Vat li va doi songVi sao dem mua he co nhieu sao hon dem mua dong

2 15 0
Vat li va doi songVi sao dem mua he co nhieu sao hon dem mua dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mặt trăng quay quanh quỹ đạo của trái đất, trái đất quanh mặt trời. Khoảng cách giữa trái đất và hai thiên thể này từ sáng đến tối hầu như không thay đổi. Thế mà có lúc ta thấy mặt trời[r]

(1)

Vì bình minh hồng hơn, mặt trời trông to hơn? Mặt trăng quay quanh quỹ đạo trái đất, trái đất quanh mặt trời Khoảng cách trái đất hai thiên thể từ sáng đến tối không thay đổi Thế mà có lúc ta thấy mặt trời mặt trăng to nia, lúc khác lại bé bưởi Tại vậy?

Mặt trăng quay quanh quỹ đạo trái đất, trái đất quanh mặt trời Khoảng cách trái đất hai thiên thể từ sáng đến tối khơng thay đổi Thế mà có lúc ta thấy mặt trời mặt trăng to nia, lúc khác lại bé bưởi Tại vậy? Lý điều kiện định, mắt người nhìn vật dễ sinh ảo giác Chúng ta xét hai ví dụ:

1) Khi ta để vật vào vật khác nhỏ hơn, ta thấy to bình thường Ngược lại nếu để vật khác to hơn, ta lại thấy nhỏ lại Hình1: Vịng trịn nhỏ bên

phải nhìn lớn bên trái, chúng to

(2) Hiện tượng ảo giác quang học, hay cịn gọi tác dụng thấu quang Hình 2: Hình trịn màu trắng nhìn to hình tròn màu đen, chúng Kết hợp hai ví dụ trên, giải thích tượng thay đổi độ lớn mặt trời mặt trăng sau:

Hình

Khi mặt trời mặt trăng mọc lặn, phía đường chân trời có góc khoảng khơng Gần lại núi đồi, cối, nhà cửa vật khác Mắt tự nhiên so sánh mặt trời mặt trăng với vật kể trên, ta có cảm giác chúng to hẳn Nhưng lên tới đỉnh đầu, bầu trời bao la khơng có vật khác, thấy chúng nhỏ hẳn lại

Hình

(2)

VÌ SAO ĐÊM MÙA HÈ CĨ NHIỀU SAO HƠN ĐÊM MÙA ĐÔNG?

Những đêm hè trời quang, nhìn lên bầu trời thấy chi chít rành rành nhiều hẳn so với đêm mùa đông Tại vậy? Lý mùa hè đứng gần trung tâm ngân hà, nơi có nhiều nhất, cịn mùa đơng, trái đất đứng rìa ngân hà, nơi có hơn.

Trong hệ ngân hà (Milky Way) có khoảng 100 tỷ chủ yếu phân bố “bánh tròn” Phần bánh dầy chung quanh Ánh sáng từ phía mép “bánh” bên đến phía bên phải 10 vạn năm ánh sáng,

từ mặt xuống mặt bánh phải vạn năm ánh sáng Mặt trời hành tinh láng giềng hệ mặt trời nằm hệ ngân hà Hầu hết mà nhìn thấy mắt thường nằm Nếu mặt trời nằm hệ dù nhìn từ phía thấy số lượng trời nhiều Thế hệ mặt trời cách trung tâm hệ ngân hà khoảng vạn năm ánh sáng Khi nhìn phía trung tâm ngân hà thấy khu vực dày đặc Ngược lại, nhìn phía đối diện trung tâm ngân hà nhìn thấy số phần hệ

Trái đất không ngừng quay quanh mặt trời Về mùa hè trái đất chuyển động đến khu vực mặt

trời hệ ngân hà gọi Đới ngân hà Đới ngân hà khu vực chủ yếu hệ ngân hà, tập trung nhiều hệ Bầu trời đêm hè nhìn thấy Đới ngân hà dày đặc Về mùa đông mùa khác, khu vực Đới ngân hà nằm phía trái đất ban ngày, nên khó nhìn thấy Cịn mặt trái đất (vùng đêm) khơng thể nhìn thấy

Dải sáng mặt phẳng Milky Way, với số lượng dày dặc trung tâm

Ngày đăng: 13/04/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan