khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch như thế nào?. vậy chức năng đầu tiên của huyết tương là gì..[r]
(1)Ngày sọan:
Ngày dạy: Tuần:
Tiết 13 CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN.
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS cần phân biệt thành phần máu -Trình bày chức huyết tương hồng cầu -Phân biệt máu, nước mô bạch huyết
-Trình bày vau trị mơi trường thể 2.Kỹ năng: Có kỹ năng:
-Thu thập thơng tin, quan sát tranh hình -> phát kiến thức -Hoạt động nhóm
- khái quát tổng hợp kiến thức 3.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn tránh máu II.Phương tiện dạy học:
-GV: tranh tế bào máu, tranh phóng to hình 13.2 (tr43) III.Họat động dạy học:
1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới:
Mở bài: (2p) Em thấy máu chảy trường hợp nào? Theo em máu chảy từ đâu? Máu có vai trị với thể? Để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu hôm
Họat động 1: Tìm hiểu máu Mục tiêu: -HS thành phần máu gồm: tế bào máu, huyết tương
-Thấy chức huyết tương hồng cầu TG Họat động giáo
viên
Họat dộng học sinh Nội dung 5p n/c thơng tin sgk –
Quan sát hình vẽ - quan sát ống nghiệm TN tìm hiểu thành phần cấu tạo máu
? Sau để lắng đọng tự nhiên điều
-HS quan sát hình 13.1 -> trao đổi nhóm trả lời:
-Yêu cầu: - Phần : Đặc màu sẫm
(2)3p
5p
3p
xảy ống nghiệm thứ
-y/c thu thập thông tin sgk làm tập điền muc tam giác Sgk-42
-Máu gồm thành phần nào?
-GV cho HS rút kết luận thành phần máu - y/c nghiên cứu thông tin sgk
hòan thành tập mục tam giác tr43
H ớng d ẫn tr ả l ời: ? Khi máu bị nước 80-90% trạng thái máu biến đổi ? máu bị đặc lại vận chuyển mạch
? chức huyết tương
C2:Trong huyêt tơng
-Phần trên:Lỏng màu vàng
-HS tiếp tục quan sát bảng tr42 -> hòan thành tập điền từ vào ô trống
-Đại diện đọc kết -> HS khác bổ sung
-Nêu thành phần cấu tạo máu
-Cá nhân tự đọc thơng tin theo dõi bảng 13 -> trao đổi nhóm, thống câu trả lời
- máu đặc lại
- khó khăn
- Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàng mạch
*Kết luận: Máu gồm:
-Huyết tương: Duy trì máu trạng thái lỏng, suốt, màu vàng 55% -Tế bào máu: đặc, đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiếu cầu 45%
(3)có chất dinh dưỡng , hoocmơn, kháng thể… n ó tham gia vào việc vận chuyển chất thể
C3: máu từ phổi
tim mang nhiều O2 nên có máu đỏ
tươi Máu từ tế bào tim mang nhiều CO2 nên có
máu đỏ thẫm
-GV đánh giá phần thảo luận HS, hòan thiện kiến thức
*Kết luận:
-Huyết tương: tham gia vận chuyển chất
thể.Duy trì máu trạng thái lỏng -Hồng cầu: có Hb có khả kết hợp oxi cacbonic vận chuyển từ phổi tim tới tế bào ngược lại
b.Họat động 2: Môi trường thể
Mục tiêu: HS thấy vai trị mơi trường thể giúp tế bào liên hệ với mơi trường ngịai thơng qua trao đổi chất
TG Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung
5p
5p
-GV cho HS trả lời câu hỏi:
+Tế bào sâu thể trao đổi trực tiếp với mơi trường ngịai khơng?
+Trao đổi chất tế bào mơi trường ngồi gián tiếo qua yếu tố nào?
-GV nhận xét trả lời hs dùng tranh phóng to hình 13.2 SGK để giảng giải thêm môi
-HS nghiên cứu SGK tr43 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
Yêu cầu: +Các tế bào khác trao đổi gián tiếp.Chỉ có tế bào biểu bì da tiếp xúc trực tiếp với mơi trường ngồi
(4)5p
2p
trường quan hệ máu, nước mô bạch huyết
Cụ thể: +Oxi -> tế bào: quan hô hấp qua máu -> nước mô -> tế bào Cacbonic, chất thải tế bào -> nước mô -> máu -> hệ tiết, hơ hấp -> ngịai
-GV hỏi tiếp: +Môi trường gồm thành phần nào?
+Vai trị mơi trường gì? -GV hỏi thêm: Khi em bị ngã xướt da rướm máu, nước chảy mùi tanh, chất gì?
-HS tự rút kiến thức
-HS đọc kết luận chung
*Kết kuận:
-Môi trường gồm máu, nước mô bạch huyết
-Môi trường giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường ngồi
IV.Củng cố: 6p
-Máu gồm thành phần cấu tạo nào?
-Môi trường máu gồm gì? Có vai trị gì? V.Dặn dị: 2p
-Học trả lời câu hỏi SGK. -Đọc mục “Em có biết”