1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập quy trình tính toán kéo máy kéo

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Nhan đề : Thiết lập quy trình tính toán kéo máy kéo Tác giả : Đậu Xuân Văn Người hướng dẫn: Đỗ Tiến Minh Từ khoá : Máy kéo Năm xuất bản : 2013 Nhà xuất bản : Đại học Bách khoa Hà Nội Tóm tắt : Trình bày tổng quan về hệ truyền lực xe kéo. Cơ sở lý thuyết phân chia tỷ số truyền hệ truyền lực. Tính toán cho máy kéo nông nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐẬU XN VĂN THIẾT LẬP QUY TRÌNH TÍNH TOÁN KÉO MÁY KÉO Chuyên ngành : Kỹ thuật Cơ khí động lực LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ TIẾN MINH Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đậu Xn Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ TRUYỀN LỰC XE KÉO Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN CHIA TỶ SỐ TRUYỀN HỆ TRUYỀN LỰC 2.1 Xây dựng đặc tính động 2.2 Cơ sở phân chia tỷ số truyền 14 2.2.1 Cơ sở chọn tỷ số truyền hệ truyền lực 17 2.2.2 Tính tốn lực kéo 29 2.2.3 Tính tốn sức kéo với hộp số thủy 29 Chương 3TÍNH TỐN CHO MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP 31 3.1 Phương trình cân cơng suất hiệu suất kéo 31 3.2 Đồ thị cân công suất đường đặc tính kéo 34 3.2.1 Đồ thị cân công suất 34 3.2.2 Đường đặc tính kéo 36 3.3 Đường đặc tính kéo máy kéo dùng hộp số học 38 3.3.1 Khái niệm chung đường đặc tính kéo dùng hốp số học 38 3.3.2 Xây dựng đường đặc tính kéo lý thuyết 39 3.4 Đường đặc tính kéo máy kéo dùng hộp số thủy lực 42 3.5 Tính chất kéo - bám máy kéo cầu chủ động 46 3.6 Tính tốn sức kéo máy kéo 50 3.6.1 Xác định khoảng lực kéo máy kéo 50 3.6.2 Xác định trọng lượng tối ưu máy kéo 51 3.6 Lựa chọn số truyền phân bố tỷ số truyền 53 3.6.4 Xác định công suất cần thiết động 58 3.7 Tính tốn kéo máy kéo Bơng-Sen 61 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hệ truyền lực máy kéo bánh lốp Hình 2.1 Đặc tính động Hình 2.2 Đường đặc tính kéo lý tưởng thực tế 15 Hình 2.3 Đặc tính kéo thực tế (4 số) đặt tính kéo lý tưởng 16 Hình 2.4 Đặc tính động đặc tính kéo xe 19 Hình 2.5 Đặc tính động điểm việc lý tưởng 19 Hình 2.6 Sơ đồ xác định số tay số 20 Hình 2.7a Đặc tính cơng suất 25 Hình 2.7b Biểu đồ vận tốc lực kéo 25 Hình 2.8 Đặc tính kéo 26 Hinh 2.9 Quan hệ vận tốc-số vòng quay động với tỷ số truyền 27 Hình 2.10 Quan hệ cơng suất chọn tỷ số truyền lực cuối i A,min 27 Hình 2.11 Đặc tính mơ men tơ 28 Hình 2.9 Đồ thị đặc tính biến mơ [k t : v/phut)/(Nm)1/2] 29 Hình 2.10 Đặc tính động đốt 30 Hình 3.1 Đặc tính trượt hiệu suất 34 Hình 3.2 Đồ thị cơng suất 34 Hình 3.3 Đặc tính kéo 35 Hinh 3.4a Đặc tính máy kéo xích hộp số có cấp 37 Hinh 3.4b Đặc tính máy kéo xích hộp số có cấp 37 Hình 3.5 Đặc tính tải động 40 Hình 3.6 Đặc tính kéo lý thuyết 40 Hình 3.8 Đặc tính kéo lý thuyết máy kéo hộp số thủy số 44 Hình 3.9 Đặc tính tốc độ biến mô 44 Hình 5.9 Quan hệ hệ số trượt Hình 3.10 Sơ đồ minh họa tuần hồn cơng suất 48 Hinh 3.11 Đặc tính khơng thứ ngun 52 Hình 3.12 Quan hệ mô men lực tiếp tuyến 54 Hình 3.13 Quan hệ mơ men quay động lực kéo tiếp tuyến phân bố dãy tỷ số truyền theo cấp số cộng 58 Hình 3.14 Đặc tính cơng suất: Pm mooc kéo; Pf Cản lăn; Pδ cơng suất trượt 65 Hình 3.15 Đặc tính cơng suất kéo 65 Hình 3.16 Đặc tính mơ men 66 Hình 3.17 Đặc tính vận tốc 66 Hình 3.18 Đặc tính công suất 66 Hình 3.19 Đặc tính vận tốc hệ số trượt 67 Hình 3.20 Đặc tính số vịng quay cơng suất 67 Hình 3.21 Đặc tính ngồi động đốt 67 MỞ ĐẦU Hệ thống động lực ô tô hệ thống tạo lực kéo công suất cho bánh xe chủ động, bảo đảm lực kéo đủ lớn để khởi động, lên dốc, tăng tốc điều kiện vận hành khác Hệ thống động lực gồm động đốt hệ truyền lực Hệ thống truyền lực, bao gồm Ly hợp/ Biến mơ, hộp số phụ, đăng, cầu xe, truyền lực cạnh Hệ thống truyền lực hệ thống quan trọng; đa dạng nên phức tạp Đề tài “ Thiết lập quy trình tính tốn kéo máy kéo” mục tiêu nghiên cứu đề xuất tiến trình thiết kế (Algoritmus) đặc tính chuyển động máy kéo, nhằm giúp học viên, kỹ sư trẻ nắm quy trình xây dựng đặc tính động lực học máy kéo Máy kéo thiế kế cho mục đúch sử dụng khác nên đa dạng, bao gồm hai loại (i) máy bánh lốp (ii) máy xích Hệ truyền lực máy xích phức tạp; hộp số có nhiều miền sử dụng khác bố trí hộp số phụ tríc cơng suất) Ngồi máy kéo dù xích hay bánh lốp chạy mền có trượt tùy theo tải động phát Do vậy, tính tốn kéo máy kéo vấn đề phực tạp, phải xác định trước đặc tính trượt theo tải Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ , đặc tính trượt chọn theo tài liệu có Luận văn trình bày theo nội dung sau: (i) Xây dựng đặc tính động cơ, (ii) phương pháp xác định tỷ số truyền hệ truyền lực với ứng dụng máy kéo, (iii) tính tồn kéo hộp số khí thủy cơ, tính tốn kéo máy kéo bánh lốp Trong khuôn khổ luận văn cao học hạn chế thời gian, đề tài “Thiết lập quy trình tính tốn kéo máy kéo” trình bày phương án lựa chọn tiến trình thiết kế, phần tính tốn cụ tiến hành cho ví dụ Luận văn trình bày vấn đề sau: (i) Cơ sơ lý thuyết chọn tỷ số truyền hệ truyền lực gồm Phương pháp chọn động cơ, Phân chia tỷ số truyền máy kéo; (ii) Nghiên cứu tổng thể quy trình tính kéo với hộp số khác nhau: khí, thủy cơ, máy kéo bánh lốp Đề tài“Thiết lập quy trình tính tốn kéo máy kéo” thực Bộ mơn Ơ tơ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội khuôn khổ luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Trong làm đồ án, giúp đỡ TS Đỗ Tiến Minh, tác giả có nhiều cố gắng để hồn thành nhiệm vụ đề Tuy vậy, lực hạn chế chưa có kinh nghiệm nên luận văn cịn hạn chế Tác giả mong đóng góp thầy để đồ án hoàn chỉnh Tác giả Đậu Xuân Văn Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ TRUYỀN LỰC XE KÉO Máy kéo, gồm máy kéo xích máy bánh lốp, sử dụng rộng rãi nông nghiệp, lâm nghiệp, mỏ, xây dựng Đặc điểm hệ thống di động làm việc khơng bền vững Vì tính tốn kéo cho máy kéo khó khăn phức tạp hai lý sau: (i) Khi chuyển động, máy kéo dù bánh lốp hay xích đề có trượt Vì phải xác định Hàm trượt có khả Tính tốn kéo (ii) Hệ truyền lực máy kéo có hộp số đa cấp (3 miền tỷ số truyền khác nhau), tính tốn kéo khó khăn hơm Hình 1.1 Hệ truyền lực máy kéo bánh lốp Đặc điểm hệ truyền lực có sơ đồ hình (1.1): (i)Máy kéo bánh lốp có động zy lanh, số vịng quay 2200…2300 vịng/phút, cơng suất 110 kW (ii) Hệ truyền lực có ly hợp sau động Hộp số có số có ly hợp gài số (số cao Hi, số thấp Lo) Như hộp số chinh tạo ta hai dải vận tốc ( giải thấp Lo: 2…3,5…5,7…8,2 km/h; giải cao Hi: 2,4…4,3…6,9…9,9 km/h) Hộp số phụ sau tao số lùi hai số cao Hi thấp Lo (giải thấp:7,7…13,5…22…31 km/h giả cao:9,3…16…26…38 km/h) (iii) Cầu: ví sai khóa cưỡng có truyền lực cạnh với truyền vi sai Có phanh phanh dựng (iv) Lốp: 16.9 R-34 Khi tính tốn kéo máy keo ta cần tiến hành bước: (i) Xây dựng đặc tính động (ii) Xác định tỷ số truyền cho hốp sơ (iii) Xác định đặc tính trượt (iv) Xây dựng đường đặc tính 56 q= q= (3.43) γ n Fk max Fk (3.44) Thường người ta xác định công bội q theo khoảng lực kéo, nghĩa theo cơng thức (3.44) Sau kiểm tra lại hệ số sử dụng tải trọng động gmin Nếu giá trị gmin không nằm giới hạn cho phép (0,85 − 0,90) chọn lại số lượng số truyền n tính lại cơng bội q Sau xác định công bội q ta dễ dàng tính tỷ số truyền cho số truyền khác nhau, cụ thể là: = i2 i1= / q, i3 i2 / q, (3.45) Để sử dụng công thức (3.44), trước hết ta cần tính giá trị i1 số truyền thứ (số I) theo công thức: i i1 = Fk rk = M nηm Fk max rk M nηm (3.46) Nếu lưu ý vận tốc lý thuyết máy kéo biểu thị qua tốc độ góc động ωe theo biểu thức vtj = rkωe ij (3.47) ta suy mối quan hệ vận tốc lý thuyết danh nghĩa số truyền : vt v v tn = t3 = = =q vt1 vt v t ( n −1) (3.48) Trong thực tế khó tính tốn cách xác để tỷ số truyền phân bố theo cấp số nhân Vì kích thước bánh nhiều bị hạn chế vị trí tương đối máy mơ đuyn thường chọn theo tiêu chuẩn Do vậy, bước tính tốn tính tốn sơ bộ, mang tính chất lý thuyết Qua nghiên cứu trên, ta rút số kết luận sau: − Đối với truyền lực có cấp, phân bố dãy tỷ số truyền theo cấp số nhân, ta thấy số truyền có khoảng lực kéo tương ứng có giá trị lực kéo đảm bảo cho động làm việc chế độ danh nghĩa, giá trị khác khoảng lực kéo động làm việc thiếu tải, nghĩa suất tính kinh tế nhiên liệu giảm 57 − Khoảng lực kéo từ Fk max kmax đến Fk , tăng ảnh hưởng khơng tốt đến suất tính kinh tế nhiên liệu máy kéo − Số cấp hệ thống truyền lực tăng lên nâng cao suất tính kinh tế nhiên lệu cuả máy kéo, số cấp tăng lên vơ hạn máy kéo làm việc lợi Do truyền lực vơ cấp ngày sử rộng rộng rãi máy kéo − Nhược điểm dãy số truyền cấp số nhân khoảng lực kéo ứng với số truyền khác không − số truyền thấp (tức tỷ số truyền lớn) khoảng lực kéo lớn, máy kéo thường làm việc vùng lực kéo lớn Phân bố tỷ số truyền theo cấp số cộng Theo phương pháp này, dãy tỷ số truyền phân bố sau: i1 − i2 = i2 − i3 = i3 − i4 = = i j −1 − i j = = d (3.49) đó: d − cơng dư cấp số cộng Từ cơng thức (3.39) ,(3.47) (3.49) ta suy mối quan hệ gía trị lực kéo tiếp tuyến danh nghĩa mối quan hệ vận tốc lý thuyết danh nghĩa số truyền: F1,max − Fk =− F2 Fk = Fk ,( j −1) − Fkj == ∆F / vt ,min − / vt = / vt − / vt == / vt ,n −1 − / vt ,max (3.50) (3.51) đó: ∆F − khoảng lực kéo số truyền Biểu thức (3.50) (3.51) cho thấy phân bố dãy tỷ số truyền theo cấp số cộng đảm bảo khoảng lực kéo số truyền nhau, ngược lại khoảng vận tốc không Quan hệ mô men quay động lực kéo tiếp tuyến trình bày hình 3.13 58 Hình 3.13 Quan hệ mô men quay động lực kéo tiếp tuyến phân bố dãy tỷ số truyền theo cấp số cộng Từ đồ thị hình 3.13 cho thấy, phân bố dãy tỷ số truyền theo cấp số cộng hệ số sử dụng tải trọng động nhỏ gmin số truyền khác − số truyền cao gmin nhỏ tính kinh tế nhiên lệu thấp Từ công thức (3.51) ta suy ra: n∆= F Fk max − Fk − Fk F ∆F =k max n (3.52) (3.53) đó: n − số lượng số truyền; Một số nhận xét: Ở số truyền khác hệ số sử dụng tải trọng động nhỏ gmin (hoặc mô men quay nhỏ Mmin) không nhau, số truyền thấp (tỷ số truỳen lớn) hệ số sử dụng tải trọng gmin cao Mặt khác khoảng vận tốc thấp số lượng số truyền nhiều Ngồi ra, khoảng lực kéo số truyền tạo thuận lợi cho việc lựa chọn thành phần liên hợp máy kéo Do có ưu điểm này, mà dãy tỷ số truyền chọn theo cấp số cộng thường bố trí khoảng vận tốc thấp máy kéo vạn Nhược điểm phương pháp số truyền cao hệ số sử dụng tải trọng nhỏ giảm xuống nhanh q thấp Vì khoảng vận tốc cao (các số truyền vận chuyển) nên bố trí theo cấp số nhân 3.6.4 Xác định cơng suất cần thiết động Công suất cần thiết động xác định theo vài phương pháp khác nhau: − Theo vận tốc làm việc máy kéo chọn trước cho loại máy kéo thiết kế; − Theo suất máy kéo liên hợp với loại máy nông nghiệp điển hình nhất, hay sử dụng với loại máy kéo thiết kế 1) Xác định công suất cần thiết theo vận tốc Nếu giả thiết hệ thống truyền lực máy kéo đảm bảo cho động làm việc chế độ danh nghĩa, lực kéo lực kéo tối ưu, cơng suất danh nghĩa động xác định theo công thức : 59 = PeH P= e ,max Fm ,tu vtu ηk max (3.54) : Pm ,tu − lực kéo danh nghĩa máy kéo ; vtu − vận tốc làm việc dự định trước theo nhiệm vụ thiết kế; ηk max − hiệu suất kéo cực đại, xác định từ đặc tính khơng thứ nguyên ηk = f ( f k ) loại máy kéo tương tự Trong thực tế, lực cản kéo thay đổi nhiều có ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên Cho nên để hạn chế trường hợp tải động cơ, công suất cần thiết động cần phải lớn so với giá trị tính tốn theo cơng thức (5.54) Mặt khác hộp số học, ta khó chọn tỷ số truyền để đảm bảo chắn chế độ lực kéo tối ưu động làm việc chế độ danh nghĩa Vì người ta thường tính tốn cơng suất động theo cơng thức sau: PeH = χ d đó: Fmtu vtu (3.55) ηk max χ d − hệ số dự trữ công suất, χ d =1,1-1,2 2) Xác định công suất động theo suất liên hợp máy Trường hợp tính theo suất liên hợp máy ta chọn loại máy nông nghiệp sử dụng nhiều với máy kéo thiết kế Năng suất liên hợp máy xác định theo công thức : W = 0,36 vB, ha/h (3.56) : v − tốc độ làm việc (m/s) B − bề rộng làm việc máy công tác (m) Từ cơng thức ta biến đổi lại : Fm v F = W 0,36 = 0,36 m ha/h K K (3.57) : K − lực cản riêng máy nông nghiệp, kN/m Với giá trị lực cản kéo Fm = KB tìm thấy giá trị tương ứng hiệu suất kéo ηk yếu tố lực kéo f k đường đặc tính ηk = f ( f k ) Nếu tính với giá trị lực kéo theo cơng thức trên, động làm việc chế độ danh nghĩa vH công suất động tính theo cơng thức 60 = PeH Pm KW = 0,36ηk max 0,36ηk max (kW) (3.58) Song cần lưu ý rằng, hộp số học, khó lựa chọn xác để lực cản kéo có giá trị tính tốn động làm việc chế độ định mức Mặt khác lực cản kéo máy thường dao động Vì tính tốn cơng suất động theo công thức cần thêm vào hệ số dự trữ công suất Pm KW = PeH χ= χ d d 0,36ηk max 0,36ηk max (3.59) Trường hợp có sử dụng trục thu cơng suất, cơng suất động tính theo cơng thức sau : = PeH χ d Pm P Fm v P = + χd + (kW) η0 η0 0,36ηk max 0,36ηk max (3.60) Fm − lực cản kéo máy nông nghiệp ,N; ηk − hiệu suất kéo ứng với giá trị lực kéo Fm v − tốc độ làm việc máy kéo , km/h; P0 : công suất thu trục thu công suất, kW; η0 : hiệu suất học truyền động cho trục TCS Sau tính tốn cơng suất động theo hai cách trên, ta tiến hành so sánh chọn theo giá trị lớn Trong trường hợp tính theo lớp lực kéo, tức tính theo lực kéo danh nghĩa PmH, cơng suất động có thểt xác định theo cơng thức : PeH = χ d Fm H v ηmη p (1 − δ H )(1 − f / (λϕϕ H ) (3.61) Trong : FmH − lực kéo danh nghĩa máy kéo − tốc độ làm việc máy kéo chọn theo yêu cầu nhiệm vụ thiết kế tức theo yêu cầu sử dụng loại máy nơng nghiệp chọn trước v ηm − hiệu suất học hệ thống truyền lực; 61 δ H − độ trượt danh nghĩa, giá trị qui ước theo nước cụ thểl ϕ H − hệ số bám cho phép hệ số bám danh nghĩa, giá trị qui ước tương ứng với δH; Ư − hệ số cản lăn; λk − hệ số phân bố tải trọng (chọn λk = 0,65 − 0,7 máy kéo x 2) 3.7 Tính tốn kéo máy kéo Bơng-Sen Chương trình khảo sát máy kéo Bơng Sen 20: Cơng suất danh nghĩa: P=14.72 (kW) Số vòng quay danh nghĩa: ne=2200 (v/ph) Mô men danh nghĩa: Me=63,765 (Nm) Mô men cực đại: Memax = 67,689 (Nm) Số vòng quay mơ men cực đại: neMmax=1920 (v/ph) Số vịng quay chạy không cực đại: nemax=2420 (v/ph) Trọng lượng phân bố cầu sau: G1=3384 (N) Trọng lượng phân bố cầu sau: G2=5415 (N) Trọng lượng toàn bộ: G=8799 (N) Bán kính bánh xe chủ động: rk=0.41 (m) Chiều dài sở: L=1,45 (m) CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN NeH=20*736;%don vi W rk=0.41; g=9.81; neH=2200; eta=0.85; MeH=6.5*g; nemax=1200; f=0.06; G=897*g; 62 Fmax=542; Fmax1=542*g; dtruot=0.1; %phan tram %d=[0 0.2 0.208 0.215 0.225 0.235 0.24 0.25 0.27 0.285 0.31 0.34 0.365 0.395 0.435 0.47 0.52 0.565 0.63 0.7 0.81 1]; %d=[0 0.02 0.03 0.05 0.06 0.08 0.105 0.13 0.15 0.175 0.205 0.23 0.26 0.295 %0.33 0.365 0.42 0.465 0.55 0.685 1]; sc=1/21; fi=0:sc:1; %fi=[0 0.6 0.62 0.64 0.66 0.68 0.7 0.72 0.74 0.76 0.78 0.8 0.82 0.84 0.86 0.88 0.9 0.92 0.94 0.96 0.98 1] F=fi*Fmax*g; d=1-(1-F./Fmax1).^0.131; del=d.*dtruot; vt=eta*NeH./(f*G+F); v=vt.*(1-del); Nms=NeH*(1-eta); Ndel=(F+f*G).*vt.*del; Nf=f.*G.*v; Nm=F.*v; Me=fi*MeH; ni=[1 0.9 0.896 0.892 0.889 0.88 0.875 0.87 0.865 0.86 0.848 0.83 0.815 0.79 0.76 0.742 0.7 0.66 0.612 0.56 0.48 0.35]; ne=ni*nemax+1000; Nei=[0 0.995 0.993 0.991 0.985 0.979 0.975 0.965 0.95 0.935 0.92 0.9 0.87 0.85 0.82 0.77 0.73 0.68 0.63 0.525 0.35]; Ne=Nei*NeH; 63 figure(1); axes('FontName','Times New Roman','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); plot(F,del*100,'r',F,v,'b',F,vt,'k'); hold on; grid on; xlabel('F(N)','FontName','Times New Roman','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); ylabel('v,vt,del','FontName','.VnTime','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); title('DO THI DAC TINH TRUOT CUA DONG CO'); legend('\delta(%)','v(m/s)','v_t(m/s)'); i1=60.38; i2=33.7; i3=20.47; i4=16.02; i5=8.94; i6=5.55; vt1=rk*pi*ne/(30*i1); vt2=rk*pi*ne/(30*i2); vt3=rk*pi*ne/(30*i3); vt4=rk*pi*ne/(30*i4); vt5=rk*pi*ne/(30*i5); vt6=rk*pi*ne/(30*i6); v1=vt1.*(1-del); v2=vt2.*(1-del); v3=vt3.*(1-del); v4=vt4.*(1-del); v5=vt5.*(1-del); v6=vt6.*(1-del); %v1=rk.*pi*ne.*(1-del/100)./(30*i1); %v2=rk.*ne.*pi.*(1-del/100)./(30*i2); %v3=rk.*ne.*pi.*(1-del/100)./(30*i3); %v4=rk.*ne.*pi.*(1-del/100)./(30*i4); %v5=rk.*ne.*pi.*(1-del/100)./(30*i5); %v6=rk.*ne.*pi.*(1-del/100)./(30*i6); F1=i1.*Me./rk; F2=i2.*Me./rk; F3=i3.*Me./rk; F4=i4.*Me./rk; F5=i5.*Me./rk; F6=i6.*Me./rk; eta1=0.85; eta2=0.9; eta3=0.92; eta4=0.99; eta5=1; eta6=0.9; %eta1=0.6; eta2=0.7; eta3=0.81; eta4=0.85; eta5=0.86; eta6=0.78; 64 N1=eta1.*F1.*vt1; N2=eta2.*F2.*vt2; N3=eta3.*F3.*vt3; N4=eta4.*F4.*vt4; N5=eta5.*F5.*vt5; N6=eta6.*F6.*vt6; M1=(f*G+F1)*rk/(eta*i1); M2=(f*G+F2)*rk/(eta*i2); M3=(f*G+F3)*rk/(eta*i3); M4=(f*G+F4)*rk/(eta*i4); M5=(f*G+F5)*rk/(eta*i5); M6=(f*G+F6)*rk/(eta*i6); figure(3); axes('FontName','Times New Roman','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); plot(F1,0.001*N1,F2,0.001*N2,F3,0.001*N3,F4,0.001*N4,F5,0.001*N5,F6,0 001*N6,F1,del); hold on; grid on; xlabel(' F_k(N','FontName','Times New Roman','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); ylabel(' Ne(kW)','FontName','.VnTime','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); title('DO THI DAC TINH CONG SUAT'); figure(4); axes('FontName','Times New Roman','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); plot(F1,v1,F2,v2,F3,v3,F4,v4,F5,v5,F6,v6); hold on; grid on; xlabel(' F_k(N)','FontName','Times New Roman','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); ylabel('v(m/s)','FontName','.VnTime','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); title('DO THI DAC TINH VAN TOC'); figure(5); axes('FontName','Times New Roman','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); plot(F,Nm,'r',F,Nf,'b',F,Ndel,'k',F,Nms,'g'); hold on; grid on; xlabel('F(N)','FontName','Times New Roman','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); ylabel('v,vt,del','FontName','.VnTime','FontSize',14,'FontWeight','Normal'); 65 title('DO THI DAC TINH TRUOT CUA DONG CO'); legend('N_m','N_f','N_d_e_l','N_m_s'); Hàm hệ số trượt xác định theo công thức Cabotkin [18]: k   Fk   δ= δ H 1 −  − FkH 44 kN ; δ H 0,3 = =   , k=0,131; F  kH     Hình 3.14 Đặc tính cơng suất: Pm mooc kéo; Pf Cản lăn; Pδ cơng suất trượt Hình 3.15 Đặc tính cơng suất kéo 66 Hình 3.16 Đặc tính mơ men Hình 3.17 Đặc tính vận tốc Hình 3.18 Đặc tính cơng suất 67 Hình 3.19 Đặc tính vận tốc hệ số trượt Hình 3.20 Đặc tính số vịng quay cơng suất Hình 3.21 Đặc tính ngồi động đốt 68 KẾT LUẬN Hệ thống động lực máy kéo hệ thống tạo lực kéo công suất cho bánh xe chủ động, bảo đảm lực kéo đủ lớn để khởi động, công tác, vận tải máy kéo điều kiện vận hành khác Hệ thống động lực gồm động đốt hệ truyền lực Hệ thống truyền lực, bao gồm Ly hợp/ Biến mơ, hộp số phụ, đăng, cầu xe, truyền lực cạnh Hệ thống truyền lực hệ thống quan trọng; đa dạng nên phức tạp Đề tài “ Thiết lập quy trình tính tốn kéo máy kéo” mục tiêu nghiên cứu đề xuất tiến trình thiết kế (Algoritmus) đặc tính chuyển động máy kéo, nhằm giúp học viên, kỹ sư trẻ nắm quy trình xây dựng đặc tính động lực học máy kéo Máy kéo thiế kế cho mục đích sử dụng khác nên đa dạng, bao gồm hai loại (i) máy bánh lốp (ii) máy xích Hệ truyền lực máy xích phức tạp; hộp số có nhiều miền sử dụng khác bố trí hộp số phụ tríc cơng suất) Ngồi máy kéo dù xích hay bánh lốp chạy mền có trượt tùy theo tải động phát Do vậy, tính tốn kéo máy kéo vấn đề phực tạp, phải xác định trước đặc tính trượt theo tải Trong khn khổ luận văn thạc sỹ , đặc tính trượt chọn theo tài liệu có Luận văn trình bày theo nội dung lya thuyết sau: (i) Xây dựng đặc tính động cơ, (ii) phương pháp xác định tỷ số truyền hệ truyền lực với ứng dụng máy kéo, (iii) tính tồn kéo hộp số khí thủy cơ, tính tốn kéo máy kéo bánh lốp Trong khuôn khổ luận văn cao học hạn chế thời gian, đề tài “Thiết lập quy trình tính tốn kéo máy kéo” trình bày phương án lựa chọn tiến trình thiết kế, phần tính tốn cụ tiến hành cho ví dụ máy kéo Bơng Sen 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Harald Naunheimer (2011), Automotive Transmissions, NXB Springer New York, London, Heidelberg Wallentowitz/Reif; Mítschke/Manfred (2004) , Kraftfahrzeuge, NXB Springer Berlin, Heidelberg, New York Dynamik der Wong, J.Y (1978), Theory of Ground Vehicles, NXB John Wiley & Sons, New York, Chichester, Brisbane, Toronto, Singapore Rill Georg (2003), Vehicle Dynamics ( Bài giảng Đại học ứng dụng Regensburg CHLB Đức) Võ Văn Hường (2012), Bài giảng động lực học ô tô (Bài giảng viết tay), ĐH Bách Khoa Hà Nội Vũ Đức Lập (2000), Lý thuyết xe quân Học viên KT quân Reza N Jazar (2005) Vehicle Dynamics Springer Newyork Raesh Rajamani (2006) Vehiccle Dynamics and Control Springer Berlin Heidelberg New York Werner Schiehlen (2007) Dynamical Analysis of Vehicle Systems: Theoretical Foundations and Advanded Applications ICMS- Courses and Lectures no.497, SprinerWienNewYork 10 Hermann Appel (1995) Grundlagen der Kraftfahrzeugtechnik II TU Berlin 11 Manfred Mitschke/Henning Wallentowitz (2003) Dynamik der Kraftfahrzeuge Springer Berlin, Newyork, Paris, Mailand, Tokio, London, Hongkong 12 Henning Holzmann (2003) Adaptive Modelle fuer die Kraftfahrzeugdynamik Springer Berlin, Newyork, Paris, Mailand, Tokio, London, Hongkong 13 Popp K./Schiehlen W (1993) Fahrzeugdynamik B.G Teubner Stuttgart 70 14 Hans-Peter Willumeit (1998) Modelle und Modellierungsverfahren in der Fahrzeugdynamik , B.G Teubner Stuttgart 15 Rolf Isermann (2010) Elektronisches Management motorischer Fahrzeugantriebe, Vieweg+Teubner 16 Robert Bosch GmbH (2004) Sicherheits-und Komfortsysteme Vieweg & Sohn Wiesbaden [17] Jante, Alfred (1972): Theorie des Kraftwagens, nxb Technik, Berlin [18] Nơng Văn Vìn (2008), Động lực học chuyển động máy kéo – tơ, Giáo trình, Đại học Nông nghiệp Hà Nội ... Thiết lập quy trình tính tốn kéo máy kéo? ?? mục tiêu nghiên cứu đề xuất tiến trình thiết kế (Algoritmus) đặc tính chuyển động máy kéo, nhằm giúp học viên, kỹ sư trẻ nắm quy trình xây dựng đặc tính. .. kéo hộp số khí thủy cơ, tính tốn kéo máy kéo bánh lốp Trong khuôn khổ luận văn cao học hạn chế thời gian, đề tài ? ?Thiết lập quy trình tính tốn kéo máy kéo? ?? trình bày phương án lựa chọn tiến trình. .. dựng đường đặc tính kéo lý thuyết 39 3.4 Đường đặc tính kéo máy kéo dùng hộp số thủy lực 42 3.5 Tính chất kéo - bám máy kéo cầu chủ động 46 3.6 Tính tốn sức kéo máy kéo 50

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w