1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ bộ nhận xét tình hình cắt khâu TSM tai BVPS TW năm 2015

62 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Sơ bộ nhận xét tình hình cắt khâu TSM tai BVPS TW năm 2015, đề tài nghiên cứu khoa học năm 2015 thực hiện tại BVPS TW, 1. Xác định tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2015 và một số biến chứng thường gặp sau thủ thuật. 2. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến chỉ định cắt khâu tầng sinh môn

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tầng sinh môn thành phần đóng vai trị quan trọng sinh đẻ người phụ nữ Trong trình chuyển dạ, tầng sinh môn chịu áp lực từ thai tác dụng co tử cung giúp thai bình chỉnh sổ an tồn Khi có nguy gây căng giãn mức, âm hộ tầng sinh mơn bị rách, rách mức độ rộng đứt vịng hậu mơn gây biến chứng nặng nề sau đẻ đại tiện không tự chủ, sa sinh dục Để tránh thương tổn đó, bác sĩ sản khoa hay nữ hộ sinh chủ động rạch (cắt) âm hộ tầng sinh môn trước để làm rộng đường âm đạo sổ thai, sau khâu lại vết cắt thẳng dự hậu đẻ tốt tránh nguy rách tầng sinh môn phức tạp, thai sổ dễ dàng hơn, đỡ sang chấn cho đầu thai nhi (đặc biệt thai nhi nhẹ cân, sinh non) bên cạnh số tác giả cịn nhận định thủ thuật giúp rút ngắn thời gian giai đoạn rặn đẻ Đặc biệt có dấu hiệu suy thai, thai sổ nhanh giảm tỷ lệ biến chứng ngạt sơ sinh Trước tác dụng nên xu hướng cắt khâu tầng sinh môn trở nên phổ biến đẻ qua đường âm đạo (trên nghiên cứu số quốc gia cho thấy tỷ lệ lên tới xấp xỉ 100%) Cùng với tác dụng vậy, thủ thuật ghi nhận điểm bất lợi, tác dụng phụ sản phụ Ví dụ như: đau, phù nề vết khâu kéo dài sau thời kì hậu sản, tụ máu dẫn đến đến tăng nguy nhiễm trùng vết khâu, lượng máu sản phụ thực thủ thuật nhiều biến chứng khác cắt khâu không thời gian kĩ thuật Ngồi yếu tố thẩm mỹ khó khăn quan hệ tình dục sản phụ đáng quan tâm Tuy nhiên, số nghiên cứu ghi nhận tiên lượng đẻ sản phụ có khơng cắt khâu tầng sinh mơn tương đương nhau, có chênh lệch Tại Việt Nam, cắt khâu tầng sinh môn coi thủ thuật sản khoa thường quy bệnh viện sở y tế, nhiên nước ta chưa có nhiều đề tài nghiên cứu tỷ lệ định hay biến chứng thủ thuật Bệnh viện Phụ Sản trung ương bệnh viện sản phụ khoa tuyến đầu nước nói chung miền Bắc nói riêng Hàng năm bệnh viện khám, đỡ đẻ chăm sóc cho hàng ngàn sản phụ Hà Nội vùng lân cận Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Sơ nhận xét tình hình cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2015” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2015 số biến chứng thường gặp sau thủ thuật Đánh giá số yếu tố liên quan đến định cắt khâu tầng sinh môn Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đáy chậu (tầng sinh môn) [1],[2],[3],[4] Đáy chậu thành ổ bụng, gồm tất phần mềm (cân, cơ, mạc, dây chằng) đáy chậu hơng nhỏ phía hồnh chậu Đáy chậu hình thoi giới hạn: - Ở phía trước cung mu dây chằng mu - Phía sau đỉnh xương cụt - Hai bên ụ ngồi, ngành ngồi mu dây chằng - ụ Để tiện mô tả người ta chia đáy chậu thành hai phần có hình tam giác, phân biệt đường ngang qua phía trước hai ụ ngồi - Phần trước gọi đáy chậu trước, tam giác niệu dục hay vùng niệu sinh dục có tạng niệu sinh dục (niệu đạo, âm đạo) nữ chọc qua - Phần sau gọi đáy chậu sau, tam giác hậu mơn hay vùng hậu mơn có ống hậu mơn qua Trong sản khoa thực tế người ta quan niệm “đáy chậu” chủ yếu đáy chậu trước, hay cịn có tên “tầng sinh mơn” 1.1.1 Đáy chậu trước nữ giới 1.1.1.1 Khoang đáy chậu nông Trong khoang có tạng cương ba cơ: ngang đáy chậu nông, ngồi hang hành xốp Hành xốp hành xốp bị âm đạo chọc qua nên tách làm hai phần - Cơ ngang đáy chậu nông nhỏ hơn, phát triển nam giới - Cơ hành xốp vòng qua lỗ âm đạo, phủ lên phần bên hành tiền đình, phía sau hành xốp bám vào trung tâm gân đáy chậu hòa hợp với thắt ngồi hậu mơn Từ thớ chạy trước hai bên âm đạo, bám tận vật hang âm vật, có sợi bó vịng qua thân âm vật có tác dụng ép tĩnh mạch mu sâu Như hành xốp co vừa có tác dụng làm cương âm vật vừa có tác dụng làm khít âm đạo - Cơ ngồi hang che phủ trụ âm vật Cơ ngồi hang từ mặt ụ ngồi phía sau trụ âm vật ngành xương mu Cơ tận hết cân bám vào mặt bên mặt trụ âm vật Khi co ép vào trụ âm vật làm cương âm vật Hình 1.1 Các đáy chậu nữ [5] 1.1.1.2 Khoang đáy chậu sâu - Ngoài niệu đạo mạch thần kinh tương tự nam giới, màng đáy chậu nữ bị âm đạo chọc qua lớp áo ngồi âm đạo hịa lẫn vào màng đáy chậu - Cơ ngang đáy chậu sâu từ ngành xương ngồi, chạy vào phía sâu âm đạo Các sợi trước tận hết thành âm đạo - Cơ thắt niệu đạo gồm sợi nông chạy sau mặt bên niệu đạo sợi sâu vòng quanh lỗ niệu đạo 1.1.2 Trung tâm gân đáy chậu Là nút sợi nằm đường giữa, phía trước hậu mơn 1,25 cm Tất ngang đáy chậu nông sâu, hành xốp, thắt ngồi hậu mơn thớ trước nâng hậu mơn bám vào nút Ngồi cịn có sợi dọc (cơ trơn) từ bóng trực tràng ống hậu mơn tận hết Các mạc đáy chậu nông, màng đáy chậu bám vào trung tâm gân đáy chậu Trung tâm gân đáy chậu đặc biệt quan trọng phụ nữ xé rách đẻ Do đó, để tránh tổn thương vùng này, đẻ người ta chủ động làm thủ thuật cắt khâu tầng sinh môn 1.2 Phân loại độ rách tầng sinh môn [4],[5] Độ rách tầng sinh môn phân loại thành độ: - Độ I: Rách da niêm mạc âm đạo Hình 1.2 Rách tầng sinh mơn độ I [5] - Độ II: Rách da, niêm mạc âm đạo phần tầng sinh môn, thường hành hang Hình 1.3 Rách tầng sinh mơn độ II [5] - Độ III: Rách tầng sinh môn tới tận nút thở trung tâm Hình 1.4 Rách tầng sinh môn độ III [5] - Độ IV: Rách qua nút thứ trung tâm phên trực tràng âm đạo, làm âm đạo thơng với trực tràng Hình 1.5 Rách tầng sinh môn độ IV [5] 1.3 Kỹ thuật, định cắt khâu tầng sinh môn [6],[7] 1.3.1 Khái niệm cắt khâu tầng sinh môn Cắt khâu tầng sinh môn thủ thuật ngoại khoa thường gặp sản phụ đẻ đường âm đạo Cắt khâu tầng sinh môn làm cho đường thai nhi rộng hơn, chuyển kết thúc nhanh Tránh tổn thương rách phức tạp tầng sinh môn 1.3.2 Chỉ định cắt tầng sinh môn 1.3.2.1 Đối với mẹ - Âm hộ hẹp, tầng sinh môn rắn thường hay gặp sản phụ so, đặc biệt so lớn tuổi (sản phụ 35 tuổi) - Âm hộ tầng sinh môn phù nề chuyển kéo dài, phù nề nhiễm khuẩn Sẹo cũ tầng sinh môn - Sản phụ mệt khơng đủ sức rặn, có chấn thương khung chậu 1.3.2.2 Đối với thai Thai to non yếu thiếu tháng nhằm tránh sang chấn cho đường sinh dục người mẹ thai nhi di chuyển qua tầng sinh môn, chỏm sổ chẩm sổ đầu hậu mông 1.3.2.3 Cuộc đẻ có can thiệp thủ thuật Forcep, giác hút, nội xoay thai Giúp cho thủ thuật thực dễ dàng tránh rách thêm tầng sinh môn 1.3.3 Chuẩn bị 1.3.3.1 Cán y tế Nữ hộ sinh, bác sĩ chuyên khoa Phụ sản hướng dẫn sản phụ cách rặn tiến hành thủ thuật sản phụ rặn đẻ 1.3.3.2 Phương tiện Kéo thẳng, kìm kẹp kim, Vicryl số 2, gạc củ ấu, thuốc gây tê chỗ 1.3.4 Các bước tiến hành 1.3.4.1 Nguyên tắc Cắt tầng sinh môn lúc: không nên cắt sớm muộn, âm hộ, tầng sinh môn phồng căng giãn mỏng, dầu thai nhi xuống sâu âm đạo tỳ vào tầng sinh môn Cắt tầng sinh môn sau gây tê chỗ cắt sản phụ rặn đẻ, co tử cung Cắt tầng sinh mơn sớm q khơng tốt lúc tầng sinh mơn chưa giãn mỏng hay bị chảy máu khó ước lượng khoảng cách xác đường cắt dễ dẫn đến rộng hẹp Không nên cắt tầng sinh môn muộn tầng sinh môn rách rồi, đường cắt nham nhở khó khâu phục hồi lớp dễ nhiễm trùng Cắt tầng sinh môn đỡ đầu hậu ngơi mơng làm thủ thuật nên cắt tầng sinh môn trước đầu thai nhi sổ 1.3.4.2 Vị trí cắt tầng sinh mơn Đường cắt tầng sinh môn thường đường hay đường bên (giữa âm đạo hậu môn), bệnh viện Phụ sản Trung Ương vị trí cắt thường thấy đường bên mép âm hộ, chỗ cắt vị trí 5-7 giờ, cắt chếch xuống ngồi theo góc 45 độ so với trục âm hộ, cắt từ 35 cm tùy theo mức độ cần thiết Khi cắt tầng sinh môn cắt phần hành hang, ngang nông sâu với thành âm đạo da vùng tầng sinh môn Không nên cắt sâu dễ vào nâng hậu mơn, khít âm mơn, thắt niệu đạo Cắt tầng sinh môn thường cắt bên trường hợp cần thiết phải cắt rộng rãi kiểu sổ chẩm cùng, sổ đầu hậu ngược cắt đường cắt hai bên (vị trí giờ) 1.3.4.3 Cách cắt tầng sinh môn Cắt kéo thẳng đầu tù, sắc Người cắt dùng ngón tay trỏ cho âm đạo nâng vùng định cắt lên cho căng tầng sinh môn, đồng thời bảo vệ đầu thai nhi Tay cầm kéo cắt phát nhanh gọn, lúc thai phụ rặn 10 Hình 1.6 Vị trí cắt tầng sinh mơn [5] 1.3.5 Kỹ thuật khâu tầng sinh môn 1.3.5.1 Chuẩn bị khâu Khâu phục hồi sau rau sổ biết chắn buồng tử cung khơng cịn sót rau, màng rau - Người khâu rửa tay, mặc áo vô khuẩn, găng vô khuẩn - Sát khuẩn gây tê chỗ Lidocain 2% chỗ dùng thuốc giảm đau khác 1.3.5.2 Cách khâu tầng sinh môn - Nguyễn tắc khâu: khâu đỉnh vết cắt hay vết rách 0,5 cm, khâu hết lớp, tránh khâu hai mép chồng lên - Đặt gạc củ ấu to có dây để chặn bớt máu từ tử cung chảy xuống làm cản trở trình khâu tầng sinh mơn, gạc củ ấu có buộc dây đầu âm hộ để lấy gạc sau khâu xong - Khâu lớp niêm mạc âm đạo: khâu từ ngồi, khâu mũi liền có khóa khâu Vicryl số tự tiêu Mũi khâu phải lấy hết bề dày thành 13 Argentina Episiotomy Trial Collaborative Group (1993) – “ Rountine vs selective episiotomy, a randomize control trial”, Lancer, 42, 1517-8 14 Buckens P, Lagasse R, Enkin M, et al (1985), “Episiotomy and third degree tears”, British journal of Obstetrics and Gynecology, 92, 820-3 15 Graham ID, Carrolli G, Davies C, Madves JM (2005), “Episiotomy rates around the world , an update” , Birth, 32,219-23 16 Nguyễn Việt Hùng (2013), “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học, tr81-92 17 Webb DA, Culham J (2009), “Hospital variation in episiotomy in obstetrical care A system review A gency for health care research and quality 2005 112”, AHRQ puclication No5 E009-2 18 Weber AM, Meyn (2002), “Episiotomy in the United states.1979-1997”, Obstet gynecol 2002.150.1177-1182 19 De Leuw TW, Struick PC,Vienhout ME (2001), “Rick factors for third degree perineal ruptures during delivery”, BJOG 108,383-7 20 Eason E, labrecque M, Wells G et al (2002), “Preventing perineal trauma during childbirth a systematic review”, Obstet Gynecol, 95(3) , 464-7 21 Culhane J, WebbD (2002), “A time of day variation in rates of obstetrics intervention to assistin vaginal delivery”, J epidemiol community Health, 56(8), 577-8 22 Luciano M.Carrolli G (2009), “Episiotomy of vaginal birth”, Cochrance database of systematic review, issue 1,Art CD 000081, DOI 10 : 1002/ pub 14651858 cd 000081 23 Robert CL, Tracy S, Peat B (2000) “ Rates for obstetric intervention among private and public patiens in Australia: A population base descriptive study” , BMJ, 321.137-141 24 Fernando RJ, Williams AA , Adams EJ (2007), “ The management of third of fourth degree perineal tear” , RCOG green-top guidelines No 29 London RCOG 25 Homsi R , Daikoku NH , Wheeless CR (1994), “Episiotomy, ricks of dehiscene and rectovaginal fistula”, Obstetrical of survey, 49, 803-8 26 Borghi J Fox Rubby (2002), “The cost effectiveness of routine versus restrictive episiotomy in argentina”, American journal of obstetric and gynaecology, 186-221-8 27 Maceoid M, Murphy DJ (2008), “Operative vaginal delivery and the use of episiotomy” A survey of practice in the United Kingdom and Ireland Eur, J obstet gynecol reprod Biol, 136, 178-83 28 Wong HS, Lan KW, Pun TC (2006), “The practice of episiotomy in public hospitals in Hong Kong”, Hong Kong Med Vol 12 No April 2006 29 Stracham B, Bahl R, et al (2008), “A prospective cohort study of maternal and neonatal morbidity in relation to use of episiotomy at operative vaginal delivery”, BJOG,115-1688-94 30 Chigbu, Onwere S, et al (2008), “Factors influence the use of episiotomy during vaginal delivery in South easten negeria”, East Afr Med, 85 (5) 240-3 31 Christianson LM, Bovbjerg VE, Davit MC et al (2003), “Ricks factors for perineal injury during delivery”, Am J obstet gynecol, 189(1) 255-60 32 Combs CA, Robertson PA, Laros RK (1990), “Ricks factors for third – degree and fourth- degree perineal lacertion in forceps and vaccum deliveries”, Am J Obstet gynecol,163.100-4 33 Lutty Amos, Nick Rieger (1998), “Third degree and sphincter tears: Ricks factors and outcome”, Australian and New Zealand journal of obstetrics and gynaecology, Volum 38, page 414-417 34 Rona, Candish MC (2001), “Perineal trauma prevention and treatment”, Journal of midwifery an womens health 46 (2001) 396-401 35 Royal college of obstericans and gynaecologist (2001), “Management of third and fourth degree perineal tears following vaginal delivery”, Guideline No 19 RCOG 2001 36 Goldberg J, Hyslop T, Tolose JE, Sultana C (2003), “Racial differences in severe perinael lacerations after vaginal delivery”, Am J obstet gynecol, 188, 1063-7 37 Dannecker C, Hillemanns P, Strauss A, Anthuber C (2002), “Episiotomy and perineal tears presumed to be immenant : randomized controlled trial”, Acta Obstetricia et Gynecology Scandinavica, 83(4),364-8 38 Davidson K, Jacob S, Brown MS (2000), “Prenatal perineal massage preventing lacerations during delivery”, J obstet gynecol Neonatal Nurs, 2815,474-9 39 Nguyễn Đức Hinh (2002), “Sơ nhận xét tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1999”, Cơng trình nghiên cứu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, số 482, tr64-65 40 Andrea Hargrove, Kristy Penner (2011), “Family physician and obstetrician episiotomy rates in low-risk obstetrics in southern Alberta”, Can Fam Physician Apr; 57(4): 450-6 41 Thacker SB, Banta HD (1983), “Benefits and risk of episiotomy: an interpretative review of English language listerature, 1860-1980” Obstetrical and gynecological survey 1983, 38, 322-38 42 Wooley RJ (1995), “Benefits and risks of episiotomy: A review of English – languade literature since 1980 Part I-II”, Obstet gynecol survey 50.821-835 43 Klein MC, Gauthien RJ, Jongensen SH, et al (192), “Does episitomy prevent perineal trauma and pelvic floor relaxation”, Online J curr clin trials No 10 44 Pearl ML, Roberts JM, Laros RK, Hurd WW (1993), “Vaginal delivery from the persistent occiput posterior position Influence on maternal and neonatal morbidity”, J Reprod Med; 38:955-961 45 Weijmar Schultz WC, van de Wiel HB, Heidemann R, Aarnoude JG, Huisjes HJ (1990), “J Psychosom”, Obstet Gynaecol; 11:119-127 46 Rockner RF, Brennan M, North PM, Reed JV, Wickham EA (1984) “Is routine episiotomy necessary?”, BMJ 1894: 288:1971-1975 47 Carrolli G, Belizan J (2000), “Episiotomy for vaginal birth”, The Cochrane library, 2000 48 Green JR, Soohoo SL (1989), “Factors associated with rectal injury in spontaneous deliveries”, Obstet Gynecol: 73:732-738 49 Fleming N, Newron ER, Robert J (2003), “Changes in postpartum perineal muscle function in women with and without episiotomies”, J midwifery womens health 2003,48(1) 53-9 50 Phạm Thị Hoa Hồng, (2008) Thủ thuật sản phụ khoa, Nhà xuất y học, tr114-115 51 Chuilon AL, Le Ray C, Prunet C (2010), “Episiotomy in France in 2010: Variations according to obstetrical context and place of