1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền tại đài truyền hình việt nam (tt)

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 380,96 KB

Nội dung

i TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước theo xu toàn cầu, đời sống vật chất nhân dân ngày nâng cao cải thiện rõ rệt, nhu cầu giao lưu, học hỏi, hiểu biết văn hoá, khoa học, kinh tế nước giới nhu cầu giải trí tinh thần nhu cầu thiết bùng nổ thời gian tới Truyền hình đóng vai trị phương tiện thơng tin mang tới 80% nhu cầu giải trí thơng tin nói cho 95% dân số nước Chính lẽ mà nhiệm vụ ngành truyền hình nước ngày phải đa dạng hoá phương thức phát truyền hình Truyền hình trả tiền ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ khơng nằm ngồi ảnh hưởng chung q trình hội nhập Hơn ngành Truyền hình xem ngành kết cấu hạ tầng kinh tế quốc dân, giống ngành giao thông vận tải, điện lực, xây dựng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước Vì vậy, Việc đầu tư phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền việc làm cần thiết nhằm phát triển thị trường truyền hình trả tiền nói chung theo hướng lành mạnh Đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa thiết thực giai đoạn Với nhận thức nêu trên, chọn đề tài: “Đầu tư phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Đài truyền hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển lĩnh vực Truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam Chương III: Các giải pháp đầu tư phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam ii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN 1.1 ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm Đầu tư Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư có cách hiểu khác đầu tư Theo nghĩa rộng, đầu tư hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động dó nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Theo nghĩa hẹp, đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Phạm trù đầu tư theo nghĩa hẹp gọi đầu tư phát triển Từ ta có định nghĩa: Đầu tư phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Ngồi ra, hiểu khái niệm đầu tư theo quan điểm tái sản xuất mở rộng Đầu tư thực chất trình chuyển hóa vốn thành yếu tố cần thiết cho việc tạo lực sản xuất, tạo yếu tố bản, tiên cho trình phát triển sản xuất Đây hoạt động mang tính chất thường xuyên kinh tế sở phát triển tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Khái niệm Đầu tư phát triển Đầu tư phát triển: loại đầu tư tài sản vật chất sức lao động người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội iii Từ phân biệt loại đầu tư trên, ta thấy có đầu tư phát triển tạo tài sản cho kinh tế quốc dân Và đó, đầu tư phát triển có đặc điểm khác biệt so với loại hình đầu tư khác, thể khía cạnh sau: + Đầu tư hoạt động bỏ vốn nên việc định đầu tư thường định tài + Vốn hiểu nguồn lực sinh lợi hình thức khác nhau, vốn xác định hình thức tiền tệ + Đầu tư hoạt động có tính chất lâu dài; tiền, vật tư, lao động cần huy động lớn + Hoạt động đầu tư hoạt động cần cân nhắc lợi ích nhằm mong muốn có lợi ích tương lai + Các thành hoạt động đầu tư phát triển cơng trình xây dựng hoạt động nơi mà tạo nên + Đầu tư hoạt động mang tính rủi ro 1.1.3 Vai trị Đầu tư phát triển kinh tế xã hội 1.1.3.1 Trên giác độ toàn kinh tế Trong ngắn hạn, đầu tư ảnh hưởng đến sản lượng thu nhập: : tổng cung chưa kịp thay đổi (do độ trễ thời gian đầu tư), tăng lên đầu tư làm tổng cầu tăng theo, đường cầu dịch chuyển sang phải (đồ thị) điểm cân bằng, giá tăng sản lượng tăng Trong dài hạn, đầu tư tăng làm sản lượng tăng lên, đường cung dịch chuyển sang phải điểm cân bằng, giá giảm sản lượng tăng thu nhập người sản xuất tăng, dẫn đến tăng tích luỹ, có tác dụng mở rộng lực sản xuất Vì vậy, mặt dài hạn đầu tư làm tăng sản lượng tiềm năng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.1.3.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Đầu tư định đời, tồn phát triển sở Chẳng hạn, để tạo dựng sở vật chất kĩ thuật cho đời sở cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị bệ, tiến hành công tác xây dựng thực chi phí khác gắn liền với hoạt động chu kì sở vật chất-kĩ thuật vừa tạo iv 1.2 LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm truyền hình trả tiền 1.2.1.1 Khái niệm Truyền hình Thuật ngữ truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh tiếng Hylạp nghĩa chúng “Xem từ xa” Tiếng Anh “Television”, tiếng Pháp “Televisión”, thực tế quốc gia tên gọi truyền hình có chung nghĩa " Truyền hình loại báo chí mà nội dung báo chí truyền tải tới bạn xem thơng qua hình ảnh lời nói " 1.2.1.2 Khái niệm Truyền hình trả tiền Truyền hình trả tiền (PayTV) loại báo hình sử dụng phương tiện kỹ thuật khác (viba nhiều kênh-MMDS, Cáp-CATV, vệ tinhSatelite,…) để phát chương trình truyền hình đến người xem theo hợp đồng trả tiền 1.2.2 Đặc điểm truyền hình trả tiền Truyền hình trả tiển có đặc điểm xem nhiều kênh, kênh nước kênh nước xa mà anten thơng thường khơng bắt sóng - Truyền hình trả tiền cho người xem nhiều lựa chọn với nội dung phong phú, đa dạng - Truyền hình trả tiền thường đóng gói định giá theo lớp bó kênh/chương