1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển cây công nghiệp tỉnh thanh hoá giai đoạn 2000 2030 (tt)

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 153,31 KB

Nội dung

i Thanh Hóa tỉnh có diện tích đất đai rộng lớn dân số đơng, thêm vào điều kiện khí hậu đất đai Thanh Hóa phù hợp để trồng loại cơng nghiệp Tỉnh Thanh Hóa Trung ương chung nhận định hình thức sản xuất mang lại giá trị cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội tỉnh Thanh Hóa, giải pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế toàn tỉnh Tuy nhiên, kết đạt đầu tư phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa cịn chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Kết đạt mức tồn nhiều bất cập cần khắc phục: vốn đầu tư ít, hiệu chất lượng chưa cao, kĩ thuật lạc hậu, nguồn nhân lực đông đảo chất lượng chưa đảm bảo,… dẫn tới việc khai thác tiềm vốn có cách hạn chế, lãng phí nhiều tiền Từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2030” Về phần lý thuyết: Trước hết tác giả làm rõ khái niệm đầu tư phát triển công nghiệp: việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động sản xuất, chế biến công nghiệp nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị ) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ ), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Thứ hai, tác giả phân tích đặc điểm hoạt động trồng công nghiệp địa phương, gồm đặc điểm chính: Đầu tư phát triển công nghiệp địa phương tiến hành địa bàn rộng lớn, chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên; Đầu tư phát triển cơng nghiệp địa phương địi hỏi quy mô tiền vốn, vật tư, lao động lớn; Đầu tư phát triển cơng nghiệp nói chung có độ rủi ro cao tỷ suất lợi nhuận lại thấp nhiều so với ngành , lĩnh vực khác Sau vấn đề lý thuyết nội dung đầu tư phát triển công nghiệp địa phương, nguồn vốn đầu tư công nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển công nghiệp địa phương Cuối hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển công nghiệp Về phần thực trạng: tác giả vào phân tích nhiều khía cạnh hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2012, với yếu tố có liên quan Trước tiên phần đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp: nhân tố điều kiện tự nhiên, tăng trưởng ii kinh tế vốn đầu tư, nguồn nhân lực, chủ trương sách đầu tư phát triển, thị trường đầu ra, sở hạ tầng kỹ thuật tương đối thuận lợi hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Tuy nhiên, sở hạ tầng giao thông thủy lợi nhiều nơi xuống cấp, cần cải tạo Về tình hình đầu tư phát triển cơng nghiệp sau: Thứ đầu tư phát triển vùng nguyên liệu: Tổng vốn đầu tư trồng giai đoạn 2000-2012 982,5 tỷ Tổng vốn đầu tư cho cơng tác chăm sóc thu hoạch 1955,9 tỷ Thứ hai đầu tư cho công nghiệp chế biến: địa bàn có nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy đường nhà máy chế biến mủ cao su Thứ ba đầu tư phát triển nguồn nhân lực: tỉnh Thanh Hóa năm qua thực chủ trương đầu tư phát triển nguồn nhân lực theo phương pháp: - Ký hợp đồng với quan dạy nghề, trường tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn Các nhà máy, trang trại thuê giáo viên, cán đào tạo công nhân - Các nhà máy gửi số cán đào tạo đào tạo lại trường đại học, cao đẳng nông nghiệp kỹ thuật Thứ tư đầu tư phát triển khoa học công nghệ: - Đầu tư cho nghiên cứu triển khai: Trên địa bàn tỉnh có trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật giống trồng nông nghiệp làm số công tác: thu thập nguồn gen trồng, biên soạn nhiều tài liệu hướng dẫn kỹ thuật…Ngồi tỉnh cịn lập câu lạc Khuyến nông tập trung xây dựng mơ hình trình diễn nhằm đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đầu tư cho máy móc thiết bị, công nghệ sản phẩm mới: Đã thực giới hóa việc làm đất 70%, khâu chăm sóc 25%, khâu thu hoạch đạt 30%, khâu chế biến đạt 30% Ngồi ra, hoạt động đầu tư máy móc, thiết bị nhà máy chế biến mức trung bình: nhiều nhà máy nhập máy móc thiết bị Trung Quốc vốn lỗi thời, thường xuyên phải sửa chữa, công suất không đạt yêu cầu Những năm gần số nhà máy nhập thiết bị đại Nhật Châu Âu iii Về nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp: Năm 2000 tổng vốn đầu tư 144,6 tỷ Nám 2005 tổng vốn đầu tư 372,2 tỷ Đến năm 2010 tăng lên 949,1 tỷ Và năm 2012 tổng vốn đầu tư đạt 1180,1 tỷ Trong cấu nguồn vốn, chủ yếu vốn doanh nghiệp nhà nước vốn tư nhân Vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ lệ thấp Tiếp đó, tác giả vào kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2012: Thứ nhất, khối lượng vốn đầu tư thực hiện: việc lập kế hoạch bố trí vốn đầu tư phát triển công nghiệp bước phù hợp với yêu cầu thực tế Chênh lệch vốn đầu tư thực vốn đầu tư kế hoạch đại đa số không 5% Thứ hai, lực sản xuất phục vụ tăng thêm: - Về đầu tư phát triển vùng nguyên liệu: đến năm 2012 tổng diện tích cơng nghiệp ngắn ngày 78.330 ha; suất sản lượng đa phần năm sau cao năm trước Cây công nghiệp lâu năm có tổng diện tích đến năm 2012 17.163 ha, diện tích cao su chiếm 92,5% Trong chè cà phê dần bị đào thải - Về đầu tư phát triển công nghiệp chế biến: Tổng công suất nhà máy chế biến tinh bột sắn 1.200 tấn/ngày, năm sản xuất 30.000 tinh bột sắn Tổng công suất nhà máy đường: 16.000 tấn/ngàyCông suất chế biến mủ cao su: 3.000 tấn/năm - Về đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Mỗi năm tỉnh tổ chức khoảng 80 lớp đào tạo ngắn hạn với số học viên khoảng 1600 người Các nhà máy chế biến trang trại đào tạo hàng ngàn công nhân năm Các nhà máy đào tạo 52 thạc sĩ, tiến sĩ, 500 cán có trình độ đại học cao đẳng, gần 2000 cán có trình độ trung cấp Về đầu tư phát triển khoa học công nghệ: thành lập 120 câu lạc khuyến nông, năm 2012 triển khai mơ hình trình diễn cơng nghiệp; thực giới hóa việc làm đất 70%, khâu chăm sóc 25%, khâu thu hoạch đạt 30%, khâu chế biến đạt 30%; ra, nhà máy chế biến trang bị số máy móc đại từ Nhật Châu Âu iv Thứ ba, hiệu kinh tế: Hệ số HIV(GO) có xu hướng giảm dần Như với đồng vốn đầu tư bỏ ra, mức tăng giá trị sản xuất ngày giảm Hệ số HIV(GDP) xu hướng chung giảm dần Điều nghĩa với đồng vốn bỏ ra, mức tăng tổng sản phẩm quốc nội ngày giảm sút Hệ số ICORCCN tương đối ổn định, nhìn chung tăng nhẹ Như để tăng thêm đơn vị GDP ngành cơng nghiệp số đơn vị vốn đầu tư tăng thêm thay đổi Thứ tư, hiệu xã hội: Số lao động tăng thêm đơn vị vốn đầu tư giảm Năm 2000 tỷ đồng lại tạo việc làm cho 12,5 người, đến năm 2012 tỷ đồng tạo công ăn việc làm cho 1,2 người Cuối hạn chế nguyên nhân: Thứ hạn chế: - Cây chè, cà phê không hiệu dần bị đào thải - Sự phân bổ nhà máy chế biến không hợp lý: tỉnh Thanh Hóa có nhà máy chế biến cho loại cây: sắn, mía, cao su Và có tới nhà máy mía đường dẫn tới nhà máy khơng có đủ ngun liệu để sản xuất - Thiếu đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn - Hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai cơng nghệ yếu: tỷ lệ giới hóa khâu trồng, chăm sóc thu hoạch cịn thấp Đại phận trang thiết bị, máy móc nhà máy chế biến công nghiệp địa bàn lạc hậu, nhiều máy móc có xuất xứ từ Trung Quốc với chất lượng không đảm bảo - Vốn ngân sách Nhà nước vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước có vai trị hạn chế Đầu tư nước ngồi - Hiệu đầu tư số vùng số thấp: nhiều loại cơng nghiệp khơng cho lợi ích kinh tế cao Đầu tư vào giải phần nhu cầu việc làm mà không giúp người dân giàu lên Thứ hai nguyên nhân: - Công tác quy hoạch lập dự án đầu tư phát triển, phân tích thị trường cơng nghiệp cịn nhiều yếu kém, chưa đồng bộ, đầu tư mang tính dàn trải - Cơng tác chọn giống không thực tốt - Đầu tư cho khoa học công nghệ hạn chế, chưa thực ý thức tầm v quan trọng hoạt động đầu tư - Chất lượng nguồn nhân lực thấp, khả thu hút chất xám kém, công tác đào tạo nhân lực cịn nhiều bất cập, sách ưu đãi - Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước chưa dành ưu cho hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp Nhà đầu tư nước ngồi chưa thấy hấp dẫn hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp Thanh Hóa Về phần giải pháp: Đầu tiên, tác giả vào quan điểm phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013-2030 Sau nội dung quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh đến năm 2030 hoạch định Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII, loại hoạch định chi tiết diện tích, suất, sản lượng, việc phân bố vùng nguyên liệu cho nhà máy Sau đó, tác giả vào nội dung giải pháp Đầu tiên giải pháp vốn đầu tư: - Đối với nguồn vốn ngân sách, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn doanh nghiệp Nhà nước: Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm, tận thu ngân sách, tăng nguồn thu từ thuế, phòng chống tượng thất thốt, lãng phí để tăng tỷ lệ tích lũy từ thân kinh tế Tiếp tục thực cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước - Đối với vốn từ tổ chức tín dụng định chế trung gian: Các tổ chức tín dụng định chế trung gian cần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp muốn vay vốn đầu tư phát triển công nghiệp Cần đặc biệt ưu tiên cho dự án xây dựng nhà máy chế biến công nghiệp đầu tư mua máy móc, trang thiết bị - Đối với nguồn vốn từ doanh nghiệp tư nhân: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo chế thơng thống lĩnh vực đầu tư, giảm đầu mối tiếp xúc, tạo điều kiện thuận lợi, sách ưu đãi để nhân dân doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư, thu hút dự án đầu tư vào vùng nguyên liệu, khuyến khích dự án hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất Các sách ưu đãi cần áp dụng như: hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư mua sắm công nghệ miễn giảm thuế nhập thiết bị; giảm tiền thuê đất; giao đất giao rừng; khuyến vi khích thành lập doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cách ưu đãi chi phí thuê mặt bằng, cá nhân tổ chức tỉnh muốn đầu tư vào lĩnh vực - Đối với nguồn vốn nước ngồi: Tạo điều kiện thuận lợi thơng thống: sách sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, sách ưu đãi đầu tư, xây dựng đồng bước đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông vận tải, cải cách thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Cuối cùng, cần tăng cường hỗ trợ nhà đầu tư để triển khai có hiệu dự án đầu tư nước hoạt động Thứ hai giải pháp đầu tư phát triển vùng nguyên liệu: - Cần nghiên cứu, quy hoạch phát triển vùng cách hợp lý, lựa chọn địa phương có điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với loại để đầu tư phát triển thành vùng tập trung chun canh lớn - Tính tốn diện tích vùng ngun liệu loại diện tích trồng cần thiết năm - Đẩy mạnh công tác giao đất hỗ trợ kinh phí trồng người dân doanh nghiệp - Tổ chức khảo sát, kiểm tra chất lượng phân bón người dân sử dụng - Thực kỹ lưỡng công tác chọn giống Thứ ba giải pháp đầu tư cho công nghiệp chế biến: - Tạo chế thơng thống, sách ưu đãi đầu tư miễn, giảm thuế số năm, giảm tiền thuê đất hoạt động đầu tư xây dựng nhà máy chế biến công nghiệp - Tỉnh đơn vị hữu quan hoàn thành sớm quy định tiêu chuẩn việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến - Cần bố trí đầu tư xây dựng nhà máy gắn với vùng nguyên liệu với công suất quy mô phù hợp với quy mô vùng nguyên liệu, gần vùng nguyên liệu, chi phí đền bù giải phóng mặt mức thấp - Khuyến khích, ưu đãi nhà máy đầu tư mua sắm thiết bị, công nghệ Thứ tư giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Về sách thu hút nhân lực: - Xây dựng đại hoá hệ thống sở vật chất để thực hấp dẫn người vii lao động, với sách cơng ăn việc làm, thu nhập, bảo trợ xã hội cần quan tâm mức đảm bảo cơng bằng, đặc biệt thu nhập - Đối với đội ngũ chuyên gia giỏi ngành, tỉnh cần đề sách khuyến khích thu hút người tài, người có chun mơn cao, chuyên gia giỏi địa phương khác công tác Về đầu tư vào đào tạo nhân lực: - Các trường đại học, cao đẳng, sở đào tạo ngành nên đầu tư tiền để xây dựng trường lớp, đại hóa công cụ học tập, nâng cao chất lượng công tác giảng dạy - Thường xuyên ký hợp đồng mời quan dạy nghề, trường đại học tỉnh tổ chức lớp đào tạo ngắn ngày vùng trung du, miền núi, đặc biệt vùng nguyên liệu, đối tượng giảng dạy đội ngũ công nhân kỹ thuật vùng - Tổ chức, tạo điều kiện cho cán ngành đào tạo, bổ sung kiến thức trường đại học ngồi nước nơng nghiệp kỹ thuật Thứ năm giải pháp đầu tư khoa học công nghệ: - Tăng cường đầu tư vốn ngân sách cho mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật, sở nghiên cứu mơ hình thực nghiệm, vườn ươm giống, mở thêm trung tâm nghiên cứu cần thiết - Đưa loại giống có suất, chất lượng cao trồng thử nhân rộng mơ hình; hình thành vùng chun canh có giá trị hiệu kinh tế cao Mặt khác, thực đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật canh tác mới; bước khí, giới hóa sản xuất để đạt hiệu canh tác tốt - Đưa hình thức hỗ trợ, ưu đãi vốn lãi suất hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ, dây chuyền sản xuất, thiết bị máy móc công ty, nhà máy… - Tổ chức hội thảo, chương trình khoa học với góp mặt nhà máy, doanh nghiệp, nông trường, chủ trang trại địa bàn tỉnh - Đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ doanh nghiệp - Triển khai sách khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp, nhà máy Thứ sáu số kiến nghị với Trung ương: viii Thứ nhất, Trung ương cần có lộ trình miễn giảm thuế cho hoạt động mua máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất, chế biến công nghiệp Thứ hai, điều kiện nội lực tỉnh Thanh Hóa nhiều hạn chế, đề nghị Trung ương hàng năm bổ sung thêm ngân sách để tiến hành hoạt động hỗ trợ phát triển công nghiệp Thứ ba, Trung ương nên có biện pháp hỗ trợ kinh phí trồng cho người dân doanh nghiệp Thứ tư, Trung ương cần lập quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển công nghiệp với tỉnh, vùng, yêu cầu tỉnh, vùng nên tập trung vào trồng loại phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai,…của Đề tài "Đầu tư phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20002012" nghiên cứu lý thuyết thực tế hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp địa phương cụ thể Từ đưa đánh giá, nhận định mặt tích cực hạn chế tồn với nguyên nhân nó, nhằm đưa số giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện cơng tác đầu tư phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Hy vọng thời gian tới, hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp Thanh Hóa ngày hiệu nữa, góp phần vào phát triển kinh tế chung toàn tỉnh ... cấp, cần cải tạo Về tình hình đầu tư phát triển công nghiệp sau: Thứ đầu tư phát triển vùng nguyên liệu: Tổng vốn đầu tư trồng giai đoạn 2000- 2012 982,5 tỷ Tổng vốn đầu tư cho cơng tác chăm sóc thu... nước tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước chưa dành ưu cho hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp Nhà đầu tư nước ngồi chưa thấy hấp dẫn hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp Thanh Hóa Về phần... pháp: Đầu tiên, tác giả vào quan điểm phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013 -2030 Sau nội dung quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh đến năm 2030 hoạch định Đại hội Đảng tỉnh Thanh

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w