1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án âm nhạc 3-ngoai khóa

41 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 693 KB

Nội dung

Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 BÀI 1 «n tËp mét sè bµi h¸t líp 2 Ngày dạy: 19.8.2010 I. Mơc tiªu. - Cđng cè l¹i kü n¨ng vµ biĨu diƠn mét sè bµi h¸t ®· häc trong ch¬ng tr×nh líp 2. - Nhí tªn t¸c gi¶ vµ 12 bµi h¸t. - Sư dơng, kÕt hỵp tèt c¸c nh¹c cơ gâ ®Ưm. II. Chn bÞ ®å dïng. 1. GV : - Nh¹c cơ quen dïng 2. HS : - SGK , vë ghi III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc TG 1' 4' 15’ 10' 5' Ho¹t ®éng cđa thÇy 1. Ổn ®Þnh líp - Sưa t thÕ ngåi ngay ng¾n cho häc sinh. 2. KiĨm tra bµi cò: - Häc sinh biĨu diƠn mét bµi h¸t yªu thÝch trong ch¬ng tr×nh líp 2. - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®éng viªn. 3. Bµi míi a/. Hoạt động 1 : ¤n bµi - Gỵi ý: +KĨ tªn mét sè bµi h¸t ®· ®ỵc trong chu¬ng tr×nh líp 2? - Híng dÉn «n tõng bµi - NhËn xÐt sưa sai -Chia nhãm, nhËn xÐt, khÝch lƯ, ®éng viªn -NhËn xÐt tuyªn d¬ng. b/. H§ 2: ¤n c¸c c¸ch phơ ho¹ cho lêi ca. - Gỵi më: Thùc hiƯn mÉu mét vµi ®éng t¸c. - Chia nhãm -NhËn xÐt khÝch lƯ, ®éng viªn - NhËn xÐt tuyªn d¬ng. 4.Cđng cè- dỈn dß: -Chän mét nhãm lªn b¶ng biĨu diƠn mét bµi h¸t cho líp xem. -NhËn xÐt, ®¸nh gi¸, tuyªn d¬ng häc sinh Ho¹t ®éng cđa trß - TL : 10 bµi h¸t, nªu t¸c gi¶ tõng bµi. - Líp h¸t «n tõng bµi, kÕt hỵp vç tay, gâ ®Ưm theo lêi ca - Tỉ nhãm biĨu diƠn T§ theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn - C¸ nh©n biĨu diƠn tríc líp + nh¹c cơ gâ ®Ưm -Quan s¸t -Tõng nhãm biĨu diƠn thi ®ua tríc líp -Häc sinh kh¸c nhËn xÐt ®¸nh gi¸ -C¸ nh©n biĨu diƠn -Líp ®øng t¹i chç h¸t kÕt hỵp thùc hiƯn vµi ®éng t¸c phơ ho¹ Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 1 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 -VỊ nhµ tËp biĨu diƠn l¹i c¸c bµi h¸t cßn l¹i. *Rút kinh nghi ệ m ====== Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 2 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 I.MỤC TIÊU : *Ki ến thức: Biết NS Văn Cao là tác giả của bài hát, biết bài Quốc ca là bài hát Nghi lễ của Nhà nước. *K ĩ năng : Biết hát đúng giai điệu và lời ca. Đối với HS khá giỏi thì u cầu thêm là hát thể hiện tính hành khúc, hát mạnh mẽ, hùng hồn, ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. *Thái độ: HS biết đứng nghiêm trang khi chào cờ và biết u lá quốc kỳ II.CHUẨN BỊ: 1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hát, nhạc cụ gõ, … 2/HS: thanh phách, vở viết bài, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1/.Ổn định, tổ chức: -Nhắc hs tư thế ngồi học ngay ngắn -Ổn định 3’ 2/.Bài cũ: Đệm đàn cho HS hát một trong những bài đã ơn ở tiết trước. -Nhóm thực hiện. 3/.Bài m ới : 15’ a/.Hoạt động 1: Ơn bài hát :Quốc ca (L1) -Gv đặt vấn đề tác giả bài QCVN là ai? Bài hát sáng tác năm nào? Khi hát bài hát này ta phải hát như thế nào? Tư thế của chúng ta ra sao? -HSTL: NS Văn Cao. Bài hát mạnh mẽ. Năm 1944. Tư thế đứng nghiêm trang. Để giúp các em hát chính xác hơn bài Quốc ca khi dự lễ chào cờ của trường, hơm nay chúng ta cùng đi vào ơn tập bài hát Quốc ca Việt Nam (lời 1). -Cho hs nghe hát mẫu. -HS lắng nghe. -Cho hs khởi động giọng -BT q3, q5 đi lên, đi xuống. -Dịch giọng xuống 2 cung (-4), đàn tập lại cho hs hát ở những chỗ khó. - Lớp, nhóm, cá nhân (HS khá – HSTB) thực hiện. *Lưu ý hs: lấy hơi ở đầu câu hát, thể hiện đúng những tiếng hát luyến và tiếng hát ngân dài 3 phách, … -Đàn cho hs luyện tập hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. *Lưu ý hs: ngân đủ 3 phách với những tiếng có -Lớp, nhóm, cá nhân luyện tập. Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 3 TUẦN 2 ƠN TẬP BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (L1) Ngày dạy:26.8.2010 BÀI 2 N hạc và lời: Văn Cao Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 trường độ nốt trắng nối qua nốt đen hoặc nốt trắng chấm. -Gv sửa sai ( nếu có). -Sửa sai (nếu có). 13’ b/.Hoạt động 2: Thực hành chào cờ, hát QC. -Mời Lớp trưởng hoặc Chi đội trưởng đứng lên điều khiển lớp chào cờ và hát lời 1 bài QC. -Đứng nghiêm, chào cờ hát Quốc ca. -Gv nhận xét. -HS tiếp thu, sửa sai (nếu có) 4’ 4/Củng cố, dặn dò: -Hỏi: tác giả bài QCVN là ai? Bài hát có tính chất gì? -TL: tác giả: Văn Cao, tính chất: mạnh mẽ, hào hùng. -GD: Để mỗi buổi chào cờ thêm phần long trọng, ta cần làm gì? -HSTL: Nghiêm túc, khơng nói chuyện, khơng đùa giỡn, tư thế đứng phải thẳng lưng. -Đàn cho cả lớp hát lại cả lời 1. -Dặn hs học thuộc bài hát, xem trước tiết 3. *Nhận xét lớp. -Cả lớp thực hiện. -HS thực hiện. -Ghi nhớ thực hiện. *Rút kinh nghiệm: ====== Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 4 TUẦN 3 ƠN TẬP BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (L2) Ngày dạy: 9.9.2010 BÀI 3 N hạc và lời: Văn Cao Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 I.MỤC TIÊU : *Ki ến thức: Biết NS Văn Cao là tác giả của bài hát, biết bài Quốc ca là bài hát Nghi lễ của Nhà nước. *K ĩ năng : Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca cả bài. Đối với HS khá giỏi thì u cầu thêm là hát thể hiện tính hành khúc, hát mạnh mẽ, hùng hồn, ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. *Thái độ: HS biết đứng nghiêm trang khi chào cờ và biết u lá quốc kỳ II.CHUẨN BỊ: 1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hát, nhạc cụ gõ, … 2/HS: thanh phách, vở viết bài, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1/.Ổn định, tổ chức: -Nhắc hs tư thế ngồi học ngay ngắn -Ổn định 1’ -Cho hs khởi động giọng -BT q3, q5 đi lên, đi xuống. 2/.Bài cũ: Khơng có -Đan xen trong lúc ơn. 3/.Bài m ới : 15’ a/.Hoạt động 1: Ơn bài hát :Quốc ca (L2) -Cho hs nghe hát mẫu bằng cách mời 1 học sinh khá hoặc 1 nhóm trình bày. -Một HS khá hoặc 1 nhóm HS hát lại lời 1. -Dịch giọng xuống 2 cung (-4), đàn tập lại cho hs hát ở những chỗ khó. - Lớp, nhóm, cá nhân (HS khá -HSTB) thực hiện. -HDHS ơn tập lời 2 giống lời 1: *Lưu ý hs: lấy hơi ở đầu câu hát, thể hiện đúng những tiếng hát luyến và tiếng hát ngân dài 3 phách, 2 phách… -Đàn cho hs luyện tập hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Lưu ý hs: ngân đủ 3 phách với những tiếng có trường độ nốt trắng nối qua nốt đen hoặc nốt trắng chấm. -Gv sửa sai ( nếu có). -Lớp, nhóm, cá nhân luyện tập. -Sửa sai (nếu có). 13’ b/.Hoạt động 2: Thực hành chào cờ, hát QC. -Mời Lớp trưởng hoặc Chi đội trưởng đứng lên điều khiển lớp chào cờ và hát lời 2 bài QC. -Đứng nghiêm, chào cờ hát Quốc ca (lời 2). -Gv nhận xét. -HS tiếp thu, sửa sai (nếu có) 4’ 4/Củng cố, dặn dò: -Hỏi: tác giả bài QCVN là ai? Bài hát có tính chất gì? -TL: tác giả: Văn Cao, tính chất: mạnh mẽ, hào hùng. Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 5 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 -GD: Để mỗi buổi chào cờ thêm phần long trọng, ta cần làm gì? -HSTL: Nghiêm túc, khơng nói chuyện, khơng đùa giỡn, tư thế đứng phải thẳng lưng. -Đàn cho cả lớp hát lại cả 2lời. -Dặn hs học thuộc bài hát, khi chào cờ nên hát đúng những chỗ cơ lưu ý. *Nhận xét lớp. -Cả lớp thực hiện. -HS thực hiện. -Ghi nhớ thực hiện. *Rút kinh nghiệm: ====== Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 6 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 BÀI 4 HỌC BÀI HÁT: TẾT SUỐI HỒNG Ngày dạy: 16.9.2010 Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn I.MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Hs biết đây là bài hát của NS Trịnh Cơng Sơn. Biết Trung thu là ngày hội của trẻ thơ. 2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu và lời ca, biết hát và gõ đệm theo phách, nhịp. 3-Thái độ: Giúp hs biết u cuộc sống, u những lễ hội dân gian. II. CHUẨN BỊ: 1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hát, nhạc cụ gõ,…… 2/HS : vở chép bài, thanh phách… III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức : -Nhắc nhở hs tư thế ngồi học ngay ngắn -Ổn định. 2/.Bài cũ: 2’ -Gv gọi 1 nhóm HS hát bài QC-GV nhận xét. -Thực hiện nhóm. 3/.Bài mới: 17’ a/.Hoạt động 1: Dạy hát: “Tết suối hồng” -u cầu hs kể tên 1 số bài hát về chủ đề trung thu. -GV giới thiệu: Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn khơng những sáng tác nhiều ca khúc trữ tình rất hay mà còn sáng tác những ca khúc cho thiếu nhicũng rất hay, về chủ đề trung thu ơng cũng có một bài hát. Đó là bài: Tết Suối hồng mà hơm nay chúng ta sẽ được học. HSTL: Tết suối hồng, Em u đêm rằm trăng sáng, Chiếc đèn Ơng Sao, Tết trung thu, Vầng trăng cổ tích, … -Hs lắng nghe, ghi tựa bài vào vở. -Chia câu hát: Bài có 8 câu hát. -Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu. -Hs đọc đồng thanh. -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa). -HS lắng nghe. -u cầu hs nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát. -Nêu cảm nhận: bài hát vui tươi. -Đàn cho hs khởi động giọng. -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -Dạy cho HS tập hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. *Lưu ý: HD HS đọc đúng tiết tấu câu trống đệm. -Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. -Đàn cho hs luyện tập hát đúng giai điệu và thuộc lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có). -Lớp, nhóm, cá nhân thực hiện -HS tiếp thu. 12’ b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm: Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 7 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp Trung thu đốt đèn lên cho sáng. Cho bao … x x x -Nhận xét. -Nghe GV hướng dẫn và thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân. -HS tiếp thu. -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách: Trung thu đốt đèn lên cho sáng. Cho bao … x - x - x *Lưu ý trọng âm: tiếng nào có đánh dấu (-) là phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lòng bàn tay trái; tiếng nào có đánh dấu x phách mạnh - vỗ 2 tay vào nhau. -GV nhận xét, sửa sai (nếu có). -HS thực hiện: cả lớp, tổ, cá nhân. -HS lắng nghe, sửa sai (nếu có). -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu: Trung thu đốt đèn lên cho sáng. Cho bao … x x x x x x x x x -GV nhận xét, sửa sai (nếu có). -HS thực hiện: cả lớp, tổ, cá nhân. -HS lắng nghe, sửa sai (nếu có). 3’ 4/.Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả bài hát vừa học? -HSTL: Tết suối hồng - CĐ: Trung thu. Tác giả: Trịnh Cơng Sơn. -Đàn lại bài hát -Hát và gõ đệm theo phách. -Dặn hs học thuộc bài, tìm động tác phụ họa cho bài hát. -Ghi nhớ thực hiện. *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ====== Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 8 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 BÀI 5 ƠN BÀI HÁT: TẾT SUỐI HỒNG Ngày dạy:25.9.2010 Nhạc và lời: Trịnh Cơng Sơn I.MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Hs biết đây là bài hát của NS Trịnh Cơng Sơn. Biết Trung thu là ngày hội của trẻ thơ. 2-Kỹ năng: HS biết hát theo giai điệu và lời ca, biết hát và gõ đệm theo phách, nhịp. 3-Thái độ: Giúp hs biết u cuộc sống, u những lễ hội dân gian. II. CHUẨN BỊ : 1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hát, nhạc cụ gõ, một số động tác phụ họa. 2/HS : vở chép bài, thanh phách III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 1/.Ổ n đ ịnh, tổ chức : -Nhắc nhở hs tư thế ngồi học ngay ngắn -Ổn định. 2/.Bài cũ: Đan xen trong lúc ơn. -Khơng có 3/.Bài mới: 17’a/.Hoạt động 1: Ơn tập bài hát: Tết suối hồng -Giới thiệu bài: GV gõ tiết tấu bài hát, hỏi HS tên bài hát, tên tác giả. -HSTL: Tiếng trống đêm trăng- Lê Hàm. -GV ghi tựa bài lên bảng. -HS lắng ghe, lặp lại tựa bài. -GV hát mẫu (hoặc cho nghe đĩa). -HS lắng nghe. -Đàn cho hs khởi động giọng. -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -GV đệm đàn cho HS hát ơn cả bài. -HS hát đồng thanh- nhóm-CN. -Nhận xét, sửa sai (nếu có). -HS sửa sai (nếu có). 12’b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa: -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo nhịp, phách, TT -Thực hiện: Lớp, tổ, cá nhân. -GV nhận xét-sửa sai (nếu có). -HS sửa sai (nếu có). -GV HDHS hát kết hợp động tác múa phụ họa: -HS thực hiện động tác phụ họa theo hướng dẫn của GV. +Câu: “Trung thu … rộn vui”: chỉ ngón trỏ tay trái lên khoảng khơng theo nhịp, sau đó xoay cổ tay phải bàn tay tư thế úp chuyển sang tư thế ngửa. +Câu: “Đêm trăng … giữa đời”: chỉ ngón trỏ tay trái lên khoảng khơng theo nhịp, sau đó hai bàn tay úp vào nhau áp lên má bên trái, đầu nghiêng sang trái. +Câu: “Cùng nhau… trống lân”: bắc tay làm loa để lên miệng, chân nhún nhịp nhàng. Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 9 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 +Câu: “Về thăm… suốt đêm”: chỉ tay lên trời nhịp nhàng theo nhịp tay phải rồi tay trái, mắt nhìn theo tay. +Câu: Đêm nay…suối màu”: vẫy tay ngang, làm động tác từ chối , sau đó hai bàn tay úp vào nhau, mở ra từ từ như toả sáng. 3’ 4/.Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại tên, chủ đề, tác giả bài hát vừa học? -HSTL: Tết suối hồng –Trịnh Cơng Sơn. -Đàn lại bài hát -Hát và gõ đệm theo phách. -Dặn hs học thuộc bài, thực hành gõ đệm và vận động phụ họa -Ghi nhớ thực hiện. -Nhận xét lớp. -Tiếp thu. *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ====== Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 10 [...]... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ====== Giáo viên: Văn Hồng Hạnh Trang 14 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Giáo viên: Văn Hồng Hạnh Năm học: 2010 – 2011 Trang 15 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 BÀI 8 Ngày dạy: HỌC BÀI HÁT: CÂY ĐA BÁC HỒ Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích I.MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Hs biết đây là bài hát... lắng nghe -Nêu cảm nhận: bài hát có giai điệu mượt mà, mềm mại Trang 21 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá -Đàn cho hs khởi động giọng -Dạy cho HS tập hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài *Lưu ý: HD HS phát âm tròn tiếng, rõ lời; hát đúng những tiếng có luyến: đóa, sen, giữa, Tháp, sống, bên, vẫn, ngát, chớp, mưa, vẫn, tươi, dáng, điểm, non, mến -Đàn cho hs luyện tập hát đúng giai điệu và thuộc lời... mạnh mẽ, hùng tráng -Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -Dạy cho HS tập hát từng câu theo lối móc xích -Tập hát từng câu theo hướng dẫn cho đến hết bài của GV *Lưu ý: HD HS phát âm tròn tiếng, rõ lời; hát đúng tính chất hùng mạnh của bài hát -Đàn cho hs luyện tập hát đúng giai điệu và thuộc -Lớp, nhóm, cá nhân thực hiện Giáo viên: Văn Hồng Hạnh Trang 31 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá... hát từng câu theo lối móc xích -Tập hát từng câu theo hướng dẫn cho đến hết bài của GV *Lưu ý: HD HS phát âm tròn tiếng, rõ lời -Đàn cho hs luyện tập hát đúng giai điệu và thuộc -Lớp, nhóm, cá nhân thực hiện lời ca -Nhận xét, sửa sai (nếu có) -HS tiếp thu Giáo viên: Văn Hồng Hạnh Trang 16 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 12’ b/.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm: -GV hướng dẫn HS hát vỗ... hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách: -HS thực hiện: cả lớp, tổ, cá Cây đa này tay Bác trồng, cây ơn Bác lớn lên cùng nhân x - x- x x x - x x *Lưu ý trọng âm: tiếng nào có đánh dấu (-) là phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lòng bàn tay trái; tiếng nào có đánh dấu x phách mạnh - vỗ 2 -HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) tay vào nhau -GV nhận xét, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu: -HS thực... Tây chúng ta ở đâu khơng? Đồng Tháp Mười gồm những tỉnh nào? Nói về ĐTM, dân gian có câu: “Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh, Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm” Nhưng dân gian cũng có câu: “Tháp Mười đẹp nhất bơng sen, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” Tác giả Lê Bách đã điểm tơ cho cánh sen thêm đẹp bằng nét nhạc mượt mà của bài hát “Sen hồng” Hơm nay, chúng ta cùng làm quen nhạc sĩ Lê Bách qua bài hát... -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách: -HS thực hiện: cả lớp, tổ, cá Meo meo meo, có hai chú mèo, rủ nhau đi chơi… nhân x x - x - x x - x *Lưu ý trọng âm: tiếng nào có đánh dấu (-) là phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lòng bàn tay trái; tiếng nào có đánh dấu x phách mạnh - vỗ 2 -HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) tay vào nhau -GV nhận xét, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu: -HS thực... Em u đố sen hồng, giữa Đồng Tháp Mười… x x x -Nhận xét -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách: Em u đố sen hồng, giữa Đồng Tháp Mười… x x x *Lưu ý trọng âm: tiếng nào có đánh dấu (-) là phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lòng bàn tay trái; tiếng nào có đánh dấu x phách mạnh - vỗ 2 tay vào nhau –GV nhận xét, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu: Em u đố sen hồng, giữa Đồng Tháp Mười… X... bài hát -Nêu cảm nhận: bài hát có giai Giáo viên: Văn Hồng Hạnh Trang 25 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 điệu mượt mà, mềm mại -Đàn cho hs khởi động giọng -Mì mi mi mi Mà ma má ma mà -Dạy cho HS tập hát từng câu theo lối móc xích -Tập hát từng câu theo hướng dẫn cho đến hết bài của GV *Lưu ý: HD HS phát âm tròn tiếng, rõ lời; hát đúng những tiếng có hình tiết tấu ♪ và móc kép -Đàn... tiếp thu -GV hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách: -HS thực hiện: cả lớp, tổ, cá Từng nét chữ xinh xinh thẳng hàng Ngòi bút viết nhân x x x *Lưu ý trọng âm: tiếng nào có đánh dấu (-) là phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lòng bàn tay trái; tiếng nào có đánh dấu x phách mạnh - vỗ 2 -HS lắng nghe, sửa sai (nếu có) tay vào nhau –GV nhận xét, sửa sai (nếu có) -GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu: -HS thực . lên cho sáng. Cho bao … x - x - x *Lưu ý trọng âm: tiếng nào có đánh dấu (-) là phách nhẹ - tay phải khẽ nhẹ vào lòng bàn tay trái; tiếng nào có đánh dấu. viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 14 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010 – 2011 Giáo viên: V ăn Hồng Hạnh Trang 15 Giáo án Âm nhạc 3-Ngoại khoá Năm học: 2010

Ngày đăng: 28/11/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hỏt, nhạc cụ gừ,… 2/HS:  thanh phỏch, vở viết bài,.. - Gián án âm nhạc 3-ngoai khóa
1 GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hỏt, nhạc cụ gừ,… 2/HS: thanh phỏch, vở viết bài, (Trang 5)
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hỏt, nhạc cụ gừ,…… 2/HS : vụỷ cheựp bài, thanh phỏch… - Gián án âm nhạc 3-ngoai khóa
1 GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hỏt, nhạc cụ gừ,…… 2/HS : vụỷ cheựp bài, thanh phỏch… (Trang 21)
1/GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hỏt, nhạc cụ gừ,…… 2/HS :  vụỷ cheựp bài, thanh phỏch… - Gián án âm nhạc 3-ngoai khóa
1 GV: Đàn organ, bảng phụ viết bài hỏt, nhạc cụ gừ,…… 2/HS : vụỷ cheựp bài, thanh phỏch… (Trang 31)
w