birth” , J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 2016 Mar 17 52 Eckman A, Ramanah R, Gannard E (2007), “Evaluating a policy of restrictive episiotomy before and after practice guidelines by the French College of Obstetricians and Gynecologists”, J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 2010 Feb 39 53 Shmueli A, Gabbay Benziv R (2016), “Episiotomy - risk factors and outcomes”, J Matern Fetal Neonatal Med, 2016Apr 19:1-6 54 Lagana AS, Terzic M, Dotlic J, Sturlese E (2011), “The role of episiotomy in prevention of genital lacerations during vaginal deliveriesresults from two European centers” , Ginekol Pol, 2015 Mar 55 McElin TW, Bowers VM Jr, Paalman RJ (1954), “Puerperal hematomas: A report of 73 cases and review of the literature”, Am J Obstet Gynecol, 1954:67: 356-366 56 Sheikh, “Perinatal genital hemotomas” (1971), Obstet Gynecol, 1971:38:571-575 57 Zhu L, Yang J, Wang J (2013), “Restrictive use of episiotomy for low forceps delivery”, Zhonghua Yi Xue Za Zhi 2015 May 5;95(17):1328-30 58 Saadia Z (2013), “Rates and Indicators for Episiotomy in Modern Obstetrics - a study from Saudi Arabia”, Mater Sociomed 2014 Jun;26(3):188-90 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN VIỆT S¥ Bé NHËN XéT TìNH HìNH CắT KHÂU TầNG SINH MÔN SAU Đẻ TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG NĂM 2015 KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Mạnh Thắng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, để hồn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ, bảo tận động viên thầy cô giáo, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - TS.BS Nguyễn Mạnh Thắng, Phó trưởng khoa đẻ bệnh viện Phụ-Sản Trung Ương, giảng viên môn Phụ-Sản, trường Đại học Y Hà Nội hướng dẫn tận tình cho tơi nhiều lời khun bổ ích q trình thực hồn thành luận văn - Các thầy cô giáo Bộ môn Phụ-Sản, trường Đại học Y Hà Nội cho kiến thức mơn Sản phụ khoa nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập - Các cán bộ, nhân viên bệnh viện Phụ-Sản Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập số liệu khoa - Ban giám đốc bệnh viện Phụ-Sản Trung Ương cho phép giúp đỡ tơi thực khóa luận - Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ,gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành tốt khóa luận Hà Nội, ngày … tháng …năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu có thật, tơi trực tiếp thực bệnh viện Phụ- Sản Trung Ương cách trung thực xác Kết thu thập nghiên cứu chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Sinh viên Nguyễn Tuấn Việt CÁC CHỮ VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm AĐ : Âm đạo CMSĐ : Chảy máu sau đẻ n : Tổng số NXB : Nhà xuất P : Trọng lượng thai nhi SKSS : Sức khỏe sinh sản TSM : Tầng sinh môn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu đáy chậu 1.1.1 Đáy chậu trước nữ giới 1.1.2 Trung tâm gân đáy chậu 1.2 Phân loại độ rách tầng sinh môn 1.3 Kỹ thuật, định cắt khâu tầng sinh môn 1.3.1 Khái niệm cắt khâu tầng sinh môn 1.3.2 Chỉ định cắt tầng sinh môn 1.3.3 Chuẩn bị 1.3.4 Các bước tiến hành .8 1.3.5 Kỹ thuật khâu tầng sinh môn .10 1.3.6 Giảm đau cắt khâu tầng sinh môn 11 1.3.7 Theo dõi xử lý tai biến 12 1.4 Trọng lượng thai nhi 12 1.5 Tuổi thai 13 1.6 Chỉ số APGAR 13 1.7 Sơ tình hình cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ 14 1.7.1 Các nước giới 14 1.7.2 Việt Nam 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .17 2.4 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 17 2.4.1 Cỡ mẫu 17 2.4.2 Kỹ thuật chọn mẫu 18 2.5 Nội dung, biến số/ số nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin 18 2.5.1 Nội dung, biến số/ số nghiên cứu 18 2.5.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 19 2.6 Phương pháp xử trí số liệu 19 2.7 Đạo đức nghiên cứu 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ 20 3.1.1 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ 20 3.1.2 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn theo số lần đẻ: 21 3.2 Biến chứng thường gặp .21 3.2.1 Mức độ tổn thương tầng sinh môn .21 3.2.2 Kiểm soát tử cung .22 3.2.3 Tình trạng tầng sinh mơn sau đẻ .23 3.2.4.Liên quan cắt khâu tầng sinh môn Apgar trẻ sơ sinh 23 3.3 Một số yếu tố liên quan đến định cắt khâu tầng sinh môn 24 3.3.1 Liên quan tuổi mẹ định cắt khâu tầng sinh môn 24 3.3.2 Liên quan cân nặng mẹ trước đẻ định cắt khâu tầng sinh môn .25 3.3.3 Liên quan chiều cao sản phụ định cắt khâu tầng sinh môn 26 3.3.4 Liên quan cách đẻ định cắt khâu tầng sinh môn 27 3.3.5 Liên quan tuổi thai định cắt khâu tầng sinh môn 27 3.3.6 Liên quan cân nặng trẻ sơ sinh định cắt khâu tầng sinh môn .28 3.3.7 Liên quan đường kính lưỡng đỉnh thai nhi định cắt khâu tầng sinh môn 29 3.4 Liên quan thai định cắt khâu tầng sinh môn 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31 4.1 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ 31 4.1.1 Tỷ lệ chung cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ .31 4.1.2 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn theo số lần đẻ: 32 4.2 Một số biến chứng sau thủ thuật cắt khâu tầng sinh môn 33 4.2.1 Mức độ tổn thương tầng sinh môn .33 4.2.2 Liên quan cắt khâu tầng sinh môn kiểm sốt tử cung 35 4.2.3 Tình trạng tầng sinh môn sau đẻ .36 4.2.4 Apgar trẻ sơ sinh 37 4.3 Đánh giá số yếu tố liên quan đến định cắt khâu tầng sinh môn 38 4.3.1 Liên quan tuổi mẹ định cắt khâu tầng sinh môn 38 4.3.2 Liên quan chiều cao cân nặng trước đẻ sản phụ định cắt khâu tầng sinh môn .39 4.3.3 Liên quan cách đẻ định cắt khâu tầng sinh môn 39 4.3.4 Liên quan tuổi thai định cắt khâu tầng sinh môn 40 4.3.5 Liên quan trọng lượng thai định cắt khâu tầng sinh môn .41 4.3.6 Liên quan đường kính lưỡng đỉnh định cắt khâu tầng sinh môn .42 4.3.7 Liên quan thai định cắt khâu tầng sinh môn 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ .20 Bảng 3.2 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn theo số lần đẻ 21 Bảng 3.3 Mức độ tổn thương tầng sinh môn 21 Bảng 3.4 Liên quan cắt khâu tầng sinh mơn kiểm sốt tử cung sau đẻ 22 Bảng 3.5 Tình trạng tầng sinh môn sau đẻ 23 Bảng 3.6 Apgar trẻ sơ sinh 23 Bảng 3.7 Liên quan tuổi mẹ cắt khâu tầng sinh môn 24 Bảng 3.8 Liên quan cân nặng mẹ trước đẻ định cắt khâu tầng sinh môn 25 Bảng 3.9 Liên quan chiều cao sản phụ định cắt khâu tầng sinh môn 26 Bảng 3.10 Liên quan cách đẻ tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn .27 Bảng 3.11 Liên quan tuổi thai định cắt khâu tầng sinh môn .27 Bảng 3.12 Liên quan cân nặng trẻ sơ sinh định cắt khâu tầng sinh môn 28 Bảng 3.13 Liên quan đường kính lưỡng đỉnh thai định cắt khâu tầng sinh môn 29 Bảng 3.14 Liên quan thai định cắt khâu tầng sinh môn 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ 20 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đáy chậu nữ Hình 1.2 Rách tầng sinh mơn độ I Hình 1.3 Rách tầng sinh mơn độ II Hình 1.4 Rách tầng sinh môn độ III .6 Hình 1.5 Rách tầng sinh mơn độ IV .7 Hình 1.6 Vị trí cắt tầng sinh mơn Hình 1.7 Các khâu tầng sinh môn 11 ... lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ 3.1.1 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ Bảng 3.1 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ Cắt TSM Không cắt TSM Tổng Tổng số 460 40 500 Tỷ lệ % 92 100 8.00% Cắt. .. cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ Nhận xét - Tỷ lệ sản phụ có cắt khâu tầng sinh mơn 92% - Tỷ lệ sản phụ không cắt khâu tầng sinh môn 8% 3.1.2 Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn theo số lần đẻ: Không cắt. .. ngày 1/1 /2015 đến ngày 31/12 /2015 Chúng rút kết luận sau: Tỷ lệ cắt khâu tầng sinh môn sau đẻ - Tỷ lệ cắt khâu TSM 92% - Tỷ lệ cắt khâu TSM sản phụ sinh so 96.6%, rạ 86.7% Biến chứng sau cắt tầng

Ngày đăng: 12/04/2021, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Buckens P, Lagasse R, Enkin M, et al (1985), “Episiotomy and third degree tears”, British journal of Obstetrics and Gynecology, 92, 820-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Episiotomy and thirddegree tears”, "British journal of Obstetrics and Gynecology
Tác giả: Buckens P, Lagasse R, Enkin M, et al
Năm: 1985
15. Graham ID, Carrolli G, Davies C, Madves JM (2005), “Episiotomy rates around the world , an update” , Birth, 32,219-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Episiotomyrates around the world , an update” , "Birth
Tác giả: Graham ID, Carrolli G, Davies C, Madves JM
Năm: 2005
16. Nguyễn Việt Hùng (2013), “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, tr81-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý chuyển dạ”, "Bài giảng sản phụ khoa
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013
17. Webb DA, Culham J (2009), “Hospital variation in episiotomy in obstetrical care. A system review. A gency for health care research and quality. 2005 . 112”, AHRQ puclication No5. E009-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hospital variation in episiotomy inobstetrical care. A system review. A gency for health care research andquality. 2005 . 112”, "AHRQ puclication No5
Tác giả: Webb DA, Culham J
Năm: 2009
18. Weber AM, Meyn (2002), “Episiotomy in the United states.1979-1997”, Obstet gynecol 2002.150.1177-1182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Episiotomy in the United states.1979-1997”,"Obstet gynecol 2002
Tác giả: Weber AM, Meyn
Năm: 2002
19. De Leuw TW, Struick PC,Vienhout ME (2001), “Rick factors for third degree perineal ruptures during delivery”, BJOG .108,383-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rick factors for thirddegree perineal ruptures during delivery”, "BJOG
Tác giả: De Leuw TW, Struick PC,Vienhout ME
Năm: 2001
20. Eason E, labrecque M, Wells G et al (2002), “Preventing perineal trauma during childbirth a systematic review”, Obstet Gynecol, 95(3) , 464-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preventing perineal traumaduring childbirth a systematic review”, "Obstet Gynecol
Tác giả: Eason E, labrecque M, Wells G et al
Năm: 2002
21. Culhane J, WebbD (2002), “A time of day variation in rates of obstetrics intervention to assistin vaginal delivery”, J epidemiol community Health, 56(8), 577-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A time of day variation in rates of obstetricsintervention to assistin vaginal delivery”, "J epidemiol community Health
Tác giả: Culhane J, WebbD
Năm: 2002
22. Luciano M.Carrolli G (2009), “Episiotomy of vaginal birth”, Cochrance database of systematic review, issue 1,Art CD 000081, DOI 10 : 1002/pub 2 14651858 cd 000081 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Episiotomy of vaginal birth”, "Cochrancedatabase of systematic review
Tác giả: Luciano M.Carrolli G
Năm: 2009
23. Robert CL, Tracy S, Peat B (2000). “ Rates for obstetric intervention among private and public patiens in Australia: A population base descriptive study” , BMJ, 321.137-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rates for obstetric interventionamong private and public patiens in Australia: A population basedescriptive study” , "BMJ
Tác giả: Robert CL, Tracy S, Peat B
Năm: 2000
25. Homsi R , Daikoku NH , Wheeless CR (1994), “Episiotomy, ricks of dehiscene and rectovaginal fistula”, Obstetrical of survey, 49, 803-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Episiotomy, ricks ofdehiscene and rectovaginal fistula”, "Obstetrical of survey
Tác giả: Homsi R , Daikoku NH , Wheeless CR
Năm: 1994
26. Borghi J Fox Rubby (2002), “The cost effectiveness of routine versus restrictive episiotomy in argentina”, American journal of obstetric and gynaecology, 186-221-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The cost effectiveness of routine versusrestrictive episiotomy in argentina”, "American journal of obstetric andgynaecology
Tác giả: Borghi J Fox Rubby
Năm: 2002
27. Maceoid M, Murphy DJ (2008), “Operative vaginal delivery and the use of episiotomy”. A survey of practice in the United Kingdom and Ireland Eur, J obstet gynecol reprod Biol, 136, 178-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operative vaginal delivery and the useof episiotomy”. A survey of practice in the United Kingdom and IrelandEur, "J obstet gynecol reprod Biol
Tác giả: Maceoid M, Murphy DJ
Năm: 2008
28. Wong HS, Lan KW, Pun TC (2006), “The practice of episiotomy in public hospitals in Hong Kong”, Hong Kong Med Vol 12 No 2 April 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The practice of episiotomy inpublic hospitals in Hong Kong”, "Hong Kong Med Vol 12 No 2
Tác giả: Wong HS, Lan KW, Pun TC
Năm: 2006
29. Stracham B, Bahl R, et al (2008), “A prospective cohort study of maternal and neonatal morbidity in relation to use of episiotomy at operative vaginal delivery”, BJOG,115-1688-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A prospective cohort study ofmaternal and neonatal morbidity in relation to use of episiotomy atoperative vaginal delivery”, "BJOG
Tác giả: Stracham B, Bahl R, et al
Năm: 2008
30. Chigbu, Onwere S, et al (2008), “Factors influence the use of episiotomy during vaginal delivery in South easten negeria”, East Afr Med, 85 (5) 240-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors influence the use of episiotomyduring vaginal delivery in South easten negeria”, "East Afr Med
Tác giả: Chigbu, Onwere S, et al
Năm: 2008
31. Christianson LM, Bovbjerg VE, Davit MC et al (2003), “Ricks factors for perineal injury during delivery”, Am J obstet gynecol, 189(1) 255-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ricks factorsfor perineal injury during delivery”, "Am J obstet gynecol
Tác giả: Christianson LM, Bovbjerg VE, Davit MC et al
Năm: 2003
32. Combs CA, Robertson PA, Laros RK (1990), “Ricks factors for third – degree and fourth- degree perineal lacertion in forceps and vaccum deliveries”, Am J Obstet gynecol,163.100-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ricks factors for third –degree and fourth- degree perineal lacertion in forceps and vaccumdeliveries”, "Am J Obstet gynecol
Tác giả: Combs CA, Robertson PA, Laros RK
Năm: 1990
34. Rona, Candish MC (2001), “Perineal trauma prevention and treatment”, Journal of midwifery an womens health 46 (2001) 396-401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perineal trauma prevention and treatment”,"Journal of midwifery an womens health 46
Tác giả: Rona, Candish MC
Năm: 2001
35. Royal college of obstericans and gynaecologist (2001), “Management of third and fourth degree perineal tears following vaginal delivery”, Guideline. No 19. RCOG . 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management ofthird and fourth degree perineal tears following vaginal delivery”,"Guideline
Tác giả: Royal college of obstericans and gynaecologist
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w