1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy trinh san xuat hoa lan ho diep thuong pham 23 6 2020 (1)

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 852,37 KB

Nội dung

Cây lan trồng trong bầu 3.5 được 4 5 tháng, khoảng cách giữa 2 đầu mút lá khoảng 25 30 cm, rễ ra đều xung quanh bầu là đủ tiêu chuẩn đưa vào xử lý phân hóa mầm hoa (thời gian từ khi ra ngôi đến khi đủ tiêu chuẩn đưa vào xử lý phân hóa mầm hoa là 18–20 tháng tuổi, để có hoa nở vào Tết thì cần ra ngôi cây từ tháng 1–2 năm trước). Lan Hồ điệp thường ra hoa tự nhiên từ tháng 3 đến tháng 5, đa số các giống không ra hoa vào dịp Tết nguyên đán. Muốn có hoa vào dịp Tết cần phải xử lý điều khiển ra hoa

VIỆN KHOA HỌC NN VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ Số: 377/QĐ-VRQ-KH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Quy trình kỹ thuật cấp sở VIỆN TRƯỞNG VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ Căn Quyết định số 27/2006/QĐ/BNN ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Viện nghiên cứu Rau quả; Căn Quyết định số 141/QĐ-VRQ-KH ngày 12 tháng 04 năm 2019 Viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu Rau quả; Căn Biên họp Hội đồng khoa học công nghệ cấp sở đánh giá quy trình kỹ thuật thuộc dự án sản xuất thử nghiệm “Sản xuất giống hoa lan Hồ Điệp quy mô công nghiệp công nghệ vi nhân giống” ngày 18 tháng năm 2019; Theo đề nghị Trưởng phòng Khoa học Hợp tác quốc tế Chủ nhiệm dự án, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành 02 quy trình kỹ thuật cấp sở có tên sau: Quy trình sản xuất hoa lan hồ điệp thương phẩm (Chi tiết theo Phụ lục 01 đính kèm) Quy trình cơng nghệ nhân giống hoa lan Hồ điệp tách chồi ống nghiệm quy mô công nghiệp (Chi tiết theo Phụ lục 02 đính kèm) Điều Nhóm tác giả quy trình kỹ thuật đơn vị liên quan có trách nhiệm hướng dẫn, phổ biến quy trình kỹ thuật nêu để áp dụng vào sản xuất Điều Các Ông (bà) Trưởng phòng Khoa học Hợp tác quốc tế; Chủ nhiệm dự án; Nhóm tác giả; Thủ trưởng đơn vị cá nhân có liên quan có trách nhiệm thi hành Quyết định này./ VIỆN TRƯỞNG Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT, KH & HTQT Nguyễn Quốc Hùng PHỤ LỤC 01: QUY TRÌNH SẢN XUẤT HOA LAN HỒ ĐIỆP THƯƠNG PHẨM (Ban hành kèm theo Quyết định số 377/QĐ-VRQ-KH ngày 14 tháng 10 năm 2019 Viện trưởng Viện Nghiên cứu Rau quả) PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên quy trình: Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa lan hồ điệp thương phẩm 1.2 Nhóm tác giả: TS Nguyễn Văn Tiến, TS Đinh Thị Dinh, PGS TS Đặng Văn Đông, KS Bùi Thị Hồng Nhụy, Nguyễn Văn Tỉnh, PGS TS Trịnh Khắc Quang, ThS Dương Văn Minh cộng 1.3 Cơ quan tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hoa, Cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau 1.4 Xuất xứ quy trình: - Quy trình: Quy trình kỹ thuật sản xuất hoa lan hồ điệp (Phaleanopsis) theo quy mô công nghiệp phía Bắc Việt Nam Ban hành theo Quyết định số 548/QĐ-TT-CLT ngày 07 tháng 12 năm 2010 Cục trưởng Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Dự án: Sản xuất giống hoa lan Hồ điệp quy mô công nghiệp công nghệ vi nhân giống 1.5 Phạm vi áp dụng: Các tổ chức, cá nhân tham gia nuôi trồng hoa lan Hồ điệp quy mơ cơng nghiệp PHẦN II QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 2.1 Điều kiện sở vật chất Để sản xuất 10.000 hoa thương phẩm cần đầu tư nhà lưới sản xuất với diện tích tối thiểu 360m2 Nhà lưới cần đảm bảo yêu cầu sau: Có mái che mưa lưới đen che giảm ánh nắng Có hệ thống điều hịa nhiệt độ quạt hút gió tản nhiệt, làm giảm nhiệt độ vào mùa hè tăng nhiệt độ mùa đông Nhiệt độ nhà lưới đảm bảo 15-30oC Có hệ thống giàn để tưới, tiêu thuận lợi 2.2 Chuẩn bị vật tư, giá thể trồng - Giá thể: Sử dụng giá thể dớn (rêu) tẩy trắng phơi khô Trước trồng cần xử lý trừ nấm thuốc Daconil 75WP, 10g/10 lít nước, ngâm giá thể 10 – 15 phút sau vớt ra, vắt khơ nước đem trồng - Chậu trồng: sử dụng chậu màu trắng rễ quang hợp phát triển thuận lợi Cây ngơi dùng chậu 1.5 (kích thước x cm), sau 4-6 tháng nhỡ chuyển sang chậu 2.5 (kích thước 8,3 x 8,3 cm), sau 12 tháng lớn đổi sang chậu 3.5 (kích thước 12 x 12 cm) - Ngoài cần chuẩn bị khay để cây, cần loại khay: khay để nhỏ (chậu 1.5): 40 cây/1 khay, khay để nhỡ (chậu 2.5): 12 cây/1 khay, khay để lớn (chậu 3.5): cây/1 khay 2.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc 2.3.1 Giai đoạn (từ ngơi đến tháng tuổi) Cây sau ngôi, dùng giá thể bao bọc xung quanh rễ trồng chậu 1.5, độ chặt giá thể vừa phải, mặt giá thể cách miệng chậu 0,5 cm, định mức kg giá thể khô trồng 200 Phun thuốc kích thích rễ Vitamin B1 quanh gốc với tỷ lệ pha 20 gr/10 lít nước Tưới nước: giai đoạn đầu (4 tuần kể từ sau ngôi) cần tưới nhẹ bề mặt lá, thấy rễ xuất tưới đầy chậu Duy trì độ ẩm giá thể 60-100% Cường độ ánh sáng tuần đầu khoảng 5.000 lux, sau tăng dần, tối đa 8.000 lux sau tháng Nhiệt độ 25- 31oC Sử dụng phân bón Plant - Soul (tỷ lệ N:P:K = 30:10:10), pha với nồng độ 0,5%, EC từ 0,40-0,69 mS/cm, phun tưới định kỳ 7-10 ngày lần 2.3.2 Giai đoạn thay chậu lần (từ tháng tuổi đến - tháng tuổi) Cây trồng chậu 1.5, sau tháng, khoảng cách đầu mút khoảng 12 - 15cm, cần sang chậu 2.5 Cách thay chậu: lấy (bao gồm giá thể) khỏi bầu, dùng giá thể bọc kín rễ đặt nhẹ vào chậu nhựa 2.5, đảm bảo bầu không chặt khơng lỏng q để nước tốt, giá thể cách mép chậu khoảng cm, mặt bầu phẳng, không gồ ghề, định mức kg giá thể khô trồng 60 Tưới nước: tương tự cách tưới trên, giai đoạn đầu (4 tuần kể từ sau đổi bầu) tưới nhẹ bề mặt lá, xuất rễ tưới đầy chậu Cường độ ánh sáng tuần đầu khoảng 7.000 lux, sau tăng dần, tối đa 12.000 lux sau – tháng, nhiệt độ từ 25 – 31oC Sau sang bầu 20 ngày, bón Plant Soul (tỷ lệ N:P:K 20:20:20) với nồng độ 1%, EC từ 0,6 – 0,89 mS/cm, phun tưới định kỳ - ngày lần 2.3.3 Giai đoạn thay chậu lần (cây - 12 tháng tuổi) Cây trồng chậu 2.5, sau – tháng, khoảng cách đầu mút khoảng 18 - 20cm, sang chậu 3.5 Cách thay chậu: tương tự cách thay chậu lần thứ nhất, đảm bảo giá thể vừa phải, giá thể cách mép chậu khoảng cm, định mức 1kg giá thể khô trồng 45 Tưới nước: tưới tương tự giai đoạn thay chậu lần thứ Cường độ ánh sáng tuần đầu thay chậu trì 10.000 lux, sau tăng dần đạt tối đa 20.000 lux sau – tháng, nhiệt độ từ 25 – 31oC Trong điều kiện mùa hè che lớp lưới đen Thái Lan giảm 20% ánh sáng Bón phân Plant – Soul – (tỷ lệ N:P:K 20:20:20) với nồng độ 1%, phun tưới định kỳ - ngày lần Phun bổ sung GA3 với nồng độ 200ppm, phun vào thời điểm, tháng 3, tháng tháng 9, thời điểm lần cách 15 ngày 2.4 Kỹ thuật xử lý phân hóa mầm hoa Cây lan 18–20 tháng tuổi, trồng bầu 3.5 -5 tháng, khoảng cách đầu mút khoảng 25 - 30 cm, rễ xung quanh bầu đủ tiêu chuẩn đưa vào xử lý phân hóa mầm hoa Lan Hồ điệp thường hoa tự nhiên từ tháng đến tháng 5, đa số giống không hoa vào dịp Tết nguyên đán Muốn có hoa vào dịp Tết cần phải xử lý điều khiển hoa, cụ thể sau: - Thời gian bắt đầu xử lý khoảng 15/7 đến 20/7 (âm lịch) - Chế độ nhiệt độ: Duy trì điều kiện nhiệt độ ban ngày 24 - 26oC (12 tiếng), ban đêm 16-18oC (12 tiếng) - Chế độ ánh sáng: Cường độ ánh sáng ban ngày 20.000 – 25.000lux thời gian – tiếng/ngày - Phân bón: sử dụng loại phân Plant – Soul – (tỷ lệ N:P:K 9:45:15), pha với tỷ lệ 4gam/10 lít nước, phun tưới trước đưa vào xử lý 10 ngày định kỳ - ngày lần suốt trình xử lý Bổ sung thêm chế phẩm GA3 với nồng độ 200ppm để tăng chiều dài cành hoa - Khi mầm hoa dài – 10 cm (khoảng 50 – 60 ngày) chuyển sang giai đoạn chăm sóc sau phân hóa mầm hoa 2.5 Chăm sóc sau phân hóa mầm hoa 2.5.1 Điều khiển chế độ nhiệt độ, ánh sáng Chế độ nhiệt thích hợp cho sinh trưởng giai đoạn sau phân hóa mầm hoa ban ngày 26 - 28oC, ban đêm 18-20oC Cường độ ánh sáng 20.000-25.000lux, thời gian 6-8 tiếng/ngày Cây lan Hồ điệp sau xử lý phân hoá mầm hoa, thời gian từ xuất mầm hoa đến hoa nở 110 - 115 ngày, vào để điều khiển sinh trưởng nở hoa vào dịp Tết 2.5.2 Bón phân Loại phân thích hợp cho lan Hồ điệp giai đoạn sau phân hố mầm hoa phân có thành phần lân kali cao để dưỡng hoa Loại phân bón thích hợp cho giai đoạn sau phân hố mầm hoa phân bón Plant - Soul (tỷ lệ N:P:K 10 - 20 - 20), với liều lượng 4gam/10 lít nước, cách - ngày phun lần 2.5.3 Tưới nước Thường xuyên kiểm tra độ ẩm giá thể, không nên để giá thể khô ướt quá, tưới vào lúc sau 9h sáng trước 4h chiều, bật quạt thơng gió vườn trồng, giảm phát sinh bệnh hại Sử dụng nước tưới sạch, nước lọc có pH từ – 6,5, EC < 0,25 ms/cm 2.5.4 Quản lý kỹ thuật vườn lan Sắp xếp chiều cao mầm hoa theo mầm hoa thấp để gần quạt hút gió chiều cao mầm tăng dần phía làm mát Khi cành hoa dài 15 - 20cm, cần dùng que thép kẹp để cố định mầm hoa cho mọc thẳng từ gốc 2.6 Phịng trừ sâu bệnh hại 2.6.1 Bệnh hại 2.6.1.1 Bệnh thối nhũn (Erwinia carotovara) - Triệu chứng: Lá bị nhiễm bệnh, vết bệnh thường mọc lên sợi nấm màu trắng xám túi bào tử màu đen Bệnh phát triển nhiều điều kiện thời tiết nóng mưa nhiều, vườn xếp dày, đọng nước Bệnh phát triển mạnh từ tháng đến tháng 7, nhiệt độ ẩm độ cao - Biện pháp phòng trừ: + Đảm bảo nguồn nước tưới sạch, khơng có vi khuẩn gây bệnh + Khơng nên đặt chậu dầy đặc, cần có khoảng cách hợp lý, bón đạm vừa đủ đảm bảo đủ ánh sáng cho vườn để tăng sức đề kháng cho + Tăng độ thơng thống vườn, giảm độ ẩm, nhiệt độ, sau tưới nước không để nước đọng + Tiêu huỷ bị bệnh, khử trùng khay giàn để + Định kỳ phun oxit chlorua đồng 70 – 100 ngày phun lần Ngừng tưới xử lý bệnh ngày 2.6.1.2 Bệnh thối đen (Phytophthora sp) - Triệu chứng: Khi bệnh phát sinh làm cho rễ, thân bị thối, đổ tác hại huỷ diệt - Biện pháp phòng trừ: + Làm cho nhà vườn thơng gió tốt + Giữ khơng bị tổn thương, bị xây sát, thay chậu Nếu có vết thương phải khử trùng + Khi có bệnh phát sinh phải khống chế nước nghiêm ngặt, không bị ướt Khi bị bệnh cần tiêu hủy bỏ chậu + Khi trưởng thành bị bệnh cần dùng kéo khử trùng cắt bỏ bị bệnh, bôi thuốc vào vết cắt dung dịch Natri phenol Nếu bệnh nặng huỷ bỏ + Dùng thuốc: Score 250EC (7-10ml/bình lít), Rhidomil Gold 68% WP (25g/bình 10 lít), Daconil 75 WP (10ml/bình lít) 2.6.2 Sâu hại 2.6.2.1 Rệp sáp (Chrysomphalus ficus) - Triệu chứng: bị hại nặng, bị vàng khô héo rụng - Biện pháp phòng trừ: + Khi phát sinh dùng vải ướt lau, loại bỏ trứng sâu cắt bỏ phận bị bệnh đốt + Dùng bìa màu vàng vàng nhạt, vàng, vàng chanh dẫn dụ diệt có hiệu tốt + Dùng thuốc phun Actara với lượng 10ml/10 lít nước, phun ngày/lần tiêu diệt hoàn toàn 2.6.2.2 Nhện hại (Tetranychus sp.) - Triệu chứng: Chủ yếu nhện đỏ, nhện vàng lồi trùng nhỏ giống nhện Khi nghiêm trọng làm cho bị cháy vàng lõm xuống héo biến dạng, cuối làm cho vàng khô rụng - Biện pháp phòng trừ: + Dùng nước xà phòng phun lên tạo thành màng mỏng phịng hạn chế nhện ký sinh + Dùng thuốc phun Aramite 15% 15g/10 lít nước, Kelthane 2%15g/10 lít nước, Brightin 10ml/10 lít nước xịt vào lúc 8-9 sáng có nắng hiệu tiêu diệt cao 2.7 Thu hoạch, đóng gói vận chuyển Khi có từ - nụ nở lúc tiêu thụ, ngừng phun thuốc, phân bón trước thu hoạch 7-10 ngày Khi đóng thùng cần phải bao gói cành giấy mềm xếp nằm, theo chiều cành hoa vào thùng carton có đục lỗ lấy dây buộc băng dính cố định chậu hoa vào cạnh thùng, tránh xê dịch làm gãy trầy xước cành hoa hoa Trong trình vận chuyển cần đảm bảo điều kiện mát đủ thoáng cho Nếu xe lạnh để nhiệt độ từ 15 - 200C (không thấp 100C thời gian thùng không ngày để tránh thui, rụng nụ hoa SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT HOA LAN HỒ ĐIỆP THEO QUY MÔ CÔNG NGHIỆP T1- T2 năm trước Ra ngôi trồng bầu 1.5 NPK: 30:10:10 Bón phân, tưới nước nhẹ bề mặt T0: 23 – 250C AS: 5.000 Lux  tuần Nhìn thấy đỉnh rễ vách bầu xuất NPK: 30:10:10 Bón phân, tưới nước 1/2 chậu T0: 25 – 310C AS: 5.000-8.000 Lux  tuần Có 2~2,5 (trước xuất tuần) NPK: 30:10:10 Bón phân, tưới nước 50 – 100% chậu T0: 25 – 310C AS: 8.000 Lux  tuần Đổi bầu lần Từ bầu 1.5  sang bầu 2.5 NPK: 20:20:20 Bón phân, tưới nước nhẹ bề mặt T0: 25 – 310C AS: 7.000 Lux  tuần Nhìn thấy đỉnh rễ vách bầu xuất NPK: 20:20:20 Bón phân, tưới nước 1/2 chậu T0: 25 – 310C AS: 8.000~12.000 Lux  10 tuần Có 2~2,5 (trước xuất -6 tuần) NPK: 20:20:20 Bón phân, tưới nước 50 – 100% chậu T0: 25 – 310C AS: 10.000~12.000 Lux  4-6tuần Đổi bầu lần Từ bầu 2.5 sang bầu 3.5 NPK: 20:20:20 Bón phân, tưới nước nhẹ bề mặt T0: 25 – 310C, AS: 10.000 Lux Xử lý phân hóa mầm hoa  hoa  tuần Nhìn thấy đỉnh rễ vách bầu, xuất NPK: 20:20:20 Bón phân, tưới nước 1/2 chậu T0: 25 – 310C AS: 12.000~15.000Lux  tuần  10 tuần Có 2~2,5 (trước xuất -6 tuần) NPK: 20:20:20 Bón phân, tưới nước 50 – 100% chậu T0: 25 – 310C AS: 15.000~20.000Lux NPK: 9:45:15 Bón phân, tưới nước 50 – 100% chậu T0: ngày 24 – 260C, đêm 16 – 180C AS: 20.000 – 25.000 Lux  4-6 tuần Xử lý hoa Mầm hoa cao – cm NPK: 20:20:20 Bón phân, tưới nước 1/2 chậu T0: 18 – 280C, AS: 20.000~25.000Lux  16 tuần Nở 2– hoa, xuất vườn Tết ... 200ppm để tăng chiều dài cành hoa - Khi mầm hoa dài – 10 cm (khoảng 50 – 60 ngày) chuyển sang giai đoạn chăm sóc sau phân hóa mầm hoa 2.5 Chăm sóc sau phân hóa mầm hoa 2.5.1 Điều khiển chế độ nhiệt... hóa mầm hoa Cây lan 18–20 tháng tuổi, trồng bầu 3.5 -5 tháng, khoảng cách đầu mút khoảng 25 - 30 cm, rễ xung quanh bầu đủ tiêu chuẩn đưa vào xử lý phân hóa mầm hoa Lan Hồ điệp thường hoa tự nhiên... triển Hoa, Cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau 1.4 Xuất xứ quy trình: - Quy trình: Quy trình kỹ thuật sản xuất hoa lan hồ điệp (Phaleanopsis) theo quy mô công nghiệp phía Bắc Việt Nam Ban hành theo Quy? ??t

Ngày đăng: 13/04/2021, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w