Thêng xuyªn quan t©m ®óng møc ®Õn viÖc g¾n néi dung bµi gi¶ng víi thùc tiÔn... - ThÊu kÝnh héi tô.[r]
(1)Phần I :
Kế hoạch môn vật lý 9
I- Đặc điểm tình hình :
- Chơng trình vật lí thuộc giai đoạn hai chơng trình vật lí THCS Chơng trình vật lí có vị trí đặc biệt quan trọng lớp lớp kết thúc cấp học có nhiệm vụ thực trọn vẹn mục tiêu đợc định thức chơng trình mơn vật lí cấp THCS
- Trên sở kiến thức , kĩ , ý thức thái độ học tập mà HS đạt đợc qua lớp 6,7 , chơng trình vật lí lớp tạo điều kiện phát triển lực HS lên mức cao đặt yêu cầu cao HS Đó yêu cầu khả phân tích , tổng hợp thông tin liệu thu thập đ-ợc , khả t trừu tợng , khái quát xử lí thơng tin để hình thành khái niệm , rút quy tắc , quy luật định luật vật lí Đó u cầu khả suy lí quy nạp diễn dịch , để đề xuất giả thuyết , rút hệ kiểm tra , xây dựng phơng án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hệ Đó yêu cầu khả phát mối quan hệ định lợng đại lợng vật lí , đại lợng định luật vật lí Đó u cầu kĩ học tập vật lí đợc hình thành phát triển qua lớp 6,7 , chẳng hạn nh kĩ vận dụng kiến thức vật lí để giải tình học tập thực tiễn khác
- Học sinh lớp năm đợc biên chế thành lớp , lớp 9A lớp chọn Chất lợng học lực HS lớp cha thật đồng : học sinh tập trung lớp 9A , đại đa số HS lớp 9B có lực học yếu so với yêu cầu chung , cha nắm vững kiến thức điện học quang học lớp Điều tạo khó khăn định việc định phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tợng HS lớp
- Việc thực chơng trình sách giáo khoa vật lí , với yêu cầu đổi phơng pháp dạy học bỡ ngỡ giáo viên học sinh Đó khó khăn khơng nhỏ việc nâng cao chất lợng dạy học mơn vật lí lớp
II- Yêu cầu môn : 1) Đối với giáo viên :
- Cần nắm vững mục tiêu kiến thức kĩ chơng học Muốn GV nên tham khảo SGV
- Sau nắm vững mục tiêu , GV cần nghiên cứu kĩ SGK để nắm vững thể cụ thể sách hình dung sơ hoạt động học tập HS mà GV cần phải tổ chức đạo
- Trên sở , GV nên tham khảo phần “ Phơng pháp dạy học” phần “ Gợi ý tổ chức hoạt động học tập học sinh” SGV để từ xây dựng phơng án tổ chức hoạt động học tập phù hợp tốt HS cụ thể Trong cần đặc biệt ý vấn đề sau :
+ Cần xác định rõ hoạt động thu thập thơng tin , xử lí thơng tin , truyền đạt vận dụng thông tin chủ đề nội dung học
+ Những hoạt động HS cần tổ chức hoạt động theo nhóm nên tổ chức hoạt động theo nhóm HS hay theo nhóm gồm nhiều HS ? Hoạt động nên đợc tiến hành trao đổi , thảo luận GV lớp ? Hoạt động để HS làm việc cá nhân ? Chú ý hoạt động học tập HS phải tiến hành theo hình thức nhóm nh khơng đủ thời gian , gây nhàm chán hiệu Chỉ nên sử dụng hình thức hoạt động nhóm có vấn đề học tập đòi hỏi HS phải động não , phát biểu ý kiến riêng tranh luận với bạn nhóm Nh thơng thờng nên sử dụng hoạt động nhóm hoạt động xử lí thơng tin Khi GV cần phải đặc biệt lu ý đạo để đảm bảo thật khớp tiến độ mặt thời gian
(2)+ Cố gắng lờng trớc nhiều tốt thắc mắc suy nghĩ riêng HS để GV lí giải , giải đáp cách chủ động thoả đáng Nếu việc lí giải chiếm nhiều thời gian GV nên trao đổi với HS ngồi tiết học để đảm bảo tiến độ chung lớp
2) §èi víi häc sinh :
- Sách giáo khoa trớc hết nguồn cung cấp thông tin HS thu thập thông tin từ SGK theo yêu cầu GV thông qua kênh chữ , kênh hình nh tiến hành quan sát khoa học TN
- Giỏo viên cần sử dụng SGK để rèn luyện cho HS khả đọc hiểu tự học trình thu thập thông tin , làm câu hỏi C1 , C2 … vận dụng
- Trong trình thực câu hỏi C để xử lí thơng tin rút nhận xét , kết luận hay phát biểu quy tắc , định luật … cần tích cực động não , suy nghĩ , phát biểu suy nghĩ riêng , tranh luận với bạn nhóm hay lớp - Cần cố gắng ghi nhớ nội dung đợc đóng khung cuối , biến kiến thức thành riêng vận dụng chúng để giải tập lớp nhà
- Nên đọc mục “ Có thể em cha biết” cuối học để mở rộng thêm vốn tri thức Nếu có cha hiểu nên tranh thủ trao đổi với bạn lớp với GV ( chẳng hạn nghỉ giải lao )
III- Chỉ tiêu phấn đấu năm học :
- Từng bớc giáo dục uốn nắn HS nhận thức việc học tập mơn vật lí , phấn đấu đến cuối học kì I 100 % HS lớp có chuyển biến thật ý thức , thái độ động học tập , tự giác thực nghiêm túc u cầu học tập mơn , có động phơng pháp học tập đắn Phấn đấu đến cuối năm học 100 % HS lớp u thích , hăng say học tập mơn vật lí
- Chỉ tiêu phấn đấu chất lợng học tập học sinh :
+ Líp 9A : Giái : % ; Khá : % ; Trung bình : % ; YÕu : % ; KÐm : %
+ Líp 9B : Giái : % ; Khá : % ; Trung bình : % ; YÕu : % ; KÐm : %
- Từng bớc củng cố nâng cao chất lợng đội tuyển HS giỏi mơn vật lí Phấn đấu năm học có 01 HS đạt danh hiệu HS giỏi cấp huyện , đội tuyển HS giỏi mơn vật lí phấn đấu xếp thứ huyn
IV- Các biện pháp nâng cao chÊt l ỵng :
- Thực nghiêm túc công tác học tập chuyên đề đổi phơng pháp dạy học mơn vật lí Tích cực học tập , nghiên cứu tài liệu để nắm vững mức độ yêu cầu , nội dung chơng trình mơn vật lí theo SGK để thực công tác giảng dạy theo yêu cầu chơng trình
- Khảo sát , nắm tình hình thực tế HS từ đầu năm học , tìm mặt mạnh , mặt yếu HS để đề phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tợng HS lớp
- Quán triệt cho HS nắm đợc nội dung chơng trình , yêu cầu , đặc trng phơng pháp học tập môn Thờng xuyên quán triệt chấn chỉnh thái độ động học tập đắn , có hứng thú , hăng hái , tự giác học tập , có ý thức , tinh thần trách nhiệm cao , cố gắng vơn lên khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ , yêu cầu học tập môn GV đề
- Quán triệt quan điểm chống dạy chay , tận dụng tới mức cao đồ dùng dạy học có , su tầm , chế tạo ĐDDH đơn giản chế tạo đợc Sử dụng có hiệu ĐDDH tiết dạy lí thuyết thực hành Thực nghiêm túc , có hiệu việc giảng dạy tiết thực hành
(3)pháp thực nghiệm giảng dạy Thờng xuyên quan tâm mức đến việc gắn nội dung giảng với thực tiễn Thực việc nồng ghép hoạt động giáo dục vào giảng tiết dạy cho phép
- Tăng cờng khâu luyện tập lớp , thờng xuyên kiểm tra việc tự học làm tập nhà HS để rèn luyện kĩ , tính độc lập , chủ động sáng tạo HS việc học tập mơn vật lí
Phần II
Kế hoạch
Chơng Mục tiêu Nội dung kiến thức
Chơng I : Điện häc ( 21 tiÕt)
* KiÕn thøc :
- Phát biểu đợc định luật Ôm
- Nêu đợc điện trở dây dẫn có giá trị hồn tồn xác định , đợc tính thơng số hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn cờng độ dịng điện chạy qua Nhận biết đợc đơn vị điện trở
- Nêu đợc đặc điểm I,U RTĐđối với đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song
- Nêu đợc mối quan hệ R dây dẫn với chiều dài , tiết diện vật liệu làm dây dẫn
- Nêu đợc biến trở dấu hiệu nhận biết điện trở kĩ thuật
- Nêu đợc ý nghĩa trị số vơn ốt ghi thiết bị tiêu thụ điện
- Viết đợc cơng thức tính cơng suất điện điện tiêu thụ đoạn mạch
- Nêu đợc số dấu hiệu chứng tỏ dịng điện có lợng
- Chỉ đợc chuyển hoá dạng lợng : đèn điện , bếp điện , bàn , nam châm điện , động điện
- Xây dựng đợc hệ thức Q = I2Rt định luật Jun-Len-Xơ phát biu nh lut ny
* Kĩ :
- Xác định đợc điện trở đoạn mạch vôn kế am pe kế
- Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ RTĐcủa đoạn mạch nối tiếp song song với R thành phần xác lập đợc công
- Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu vật dẫn
- Điện trở dây dẫn -Định luật Ôm - Thực hành : Xác định điện trở dây dẫn am pe kế vôn kế - on mch ni tip
- Đoạn mạch song song
- Bài tập vận dụng định luật Ôm - Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Sù phô thuéc điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
(4)Ch-ơngII : §iƯn tõ häc (22 tiÕt )
thøcRT§=R1+R2+R3; 1 1
TD
R R R R
- So sánh đợc RTĐ đoạn mạch nối tiếp song song với điện trở thành phần
- Vận dụng đợc định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều điện trở thành phần
- Xác định đợc thực nghiệm mối quan hệ R dây dẫn với l , S với vật liệu làm dây dẫn - Vận dụng đợc công thức R =
l S
để tính đại
l-ợng biết đại ll-ợng lại giải thích đợc tợng đơn giản liên quan tới R dây dẫn
- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động biến trở chạy Sử dụng đợc biến trở để điều chỉnh I mạch
- Vận dụng đợc định luật Ơm cơng thức R=
l S
để
giải toán mạch điện đợc sử dụng với U không đổi có mắc biến trở
- Xác định đợc công suất đoạn mạch vôn kế am pe kế Vận dụng đợc công thức : p = UI ; A = pt = UIt để tính đại lợng biết đại lợng lại đoạn mạch tiêu thụ điện
- Vận dụng đợc định luật Jun-Len-Xơ để giải thích tợng đơn giản có liên quan
- Giải thích đợc tác hại tợng đoản mạch tác dụng cầu chì để đảm bảo an toàn sử dụng điện
Giải thích thực đợc biện pháp thơng thờng để sử dụng an tồn điện sử dụng tiết kiệm điện
_ * KiÕn thøc :
- Mơ tả đợc từ tính nam châm vĩnh cửu
- Nêu đợc tơng tác cực ( cực , cực từ) hai nam châm
- Mô tả đợc cấu tạo la bàn
- Mô tả đợc TN xtet phát từ tính dịng điện - Mô tả đợc cấu tạo nam châm điện nêu đợc vai trò lõi sắt làm tăng tác dụng từ nam châm điện
- Nêu đợc số ứng dụng nam châm điện tác dụng nam châm điện hoạt động ứng dụng
- Phát biểu đợc quy tắc bàn tay trái chiều lực điện từ
- Mô tả đợc cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện
- mô tả đợc TN nêu đợc thí dụ tợng cảm ứng điện từ
- Nêu đợc dòng điện cảm ứng xuất số đờng sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín biến thiên
- Mô tả đợc cấu tạo máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay
công thức tính R dây dẫn
- Công suất điện - Điện – Cơng dịng điện - Bài tập cơng suất điện điện sử dụng - Thực hành : Xác định công suất dụng cụ điện - Định luật Jun-Len-Xơ
- Bài tập vận dụng định luật Jun-Len-Xơ
- Thực hành : Kiểm nghiệm mối quan hệ QI2 định luật Jun-Len-Xơ
- Sư dơng an toµn vµ tiÕt kiệm điện - Ôn tập tổng kết ch-ơng I : Điện học - Kiểm tra chơng I
- Nam châm vĩnh cửu
- Tác dụng từ dòng điện Từ tr-ờng
- Tõ phỉ - §êng søc tõ
- Tõ trờng ống dây có dòng điện chạy qua
- Sự nhiễm từ sắt thép Nam châm điện
- ứng dụng nam châm
- Lực điện từ
- Động điện chiều
- Thực hành : Chế tạo nam châm vĩnh cửu , nghiệm lại từ tính ống dây có dòng điện
(5)Ch¬ng III : Quang häc (21 tiÕt )
- Nêu đợc máy phát điện biến đổi trực tiếp từ thành điện
- Nêu đợc dấu hiệu phân biệt dịng điện xoay chiều với dịng điện chiều
- Nhận biết đợc kí hiệu ghi am pe kế vôn kế xoay chiều Nêu đợc ý nghĩa số dụng cụ hoạt động
- Nêu đợc cơng suất hao phí điện dây tải tỉ lệ nghịch với bình phơng U đặt vào hai đầu đờng dây
- Mô tả đợc cấu tạo máy biến Nêu đợc U hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn mô tả đợc ứng dụng máy biến
* kĩ :
- Xỏc nh đợc từ cực kim nam châm
- Xác định đợc tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác
- Giải thích đợc hoạt động la bàn biết sử dụng la bàn để tìm hớng địa lí
- Giải thích đợc hoạt động nam châm điện - Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trờng
- Vẽ đợc đờng sức từ nam châm thẳng , nam châm hình chữ U ống dây có dịng điện chạy qua - Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện ngợc lại
- Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố ( chiều đờng sức từ , dòng điện lực điện từ ) biết yếu tố
- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động động điện chiều
- Giải đợc tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng
- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động máy phát
điện xoay chiều có khung dây quay nam châm quay - Giải thích đợc có hao phí điện
đờng dây tải điện
- So sánh đợc tác dụng từ dòng điện xoay chiều dòng điện chiều
- Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động máy biến
* KiÕn thøc :
- Mô tả đợc tợng khúc xạ ánh sáng trờng hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nớc ngợc lại
- Chỉ đợc tia khúc xạ tia phản xạ , góc khúc xạ góc phản xạ
- Nhận biết đợc thấu kính hội tụ , thấu kính phân kì qua hình vẽ tiết diện chúng
- Mô tả đợc đờng truyền tia sáng i ti quang
và quy tắc bàn tay trái
- Hiện tợng cảm ứng điện từ
- Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng
- Ôn tập
- Kiểm tra học kì I - Dòng điện xoay chiều
- Máy phát điện xoay chiều
- Cỏc tác dụng dòng điện xoay chiều Đo cờng độ hiệu điện xoay chiều - Truyền tải điện xa - Máy biến - Thực hành : Vận hành máy phát điện máy biến - Ôn tập tổng kết ch-ơng II : Điện từ học
- HiÖn tợng khúc xạ ánh sáng
- Quan hệ góc tới góc khúc xạ - Thấu kính hội tụ - ảnh vật tạo bëi thÊu kÝnh héi tô
(6)_ Ch¬ng IV : Sù bảo toàn chuyển hoá năng l-ỵng ( tiÕt )
tâm song song với trục thấu kính hội tụ , thấu kính phân kì ; tia sáng có phơng qua tiêu điểm thấu kính hội tụ
- Mô tả đợc đặc điểm ảnh vật sáng đợc tạo thấu kính hội tụ , thấu kính phân kì
- Nêu đợc phận máy ảnh
- Nêu đợc phận mắt phơng diện quang học tơng tự cấu tạo mắt máy ảnh Mơ tả đợc q trình điều tiết mắt
- Nêu đợc kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn đợc dùng để quan sát vật nhỏ
- Nêu đợc số ghi kính lúp số bội giác kính lúp dùng kính lúp có số bội giác lớn quan sát thấy ảnh lớn
- Kể đợc số nguồn phát ánh sáng trắng thông th-ờng , nguồn phát ánh sáng mầu nêu đợc tác dụng lọc mầu
- Nêu đợc chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng mầu khác mơ tả đợc cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng mầu
- Nhận biết đợc ánh sáng mầu đợc trộn với chúng đợc chiếu vào chỗ ảnh trắng đồng thời vào mắt
- Nhận biết đợc vật có mầu tán xạ mạnh ánh sáng mầu tán xạ ánh sáng mầu khác , vật mầu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng mầu , vật mầu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng mầu
- Nêu đợc ví dụ thực tế tác dụng nhiệt , sinh học quang điện ánh sáng Chỉ đợc biến đổi lợng tác dụng
* KÜ :
- Xỏc nh c TKHT , TKPK qua việc quan sát trực tiếp thấu kính loại qua quan sát ảnh vật tạo thấu kính
- Vẽ đợc đờng truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT , TKPK
- Dựng đợc ảnh vật tạo TKHT , TKPK cách sử dụng tia sáng đặc biệt
- Giải thích đợc ngời cận thị phải đeo kính phân kì , ngời mắt lão phải đeo kính hội tụ
- Nêu đợc vật có lợng vật có khả thực cơng hay làm nóng vật khác Kể tên đợc dạng lợng học
- Nêu đợc ví dụ mơ tả đợc tợng có chuyển hố dạng lợng học đợc trình biến đổi kèm theo chuyển hoá lợng từ dạng sang dạng khác
- Phát biểu đợc định luật bảo tồn chuyển hố lợng : Năng lợng không tự sinh tự mà biến đổi từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác
phân kì
- Thực hành : §o tiªu cù cđa thÊu kÝnh héi tơ
- Ôn tập - Kiểm tra - Mắt
- Mắt cận thị mắt lÃo
- KÝnh lóp
- Bµi tËp quang hình học
- ánh sáng trắng ánh sáng mầu - Sự phân tích ánh sáng trắng
- Sự trộn ánh sáng mầu
- Mỗu sắc vật d-ới ánh sáng trắng ánh sáng mầu - Các tác dụng ¸nh s¸ng
- Thực hành : Nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc bng a CD
- Ôn tập tổng kết ch-¬ng III : Quang häc
_ - Năng lợng chuyển hoá l-ợng
- Định luật bảo toàn lợng
- Sản xuất điện Nhiệt điện thuỷ điện
- Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân
- Ôn tập
(7)- Kể tên đợc dạng lợng chuyển hố thành điện Neu đợc ví dụ mô tả đợc thiết bị minh hoạ cho trờng hợp chuyển hoá dạng lợng khác thành điện nng
Ch ơng
Chuẩn bị thày Chuẩn bị trò Phơng pháp giảng dạy Thời gian - B¶ng phơ ghi néi
dung b¶ng 1,b¶ng ( SGK )
- Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số
U
I theo
SGV
- Một đồng hồ đa
- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 42 ( SGK ) - Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 51 ( SGK) bảng điện mẫu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1( tr 20 SGK), bảng 1( tr 23 SGK)
-Tranh phãng to bảng điện trở suất số chất
- Mét sè lo¹i biÕn trë : Tay quay , chạy , chiết áp
- bóng đèn 220V-100W , bóng đèn 220V-25 W đợc lắp
- Mỗi nhóm HS TN theo hình 1.1 (SGK) - Ơn tập kiến thức hiệu điện cờng độ dòng điện ( lp )
- Mỗi nhóm HS TN theo hình 4.1 (SGK) - Ôn tập kiến thức đoạn mạch nối tiếp ( lớp )
- Mỗi nhóm HS TN theo hình 5.1 (SGK) - Ôn tập kiến thức đoạn mạch song song (lớp )
- Mỗi nhóm HS TN theo hình 7.2 (SGK) - Mỗi nhóm HS TN theo hình 8.3 (SGK) - Ôn tập chất dẫn điện , chất cách điện ( lớp ) - Mỗi nhóm HS TN theo hình 12.2 (SGK) - Mỗi nhóm HS TN theo hình 15.1 (SGK) - Mỗi nhóm HS bé TN theo h×nh 16.1 ( SGK )
- Tạo động hứng thú học tập cho HS : GV cần đặt vấn đề học tập để tạo HS nhu cầu nhận thức , có mong muốn thích thú tìm hiểu để giải vấn đề đặt
- Hoạt động thu thập thông tin : GV cần tổ chức cho HS tự lực , tích cực thu thập thơng tin vấn đề học tập đợc đặt Hoạt động nên đợc tổ chức theo hình thức làm việc cá nhân tiến hành trao đổi HS lớp
- Hoạt động xử lí thơng tin : GV cần tổ chức hoạt động để rút kết luận , xây dựng công thức , phát mối quan hệ định luật hệ thức biểu thị định luật Các hoạt đọng nên cần đợc thực dới hình thức tơng tác nhóm
1 tiÕt
1tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt tiết
(8)trên bảng điện
- Một số dụng cụ điện : Máy sấy tóc
- Bảng công suất điện số dụng cụ điện thờng dùng - Tranh phóng to dụng cụ dùng điện hình 13.1
- công tơ điện
- Tranh vẽ phóng to hình 16.1 ; 18.1
- Bảng tổng kết ch¬ng I
- Đề kiểm tra 15 phút , 45 phút đáp án , biểu điểm chấm
- Một TN đờng sức từ ( không gian )
- Tranh phãng to hình 26.2;26.3 ; 26.4 ( SGK )
- Tranh phóng to hình 27.1 ; 27.2 ( SGK )
- Tranh phãng to h×nh 28.1 (SGK)
- Mô hình khung dây từ trêng cđa nam ch©m
- Một na mơ xe đạp có lắp bóng đèn - na mơ xe đạp bóc phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy nam châm cuộn dây
- Mỗi nhóm HS TN theo hình 18.1 ( SGK ) - Ôn lại quy tắc an toàn sử dụng điện ( lớp ) - Ôn tập nhà theo 11 câu hỏi phần ôn tập chơng I , trả lời vào tập , làm tập trắc nghiệm phần vận dụng tổng kết ch¬ng I
- GiÊy kiĨm tra 15 vµ 45
_ Đối với nhóm HS : - nam châm thẳng có bọc kín để che phần sơn mầu tên cực
- kim nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng - nam châm chữ U
- giá TN sợi dây để treo nam châm - la bàn
- Một vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ , nhôm , đồng , nhựa xốp
- ngn ®iƯn 6V
- biÕn trë , am pe kÕ cã GH§ 1,5 V ĐCNN 0,1 A
- công tắc đoạn dây nối
- tÊm nhùa cøng - bót d¹
- Mét sè kim nam ch©m
và nhóm với - Hoạt động vận dụng kiến thức , kĩ vào tình học tập thực tiễn : GV cần tổ chức hoạt động loại theo hình thức cá nhân HS làm việc tự lực độc lập , đề nghị số HS lên bảng trình bầy sau tổ chức cho lớp trao đổi , thảo luận
- Hớng dẫn HS tìm hiểu từ tính nam châm vĩnh cửu dạng thẳng , dạng chữ U dạng kim nam châm qua quan sát tợng xảy TN Dựa vào định hớng kim nam châm từ trờng trái đất để xác định cực kim nam châm Dùng kim nam châm biết cực để xác định cực nam châm vĩnh cửu khác - Cho HS tiến hành TN quan sát từ phổ nam châm thẳng nam châm điện Hình thành biểu tợng từ trờng
- Cho HS tiến hành TN lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có
1 tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt
1 tiÕt tiÕt tiÕt
1 tiÕt tiÕt tiÕt
(9)- Mơ hình cuộn dây dẫn đờng sức từ nam châm
- cuộn dây có gắn bóng đèn LED
- nam ch©m cã trơc quay vu«ng gãc víi , trơc quay quanh trơc kim nam ch©m
- TN phát dòng điện xoay chiều gồm cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song , ngợc chiều quay từ trờng nam chõm
- Mô hình máy phát điện xoay chiều - Tranh phóng to hình 34.1 ; 34.2 (SGK)
- am pe kế xoay chiều , vôn kế xoay chiều , bút thử điện , bóng đèn V có đui , công tắc , nguồn điện 3V-6V ; sợi dây nối - Các bảng phụ ghi nội dung kiến thức chơng - Bảng tổng kết chơng - Đề kiểm tra 15 phút , 45 phút đáp án , biểu điểm chấm
- b×nh thủ tinh nhựa suốt hình hộp chữ nhật chứa nớc s¹ch
- Mét miÕng cao su
nhỏ có trục quay thẳng đứng
- nhựa có luồn sẵn vòng dây èng d©y dÉn
- èng d©y cã khoảng 500 700 vòng
- lừi sắt non lõi thép đặt vừa lịng ống dây
- đinh ghim sắt - loa điện tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên gồm ống dây , nam châm , màng loa
- mơ hình động điện chiều hoạt động đợc với nguồn điện V - TN thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu - cuộn dây có gắn bóng đèn LED
- m¸y biÕn thÕ nhá - TN thực hành vận hành máy phát điện máy biến
- Trả lời câu hỏi tổng kết chơng II - GiÊy kiĨm tra 15 vµ 45
Mỗi nhóm HS :
- Một bình thuỷ tinh bình nhựa
- bình chứa níc s¹ch
- ca móc níc
- miếng gỗ xốp phẳnh , mềm cắm ghim đợc
- chiÕc ®inh ghim - Thíc ®o gãc - TKHT có tiêu cự khoảng 10-12 cm - gi¸ quang häc
- hứng để quan sát đờng truyền tia sáng
dịng điện chạy qua đặt vng góc với đờng sức từ lòng nam châm chữ U để phát phụ thuộc chiều lực điện từ vào chiều dòng điện chiều đ-ờng sức từ
- Cho HS quan sát động điện để phát cấu tạo giải thích đợc hoạt động động điện
- Từ TN , HS đến kết luận điều kiện xuất dòng điện cảm ứng - Để giảm bớt khó khăn cho HS học tập cần cho HS quan sát trực tiếp tợng vật lí , tự lực tiến hành TN
- Để mơ tả từ trờng hình ảnh cụ thể , cần cho HS vẽ đờng sức từ sở hình ảnh từ phổ đ-ợc quan sát
1 tiÕt
1 tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt
1 tiÕt tiÕt tiÕt tiÕt
(10)hoặc xốp phẳng , mềm - đèn la de đèn có khe hẹp
- đĩa CD có TKHT
- Mô hình máy ảnh - máy ảnh bình thêng
- tranh vÏ m¾t bỉ dọc
- mô hình mắt - bảng thử mắt y tế
- hộp kín có cửa sổ để chắn ánh sáng lọc mầu - Các vật có mầu trắng , đỏ , lục , đen đặt hộp
- lọc mầu đỏ lọc mầu lục - kim loại mặt sơn trắng , mặt sơn đen
- nhiệt kế - đèn 25 W - đồng hồ - dụng cụ pin mặt trời
- Các bảng phụ ghi nội dung kiến thức chơng - Phiếu học tập HS - Bảng tổng kết chơng III
- Đề kiểm tra 15 phút 45 phút , đáp án , biểu điểm chấm
- Tranh phãng to h×nh 59.1 (SGK)
- Máy sấy tóc , nguồn điện , đèn , na mô xe đạp
- Tranh vÏ phãng to hình 60.2 (SGK)
- nguồn sáng phát gåm tia s¸ng song song - nến cao khoảng cm
- bao diªm
- TKPK cã tiªu cù kho¶ng 12 cm
- TN thực hành đo tiêu cự TKHT - kính cận , kính lão - kính lúp có độ bội giác khác
- Thíc nhùa cã GH§ 30 cm , §CNN mm - vËt nhá : kiÕn , chiÕc l¸ , xác kiến
- bình h×nh trơ
- b×nh chøa níc - số nguồn ánh sáng mầu
- đèn phát ánh sáng trắng , đỏ , xanh
- bé läc mÇu
- lăng kính tam giác
- chắn tròn có khoét khe hẹp
- lọc mầu , đĩa CD , đèn ống
- đèn chiếu có cửa sổ gơng phẳng
- TN thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc - Giấy kiểm tra 15 phút 45 phút
Mỗi nhóm HS :
- TN theo h×nh 60.1 (SGK)
- bé TN theo h×nh 60.2 (SGK)
- Tham khảo tài liệu có liên quan đến nhà máy thuỷ điện , nhiệt điện n-ớc ta
- Giấy kiểm tra 45 phút
- Cần tạo điều kiện cho HS quan sát mô tả tợng quang học chơng
- Phần lớn nhận xét kết luận SGK đợc viết dới dạnh câu hỏi lệnh , yêu cầu HS phảI thực Tuy nhiên kết luận quan trọng đợc trình bầy đầy đủ SGK GV cần tổ chức cho HS hợp thức hoá kết luận , tức cho lớp trí với kết luận
- Cần tăng cờng TN vật lí tiÕt häc :
+ u tiên TN đồng loạt cho HS thực , với TN đơn giản , GV cần điều khiển cho HS nhóm đợc làm TN lần
+ Những TN có trang bị đắt tiền nguy hiểm GV thực để lớp quan sát Tuy nhiên cần cho lớp thực động não hoạt động
- Tận dụng hội để tổ chức cho HS thảo luận khoa học theo nhóm
- Cần phải hệ thống hoá trờng hợp quan trọng học chuyển hoá dạng lợng - Cần triệt để sử dụng tranh vẽ lớn , bảng tổng kết để giới thiệu cách tổng quát chuyển hoá dạng lợng
(11)- Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện nhit in
- máy phát điện gió , qu¹t giã
- pin mặt trời , bóng đèn 220V-100W - đèn LED có giá - Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử - Bảng tổng kết chơng IV
- Kết hợp ôn tập với việc hệ thống hố kiến thức học Có thể làm lại số TN bảo tồn
chun hoá lợng
1 tiết tiết tiÕt
tr
êng trung häc c¬ së đa lộc tổ khoa học tự nhiên
Kế hoạch giảng dạy Bộ môn : Toán lớp 7
(12)