1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết kế tính toán hệ thống động lực cho ô tô con

70 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhan đề : Nghiên cứu, thiết kế, tính toán hệ thống động lực cho ô tô con Tác giả : Phan Văn Hùng Người hướng dẫn: Hồ Hữu Hải Từ khoá : Ô tô con Năm xuất bản : 2013 Nhà xuất bản : Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt : Tổng quan về xe ô tô điện. Trình bày hệ thống động lực điện trên ô tô. Tính chọn động cơ và tính sức kéo. Mô tả: Luận văn (Thạc sỹ khoa học) Ngành Kỹ thuật ô tô và xe chuyên dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, TÍNH TỐN HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC ĐIỆN CHO Ô TÔ CON CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT Ô TÔ VÀ XE CHUYÊN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ HỮU HẢI HÀ NỘI, 3/2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan động điện xe điện 11 1.1.1 Cơ chế hoạt động loại động điện 11 1.1.2 Động điện sử dụng ô tô 11 1.1.3 Tải động 17 1.1.4 Xe điện 18 1.2 Lịch sử phát triển xe điện 21 1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển ô tô điện giới 24 1.3.1 Hoa Kỳ 24 1.3.2 Châu Âu 24 1.3.3 Nhật Bản 25 1.3.4 Hàn Quốc Trung Quốc 27 1.3.5 Xu phát triển ô tô điện 28 1.4 Tình hình nghiên cứu phát triển ô tô điện nước 29 1.5 Phạm vi nghiên cứu 30 1.6 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 31 2.1 Các vấn đề sức kéo ô tô 31 2.2 Cấu hình xe 31 2.3 Các phương án dẫn động 32 2.4 Truyền động điện xe 38 2.5 Lựa chọn phương án bố trí hệ thống truyền lực xe thiết kế 40 CHƯƠNG TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH SỨC KÉO 43 3.1 Tính chọn động điện 43 3.1.1 Tính chọn công suất động yêu cầu 43 3.1.2 Lựa chọn động điện 45 3.2 Tính chọn ắc quy 48 3.3 Xây dựng tiêu động lực học 48 3.3.1 Chỉ tiêu cân lực kéo 48 3.3.2 Xác định tiêu nhân tố động lực học D 53 3.4 Xác định khả tăng tốc ô tô 55 3.5 Xác định thời gian tăng tốc 57 3.6 Xác định quãng đường tăng tốc ô tô 60 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Những số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Phan Văn Hùng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đại lượng Đơn vị D Nhân tố động lực học d Đường kính vành bánh xe inch F Diện tích cản diện tơ m2 f Hệ số cản lăn Ga Trọng lượng tồn tô ηt Hiệu suất hệ thống truyền lực i0 Tỉ số truyền truyền lực j Gia tốc ô tô m/s2 K Hệ số cản không khí Ns2/m4 Me Mơmen xoắn N.m n bx Vận tốc góc bánh xe v/p Ne Cơng suất W ne Tốc độ động v/p Pf Lực cản lăn N Pi Lực cản lên dốc N Pj Lực cản tăng tốc N Pk Lực kéo bánh xe chủ động N Pm Lực kéo moóc kéo N Pω Lực cản khơng khí N r0 Bán kính thiết kế bánh xe m rb Bán kính làm việc trung bình bánh xe m N v max Vận tốc lớn xe km/h v mm Vận tốc mong muốn km/h δ Hệ số kể đến ảnh hưởng khối lượng chuyển động quay β Độ dốc mặt đường λ1 Hệ số kể đến biến dạng lốp φ2 Hệ số cản tổng cộng độ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng giá trị công suất momen động theo tốc độ động 46 Bảng 2: Bảng giá trị lực kéo 52 Bảng 3: Nhân tố động lực học xe 54 Bảng Bảng giá trị gia tốc xe 56 Bảng 5: Giá trị gia tốc ngược 57 Bảng 6: Thời gian tăng tốc 59 Bảng Giá trị tính tốn quãng đường tăng tốc 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Ngẫu lực tạo mô men làm quay cuộn dây 11 Hình 1.2 Các loại động sử dụng cho ô tô điện 12 Hình 1.3 Động từ trở thay đổi – SRM 14 Hình 1.4 Cấu trúc động BLDC (a) cảm biến Hall (b) 15 Hình 1.5 Cấu trúc động SPM IPM 16 Hình 1.6 Đặc tính động điện 17 Hình 1.7 Một số xe kiểu xe điện tiêu biểu 20 Hình 1.8 Ứng dụng xe điện 24 Hình 1.9 Phân bổ khoản chi cho nghiên cứu ô tô điện Hoa Kỳ từ năm 2009 24 Hình 1.10 Cấu hình xe plug-in hybrid 25 Hình 1.11 Lộ trình 40 năm nghiên cứu tô điện Mitsubishi Motors 26 Hình 1.12 Xe ô tô điện i-MiEV đưa thị trường 26 Hình 1.13 Xe điện thí nghiệm Hori-Lab 27 Hình 1.14 Xe điện OLEV nạp điện khơng dây online KAIST 28 Hình 1.15 Xe bus điện sử dụng siêu tụ Thượng Hải 28 Hình 1.16 Xu hướng phát triển tơ điện 29 Hình 2.1: Phương án 1: Động đặt dọc, cầu sau chủ động 33 Hình 2.2: Phương án 2: Động đặt ngang, cầu trước chủ động 33 Hình 2.3: Phương án 3: Sử dụng động điện dẫn động cầu sau 34 Hình 2.4: Phương án 4: Sử dụng động điện dẫn động cầu trước 35 Hình 2.5: Phương án 5: Sử dụng hai động điện độc lập dẫn động cầu sau 36 Hình 2.6: Phương án 6: Sử dụng hai động điện độc lập dẫn động cầu trước 36 Hình 2.7: Phương án 7: Sử dụng bốn động điện độc lập dẫn động bánh xe 37 Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống điện xe điện 38 Hình 2.9 Phương án cấp điện cho động chạy tốc độ thấp 39 Hình 2.10 Phương án cấp điện cho động chạy tốc độ cao 40 Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống truyền lực điện dẫn động bánh trước 41 Hình 12 Sơ đồ điều khiển hệ thống truyền lực điện 42 Hình 3.1 Các lực tác dụng lên tơ q trình chuyển động 43 Hình 3.2: Đặc tính làm việc động 47 Hình 3.3 Thơng số kỹ thuật động điện 47 Hình 3.4 Hình ảnh thực tế động điện lắp đặt xe 48 Hình 3.5 Đồ thị cân lực kéo 53 Hình 3.6 Đồ thị nhân tố động lực học 54 Hình 3.7 Đồ thị gia tốc xe 56 Hình 3.8 Đồ thị gia tốc ngược xe 58 Hình 3.9 Đồ thị thời gian gia tốc xe 60 Hình 3.10 Đồ thị quãng đường tăng tốc 62 MỞ ĐẦU Nước ta với kinh tế hội nhập phát triển, số lượng ô tô nhập khẩu, sản xuất nước ngày nhiều đặc biệt xe con, xe du lịch Theo dự báo hiệp hội sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) năm 2012 có 150.000 xe tơ tiêu thụ nước, bên cạnh ngành cơng nghiệp sản xuất ô tô phát triển mạnh mẽ Số lượng ô tô tăng nhanh dẫn đến mật độ lưu thông đường ngày lớn Chất lượng đường ngày nâng cao, ô tô thiết kế với công suất lớn, tốc độ cao ngày tiện nghi Trong năm gần đây, có nhiều nguồn lượng nghiên cứu để dùng tơ Ơ tơ sử dụng lượng điện hướng phát triển mới, có nhiều tiềm phát triển Việc tính tốn cơng suất động điện, tính tốn khả kéo xe điện vấn đề quan trọng, giới có nhiều nghiên cứu có ứng dụng thương mại Nhưng nước việc nghiên cứu xe điện cịn nhiều hạn chế Với mong muốn góp phần nhỏ để nghiên cứu xe điện, đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, tính tốn hệ thống động lực điện cho ô tô con” thực Việc nghiên cứu, thiết kế, tính tốn hệ thống động lực điện ô tô thực phương pháp nghiên cứu lý thuyết Kết đạt đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài khác có liên quan Dưới hướng dẫn thầy PGS TS Hồ Hữu Hải, thầy Bộ mơn Ơ tơ xe chun dụng, bạn đồng nghiệp khác đề tài hoàn thành Đề tài thực Bộ mơn Ơ tơ xe chuyên dụng Viện Cơ khí Động lực - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội men giảm dần theo tốc độ Do nhân tố động lực học xe giảm dần − Xác định vận tốc lớn ô tô − Xác định khả tăng tốc ô tô − Xác định thời gian quãng đường tăng tốc ô tô  Giới hạn đồ thị D theo điều kiện bám: Ý nghĩa sử dụng đồ thị D dựa điều kiện sau: Ψ ≤ D ≤ Dϕ + Ψ ≤ D – Là điều kiện cản cần thiết ô tô chuyển động vận tốc số truyền khác (Trường hợp không tăng tốc ) + D ≤ Dφ - Là giới hạn nhân tố động lực học D theo điều kiện bám Dϕ = Pϕ − Pw G 3.4 Xác định khả tăng tốc tơ Gia tốc xe tính theo công thức : j= ( D −ψ ) g δi Để đơn giản, ta tính gia tốc xe tăng tốc đường ψ = f (i=0) j= ( D − f ) g δi δi: hệ số kể đến ảnh hưởng khối lượng quay: δi = 1,04 + 0,05i02 = 1, 22 Gia tốc xe xác định bảng đây: 55 Bảng Bảng giá trị gia tốc xe ne Vx D j 1000 2000 2900 4000 5000 14.5 29 42.05 58 72.51 0.39 0.385 0.383 0.372 0.267 0.215 2.97 2.969 2.956 2.868 2.022 1.605 6000 87.01 0.176 1.294 7000 8000 10000 12000 101.5 116 145 174.01 0.141 0.109 0.056 0.0151 1.016 0.758 0.33 Thông qua đồ thị nhân tố động lực học xe xác định tăng tốc xe thông qua đồ thị j(V) hình sau: 3.5 2.5 1.5 j 0.5 0 50 100 150 200 Hình 3.7 Đồ thị gia tốc xe Nhận xét : - Đồ thị gia tốc ô tô cho thấy khả tăng tốc tơ Từ đồ thị đánh giá tiêu thời gian tăng tốc, quãng đường tăng tốc 56 - Khả tăng tốc xe lớn, khoảng từ – 40 km/h, gia tốc lớn xe đạt ~3,5 m/s2 Đạt gia tốc lớn mô men động giai đoạn khởi động lớn, lên đến 220 Nm Mô men khởi động lớn nhiều so với động nhiệt Sau khoảng tốc độ 40km/h, khả gia tốc xe giảm nhanh, mô men động khoảng giảm dần 3.5 Xác định thời gian tăng tốc Ta có: v2 dv dv j= → dt= → t= ∫ dv dt j v1 j (*) Tích phân khơng thể giải phương pháp giải tích Thơng thường sử dụng phương pháp đồ thị để giải Để thực phương pháp đồ thị yêu cầu xây dựng đồ thị gia tốc ngược (1/j) hình vẽ Lưu ý rằng, tốc độ lớn lúc j = 0, thế, lập đồ thị gia tốc ngược ta lập tới giá trị 85% Vmax Bảng 5: Giá trị gia tốc ngược ne Vx j j-1 1000 2000 2900 4000 5000 6000 7000 8000 10000 14.5 29 42.05 58 72.51 87.01 101.5 116 145 2.97 2.969 2.956 2.868 2.022 1.605 1.294 1.016 0.758 0.33 0.34 0.337 0.338 0.349 0.495 0.623 0.773 0.985 1.32 3.031 57 11160 161.83 0.1036 9.6525 12 10 1/j 0 10 Hình 3.8 Đồ thị gia tốc ngược xe Tuy nhiên, việc thực xác định thời gian tăng tốc đồ thị yêu cầu thực phức tạp, mà lại cho độ xác thấp Q trình đơn giản hóa phần mềm số, hỗ trợ tốt việc tính tích phân loại, lại cho độ xác cao Luận văn sử dụng phần mềm Matlab để giải tìm thời gian tăng tốc xe Chương trình Matlab với đoạn code sử dụng để tính tích phân hàm gia tốc ngược " %% TINH THOI GIAN TANG TOC % Giá trị vecto Vx tính tốn xác định từ ne trước % Chia trục vận tốc làm 10 khoảng Vx(11) = 36.11; % (m/s) for k=1:10 ti(k)=trapz(Vx(k:k+1),jn(k:k+1)); end T = sum(ti); t=[0,cumsum(ti)]; % lập vecto thời gian theo vận tốc tương ứng 58 disp(['THOI GIAN TANG TOC TU : 161 (KM/H) LA: ',num2str(T)]);" Kết thời gian tăng tốc tính tốn phần mềm Tổng thời gian tăng tốc xe tính theo cơng thức (*) Luận văn sử dụng phương pháp tính tích phân số khoảng vận tốc khác Quy trình tính thời gian tăng tốc sau: − Chia đồ thị gia tốc ngược thành nhiều khoảng khác Các khoảng chia nhỏ thời gian tính tốn xác Luận văn sử dụng vòng lặp matlab để chia khoảng vận tốc thành 10 khoảng khác ứng với giá trị vận tốc bảng sau − Tính tích phân theo cơng thức (*) khoảng thời gian để tìm thời gian tăng tốc khoảng ti Thời gian tăng tốc xe đạt tới vận tốc Vmax tổng giá trị ti = t k ∑ ∆t i =1 i − Sử dụng hàm num2str(T) để đọc giá trị thời gian T tính tốn − Sau có véc tơ thời gian ti véc tơ vận tốc vi, sử dụng số liệu để vẽ đồ thị thời gian tăng tốc bảng tính excel Giá trị tính toán bảng Bảng 6: Thời gian tăng tốc Vx t 12.49 24.99 36.23 49.98 62.47 74.97 87.46 99.955 124.94 131.3 0.996 1.821 2.613 3.027 5.137 6.420 9.216 12.297 18.090 21.060 59 161 36.12 40 35 30 25 20 15 10 t 50 100 150 Hình 3.9 Đồ thị thời gian gia tốc xe Nhận xét: − Thời gian để xe tăng tốc từ tới 100 km/h 10,3 giây Khả tăng tốc xe tốt Các loại xe sử dụng động đốt có cơng suất lớn (xe thể thao) có thời gian tăng tốc xe sử dụng động điện loại − Thời gian tăng tốc xe thể đồ thị: Thời gian tăng tốc xe từ tới 160 km/h (85% Vmax) 32 giây 3.6 Xác định quãng đường tăng tốc ô tô Quãng đường tăng tốc xe tính theo cơng thức: dS V= ⇒ dS = V dt ⇒ S = dt 60 t2 ∫t Vdt (**) Ta sử dụng phương pháp tích phân số phần mềm Matlab để tính S thơng qua đồ thị thời gian tăng tốc Quy trình tính tốn tương tự tính thời gian tăng tốc +) Dựa vào đồ thị t-V, chia trục thời gian t từ – tmax thành 10 khoảng từ tính tích phân (**) tương ứng với khoảng Sau tính diện tích phần đồ thị giới hạn đường cong t, trục tung giá trị thời gian tương ứng theo phương pháp tích phân số theo chương trình Tổng giá trị thời gian khoảng quãng đường tăng tốc tương ứng Chương trình tính quãng đường matlab sau: %% QUANG DUONG TANG TOC % Chia truc t lam 10 doan va tinh tich phan tren tung doan ds=v*dt for k=1:10 si(k)=trapz(t(k:k+1),Vx(k:k+1)); end; S=sum(si); s=[0,cumsum(si)]; % lập vecto quãng đường disp([' QUANG DUONG TANG TOC TU : 160 (KM/H) LA: S =, num2str(S)]); Giá trị tính tốn qng đường bảng đây: Bảng Giá trị tính tốn qng đường tăng tốc Vx s 12.5 24.99 36.23 49.98 62.47 2.89 10.04 15.13 26.98 40.08 74.97 87.461 99.955 124.94 130 70.18 115.12 180.28 390.18 420.24 Đồ thị quãng đường tăng tốc vẽ dựa giá trị vecto quãng đường tăng tốc tính phần mềm matlab giá trị vận tốc tương ứng 61 450 400 350 S (m) 300 250 S 200 150 100 50 0 20 40 60 80 100 120 Vx (km/h) 140 Hình 3.10 Đồ thị quãng đường tăng tốc Nhận xét: - Quãng đường tăng tốc xe từ – 100 km/h ngắn, khoảng 100m Xe đạt khả tăng tốc nhanh mô men khởi động động điện lắp xe lớn (220 Nm) - Quãng đường để xe tăng tốc độ lên 130 km/h khoảng 420m, quãng đường gia tốc dài sau khoảng thời gian khởi động, mô men động giảm nhanh xuống chuyển sang đường đặc tính đẳng cơng suất Dựa vào đồ thị qng đường tăng tốc đồ thị thời gian tăng tốc xác định sơ quãng đường từ vận tốc v1 tới vận tốc v2 với thời gian tương ứng Phương pháp tính tốn qng đường tăng tốc thời gian tăng tốc theo thông số nhân tố động lực học, đơn giản, dễ xây dựng, độ xác phương pháp thấp Vì thơng số q trình tăng tốc cịn phụ thuộc vào nguồn điện cung cấp cho động điện, kể thân thay đổi từ trường động điện vùng tốc độ cao Vì 62 vậy, thơng số đánh giá tiêu tăng tốc cần thử nghiệm để kiểm nghiệm lại thực tế để có điều chỉnh động cơ, điều khiển, nguồn cho phù hợp, mà chủ yếu tác động tới điều khiển xe Trong chương này, luận văn trình bày cách tính tốn để lựa chọn sơ động điện, sau tính tốn sức kéo tơ sử dụng động Quá trình lựa chọn động cần phải tính tốn xác cơng suất cần thiết ra, cần thiết phải ý làm việc động phải chọn vùng làm việc hiệu suất cao Do đó, việc tính tốn, lựa chọn mơ hình dẫn động hệ thống truyền lực yêu cầu phải tính chọn hiệu chỉnh thông số phù hợp để hiệu suất làm việc hệ thống lớn Ngồi cịn yêu cầu để động làm việc chế độ tái sinh lượng lớn để tiết kiệm lượng, yêu cầu lớn xe điện Trong chương này, luận văn chưa tính toán lựa chọn hộp giảm tốc truyền lực (kèm vi sai) hệ thống truyền lực Với tỉ số truyền it = 6,5 hệ thống truyền lực ta lựa chọn hộp giảm tốc cấp hai cấp phụ thuộc vào không gian bố trí hộp giảm tốc 63 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nội dung kết nghiên cứu trình bày Đề tài đạt số mục tiêu nội dung đặt ra, có ý nghĩa khoa học đánh giá cụ thể qua nội dung sau: Nghiên cứu số kết cấu, sơ đồ bố trí hệ thống truyền lực điện xe ô tô Đánh giá số ưu, nhược điểm hệ thống truyền lực điện sử dụng xe Xây dựng đồ thị sức kéo, đồ thị nhân tố động lực học D xe cụ thể Từ đồ thị sức kéo xe nhận thấy ưu điểm trội truyền lực điện dòng cơng suất khơng bị ngắt qng q trình chuyển động, qua nâng cao khả tăng tốc xe KIẾN NGHỊ Chọn hệ thống truyền lực có tỉ số truyền hợp lý để nâng cao khả đáp ứng điều kiện chuyển động xe; Chọn động điện có tốc độ thấp để giảm tỉ số truyền truyền động Tính chọn tối ưu ắc quy để xe vận hành quãnh đường xa không ảnh hưởng nhiều đến khối lượng toàn xe 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng – Lý thuyết ô tô máy kéo – NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, năm 1996 Nguyễn Khắc Trai – Cấu tạo hệ thống truyền lực ô tô – NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, năm 2000 Nguyễn Trọng Hoan – Thiết kế tính tốn tơ– Tài liệu lưu hành nội Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trần Ngọc Anh – Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu CVT tính tốn sức kéo xe sử dụng CVT” năm 2012 Lê Xuân Đức – Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế hệ thống động lực điện cho ô tô con” năm 2012 Nguyễn Bảo Huy, Tạ Cao Minh – “Tổng quan tình hình nghiên cứu ô tô điện giới Việt Nam” Tạp chí tự động hóa số 126, tháng năm 2011 Mehrdad Ehsani, Yimin Gao, Ali Emadi, “Modern electric, hybrid electric, and fuel cell vehicles” Taylor & Francis Group, second edition 2010 http://www.cvt.com.sapo.pt http://craig.backfire.ca/pages/autos/transmissions 10 http://www.mazda.com/mazdaspirit/env/engine/miller.html 11 Brigham Joffs – Electric vehicle conversation design 65 PHỤ LỤC clear all; disp(' '); disp(' $$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$$ '); disp(' TRUONG DH BACH KHOA HA NOI '); disp(' BO MON OTO VA XE CHUYEN DUNG '); disp(' $$$$$$$$$$$$$$$$$$ '); disp(' '); disp(' UNG DUNG MATLAB TINH TOAN LUC KEO XE DIEN'); disp(' XE 04 CH?'); %% NHAP THONG SO DAU VAO g=10; f=0.015; %he so can lan K=0.25; G=14400; F=1.8; nN=12000; hs=0.97; B=155; d = 13; lamda1=0.93; %he so ke toi su bien dang cua lop ne = [0 1000 2000 2900 4000 5000 6000 7000 8000 10000 12000]; Me=[220 220 220 215 157 130 111 95 81 61 50]; Ne = [0 23 50 71 72 71 70.5 70 69 67 65]; %%Ve thi dac tinh ngoai dong co subplot(2,4,1); plotyy(ne,Me,ne,Ne); title('DUONG DAC TINH DONG CO'); xlabel('ne (vong/phut)'); ylabel('Me (Nm)'); %% TST he thong truyen luc r0= (B*0.7+(d*25.4)/2)/1000; rb=r0*lamda1; i=6.5; %% XAY DUNG DO THI CAN BANG CONG SUAT %Xac dinh van toc xe o tung tay so khac 66 Vx=0.105*rb*ne/i; % Do thi can bang cong suat Nk=hs*Ne; Nf=G*f.*Vx/1000; Nw=K*F.*Vx.^3/1000; Ncan=Nw+Nf; subplot(2,4,2); plot(Vx,Nk,Vx,Ncan,Vx,Nf); title('DO THI CAN BANG CONG SUAT'); xlabel('V (km/h)'); ylabel('N (W)'); % CO THE SU DUNG CAU LENG 'FOR' DE TÍNH Vi %% XAY DUNG DO THI CAN BANG LUC KEO Pf=G*f*ones(1,11); Pw=K*F*Vx.^2; Pcan=Pf+Pw; Pk=i*hs/rb*Me; subplot(2,4,3); plot(Vx,Pk,Vx,Pcan); hold on; plot(Vx,Pf,'k-'); title('DO THI CAN BANG LUC KEO'); xlabel('V (km/h)'); ylabel('P (N)'); %% XAY DUNG DO THI NHAN TO DONG LUC HOC D=(Pk-Pw)/G; subplot(2,4,5); plot(Vx,D); hold on; plot(Vx,f*ones(1,11),'k-'); title('DO THI NHAN TO DONG LUC HOC'); xlabel(' V (km/h)'); %% LAP DO THI XAC DINH GIA TOC XE 67 delta=1.04+0.05*i^2; j=(D-f)*g/delta; subplot(2,4,4); plot(Vx,j); title('DO THI GIA TOC'); xlabel('V (km/h)'); ylabel('j (m/s2)'); %% LAP DO THI GIA TOC NGUOC jn=1./j; jn93=11; jn(11)=jn93; subplot(2,4,6); plot(Vx,jn); hold on; axis([0 180 13]); title('DO THI GIA TOC NGUOC'); xlabel('V (km/h)'); ylabel('jn'); hold off; %% TINH THOI GIAN TANG TOC for k=1:10 ti(k)= trapz(Vx(k:k+1),jn(k:k+1)); end T=sum(ti); t=[0,ti]; subplot(2,4,7); plot(Vx,t); title('THOI GIAN TANG TOC'); xlabel('V (km/h)'); ylabel('t(s)'); disp(' '); disp([' THOI GIAN TANG TOC TU : 160 (KM/H) LA: ',num2str(T)]); %% QUANG DUONG TANG TOC %chia truc t lam doan va tinh tich phan tren tung doan ds=v*dt 68 for k=1:10 si(k)=trapz(t(k:k+1),Vx(k:k+1)); end S=sum(si); s=[0,si]; subplot(2,4,8); plot(Vx,s); title('QUANG DUONG TANG TOC'); hold on; axis([0 60 600]); xlabel('V (km/h)'); ylabel('s(m)'); disp(' '); disp([' QUANG DUONG TANG TOC TU : 160 (KM/H) LA: S = ',num2str(S)]); 69 ... việc nghiên cứu xe điện nhiều hạn chế Với mong muốn góp phần nhỏ để nghiên cứu xe điện, đề tài ? ?Nghiên cứu, thiết kế, tính tốn hệ thống động lực điện cho tô con? ?? thực Việc nghiên cứu, thiết kế, tính. .. HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC ĐIỆN TRÊN Ô TÔ 2.1 Các vấn đề sức kéo ô tô Lịch sử phát triển ngành ô tô chứng kiến nhiều loại động khác đời, nguồn động lực dùng ô tô loại động đốt piston tịnh tiến Các thông... đề tài: ? ?Thiết kế hệ thống động lực điện cho tơ con? ?? Tác 29 giả tính tốn hệ thống động lực điện tơ, tính chọn động điện, tính tốn hộp số vơ cấp CVT, đề xuất phương án điều khiển thủy lực - Năm

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

    KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w