1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phòng gdđt an nhơn cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam phòng gdđt an nhơn cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam trường thcs nhơn tân độc lập tự do hạnh phúc quy chế phối hợp giữa nhà trường gia đìn

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,61 KB

Nội dung

Nhân dân - trước hết là phụ huynh – là lực lượng rất quan trọng trong việc hỗ trợ, phối hợp với nhà trường để giáo dục con em. Mặc khác, có phát huy được lực lượng to lớn này mới thực hi[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT AN NHƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc



QUY CHẾ

PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

-**** -CHƯƠNG I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG PHẦN I: NHẬN THỨCCHUNG

Nhà trường THCS quan Nhà nước đóng địa phương, có trách nhiệm tổ chức giáo dục hệ trẻ xã Muốn tiến hành tốt công tác giáo dục nhà trường cần Đảng lãnh đạo, quyền đồn thể địa phương ủng hộ, giúp đỡ, bảo vệ Đảng uỷ xã lãnh đạo nhà trường thông qua chi nhằm giúp nhà trường thực chủ trương sách Đảng, dặc biệt chủ trương sách thi hành địa phương

Nhà trường quan chuyên môn đặt quản lý quyền địa phương quyền bảo vệ, giup đỡ mặt

Các đoàn thể xã cấp trực tiếp đoàn thể tương ứng trường, đồng thời lực lượng tích cực việc giáo dục em xây dựng nhà trường

Nhân dân - trước hết phụ huynh – lực lượng quan trọng việc hỗ trợ, phối hợp với nhà trường để giáo dục em Mặc khác, có phát huy lực lượng to lớn thực phương châm dựa vào dân, Nhà nước nhân dân làm để phát triển xây dựng nghiệp giáo dục Có thể nói, yêu cầu nhà trường, tất điều nhà trường giáo dục học sinh có thực trở thành hành động, nếp sống, thói quen học sinh hay khơng nhờ phần lớn môi trường giáo dục, tiếp tục giáo dục, rèn luyện gia đình lãnh đạo trực tiếp Đảng uỷ xã

PHẦN II: NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 1: Trách nhiệm nhà trường:

Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục, cụ thể là:

1 Làm tốt công tác tham mưu cho Đảng uỷ, UBND xã:

(2)

b) Tạo điều kiện để Đảng uỷ, UBND sâu kiểm tra, tìm hiểu mặt hoạt động thầy trò, thấy nhu cầu thiết nhà trường, từ có chủ trương, biện pháp giải vấn đề đặt

c) Đề xuất vấn đề phải giải phương hướng, kế hoạch, biện pháp giải vấn đề thời gian

d) Thường xuyên đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền cán bộ, nhân dân đường lối, nhiệm vụ giáo dục, giúp người thấy rõ nghĩa vụ quyền lợi mình, trực tiếp tham gia tích cực vào việc giáo dục em xây dựng nhà trường; đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn làm tốt công tác phối hợp với cha mẹ học sinh, đoàn thể giáo dục học sinh

2 Phối hợp với đoàn thể, ngành, sở kinh tế đề thực chương trình phối hợp giáo dục em xây dựng CSVC cho nhà trường

Điều 2: Trách nhiệm gia đình:

1 Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường

2 Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hố, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục

Điều 3: Trách nhiệm xã hội:

1 UBND xã, ban ngành đoàn thể, tổ chức kinh tế địa bàn xã có trách nhiệm:

a) Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham quan thực tập nghiên cứu khoa học

b) Góp phần xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến thanh, thiếu niên

c) Tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hoá, thể dục thể thao lành mạnh

d) Hỗ trợ tài lực, vật lực cho việc phát triển nghiệp giáo dục địa phương theo khả

2 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo nghiệp giáo dục

3 Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục niên, thiếu niên; vận động đoàn niên gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục

PHẦN III: HIỆU TRƯỞNG VÀ BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH Điều 4: Trách nhiệm hiệu trưởng:

(3)

Điều 5: Trách nhiệm Ban đại diện cha mẹ học sinh:

1 Ban đại diện cha, mẹ học sinh có trách nhiệm thu thập ý kiến đóng góp cha mẹ học sinh để nhà trường giải vấn đề sau đây:

1.1 Nội dung cơng việc có liên quan đến phối hợp nhà trường, gia đình để giải việc có liên quan đến học sinh.

1.2 Vận động bậc cha mẹ học sinh thực chủ trương, chính sách, chế độ mà học sinh hưởng nghĩa vụ phải đóng góp theo quy định.

1.3 Vận động bậc cha mẹ học sinh thực hoạt động xã hội hoá giáo dục địa phương.

2 Cha mẹ người giám hộ người học sinh phản ánh, trao đổi, góp ý kiến trực tiếp với nhà trường, với giáo viên thông qua ban đại diện cha mẹ học sinh vấn đề liên quan đến công tác giáo dục nhà trường

PHẦN IV: LIÊN KẾT GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP VỚI GIA ĐÌNH VÀ CHI HỘI CHA MẸ HỌC SINH LỚP Điều 6: Liên kết giáo viên chủ nhiệm lớp với gia đình:

- Giáo viên chủ nhiệm giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ chủ trương, kế hoạch giáo dục trường, mục tiêu kế hoạch phấn đấu lớp Trên sở mà thống với gia đình yêu cầu, nội dung, biện pháp hình thức giáo dục học sinh

- Định kỳ (tháng, học kỳ, năm học) GVCN thơng báo cho gia đình biết kết học tập rèn luyện em họ Ngược lại, gia đình thơng tin kip thời với giáo viên chủ nhiệm biết tinh thần học tập, sinh hoạt, ứng xử, diễn biến tư tưởng, hành vi em gia đình… để phối hợp giáo dục em tốt

- Giáo viên chủ nhiệm lớp người đại diện cho nhà trường tổ chức hoạt động thực dân chủ lớp mình, thường xuyên tiếp thu tơng hợp ý kiến học sinh cha mẹ học sinh để phản ảnh cho hiệu trưởng

Điều 7: Trách nhiệm chi hội cha mẹ học sinh lớp:

- Đôn đốc tổ chức cho cha mẹ học sinh thực yêu cầu, nội dung giáo dục học sinh ngồi nhà trường, gia đình theo kế hoạch lớp, trường

-Tổ chức cho cha mẹ học sinh trao đổi kinh nghiệm giáo dục, giúp phương pháp giáo dục em có hiệu quả, học singh chậm tiến

- Huy động cha mẹ học sinh lớp giup đỡ GVCN khắc phục khó khăn, giáo dục tốt em

QUY CHẾ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

(4)

Điều 9: Họp ban đại diện CMHS trường với Ban giám hiệu chủ trì lãnh đạo UBND xã theo định kỳ: đầu năm, năm học, cuối năm học để trao đổi thông tin vấn đề cần thiết, chuẩn bị nội dung cho phiên họp toàn thể CMHS

Điều 10: Họp thường kỳ Ban đại diện chi hội CMHS lớp với giáo viên chủ nhiệm lớp tháng 01 lần nhằm phối hợp chủ trương biện pháp giáo dục học sinh lớp

Điều 11: Ngoài buổi họp theo định kỳ, giáo viên chủ nhiệm lớp cha mẹ học sinh cịn thực trao đổi thơng tin việc phối hợp giáo dục em nhiều hình thức khác như: sổ liên lạc nhà trường với gia đình, thăm gia đình học sinh, mời cha mẹ học sinh đến trường, qua điện thoại…

CHƯƠNG III

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 12: Các bên cam kết thực tốt nội dung qui định quy chế Những vướng mắc trình tổ chức thực trao đổi, bàn bạc thống hướng giải quyết./

Nhơn Tân, ngày tháng năm 2008 Trưởng Ban đại diện CMHS HIỆU TRƯỞNG TM UBND XÃ

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w