trình khác - Rõ ràng hệ thống truyền hình có trả tiền mang tính mở cao xét từ góc độ sản phẩm ngồi nước 1.2.3 Các loại hình Truyền hình trả tiền Từ hình thành xuất Truyền hình đa kênh hay Truyền hình trả tiền, giới sử dụng nhiều phương thức truyền dẫn để cung cấp đa kênh truyền hình trả tiền, bao gồm: - Truyền hình cáp hữu tuyến CATV - Truyền hình sử dụng viba nhiều kênh MMDS - Truyền hình vệ tinh DTH - Truyền hình số mặt đất - Truyền hình qua Internet IP TV - Truyền hình di động Mobile TV v 1.2.4 Vai trị Truyền hình trả tiền Ngành truyền hình nói chung, Truyền hình trả tiền nói riêng chịu tác động kinh tế thị trường, phụ thuộc vào đời sống, thu thập khả toán người dân nhu cầu xem Truyền hình trả tiền lớn có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình chuyển đổi chế kinh tế, tác động thị trường tới văn hoá chậm so với kinh tế Nhưng hoạt động văn hố thơng tin đặc biệt truyền hình trả tiền giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ tới ngành khác bao gồm hoạt động kinh tế Theo ước tính 87% số người Việt Nam xem truyền hình, gần 97% muốn xem chương trình chuyên biệt chọn lọc Truyền hình trả tiền hàng ngày so với 13% người xem nghe phương tiện thông tin đại chúng khác Truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng hiệu có tính phổ cập rộng rói tất đối tượng, Truyền hình trả tiền loại Truyền hình đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin cách chuyên biệt sâu sắc Truyền hình trả tiền đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá nghệ thuật thể thao hoạt động xã hội khác cho tầng lớp nhân dân đặc biệt đối tượng người dân có thu nhập tồn quốc, đối tượng ngày nhiều mở rộng Truyền hình trả tiền công cụ vô hiệu việc đào tạo giáo dục phổ cập, nhờ truyền hình trả tiền sử dụng tốt phương tiện truyền hình, giúp khắc phục mặt dân trí, trình độ khoa hoc, công nghệ không đồng vùng khác … khắc phục không công xã hội kinh tế thị trường tạo bất bình đẳng việc hưởng thụ văn hố tinh thần nâng cao dân trí, truyền hình góp phần to lớn việc giữ gìn phát huy di sản văn hố dân tộc truyền thống, tích cực góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tầm vóc 1.3 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM 1.3.1 Đầu tư phát triển truyền hình trả tiền Đầu tư phát triển truyền hình trả tiền đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới, chương trình, nhân lực Mục đích việc đầu tư vào vấn vi đề nhằm tăng khả cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền đáp ứng nhu cầu người sử dụng dịch vụ Mặt khác, Đầu tư phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền đem lại cho truyền hình thu tiền ngày phát triển phổ biến đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp, mang đến nhiều lựa chọn kênh giải trí cho người xem, hứa hẹn thị trường tiềm 1.3.2 Nội dung đầu tư phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Để đáp ứng tiêu chí đánh giá phát triển thị trường truyền hình trả tiền, Các doanh nghiệp kinh doanh phải lựa chọn cho hướng đi, phải có chiến lược đầu tư đắn: 1.3.2.1 Đầu tư phát triển sở hạ tầng: Đầu tư phát triển sở hạ tầng lĩnh vực truyền hình trả tiền đầu tư đổi máy móc, thiết bị cơng nghệ có Đài truyền hình Việt Nam đơn vị sở hữu hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật sẵn có phục vụ cho sản xuất chương trình, truyền dẫn phát sóng Tuy nhiên với xu phát triển ngày mạnh ngành truyền hình đặc biệt lĩnh vực truyền hình trả tiền việc Đầu tư đổi sở hạ tầng việc cần làm để góp phần nâng cao chất lượng phát sóng chương trình hệ thống, chất lượng đường truyền triển khai khai thác dịch vụ gia tăng 1.3.2.2 Đầu tư phát triển mạng lưới Đầu tư phát triển mạng lưới truyền hình trả tiền đầu tư xây dựng mạng cáp quang, cáp đồng trục tỉnh thành, thị xã khu vực đông dân cư nhằm kết nối hệ thống cáp quang toàn khu vực chuyển tải tất kênh truyền hình từ Hà Nội có chất lượng cao đến tất khu vực 1.3.2.3 Đầu tư phát triển chương trình truyền hình Đầu tư phát triển chương trình truyền hình đầu tư nhằm nâng cao chất lượng nội dung chương trình phát sóng hệ thống truyền hình trả tiền Đầu tư phát triển chương trình truyền hình cịn việc hợp tác, khai thác nhiều chương trình hấp dẫn tạo nhiều gói kênh chương trình khác nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú người xem truyền hình vii Đầu tư phát triển chương trình đâu tư phát triển sản phẩm dịch vụ IP TV (truyền hình di động), HD ( truyền hình có độ phân giải cao), VOD (truyền hình theo yêu cầu) nhằm cung cấp cho khách hàng nhiều lựa chọn khác việc xem truyền hình trả tiền 1.3.2.4 Đầu tư phát triển thương hiệu Thương hiệu lĩnh vực truyền hình nói chung truyền hình trả tiền nói riêng tất nhà kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền coi trọng Đầu tư vào phát triển thương hiệu bao gồm việc đầu tư vào công tác truyền thông, tiếp thị, quảng cáo nhằm thiết lập cầu nối nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền khách hàng sử dụng dịch vụ Một thương hiệu phát triển mạnh, nhiều khách hàng biết đến sở nhà cung cấp tăng số lượng thuê bao, từ tăng doanh thu lợi nhuận 1.3.2.5 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Cùng với việc mở rộng thị trường truyền hình trả tiền tồn quốc, cần phải có quản lý giám sát chặt chẽ để đảm bảo đủ yếu tố trị, văn hóa, xã hội, kinh tế phong mỹ tục … phát sóng chương trình truyền hình 1.3.3 Kết hiệu đầu tư truyền hình trả tiền 1.3.3.1 Kết đầu tư truyền hình trả tiền - Khối lượng vốn đầu tư thực hiện: - Tài sản cố định qua huy động: - Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm 1.3.3.2 Hiệu đầu tư truyền hình trả tiền Tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tư Tiêu chí thị phần Tiêu chí đánh giá khách hàng (những phản hồi khách hàng): 1.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN 1.4.1 Nhân tố bên 1.4.1.1 Vốn đầu tư Khơng phải khách hàng xem kênh chương trình viii ngồi nước truyền hình trả tiền cung cấp, truyền hình cáp triển khai đa số thành phố, thị xã lớn, truyền hình số vệ tinh: chi phí ban đầu phí thuê bao cho cao, vậy, để đáp ứng nhu cầu xem truyền hình nhiều kênh người tiêu dùng, truyền hình cáp phải triển khai việc xây dựng mạng cáp tỉnh, thành nước Muốn vậy, vốn yếu tố cần thiết Không thế, việc đầu từ vào biên tập sản xuất chương trình cịng cần nhiều đến nhân tố vốn, để tránh cho khán giả xem truyền hình trả tiền mà thấy nghèo nàn nội dung Vốn lớn tạo điều kiện cho đơn vị nâng cấp cải tiến cơng nghệ để cung cấp đến người xem truyền hình chương trình chất lượng hình ảnh tốt 1.4.1.2 Năng lực quản lý Lĩnh vực Truyền hình nói chung Truyền hình trả tiền nói riêng ngành Truyền thơng đặc biệt mang tính báo chí quản lý kiểm soát chặt chẽ, Việt Nam nói riêng luật báo chí quy định có đơn vị Nhà nước, đơn vị Trực thuộc phủ phép làm báo chí mặt nội dung quản lý chặt chẽ đơn vị Nhà nước 1.4.1.3 Sản phẩm dịch vụ Đối với thị trường truyền hình trả tiền cịn vậy, khách hàng có nhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ loại hình truyền hình trả tiền, điều đầu tiền họ quan tâm tới là: + Lựa chọn nhà cung cấp nào: + Giá cả: + Chất lượng: 1.4.1.4 Lao động Lao động (con người) đánh giá yếu tố quan trọng marketing đại Con người đại diện cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho khách hàng Do tính chất vị trí quan nên yếu tố lao động có ảnh hưởng tới phát triển thị trường truyền hình trả tiền Một đội ngũ lao động có lực, đào tạo kỹ giao tiếp, đào tạo kỹ thuật công nghệ đại giúp cho đơn vị có lợi định cạnh tranh thị trường truyền hình trả tiền 1.4.1.5 Cơng nghệ ix Truyền hình đời chưa lâu có tiến vượt bậc khoảng thời gian ngắn Nếu trước đây, người ta có cách để nhận xem tín hiệu truyền hình đây, thứ thay đổi Với phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều cơng nghệ đời Và vậy, ngày có nhiều phương tiện phát sóng truyền hình tồn tại, tóm tắt dạng sau: + Truyền hình mặt đất (terrestrial TV): + Truyền hình trả tiền (pay TV) bao gồm truyền hình cáp (cable TV) kỹ thuật số (digital TV), truyền hình vệ tinh: thuê bao nhận chương trình truyền hình qua cáp đầu thu kỹ thuật số (set top box) 1.4.2 Nhân tố bên 1.4.2.1 Khách hàng Sự thoả mãn khách hàng mà thị trường truyền hình trả tiền cần phải phấn đấu đạt Đó cịng cách tốt để thu hút giữ chân khách hàng 1.4.2.2 Cạnh tranh Cạnh tranh qui luật kinh tế thị trường Mỗi định đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng đến thị trường nói chung đến doanh nghiệp nói riêng Vì vậy, định doanh nghiệp bỏ qua việc xem xét kỹ lưỡng đối thủ cạnh tranh 1.4.2.3 Cơ chế sách Cơ chế sách đắn khơng ngồi mục tiêu cuối "đem lại cho người dân chất lượng dịch vụ ngày tốt mà đảm bảo lợi nhuận hợp lý cho đơn vị đầu tư, đồng thời tránh đầu tư dàn trải, trùng lặp, lẵng phí" 1.4.2.4 Văn hố xã hội Nhân tố văn hố xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển thị trường truyền hình trả tiền Đặc điểm truyền hình trả tiền cung cấp nhiều kênh chương trình bao gồm kênh nước kênh nước ngồi Văn hố xã hội ảnh hưởng trước hết đến việc thu, mua quyền phát sóng chương trình truyền hình nước ngồi để phát hệ thống truyền hình trả tiền cịng việc sản xuất chương trình 1.5 KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI x 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5.4 Đầu từ phát triển thị trường truyền hình trả tiền Mỹ Đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền Nhật Bản Đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền Ấn Độ Đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền Trung Quốc Quốc gia Đài truyền hình cáp 1.5.5 Đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền Malaysia CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2009 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI THVN 2.1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, chế tài Đài THVN 2.1.1.1 Vị trí chức Đài Truyền hình Việt Nam Đài Truyền hình quốc gia thuộc Chính phủ thực chức thơng tin, tun truyền đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân chương trình truyền hình; thực số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Đài Truyền hình Việt Nam theo quy định pháp luật Đài Truyền hình Việt Nam chịu quản lý nhà nước Bộ Thơng tinTruyền thơng hoạt động báo chí tần số truyền dẫn, phát sóng truyền hình 