vệ TQ cơng dâm chiến tranh thời bình
1 Bảo vệ Tổ quốc là:
- Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN nhà nước CHXHCNVN. Vì phải bảo vệ TQ:
- Non sông đất nước ta ông cha ta bao đời đổ mồ hôi, xương máu khai phá, bồi đắp có được. - Hiện cịn nhiều lực thù địch âm mưu thơn tính TQ ta. Bảo vệ TQ bao gồm nd:
(62)? HS phải làm để góp phần bảo vệ TQ
- Thực nghĩa vụ quân sự.
- Thực sách hậu phương quân đội.
- Bảo vệ TT An Ninh Trách nhiệm thân: - Học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ TTAN trường, nơi cư trú.
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân vận động người khác thực nghĩa vụ quân IV Củng cố:
Làm tập SGK trang 65 V Dặn dò:
- Học bài, làm tập 2, 3, SGK trang 65 - Chuẩn bị trước 18
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32:
SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT. A Mục tiêu:
- HS hiểu được: sống có đạo đức tuân theo P; mối quan hệ sống có đạo đức hành vi tuân theo PL
(63)- Phát triển t/c lành mạnh người xung quanh; có ý chí, nghị lực, hoài bảo, tu dưỡng để trở thành cd tốt, có ích cho XH
B Chuẩn bị:
- GV HS: Tấm gương danh nhân, người tốt việc tốt đất nước, địa phương, gương tiêu biểu giới thiệu chương trình " Người đương thời" - HS: Đọc trả lời câu hỏi phần gợi ý
C Phương pháp:
Thảo luận, tình D Tiến trình lên lớp:
I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Nd bảo vệ TQ? HS phải làm để góp phần bảo vệ TQ? III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Tìm hiểu chuyện kể phần đặt vấn đề
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS đọc câu chuyện SGK
HS thảo luận
? Những chi tiết thể Nguyễn Hải Thoại người sống có đạo đức ? Những biểu chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại người sống làm việc theo PL
b HĐ2: Tìm hiểu nội dung học
? Thế tuân theo PL
? Ý nghĩa sống có đạo đức làm việc theo PL
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người
- Nâng cao uy tín đơn vị công ty - Gd cho người ý thức PL kỷ luật lđ
- Thực nộp thuế, đóng BHXH Sống có đạo đức gì?
- Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức.
2 Tuân theo PL:
- Sống hành động theo quy định PL.
3.Quan hệ có đạo đức với thực PL: - Sống có đạo đức: tự giác th h chuẩn mực đạo đức XH quy định. - Thực PL: Bắt buộc thực hiện những quy định PL nhà nước đề ra.
- Là phẩm chất bền vững cá nhân, động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện PL.
(64)? Những gương tốt sống có đạo đức, PL ? Những hành vi trái đạo đức, PL - Làm tập SGK trang 68, 69 V Dặn dò:
- Học bài, làm tập 3, 4, SGK trang 69 - Chuẩn bị tiết sau ôn tập
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33:
ÔN TẬP A Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố lại kiến thức học
- Nắm vững nd bài vận dụng kiến thức học để có việc làm, hành động tốt
- Biết cách ôn tập để kiểm tra HK2 B Chuẩn bị:
(65)- HS: Ôn tập học C Phương pháp: thảo luận
D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra cũ:
Nêu mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo PL? III Bài mới: Ôn tập
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
? Trong nghiệp CNH- HĐH đất nước niên có trách nhiệm
? Vai trị, vị trí niên nghiệp CNH- HĐH
? Hôn nhân gì? Ý nghĩa tình u chân hôn nhân
? Đối với quyền tự kinh doanh thuế, người có trách nhiệm
? Nguyên tắc, nội dung hợp đờng lao động
? Trách nhiệm pháp lí gì? Có loại trách nhiệm pháp lí
? Điều kiện đảm bảo để thực quyền tham gia quản lí nhà nước XH cơng dân
? bảo vệ TQ
? Chúng ta sống thời kỳ hồ bình, có cần phải bảo vệ TQ khơng? Vì sao?
