1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Tiết 27 kiểm tra chuẩn

5 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27. KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: - HS nắm và biết vận dụng tất cả các nội dung kiến thức lý thuyết đã học để trả lời các câu hỏi trong phần trắc nghiêm khách quan. - HS vận dụng được nội dung lý thuyết để giải thích các hiện tượng đơn giản và giải các dạng bài tập khác nhau. - Rèn tính trung thực nghiêm túc trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập nội dung để kiểm tra. III.Thiết lập ma trận hai chiều: 1. Mức độ yêu cầu của bài kiểm tra. Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Ròng rọc - Tác dụng của ròng rọc. - Máy cơ đơn giản. 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. - Thể rích vật rắn, lỏng, khí tăng khi nóng lên. - So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất. 3. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. - ứng dụng được sự nở vì nhiệt của chất rắn. - ứng dụng của băng kép. - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất. 4. Nhiệt kế- Nhiệt giai. - Biết chọn nhiệt kế để đo nhiệt độ cho phù hợp. - Công dụng của nhiệt kế. - Hiểu nhiệt giai Celsius, Farenhai - Biết đổi đơn vị từ 0 C sang 0 F. 2.Ma trËn hai chiÒu. Møc ®é Chñ ®Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Ròng rọc. 2 1 1 0,5 3 1,5 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. 3 1,5 1 0,5 4 2 3. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. 1 0,5 2 1,5 1 1 4 3 4. Nhiệt kế- Nhiệt giai. 1 0,5 2 1 1 2 4 3,5 Tổng 7 3,5 6 3,5 2 3 15 10 IV. Hoạt động lên lớp: 1.Ổn định: 2. Đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm tự luận( 6 điểm). * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là không đúng? A. Ròng rọc cố định có tác dung làm thay đổi hướng của lực. B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lương, trọng lương, thể tích của chất lỏng đều tăng. Câu 4. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. Câu 5. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên đều dùng được. Câu 6. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 7. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc? A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn và hướng của lực. B. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn và hướng của lực. C. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn và của lực. D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực, nhưng không làm thay đổi hướng của lực. Câu 8. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. * Chọn từ thích hợp điền vào ô trống của các câu sau: Câu 9. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc gọi chung là………………… Câu 10. Để đo nhiệt độ, người ta dùng Câu 11. Băng kép trong bàn là điện có tác dụng . Câu 12. Nhiệt độ 0 0 C trong nhiệt giai Celsius tương ứng với nhiệt độ .trong nhiệt giai Farenhai. B. Trắc nghiệm tự luận( 4 điểm). Câu 1. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này? Câu 2. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? Câu 3. Tính 15 0 C; 30 0 C; 75 0 C; 45,2 0 C ứng với bao nhiêu 0 F? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. Trắc nghiệm khách quan( 6 điểm). • Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C C C C B B • Điền đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 9. Máy cơ đơn giản. Câu 10. Nhiệt kế. Câu 11. Đóng- cắt mạch điện. Câu 12. 32 0 F. B. Trắc nghiệm tự luận( 4 điểm). Câu 1( 1điểm). Khi rót nước ra khỏi phích, ngay lập tức có một ít không khí bên ngoài tràn vào trong phích . Nếu đậy nút phích lại ngay thì luượng khí này nở ra đẩy bật nút ra ngoài . Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước song không nên đậy nút phích ngay mà chờ khoảng vài giây, thời gian này đủ để không khí bên ngoài tràn vào bên trong phích và nóng lên, lúc đó ta đậy nút phích vào sẽ không bị bật ra nữa. Câu 2 ( 1 điểm ). Trọng lượng riêng của không khí được tính bằng công thức: d = V P = V m.10 Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi, V tăng do đó d giảm.Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. Câu 3 ( 2 điểm ). + 15 0 C = 0 0 C + 15 0 C = 32 0 F + ( 15. 1,8 0 F ) = + 30 0 C = 0 0 C + 30 0 C = 32 0 F + ( 30. 1,8 0 F ) = + 75 0 C = 0 0 C + 75 0 C = 32 0 F + ( 75. 1,8 0 F ) = + 45,2 0 C = 0 0 C + 45,2 0 C = 32 0 F + ( 45,2. 1,8 0 F ) = . trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập nội dung để kiểm tra. III.Thiết lập ma trận hai chiều: 1. Mức độ yêu cầu của bài kiểm tra. . Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27. KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: - HS nắm và biết vận dụng tất cả các nội dung kiến

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w