2.1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 2.1.1.3 Cơ chế tài 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Đài THVN Cơ cấu tổ chức Đài THVN gồm: - Các tổ chức giúp việc Tổng Giám đốc: + Ban Thư ký biên tập + Ban Tổ chức cán + Ban Kế hoạch – Tài Chính + Ban Hợp tác quốc tế + Ban Kiểm tra xii 2.1.3 Đặc điểm, mô hình hoạt động Truyền hình trả tiền Đài THVN 2.1.3.1 Quá trình hình thành phát triển Truyền hình trả tiền Đài THVN - Năm 1995, dịch vụ truyền hình MMDS Đài THVN đưa vào sử dụng gắn liền với đời trung tâm truyền hình cáp MMDS có tư cách đơn vị nghiệp có thu có dấu tài khoản riêng, hạch toán gắn thu bù chi với cấu tổ chức gồm phòng - Tháng 12/19995, hợp tác với Cơng ty du lịch Sài gịn Chuyển giao cơng ty liên doanh SCTV Cty Du lịch Sài Gòn Đài THVN Trung tâm THC-MMDS khu vực thành phố Hồ Chí Minh đặt tên SCTV - 14/01/2000 thành lập Hãng truyền hình cáp Việt Nam với tư cách doanh nghiệp nhà nước hạng 2, hoạt động kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân theo luật định, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh trước pháp luật, có dấu mở tài khoản ngân hàng nước - 13/06/2001 Thành lập Chi nhánh Hãng Truyền hình cáp Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh có tư cách đơn vị hạch tốn phụ thuộc có dấu tài khoản riêng - 28/03/2001 Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình cáp Việt Nam liên doanh với cơng ty điện tử học Hải Phòng thực tổ chức kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp Hải Phịng - Tháng 4/2002 công ty SCTV tách khỏi trung tâm để thực nhiệm vụ công ty liên doanh chịu trách nhiệm triển khai hệ thống Truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam khu vực TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, trực thuộc Đài Truyền Hình Việt Nam - 05/06/2002 Hợp tác liên doanh với công ty truyền truyền hình cáp Hải Dương mở mạng cáp kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền địa phương, phát triển thuê bao, mở mạng cáp kinh doanh dịch vu Hải Dương - Ngày 24/9/02 Đài THVN ký thoả thuận hợp tác với tổng công ty điện lực Việt Nam xây dựng hệ thống cáp quang toàn lãnh thổ Việt Nam Tăng dần số kênh phát sóng - Ngày 21/11/03 Tổng giám đốc đài THVN định đổi tên Trung tâm xiii dịch vụ KTTH Cáp VN thành Trung tâm KTTH Cáp VN- VCTV ban hành chức nhiệm vụ cấu tổ chức - Ngày 17/8/03 Trung tâm KTTH Cáp VN chuyển giao sở kỹ thuật hệ thống truy nhập có điều kiện có thêm nhiệm vụ cung cấp dịch vụ truy cập Internet dịch vụ gia tăng khác - Ngày 11/11/2003 Ban Biên tập Truyền hình Cáp Chính phủ định thành lập sở từ phịng nội dung Truyền hình cáp Việt Nam Ban Biên tập có trách nhiệm quản lý, quy hoạch, xây dựng, sản xuất định phát sóng tất nội dung kênh Truyền hình hệ thống truyền hình trả tiền - 28/04/2003 Đài THVN ban hành định số 284/QĐ - THVN việc ban hành chức nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm kỹ thuật Truyền hình cáp Việt Nam Trung tâm có chức kinh doanh hệ thống dịch vụ truyền hình trả tiền, xây dựng kế hoạch định hướng kế hoạch phát triển hệ thống kỹ thuật, quản lý công nghệ, thuê bao, tổ chức thực xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật truyền hình trả tiền, phát sóng kênh chương trình truyền hình trả tiền, sản xuất lắp ráp kinh doanh thiết bị vật tư chuyên dụng dân dụng, hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác nước, ký kết hợp đồng kinh tế với cá nhân tập thể hoạt động dịch vụ truyền hình trả tiền - 08/05/2003 Thành lập Trung tâm Truyền hình cáp Hải Dương - 17/08/2004 Đài THVN ban hành định số 1131/QĐ - THVN việc sửa đổi, bổ xung chức nhiệm vụ, quyền hạn cho Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình cáp Việt Nam Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình cáp Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ, phát triển khách hàng thuê bao loại dịch vụ hệ thống truyền hình trả tiền, cung cấp dịch vụ truy nhập internet (ISP) dịch vụ gia tăng khác, trực tiếp ký kết hợp đồng với cá nhân, tập thể hoạt động dịch vụ truyền hình trả tiền, dịch vụ truy nhập internet - Ngày 1/11/04 thức phát sóng Truyền hình số vệ tinh DTH phủ sóng phạm vi Toàn quốc đánh dấu bước đột phá bước ngoặt việc sử dung công nghệ số tiên tiến đại bậc giới việc phân phối cung cấp kênh truyền hình trả tiền nước nước đến người dân tồn lãnh thổ Việt Nam thơng qua truyền dẫn vệ tinh, khẳng định vị trí vai trị Đài Truyền hình quốc gia việc phát triển Truyền hình nói chung Truyền hình trả tiền nói riêng Đài Truyền hình Việt Nam xiv - 2006-2007: VCTV, SCTV tiếp tục phát triển mạnh mẽ, hợp tác triển khai dịch vụ CATV nhiều khu vực tỉnh thành phố lớn như: Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hố, Phú Thọ, Thái Ngun, Tiền Giang, Bình Thuận, Vũng Tàu Ninh Thuận Một số chi nhánh thành lập để đáp ứng yêu cầu quản lý địa bàn như: Tiền Giang, Long an, Cần Thơ, - 2008: Được đánh giá năm bứt phá VCTV SCTV, với chế quản lý tài thơng thống quyền tự chủ cao, chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ nội dung lẫn kỹ thuật với sách ưu đãi hợp lý mang tới cho khách hàng chương trình TH vượt trội 2.1.3.2 Đặc điểm kinh doanh Truyền hình trả tiền Đài THVN - Là đơn vị trực thuộc Chính phủ, thực theo đường lối sách Đảng, Nhà nước đồng thời Đài TH Quốc gia nên nhân dân quốc tế tin tưởng nên nội dung chương trình hệ thống Truyền hình nói chung Truyền hình trả tiền nói riêng Đài THVN phải lựa chọn, kiểm duyệt kỹ - Là đơn vị nghiệp có thu, kinh doanh truyền hình trả tiền theo chế thị trường, trực thuộc phủ, nên chịu ảnh hưởng chi phối Các sách phủ, VTV, sản phẩm truyền hình trả tiền VTV phải tuân theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh tham gia vào thị trường truyền hình trả tiền - Nguồn doanh thu chủ yếu hoạt động kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền VTV từ dịch vụ bản, dịch vụ gia tăng hệ thống chưa phát triển nên chưa khai thác nhiều - Có giấy phép kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền toàn quốc Tuy nhiên nay, VTV giao nhiệm vụ cho đơn vị trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ truyền hình Trả tiền, Ban Biên tập Truyền Hình Cáp Việt Nam - đơn vị chịu trách nhiệm nội dung chương trình hệ thống, VCTV- Truyền hình cáp Việt Nam đơn vị chịu trách nhiệm phát triển dịch vụ phạm vi nước, SCTV – TP HCM đơn vị liên doanh chịu trách nhiệm phát triển dịch vụ tỉnh khu vực phía nam xv 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 2.2.1 Thực trạng đầu tư phát triển sở hạ tầng, mạng lưới truyền hình trả tiền: Trong năm qua, Truyền hình trả tiền Đài THVN trọng đến việc đầu tư phát triển hệ thống truyền dẫn hạ tầng kỹ thuật nhằm đáp ứng phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ tốt đến với khách hàng Truyền hình trả tiền Đài THVN kết hợp nhiều phương thức truyền dẫn, phát sóng (vệ tinh, mặt đất, cáp) tận dụng sở hạ tầng kỹ thuật viễn thơng có ngành, đơn vị có liên quan, sở kết hợp đầu tư phát triển để nâng cao chất lượng mở rộng diện phủ sóng tồn lãnh thổ Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thông tin đối tượng xã hội; mở rộng hệ thống phát sóng đối ngoại trực tiếp qua vệ tinh, cáp; tăng cường thời lượng, chất lượng truyền dẫn phát sóng kênh đối ngoại mạng Internet, báo điện tử Nếu năm 2006 số vốn đầu tư phát triển sơ hạ tầng, mạng lưới công nghệ truyền hình 61,230 tỷ, năm 2007 66 tỷ năm 2008 72 tỷ đồng 2.2.2 Thực trạng đầu tư phát triển cơng nghệ: Với vai trị Đài Quốc gia, đầu nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ ngành truyền hình, Đài Truyền Hình Việt Nam đơn vị cung cấp khai thác dịch vụ truyền hình trả tiền phạm vi nước Sản phẩm truyền hình trả tiền Đài THVN ngày đa dạng phong phú, bước đầu đáp ứng nhu cầu người xem truyền hình nước Hiện nay, Đài THVN đầu tư 03 mạng truyền hình: Truyền hình đa kênh MMDS, Truyền hình cáp hữu tuyến CATV, Truyền hình số vệ tinh DTH 2.2.2.1 Truyền hình MMDS: 2.2.2.2 Truyền Hình Cáp hữu tuyến (CATV) 2.2.2.3 Truyền hình kỹ thuật số vệ tinh DTH 2.2.3 Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực Yếu tố người yếu tố quan trọng nên thân phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên Trung tâm KTTH Cáp VN – Đài xvi THVN luôn tự nghiên cứu, trau dồi kiến thức cập nhật phương pháp làm việc đại cho Tuy nhiên, Ban lãnh Đạo Đài Trung tâm trọng tới việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Ngồi việc trả lương, thưởng phụ cấp đử cho người lao động – cách đầu tư phát triển nguồn lao động Trung tâm, với quỹ lương hàng năm trả từ 29,1 tỷ năm 2007 lên 30 tỷ năm 2008 32 tỷ năm 2009 Luận văn thống kê vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, chuyên viên, biên tập viên, kỹ thuật viên, kinh phí cơng tác nước ngồi, nghỉ mát số vốn năm 2006 333 triệu đồng, năm 2007 400 triệu đồng đến năm 2008 620 triệu đồng Điều cho thấy, Trung tâm, ngày trọng tới công tác đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho Trung tâm 2.2.4 Đầu tư phát triển chương trình truyền hình : Hiện nay, truyền hình trả tiền Đài truyền hình Việt Nam, tính chun biệt kênh truyền hình xác định rõ bao gồm kênh chuyên giải trí, kênh chuyên thể thao, chuyên mua bán, hay chuyên phim truyện…Với số lượng kênh chương trình ngày phong phú đa dạng cam kết tăng kênh theo lộ trình để thấy VTCV đầu tư không nhỏ cho phát triển chương trình truyền hình Năm 2006 9,128tỷ đồng, năm 2007 23,543tỷ đồng đến năm 2008 28,123 tỷ đồng 2.2.5 Đầu tư phát triển thương hiệu, marketing, quảng cáo : Khi mà ngày có nhiều đơn vị tham gia vào lĩnh vực kinh doanh truyền hình trả tiền việc đầu tư vào thương hiệu lại trở lên cần thiết 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 2.3.1 Những thành công đạt được: 2.3.1.1 Về thuê bao, mạng lưới thị phần: xvii Bảng 2.2: BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG VÀ THỊ PHẦN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI THVN TỪ 2003-2007 Các đơn vị Thời gian kinh doanh THTT 2004 2005 2006 Tổng thị trường:100% 153,000 305,000 545,000 2007 1,030,00 2008 1,610,00 0 VTV Khách hàng thuê bao Thị phần 60,000 39% 140,000 285,000 46% 52% 550,000 53% 880,000 55% Đài TH TP HCM Thuê bao Thị phần - - 50,000 9% 120,000 12% 280,000 17% Đài PTTH Hà Nội Khách hàng thuê bao Thị phần 23,000 15% 45,000 15% 60,000 11% 85,000 8% 80,000 5% VTC