? Mối quan hệ trách nhiệm pháp lí trách nhiệm đạo đức
- Học tập, tu dưỡng đoạ đức, tư tưởng trị
- Sống lành mạnh, tham gia lao động SX, hoạt động trị- XH……… - Là lực lượng nờng cốt khơi dậy hào khí VN, lòng tự hào dân tộc, thực thắng lợi nghiệp CNH- HĐH
- Tuyên truyền, vận động gia đình XH thực quyền nghĩa vụ kinh doanh, thuế………
- Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức, quan vi phạm PL phải chấp hành biện pháp bắt buộc nhà nước quy định
- Có loại trách nhiệm pháp lí
IV Củng cố:
Nhấn mạnh chưa kiểm tra tiết V Dặn dò:
(66)
Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Tiết 34:
KIỂM TRA HỌC KÌ II A Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm vững nội dung học
- Vận dụng tốt kiến thức học vào làm
- Có kế hoạch học tốt, thực theo nội dung học B Chuẩn bị:
- GV: Câu hỏi+ đáp án - HS: Học trước
(67)I Ổn định lớp: II Câu hỏi kiểm tra: A Phần trắc nghiệm(3đ):
Khoanh tròn vào câu trả lời câu sau: Câu 1: Cơ sở để xác định pháp lí là:
a Căn vào tội phạm c Trách nhiệm tội phạm
b Vi phạm PL d Cả ý
Câu 2: Hành vi vi phạm PL hành chính: a Cãi gây trật tự công cộng b Mượn xe máy để đặt lấy tiền
c Thực quy định hợp đồng thuê nnha Câu 3: Biện pháp xử lí cao tội phạm
a Trách nhiệm hình c Xử phạt hành
b Bời thường dân d Hình phạt BL hình
Câu 4: Người độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình có hành vi phạm tội?
a Từ đủ 14t ; b từ 1416t; c Từ đủ 16t; d Từ 1618t Câu 5: Năng lực trách nhiệm pháp lí:
a Khả nhận thức, điều khiển việc làm b Tự lựa chọn cách xử chịu trách nhiệm hành vi c Cả câu
Câu 6: Luật NVQSự quy định lứa tuổi gọi nhập ngũ là:
a Từ đủ 1825t c Từ đủ 18t trở lên
b Từ 1827t d Từ 16 tuổi trở lên
B Điền loại vi phạm biện pháp xử lí mà em biết thực tế sống(3đ)
Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xử lí
- Cải gây trật tự - Vứt rác bừa bãi
- Viết vẽ bậy lên tường - Trộm xe máy
- Vay tiền không trả - Cướp tài sản
C So sánh giống khác trách nhiệm đạo đức với trách nhiệm pháp lí(4đ)
Đáp án A Phần trắc nghiệm:
1b, 2a, 3d, 4c, 5c, 6b B Loại vi phạm:
(68)- Kỷ luật - Kỷ luật - Hình - Dân - Hình
C Tuỳ HS trả lời- Gv chấm điểm
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35:
NGOẠI KHỐ: Lý tëng sèng cđa niªn
A Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu lí tưởng sống thnah niên giai đoạn
- Nhận biết lí tưởng sống xác định mục tiêu, định hướng hướng cho
- Sống tốt, khơng vào TNXH… B Chuẩn bị:
- GV nghiên cứu tài liệu liên quan đến dạy,những gương tốt lao động, chiến đấu…
- HS: Đọc tài liệu liên quan
(69)I Ổn định lớp:
II Kiểm tra cũ: Trả kiểm tra học kì III Bài mới:
* Các hoạt động:
a HĐ1: Thảo luận lí tưởng sống niên giai đoạn
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
? Lí tưởng sống niên nghiệp giải phóng dân tộc
? Lí tưởng niên giai đoạn
? Để thực lí tưởng mình, niên cần phải làm
? Nêu biểu lí tưởng sống cao đẹp, đắn niên
? Ước mơ em gì? Em làm để đạt ước mơ đó?
? Nêu ví dụ gương niên VN sốngcó lí tưởng phấn đấu cho lí tưởng đó? Em học họ đức tính gì?
- Sẵn sàng hy sinh đất nước
- XD dất nước VN độc lập, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh
- Học tập
- Tu dưỡng đạo đức: Không sa vào TNXH………
- Không bị cám dỗ - Sáng tạo
- Khắc phục khó khăn - Vượt khó học tập
HS tự trả lời
IV Củng cố:
Em dự định làm sau tốt nghiệp trung học cở V Dặn dò: