1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Tiết 32 DS7

2 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

Tuần: 15 Tiết: 31 Ngày soạn: 14/11/2010 Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: 24-26/11/2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Xác định được vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu. * Học sinh: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Thế nào là mặt phẳng toạ độ? - Trả lời Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) - Lấy vài điểm trên trục hoành và vài điểm trên trục tung, yêu cầu HS đọc toạ độ các điểm đó. Từ đó rút ra kết luận chung và trả lời câu hỏi bài 34. - Hướng dẫn HS làm bài tập 36 ? Muốn biểu diễn toạ độ một điểm trên mặt phẳng toạ độ ta phải làm các thao tác như thế nào? ? Chứng minh ABCD là hình vuông? - Hàm số được cho trong bảng. x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 - Đọc toạ độ các điểm trên trục tung và toạ độ cac điểm trên trục hoành - Rút ra kết luận. - Nhắc lại cách biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ. - Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA = 2 A = B = C = D = 90 0 Vậy ABCD là hình vuông. 1. Bài 34 <Tr 68 SGK> a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ băng 0 b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0 2. Bài 36 <Tr 68 SGK> ABCD là hình vuông. 3. Bài 37 <Tr 68 SGK> Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 1 Series 1 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x f(x) B C D A o ^ ^ ^ ^ Tuần: 15 Tiết: 31 Ngày soạn: 14/11/2010 Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: 24-26/11/2010 ? Biểu diễn các cặp giá trị đó trên hệ trục toạ độ Oxy? ? Có nhận xét gì về 4 điểm vừa biểu diễn trên hệ trục toạ độ? - Viết tất cả các cặp giá trị tương tứng của hàm số trên? - Vẽ một hệ trục toạ độ và biểu diễn tất cả các cặp giá trị trên lên hệ trục toạ độ đó. - Bằng trực quan nhận xét: 4 điểm này cùng nằm trên một đường thẳng. a) Các cặp giá trị tương ứng (x ; y) (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) (3 ; 6) ; (4 ; 8) b) Biểu diễn trên hệ trục toạ độ Oxy. Hoạt động 3: Củng cố: (5 phút) - Rèn luyện kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, đọc các điểm trên mặt phẳng toạ độ và biểu diễn được các điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Làm theo hướng dẫn của GV Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc thêm phần “có thể em chưa biết” - Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) V. Rút kinh nghiệm: Tập giáo án Đại số 7 Người soạn: Trang 2 o . Tuần: 15 Tiết: 31 Ngày soạn: 14/11/2010 Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: 24-26/11/2010 LUYỆN. -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x f(x) B C D A o ^ ^ ^ ^ Tuần: 15 Tiết: 31 Ngày soạn: 14/11/2010 Lớp dạy:7A3+7A4 Ngày dạy: 24-26/11/2010 ? Biểu

Ngày đăng: 28/11/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Tài liệu Tiết 32 DS7
c ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w