Khách hàng thuê bao Thị phần 50,000 33% 80,000 26% 100,000 18% 175,000 17% 220,000 14% Các đơn vị khác Khách hàng thuê bao Thị phần 20,000 13% 40,000 13% 50,000 9% 100,000 10% 150,000 9% (Nguồn Đài THVN) 2.3.1.2 Về việc đáp ứng nhu cầu nội dung chương trình: Nhu cầu Truyền hình trả tiền nhân dân lớn, đa dạng phong phú, xét theo nhu cầu kênh chương trình chuyên biệt lớn, khía cạnh Truyền hình trả tiền Đài THVN, đặc biệt Truyền hình cáp đáp ứng tốt nhu cầu này, Truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam cung cấp 60 kênh Truyền hình có quyền hợp pháp, chọn lọc đa dạng phong phú nhiều lĩnh vực 2.3.1.3 Về khối lượng TSCĐ huy động được: Giữ vai trò tiên phong cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền, khoảng 10 năm (1998 - 2008) xây dựng trưởng thành, Đài THVN có xviii sở vật chất kỹ thuật hạ tầng tương đối đầy đủ đại, thiết lập hệ thông trụ sở, đại lý cung cấp dịch vụ tryền hình trả tiền hầu hết tỉnh thành nước Tổng TSCĐ lên đến số 450 tỷ đồng so với 35 tỷ đồng từ ngày đầu thành lập 2.3.1.4 Về cấu lao động truyền hình trả tiền Đài THVN: Hiện Truyền hình trả tiền Đài THVN quản lý tiến sỹ, 15 thạc sĩ 618 đại học chuyên ngành 2.3.1.5 Về hiệu đầu tư: Bảng 2.3: BẢNG TỔNG KẾT TÌNH HÌNH KINH DOANH TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI THVN TỪ NĂM 2003-2007 T T Các tiêu Thuê bao Năm Năm Năm Năm Năm 2004 2005 2006 2007 2008 60,000 140,00 285,00 550,00 880,000 0 Tăng TB năm 293% Tổng doanh thu 98,549 210,37 341,98 413,95 542,822 110% Lợi nhuận 22,983 32,110 78,733 105,75 153,885 Các khoản nộp NS 35,515 54,846 69,045 93,912 137,640 134% 78% Vốn kinh doanh 63,000 113,00 141,00 115,00 314,000 0 100% Thu nhập BQ 3.350 Vốn đầu tư LN/Vốn đầu tư (lần) 3.575 (Đơn vị tính:Thuê bao, triệu đồng) 3.875 4.600 5.350 71,291 90,703 101,793 1,11 1,16 1,5 32% xix 2.3.2 Những hạn chế tồn - Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu - Bộ máy tổ chức chưa khoa học cồng kềnh: - Phạm vi phủ sóng chất lượng hình ảnh cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến người tiêu dùng - Các chương trình truyền hình cịn chưa thật đặc sắc, chun biệt thoả mãn nhu cầu chuyên đối tượng thị trường - Chưa cung cấp dịch vụ gia tăng cao cấp hệ thống: 2.3.3 Nguyên nhân thành công tông 2.3.3.1 Nguyên nhân thành công - Coi trọng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ quản lý tiến tiến, kỹ thuật đo lường đại, xây dựng tiêu chuẩn, quy chế kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước truyền hình; - Đẩy mạnh hợp tác nước quốc tế: - Không ngừng nỗ lực để hoàn thiện, tăng thêm kênh truyền hình, nâng cao chất lượng nội dung chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin, 2.3.3.2 Nguyên nhân tồn tại: - Đầu tư không đồng không áp dụng công nghệ tiên tiến giới giá cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao không phù hợp với thu nhập người dân Việt Nam - Về mặt sách, Nhà nước chưa kiên việc xử lý tình trạng sử dụng đàu thu trái phép - Do đời sống người dân ngày phát triển nên đòi hỏi ngày cao nhu cầu giải trí, dẫn đến bùng nổ nhà cung cấp dịch vụ chưa có quy hoạch tổng thể lĩnh vực - Đài THVN chưa thực đầu tư mạnh mẽ vào kênh sản xuất nước có nội dung hấp dẫn, thiết thực với sống, tạo nét riêng để thu hút khách hàng - Cơ chế quản lý sách từ Nhà nước đến Đài THVN cho truyền hình trả tiền cịn bó hẹp, chồng chéo nhiều thủ tục phiền hà - Quản lý Nhà nước lĩnh vực Phát Truyền hình nói chung Truyền hình trả tiền nói riêng cịn chồng chéo, thiếu minh bạch mang nặng hình thức, quan liêu bao cấp, thiếu tính quy hoạch tổng thể xx CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM ĐẾN 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển THTT Đài THVN Thứ nhất, quan điểm xây dựng phát triển Truyền hình trả tiền theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nguồn thu ổn định đầu tư phát triển ngành truyền hình nói thay dần cho nguồn thu từ Quảng cáo ngày bão hoà Thứ hai, đẩy mạnh phát triển thị trường Truyền hình trả tiền thành thị Nơng thơn nhằm ngồi việc khai thác tốt tiềm thị trường nhu cầu tồn lãnh thổ cịn có nhiệm vụ trị quan trọng nâng cao dân trí hiểu biết đồng mở rộng tầm nhìn cho người dân nước thơng qua kênh Truyền hình đa dạng có tính giáo dục, định hướng giải trí lành mạnh chuyên sâu phù hợp đối tượng Thứ ba, quan điểm lấy hiệu kinh tế - xã hội làm thước đo phát triển thị trường Truyền hình trả tiền Thứ tư, quan điểm phát triển mạnh mẽ Truyền hình trả tiền phải đảm bảo không vi phạm pháp luật, tôn trọng công ước quốc tế cạnh tranh lành mạnh Thứ năm, quan điểm phát triển bền vững 3.1.2 Định hướng phát triển truyền hình trả tiền: (1) Truyền hình trả tiền Đài THVN tiếp tục giữ vững phát triển mạnh thị trường truyền thống Truyền hình trả tiền có chất lượng cao, đẩy mạnh kinh doanh đa dạng ngành dịch vụ có liên quan như: Truyền hình theo yêu cầu, Internet băng thông rộng hệ thống Truyền hình trả tiền, Truyền hình có độ phân giải cao (2) Mở rộng địa bàn đầu tư hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư, tránh lãng phí mà cung cấp đầy đủ nhu cầu cho khách hàng toàn quốc (3) Tăng cường đầu tư sản xuất để chất lượng hố kênh Truyền hình tiếng Việt theo hướng chuyên đề, chuyên sâu nhằm vừa đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng vừa cân đối nội dung kênh tiếng Việt kênh Nước ngồi, giảm chi phí quyền chương trình, hiệu đầu tư kinh doanh xxi (4) Tăng cường đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, tạo sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng chất xám lợi nhuận cao (5) Chuyển dịch cấu sản xuất kinh doanh, trọng đầu tư, mở rộng hoạt động sang lĩnh vực viễn thông, đặc biệt tăng cường dịch vụ: - Dịch vụ truyền hình số vệ tinh, số CATV giá trị gia tăng - Dịch vụ truyền hình mạng IP TV mobile TV - Dịch vụ thoại giao thức IP - Dịch vụ quảng cáo truyền hình trả tiền (6) Dự kiến mục tiêu số tiêu tăng trưởng quan trọng Truyền hình trả tiền Đài THVN từ 2008 đến 2012 cụ thể sau: Bảng 3.1: BẢNG THỐNG KÊ DỰ KIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI THVN TỪ 2008-2015 (ĐVT: triệu đồng, thuê bao) T T Các tiêu Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu 705,669 Lợi nhuận Năm 2013 Tăng trưởng 1,017,36 1,850,35 1,592,580 2,415,46 57% 184,662 221,594 265,913 319,096 382,915 41% Nộp NS 159,662 185,208 214,842 249,216 289,091 36% Thu BQ 6.206 7.137 8.207 9.439 10.854 35% Thuê bao 1,388 1,644 1,953 2,231 2,751 61% nhập Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn: Đài THVN) 3.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư cho THTT Đài THVN năm 2010-2020: BẢNG 3.2 NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHO TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN TẠI ĐÀI THVN Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Vốn đầu tư 123 250 350 (Nguồn: Đài THVN, Đơn vị tính: tỷ đồng) 3.1.4 Phân tích SWOT hoạt động đầu tư THTT Đài THVN 3.1.4.1 Điểm mạnh Đài THVN với mạnh Đài quốc gia, với uy tín, kinh nghiệm, xxii thương hiệu hàng đầu nước khu vực, đồng thời nhà cung cấp Truyền hình trả tiền thống mặt nội dung, lại phép ứng dụng hai công nghệ truyền dẫn tiên tiến đại Truyền hình cáp hữu tuyến CATV lai ghép cáp quang-cáp đồng trục truyền hình số vệ tinh DTH, bên cạnh lài đơn vị Chính phủ cấp phép hoạt động tồn quốc, tổng hợp yếu tố cho thấy hội tiềm cho truyền hình trả tiền Đài THVN bối cảnh kinh tế mơi trường chuyển biến tích cực nêu vô lớn Vấn đề đặt Đài THVN phải biết vận dụng mạnh để có chiến lược phù hợp, tìm triển khai giải pháp phát triển thị trường hiệu Truyền hình trả tiền Đài THVN phát triển mạnh vượt bậc thời gian tới Chính trị, xã hội kinh tế 3.1.4.2 Điểm yếu Như phân tích phần trên, tham gia sản xuất kinh doanh truyền hình trả tiền Đài THVN có 03 đơn vị riêng rẽ, hoạt động độc lập bình đẳng có chế quản lý khác nhau: Sự nghiệp 100%, nghiệp có thu, doanh nghiệp liên doanh đạo thành viên khác Ban lãnh đạo Đài THVN, đồng thời thường xuyên không thống xung đột lợi ích mục tiêu kinh doanh, đơn vị sản xuất sản phẩm nội dung lại không tham gia vào trình kinh doanh sản phẩm thị trường, Trong điều kiện phát triển cao đơn vị kinh doanh truyền hình trả tiền Đài THVN tính chất cạnh tranh, hội nhập thị trường ngày gay gắt, mơ hình quản lý không đồng bộ, rời rạc, riêng rẽ mang tính hành phù hợp với doanh nghiệp có quy mơ sản xuất kinh doanh nhỏ, đầu mối quản lý ít, địa bàn kinh doanh hẹp Mặc dù biện pháp quản lý phân công, phân cấp có tác dụng tích cực, với đà tăng trưởng nhanh chóng nay, đơn vị tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mơ hình biện pháp quản lý tỏ khơng cịn phù hợp, bộc lộ nhiều bất cập, kìm hãm phát triển sản xuất quy mơ, tính chất mức độ phức tạp vấn đề quản lý tăng lên Lúc tính chất "quan hệ sản xuất" khơng cịn phù hợp với trình độ phát triển "lực lượng sản xuất" Vì vậy, yêu cầu bách đổi tổ chức quản lý, tạo động lực để mở đường cho phát triển sản xuất kinh doanh cho đơn vị Địa bàn hoạt động của đơn vị trải dài nước, với ngành nghề kinh doanh đa dạng, trùng lặp ngành nghề thị trường xxiii đơn vị trực thuộc Đài THVN với chế quản lý khác nhau, đạo thành viên lãnh đạo khác thiếu thống dẫn đến nhiều bất cập hệ hiệu hoạt động kinh doanh hàng ngày 3.1.4.3 Cơ hội Theo đánh giá dự báo đến năm 2015 có khoảng 13 triệu hộ gia đình tồn Việt Nam có nhu cầu thực tế (nhu cầu có khả tốn) Truyền hình trả tiền tăng gấp 2,5 lần so với nhu cầu Bảng 3.3: BẢNG DỰ BÁO TIỀM NĂNG, NHU CẦU VỀ TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2008-2015 T Các tiêu dự báo T Tổng hộ dân (triệu) Năm 2008 18,921 Tổng số hộ có TV (triệu) 17,029 Dự báo số hộ có nhu cầu sử dụng 5,960 pay TV 35% Dự kiến khả đáp ứng nhu 3,070 cầu truyền hình trả tiền 52% nước (tr hộ) Doanh thu tiềm (Tỷ VNĐ) 8,680 Năm 2009 19,11 17,77 8,086 46% Năm 2010 19,302 4,390 54% 5,930 55% 23,015 18,144 10,705 59% - DT từ dịch vụ Truyền thống 3,945 15,64 6,954 - DT từ dịch vụ gia tăng 4,734 8,693 13,809 DT khai thác nhà KD (tỷ đ) Tỷ lệ so với doanh thu tiềm - DT từ dịch vụ Truyền thống - DT từ dịch vụ gia tăng DT tiềm chưa khai thác (tỷ đ) - DT từ dịch vụ Truyền thống - DT từ dịch vụ gia tăng 2,979 34% 5,948 38% 9,242 40% 2,032 946 5,701 3,775 2,173 9,699 5,099 4,142 13,773 1,913 3,787 3,179 6,520 4,106 9,666 9,206 Năm 2011 19,49 19,10 13,18 68% 7,380 56% Năm 2012 19,690 30,62 11,33 19,27 13,09 43% 6,343 6,745 17,51 4,990 12,52 31,140 19,493 13,450 69% 7,749 58% 11,903 20,236 13,940 43% 6,858 7,083 18,199 5,045 13,153 xxiv Nếu so với số dân đô thị nước, tỷ lệ người dùng dịch truyền hình trả tiền cịn hạn chế Trong đó, tiềm truyền hình trả tiền phát triển tỷ lệ thuận với phát triển kinh tế, q trình thị hố diễn nhanh Đó tiềm lớn cho truyền hình trả tiền 3.1.4.4 Thách thức: Đang có dấu hiệu cho thấy truyền hình nói chung truyền hình trả tiền nói riêng bước vào thời kỳ mới, thời kỳ cạnh tranh liệt đài truyền hình Theo PTGĐ, không cạnh tranh đài cũ mà có nhiều đối thủ nhảy vào Bên cạnh đài có tên tuổi như: VTV, VTC, hệ thống đài PT-TH khu vực địa phương VOV kênh truyền hình mình, tới TTXVN Tuy nhiên, đài truyền hình đơn vị báo chí, ngồi ra, cịn có nhiều đơn vị khơng phải báo chí vào như: Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, tập đồn viễn thơng v.v Theo quy hoạch hệ thống phát truyền hình Chính phủ thời gian tới có từ 3-5 hệ thống truyền hình nước Khi đó, VTV hệ thống mà thơi Thực tế này, mặt tạo nên nhiều hiệu ứng tích cực xã hội người dân nói chung khán giả có nhiều lựa chọn mặt khác, người làm truyền hình, VTV, cạnh tranh cam go, khốc liệt Đây thời kỳ mà VTV phải đối mặt với nhiều thách thức Từ vấn đề sản xuất chương trình, VTV hay VCTV khơng có chế tốt để giữ chân người giỏi với việc bùng nổ quan làm truyền nay, sớm muộn nhân tài bị hấp dẫn nơi có chế đãi ngộ cao Đây thực tế mà VTV cần phải đối mặt có biện pháp hữu hiệu Cuộc cạnh tranh hệ thống truyền dẫn khó khăn khơng Cũng có thách thức lớn với người có thu nhập thấp, lịng thị thơi, cơng nhân lao động, chưa nói vùng sâu vùng xa, Tây Bắc, Tây Nguyên… hội tiếp cận tiện ích truyền hình trả tiền thời gian lâu xxv 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 CÁC GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng Giải pháp đầu tư phát triển chương trình truyền hình Giải pháp phát triển Cung Truyền hình trả tiền Đài THVN Giải pháp đầu tư nhằm giảm giá dịch vụ Giải pháp đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 3.2.6 Giải pháp truyền thông, tiếp thị khuyến mại (promotion) 3.2.7 Giải pháp đầu tư nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý Truyền hình trả tiền Đài THVN 3.2.8 Giải pháp bảo vệ quyền kênh truyền hình trả tiền Đài THVN 3.2.9 Giải pháp hợp tác quốc tế đầu tư phát triển nhanh truyền hình trả tiền xxvi KẾT LUẬN Với cương vị Đài truyền hình quốc gia Việt Nam, việc đẩy nhanh tốc độ phát triển thị trường truyền hình trả tiền để giữ vững vai trò đầu tầu, định hướng dẫn dắt thị trường truyền hình, truyền hình trả tiền địi hỏi cấp bách Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn: “Đầu tư phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam” hồn thành công việc chủ yếu sau đây: Hệ thống hóa lý luận Đầu tư phát triển, Truyền hình trả tiền; Đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền với đặc trưng riêng nó; nhân tố ảnh hưởng điều kiện để phát triển thị trường Truyền hình trả tiền, đánh giá thực chất, tiêu chí, nội dung đầu tư phát triển thị trường Truyền hình trả tiền Từ làm luận khoa học cho việc soi xét vấn đề liên quan việc xây dựng đề xuất giải pháp phát triển thị trường truyền hình trả tiền Trên sở lý luận truyền hình trả tiền, đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền, luận văn nghiên cứu, khảo sát, đánh giá đặc điểm, mơ hình thực trạng kết đầu tư phát triển thị trường Truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam thời gian qua, đánh giá tiềm phát triển thị trường truyền hình trả tiền hội mà Đài THVN có Qua nhận biết thành cơng, ưu điểm, rút hạn chế, tồn nguyên nhân làm sở thực tiễn cho việc đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu để Đầu tư phát triển thị trường Truyền hình trả tiền Đài THVN thời gian tới Với việc nghiên cứu đưa xu Đầu tư phát triển thị trường Truyền hình trả tiền giới, khu vực Việt Nam dự báo có tính khoa học thực tiễn thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam, luận văn quan điểm, mục tiêu chiến lược đầu tư phát triển Truyền hình trả tiền Đài THVN Từ việc nghiên cứu thực trạng đầu tư phát triển truyền hình trả tiền Đài THVN dựa hệ thống hóa lý luận khoa học đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền, với quan điểm, mục tiêu chiến lược rõ ràng Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam ... truyền hình trả tiền Mỹ Đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền Nhật Bản Đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền Ấn Độ Đầu tư phát triển thị trường truyền hình trả tiền Trung... đầu tầu, định hướng dẫn dắt thị trường truyền hình, truyền hình trả tiền đòi hỏi cấp bách Đài Truyền hình Việt Nam Luận văn: ? ?Đầu tư phát triển lĩnh vực truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt. .. CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN 1.1 ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Khái niệm Đầu tư Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư có cách hiểu khác đầu tư Theo

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w