về những bộ tứ của hội họa việt nam về những bộ tứ của hội họa việt nam hyperlink http img photobucket comalbumsv22hanoiartisthoihoavnngtuonglan jpg includepicture http img photobucket com

5 13 0
về những bộ tứ của hội họa việt nam về những bộ tứ của hội họa việt nam hyperlink http img photobucket comalbumsv22hanoiartisthoihoavnngtuonglan jpg includepicture http img photobucket com

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Artistphuong : Ngay từ những năm 1960 đã xuất hiện trong công chúng thuật ngữ đó để nói về 2 bộ tứ của hội họa Việt Nam "nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn " và bộ tứ thứ 2 [r]

(1)Về tứ hội họa Việt Nam Trí Vân Lân Cẩn Phái Sáng Nghiêm Liên Nguyen Tuong Lan Le Pho Tran Van Can Nguyen Phan Chanh Gerard hỏi : Người ta thường nói tứ hội họa Việt Nam "nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn " và tứ thứ "nhất Sáng, nhì Liên, tam Nghiêm, tứ Phái " vì có hạng và đặt tên ? (2) Artistphuong : Ngay từ năm 1960 đã xuất công chúng thuật ngữ đó để nói tứ hội họa Việt Nam "nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn " và tứ thứ "nhất Sáng, nhì Liên, tam Nghiêm, tứ Phái ".Có thể thấy, BXP cùng với người bạn đồng khóa ông (Sáng-Liên-Nghiêm)đều đã có thành tựu và tác phẩm quan trọng (từ còn trẻ tầm U40) để đủ xếp vào tứ trụ mỹ thuật Việt Nam.Thực tế, đó là quần chúng tự phong "tước hàm,tước vị" cho các ông từ năm 60.Tôi nhớ xưa,BXP không tỏ thú vị hay tán thưởng xếp hạng và đặt tên thế.Có lần ông còn nói vui :"Người ta nói cho có vần điệu thực là mượn ý câu dân gian liệt kê thứ bậc ,chất lượng món cờ tây :“nhất bạch, nhì vàng, tam khoan, tứ đốm” Tất họa sĩ tứ là sinh viên Trường Mỹ thuật Đông Dương - trường cao đẳng thành lập năm 1925 và nằm hệ thống Đại học Đông Dương chính quyền Pháp bắt đầu xây dựng từ đầu kỷ 20 Đối với tứ thứ nhất,một tứ quan trọng không thành tựu sáng tạo mà còn tính tiên phong hội họa non trẻ đất nước:"nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn ", Riêng chỗ đứng Nguyễn Tường Lân xem khá mong manh Thật ra, họa sĩ Nguyễn Tường Lân là họa sĩ kỳ tài Việt Nam thời 1930 đến 1946, nhiên ông dã không để lại nhiều dấu ấn và tác phẩm đủ quan trọng để đứng vào nhóm tứ trụ này Có hai họa sĩ sáng giá ,đáng tiếc lại không đứng vào tứ nào đó là trường hợp: Lê Phổ và Nguyễn Phan Chánh Lê Phổ có nghiệp hội họa giới biết đến biểu tượng kết hợp Đông và Tây, các tác phẩm hội họa Lê Phổ chào đón trên thị trường nghệ thuật giới từ Paris đến NewYork, điều mà chưa có họa sĩ Việt Nam nào đạt tới và thang giá tranh Lê Phổ đến thời điểm này cao giá trên thị trường mỹ thuật giới dành cho họa sĩ người Việt Nam Nếu Lê Phổ có vấn đề không gắn bó với Tổ quốc(ông rời bỏ Việt Nam từ năm 1937 và sống hết đời Pháp ) thì Nguyễn Phan Chánh hoàn toàn đáng vinh danh,ông là người đã tạo diện mạo tranh lụa Việt Nam không lẫn vào phong cách nào các nước có tranh lụa lớn giới Trung Quốc và Nhật Bản Trong buổi trà dư,tửu hậu, bàn luận các bậc họa sĩ tiền bối,anh em họa sĩ thường ví von họa sĩ Nguyễn Phan Chánh giống là "Nguyễn Bính" hội họa,ý muốn nói nghệ thuật ông chân chất ,hiền lành và quê quê.Có người còn ví xem tranh ông nó "nhẹ" uống bia mặc dù biết bia mà uống nhiều thì có thể làm người ta say ,nhưng là bia,nó không phải là chất rượu mạnh Nguyễn Sáng ,như Bùi Xuân Phái Bộ tứ “Phái - Sáng - Liên - Nghiêm” tồn với thời gian sau nửa kỷ thử thách Họ, người có lịch sử dội, định mệnh thiên tài tứ này còn lại mình Nghiêm – Nguyễn Tư Nghiêm, lừng danh với Điệu múa cổ; Thuý Kiều,Kim Trọng; Những giáp Ngoài tài năng, cá tính tư sáng tạo, lòng đam mê sáng tạo các ông còn có yếu tố quan trọng đó là bối cảnh đất nước Nếu họ không có lịch (3) sử thì lửa nào đủ cường độ để tạo vàng ròng đất nước? Họ là nghệ sĩ biết bạo gan bơi ngược dòng chủ lưu, tìm cho đường riêng mình sáng tạo nghệ thuật, làm nên tác phẩm mà ban đầu có thể bị đón tiếp cách lừng khừng,ghẻ lạnh sau này đã trở thành giá trị xã hội thừa nhận Hãy nhìn vào đời Phái - Sáng - Liên - Nghiêm, chúng ta hiểu vì có hạng và đặt tên Mỗi người số họ có riêng phong cách nghệ thuật và số phận dội thật có lịch sử hội họa Việt Nam Thế kỷ 20, hội họa Việt Nam sản sinh hai tứ huyền thoại,mang tầm vóc Quốc tế Nhưng từ năm 1975 đến đã 30 năm, chúng ta không có thêm họa sĩ "Người Lớn" nào đừng nói có thêm "bộ tứ huyền thoại".Phải sống đại và tiện nghi tiêu dùng đầy đủ ,cùng các phương tiện giải trí phong phú đã triệt tiêu câu thúc,dồn nén ,những khát vọng sáng tạo người nghệ sĩ ? HỘI HỌA CỦA LỤC QUỐC NHƯỢNG Đã có đó nói đen là xác màu Điều đó là chính xác Nhưng xác màu là màu Tôi bảo đen là tận cùng màu Lục Quốc Nhượng đã lựa chọn cái tận (4) cùng cho hội họa mình Hay hay dở còn tùy nhãn quan người Tranh Lục Quốc Nhượng có người khen lên mây, lại có người sổ Đó là điều đặc biệt vì nó đứng đường biên sáng tạo và hủy diệt cái sắc đen Đứng trên cái chênh vênh hình và sắc, ông làm xiếc với toan và hộp sơn cùng với cái vô thức dầy ắp người Giữ thăng thì ngoạn mục, sơ sẩy là ngã gẫy cổ Lục Quốc Nhượng đã có lúc lên mây, lại có lúc dập mặt xuống đất lại lồm cồm đứng dậy không có chuyện gì Đó là thái độ lì lợm ông tuyên chiến với cái vô thức cho phòng tranh đánh số Hay hay dở còn tùy cách đánh giá người theo tiêu chí nào Nhưng có điều có thể khẳng định không có họa sĩ thứ hai nào sơn dầu lại dùng đen ông, sắc đen đặc quánh hắc ín Hơn lại dùng nó cách hê vung vãi, mà kết cục trông Khi đen đã lên ngôi vị gia trưởng thì các màu khác còn vai trò phù trợ lẻ mọn Nhưng đám lẽ mọn đó lại hợp tác với khá hữu hiệu Những sắc đỏ vàng nâu lão nhà giàu sắc đen keo kiệt nhả vừa đủ làm ửng không gian theo ý muốn Ông bảo muốn dùng ít mầu để nói nhiều Nghe sắc sắc không không nhà Phật, chẳng biết có đúng không Cũng vì lẽ mà sắc đen gia trưởng và hãnh tiến ông dịp phát phì Nó trở nên sù sì thô lậu kén chọn người chơi nên ít bạn Nhưng đã có bạn thì là tri kỉ tri âm Đấy vừa là thành công , vừa là thất bại họa sĩ họ Lục Ông trò chuyện với tôi có đen giải tỏa cảm súc cho mình Ông coi đen là bạn đồng hành đặt niềm tin Và ông chọn cửa đó bạc khát nước, đặt cửa đến đồng vốn cuối cùng Tại triển lãm hội họa vào tháng 2/2009 16 Ngô Quyền Hà Nội, Lục Quốc Nhượng bày 45 sơn, hoành tráng ngự trị sắc đen, không đặt tên mà đánh số với triết lí ngang phè: “Cái tên gây áp chế với người xem Tôi giải phóng họ trí tưởng tượng người thăng hoa, để người tự tìm câu trả lời cho mình cảm xúc qua”, nghe vừa thấy cùn lại vừa trọng thị, vì nói cho cùng thì tranh Lục Quốc Nhượng mà đặt tên thì còn vô nghĩa Ông tâm “ Mỗi tranh là chân dung tôi, là chân dung khách quan trước mắt bạn bè và người xem”.Và ông luôn khao khát hướng tới điều đó cây bút vẽ còn cầm trên tay Trong mắt tôi Lục Quốc Nhượng là tính cách cực đoan Do mà bước bước ngã Đã có tranh đẹp và còn lẫn nhiều đá cuội Nhưng tôi yêu ông cái riêng Người nghệ sĩ phải biết cái mình yêu và bảo vệ lấy lô cốt tình yêu mình Đã nhiều lần tôi tự hỏi: Cái gì làm nên chân dung người nghệ sĩ Chắc chắn không phải là kẻ đẽo cày đường, mà có thể là nhân giang sơn mình Người ta nhìn vào đó: Có thể đó là lâu đài nguy nga, lại có thể là lều đổ nát Có có thể làm nghệ thuật và dám khẳng định mình Lục Quốc Nhượng đã và trên đường mạo hiểm đó Nhưng liệu tàu ngang bướng ông có cập bến vinh quang? Cái đó còn tùy tay nghề và lĩnh ông ngoan cường đến đâu vì ông đây mình lênh đênh trên biển Tàu còn chưa cập bến (5) Đỗ Đức (6)

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan